Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

ĐỒ ÁN BẢO QUẢN VÁN DÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.51 KB, 19 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN BẢO QUẢN XỬ LÝ CHỐNG MỐC CHO
VÁN MỎNG NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT VÁN DÁN VÀ THIẾT KẾ
PHÂN XƯỞNG BẢO QUẢN GỖ

1
MỤC LỤC
Lời mở đầu 2
I. XÂY DƯNG PHƯƠNG ÁN BẢO QUẢN 4
1. Đặt vấn đề 4
1.1. Tổng quan về ván
dán 4
1.2. Mục đích bảo
quản 4
1.3. Nội dung phương
án 4
1.4. Quy trình sản xuất ván
dán 4
2. Xây dựng phương án bảo quản cho ván mỏng nguyên liệu sản
xuất ván
dán 5
2.1. Chọn giai đoạn tiến hành bảo
quản 5
2.2. Những căn cứ để xây dựng một phương án bảo
quản 6
a. Điều kiện môi trường sử dụng sản
phẩm 6
b. Đối tượng phá hoại chủ yếu của sản phẩm 6
c. Quy mô khối lượng chủng loại sản
phẩm 6
d. Điều kiện thực tế của cơ sở sản xuất 7


2.3. Chọn phương án bảo
quản 7
2
2.4. Lựa chọn thuốc bảo quản và phương pháp xử
lý 8
a. Lựa chọn thuốc bảo quản 8
b. Phương pháp xử
lý 10
II. THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG NGÂM TẨM
GỖ 10
1. Những căn cứ thiết kế phân xưởng 10
2. Chọn vị trí phân xưởng 11
3. Nội dung thiết kế 11
a. Quy hoạch mặt bằng tổng
thể 11
b. Dây truyền công
nghệ 13
4. Nội dung tính toán 14
Tài liệu tham khảo 17
Lời mở đầu
Cùng với sự phát triển của thời đại, xu hướng sử dụng các sản phẩm từ lâm
sản ngày càng được ưa chuộng mạnh trên thị trường, được sử dụng trên nhiều
lĩnh vực khác nhau. Vì vậy việc nâng cao chất lượng sản phẩm lâm sản là yêu
cầu cần thiết.
Bảo quản lâm sản là một phương pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng
lâm sản tối ưu nhất, các phương pháp bảo quản giúp các sản phẩm lâm sản
chống được các tác nhân xâm nhập như: mối, mọt, xén tóc, hà biển. Từ đó
giúp nâng cao các tính chất, kéo dài tuổi thọ của các sản phẩm.
Hiện nay trong thự tế sử dụng nhiều phương pháp bảo quản khác nhau
như: phương pháp phun, nhúng, quét; phương pháp ngâm thường; phương

pháp tẩm nóng lạnh; phương pháp tẩm chân không áp lực Với mối phương
pháp bảo quản đều có những ưu điểm nhất định với từng loại sản phẩm.
3
Môn học “Bảo quản lâm sản” đã giới thiệu cho chúng em những kiến thức
quan trọng trong công tác bảo quản lâm sản,chũng em biết được các sinh vật
gây hại lâm sản, các loại thuốc bảo quản, các phương pháp bảo quản. Từ đó
giúp cho chúng em có cơ sở kiến thức để xây các phương án bảo quản cho
từng sản phẩm.
Do trong quá trình học em không nắm vữ kiến thức cô giảng dạy, nên bài
đồ án “Xây dựng phương án bảo quản chống mốc cho ván mỏng nguyên liệu
sản xuất ván dán và thiết kế phân xưởng bảo quản gỗ” còn nhiều sai sót, em
rất mong được cô sửa và bổ sung thêm cho em.
Em xin cảm ơn cô Tống Thị Phượng đã giảng dạy, hướng dẫn tận tình cho
chúng em và các thầy cô trong bộ môn đã tạo điều kiện cho chúng em hoàn
thành môn học.
Em xin chân thành ảm ơn.
NỘ DUNG ĐỒ ÁN
I. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN BẢO QUẢN
1. Đặt vấn đề.
1.1 Tổng quan về ván dán.
Ván dán là ván gỗ nhân tạo, làm ra từ gỗ tự nhiên được lạng
mỏng ra thành từng tấm có độ dày 1mm( nhiều kích thước khách
nhau) rồi mang các lớp gỗ đó đi ép chúng một cách đan xen lại
với nhau cùng với chất kết dính (keo).
1.2 Mục đích bảo quản.
- Bảo quản kĩ (bảo quản lâu dài).
- Loại trừ sự xâm nhập của nấm môc.
4
- Loại trừ một số tác nhân gây hại khác như: nấm mục,mối,
mọt, xén tóc chống ẩm.

- Làm tăng độ bền và khả năng trang sức cho ván.
1.3 Nội dung phương án.
- Xác định giai đoạn bảo quản.
- Đối tượng phòng trừ.
- Lựa chọn loại thuốc bảo quản.
- Phương pháp xử lý.
- Thười gian ngâm tẩm thuốc.
- Điều kiện sử dụng.
1.4 Quy trình sản xuất ván dán.
- B1- Gỗ tròn: đường kính gỗ nguyên liệu ảnh hưởng trực tiếp
đến tỉ lệ lợi dụng gỗ và năng suất lao động. Đường kính nhỏ
nhất của gỗ nguyên liệu để sản xuất ván dán thường là từ
18cm trở lên.
- B2- Hóa mềm gỗ: các khúc phôi gỗ được làm nóng trong bể
nước hoặc được hấp nóng để làm mềm gỗ, tạo điều kiên thuận
lợi cho việc bóc, lạng gỗ và cải thiện chất lượng ván mỏng.
Quy trình nấu và gia nhiệt rất đa dạng phụ thuộc vào khối
lượng thể tích gỗ, kích thước gỗ và kế hoạch cấp nhiệt của
nhà máy nhiệt đọ sủ dụng là 50 – 90
0
c, thười gian gia nhiệt 25
– 36giờ. Tuy nhiên một số loại gỗ có khối lượng thể tích cao
cần được gia nhiệt lâu hơn. Tuy nhiên lợi dụng khi gỗ còn
tươi tiến hành bóc ngay có thể bỏ qua bước này.
- B3- Bóc ván mỏng.
- B4- Sấy.
- B5- Quét keo.
5
- B6- Ép ván dán.
2. Xây dựng phương án bảo quản cho ván mỏng nguyên liệu sản

xuất ván dán.
Để xây dựng được một phương án bảo quản hiệu quả và phù
hợp, ta phải hiểu rõ về các phương pháp bảo quản ,biết được các
ưu nhược điểm của từng phương pháp.
Như chúng ta đã biết việc sản xuất ván mỏng gồm nhiều công
đoạn khác nhau, sản phẩm được sử dụng trong nhiều môi trường
khác nau như làm đồ nội thất, làm đồ ngoại thất, làm đồ trong
công trình xây dựng ở đây em chọn môi trường sử dụng trong
nhà làm đồ nội thất.
2.1 Chọn giai đoạn tiến hành bảo quản.
Tiến hành bảo quản ở giai đoạn ván được bóc mỏng trước khi
đưa vào buồng sấy để sấy khô ván.
2.2 Những căn cứ để xây dựng một phương án bảo quản.
a. Điều kiện môi trường sử dụng sản phẩm.
Ván được bóc có kích thước chiều dày mỏng được ép lại với
nhau dùng để làm bàn, ghế, giường, tủ (đồ nội thất), được sử
dụng trong nhà nên ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, mưa gió.
Vì vậy khi lựa chọn thuốc bảo quản có thể bỏ qua khả năng bị
rửa trôi, khả năng bị hà biển xâm nhập.
Nên chọn loại thuốc có khả năng chống mốc là chủ yếu,ngoài ra
phòng được mối, mọt, xén tóc, loại thuốc nào có khả năng hạn
chế hút ẩm và làm giảm khả năng bắt cháy càng tốt.
b. Đối tượng phá hoại chủ yếu của sản phẩm.
Đối tượng phá hoại chủ yếu là nấm mốc, ngoài ra còn mối, mọt,
xén tóc.
6
Mùa hè độ ẩm thấp ván thường bị mọt, mối, xén tóc phá hoại.
Mùa đông độ ẩm của ván cao nên thường hay bị mốc là chủ yếu.
c. Quy mô khối lượng chủng loại sản phẩm.
Khối lượng cần được bảo quản:

- Tổng số ván thuộc nhóm dễ tẩm cần tẩm trong một năm:
900m3.
- Tổng số ván thuộc nhón tẩm trung bình cần tẩm trong năm:
800m3.
- Tổng số ván thuộc nhóm khó tẩm cần tẩm trong năm:
600m3.
Tổng khối lượng ván cần phải tẩm thuốc bảo quản trong cả
năm là: 2300m3
d. Điều kiện thực tế của cơ sở sản xuất.
- Điều kiện cơ sở vật chất: phân xưởng có đủ điều kiện để sản
xuất, lưu kho, luân chuyển sản phẩm, đủ thiết bị máy móc, lao
động phục vụ cho sản xuất và xây dựng các thùng nhúng.
- Điều kiện tập trung gỗ: ván được bóc đạt đủ công suất, kho
đủ rộng để lưu trữ ván, thiết bị phục vụ đủ đảm bảo cho thùng
tẩm hoạt động hết công suất.
- Điều kiện khai thác vân xuất, vận chuyể, chế biến: nguồng
nguyên liệu thô cung cấp đủ để mấy bóc làm việc hết công
suất cung cấp đủ ván liên hoàn cho công tác bảo quản.
- Năng lương: tận dụng những phế phẩm, phoi, để cấp nhiệt
cho thùng luộc, hệ thống cấp nhiệt liên tục không gián đoạn.
2.3Chọn phương án bảo quản.
Do sản phẩm cần bảo quản là ván mỏng, để sản xuất các sản
phẩm sủ dụng trong nhà, với đố tượng phòng trừ chủ yếu là
7
nấm mốc (ngoài ra phòng mối, mọt, xén tóc ). Mặt khác ván
trước khi ép còn qua giai đoạn sấy đến độ ẩm khô kiệt.
Nên ta lựa chọn phương pháp “nhúng”.
Kĩ thuật nhúng:
- Làm sạch bề mặt gỗ cần nhúng
- Nhúng chìm gỗ trong dung dịch chế phẩm bảo quản

- Thười gian nhúng kéo dài từ vài giây đến vài phút tùy vào chế
phẩm bảo quản
- Gỗ sau khi nhúng phải đảm bảo màng chế phẩm liên tục và
phân bố đều trên bề mặt gỗ.
Dụng cụ cần thiết cho quá trình nhúng:
- Bể hoặc thùng chứa dung dịch chế phẩm
- Cân để pha dung dịch chế phẩm.
Tùy thuộc vào môi trường sử dụng, yêu cầu sản phẩm, loại gỗ
tẩm mà ta kéo dài hoặc rút ngắn thời gian nhúng, pha nồng
đọ dung dịch cao hay thấp.
Ưu điểm của phương pháp nhúng:
- Đơn giản ít tốn kém
- Dễ tiến hành bảo quản
- Không yêu cầu kĩ thuật cao
- Thiết bị đơn giản
- Vốn đầu tư không nhiều
Nhược điểm:
- Nhúng làm tăng độ ẩm gỗ
- Cần nồng độ thuốc cao
- Độ thấm thuốc không cao
- Lượng thuốc thấm vào gỗ ít
8
- Mang tính chất bảo quản tạm thời.
Tuy nhiên do đối tượng bảo quản là ván mỏng, sử dụng làm
nội thất, nên phương pháp nhúng với những ưu điểm trên là
phù hợp với đối tượng bảo quản.
2.4 Lựa chọn thuốc bảo quản và phương pháp xử lý.
a. Lựa chọn thuốc bảo quản
Quá trình lựa chọn thuốc là giai đoạn quan trọng nhất đối với
công tác bảo quản nói chung và bảo quản ván mỏng nói riêng.

Từ yêu cầu sản phẩm chống mốc là chủ yếu và một số sinh
vật gây hại khác, nên ta phải chọn được loại thuốc đặc trị
được nấm và một số sinh vật hại, đồng thời sau khi bảo quản
ván vấn trang sức được bình thường và thuốc bảo quản không
làm ảnh hưởng tới màu sắc ván cũng như khả năng tráng keo,
ép ván. Đồng thời thuốc bảo quản phải có cùng phương pháp
xử lý trong quá trình xử lý các loại gỗ khác nhau.
Thuốc phải thấm được khi gỗ có độ ẩm cao.
Qua tìm hiểu từ các tài liệu và kiến thức cô giảng dạy, em
chọn thuốc bảo quản có chứa thành phần Bo. Các thuốc bảo
quản có chứa thành phàn nguyên tố Bo đáp ứng được điều
kiện đưa ra.
- Chọn thuốc bảo quản là thuốc muối
- Một số dặc tính của thuốc bảo quản chứa nguyên tố Bo:
+ Co axit boric và borax có khả năng chống lại các sinh vật
hại lâm sản.
+ Có khả năng chống cháy
+ Borix có hiệu lực tốt với mọt
+ Borax có hiệu lực phòng chống nấm mốc và nấm mục
9
+ Có màu trắng, tan trong nước
+ Không ảnh hưởng tới màu sắc gỗ
+ Ít độc hại với con người
+ Có thể sử dụng phương pháp nhúng
+ Có khả năng thấm vào gỗ tốt
+ Thuốc thấm theo nguyên lý khuếch tán
- Cơ chế tác dụng của thuốc:
Thuốc sau khi thấm vào gỗ làm nguồn thức ăn của sinh vật
hại bị nhiễm độc, khi sinh vật ăn phải sẽ bị ngộ độc. Thuốc
làm tê liệt hệ thống thần kinh của chúng, tiêu diệt các vi

khuẩn tiêu hóa và men tiêu hóa của sinh vật, làm cho chúng
không tiêu hóa được thức ăn.
Các sinh vật hại sẽ không phát triển được hoặc bị chết đói.
b. Phương pháp xử lý
Với sản lượng gỗ cần tẩm thuốc một năm là 2300m3, như vậy
lượng gỗ cần tẩm mỗi ngày khoảng 7.5m3.
Thùng chứa dung dịch phải đủ lớn để đảm bảo công suất.
Gỗ phải có độ ẩm cao trên 30% vì thuốc thấm theo nguyên lý
khuếch tán.
Gỗ nhũng phải nhũng ngập hoàn toàn gỗ vào đung dịch.
Pha dung dịch thuốc với nồng độ 10%
Để tận dụng dung dịch căn cứ vào lượng thuốc thấm t có thể
cho thêm thuốc bảo quản vào để điều chỉnh nồng độ thốc tẩm.
Gỗ khi nhúng xong được gác lên để ráo nước trước khi đưa
vào tủ sấy.
Ván được xếp theo yêu cầu ván xếp khi đưa vào sấy, ván xếp
có thanh kê, để đảm bảo ván sau khi tẩm thuốc, thuốc thấm
10
đều và được chuyển vào tủ sấy luôn, giảm tối thiểu phải tiếp
xúc với thuốc bảo quản.
II. THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG NGÂM TẨM GỖ
1. Những căn cứ thiết kế phân xưởng
- Tổng khối lượng ván cần phải tẩm thuốc bảo quản trong một
năm là 2300m3, trong đó:
+ Tổng số ván thuộc nhóm dễ tẩm cần tẩm trong một năm:
900m3.
+ Tổng số ván thuộc nhón tẩm trung bình cần tẩm trong năm:
800m3.
+Tổng số ván thuộc nhóm khó tẩm cần tẩm trong năm:
600m3.

- Nguyên liệu chủ yếu là gỗ Xoan ta.
- Loại thuốc bảo quản chủ yếu là: H
3
BO
3
, Na
2
B
4
O
7
.10H
2
O
- Phương pháp bảo quản: phương pháp nhúng.
2. Chọn vị trí phân xưởng
Cần chú ý các vấn đề sau:
- Vị trí cuối hướng gió: trong quá trình bảo quản, thuốc bảo
quản dễ bay hơi theo chiều gió, nên để cuối hướng gió để mùi
hóa chất không đi vào phân xưởng.
- Cách xa khu làm việc, xa khu dân cư: Đảm bảo các dung dịch
độc hại không ảnh hưởng tới người dân.
- Xa nguồn nước ăn: dung dịch thuốc sau khi sử dụng thải ra
ngoài rất dễ thấm vào đất gây ảnh hưởng đến nguồn nước sử
dụng.
11
- Thuân tiện cho việc xuất nhập, vận chuyển gỗ: xưởng gỗ nên
được xây dựng ở gần đường để thuận lợi cho việc vận chuyển
gỗ.
3. Nội dung thiết kế

a. Quy hoạch mặt bằng tổng thể.
Mặt bằng quy hoạch khu xủ lý bảo quản có:
+ Khu vực làm kho bãi chứa gỗ chuẩn bị tẩm
+ Khu vực làm kho bãi chứa gỗ sau khi tẩm
+ Khu vực nhà làm việc
+ Khu vực xưởng làm việc
+ Hệ thống cấp điện, hệ thống cấp nước
+ Hệ thống đường vân chuyển nội bộ
+ Khu vực thoát nước, xử lý nước thải
+ Hệ thống cây xanh
+ Mặt bằng khoảng trống dự kiến cho mở rộng xưởng
Sơ đồ mặt bằng phân xưởng
12
b. Dây truyền công nghệ
13
Các bước công nghệ chung:
- Chuẩn bị phôi gỗ: Cắt khúc gỗ theo kích thước sử dung, bóc
vỏ.
+ Thông số hình học: Phôi gỗ có độ thon ngọn càng nhỏ càng
tốt, độ cong vênh càng nhỏ càng tốt, độ tròng và độ đồng
đềucàng lớn càng tốt, gỗ càng thẳng thớ càng tốt.
+ Đặc tính sử dụng: Gỗ có giác lõi không hoặc ít phân biệt,
gỗ sớm gỗ muộn ít phân biệt, tia gỗ nhỏ số lượng ít, mạch
phân tán kích thước nhỏ.
- Hóa mềm gỗ: Gỗ được luộc hoặc hấp để làm tăng chất lượng
bóc ván.
- Bóc ván: Ván được bóc mỏng theo yêu cầu
- Xếp ván: Ván mỏng được làm sạch, xếp thành đống đủ khối
lượng theo yêu cầu.
- Chuẩn bị thuốc và pha chế thuốc: có khuôn để pha chế thuốc,

thuốc được pha sắn hoăc pha tại xưởng.
- Ngâm tẩm theo yêu cầu đặt ra
- Kiểm tra chất lượng ván nhúng:
Màng chế phẩm phải liên tục
Lượng thuốc thấm từ 4.5- 6kg/m3
Lượng thuốc thấm không ít hơn 4kg
- Phâm loại và đưa vào buồng sấy
- Tráng keo và xếp ván đủ kích thước ép
- Ép ván, phân loại và đưa vào kho
Thiết kế dây truyền công nghệ cho xưởng thiết kế.
Đây là khâu quan trọng cho việc xây dựng phân xưởng sản
xuất, quyết định đến năng sất, chất lượng sản phẩm. Vì vậy
14
việc thế kế một dây truyền công nghệ hợp lý cho phâm xưởng
là một yêu cầu cần thiết đối với các kĩ sư. Việc thiết kế được
một dây truyền công nghệ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
Mặt bằng phân xưởng, mục đích sử dụng sản phẩm, thuốc bảo
quản, phương pháp bảo quản, yêu cầu chất lượng sau khi tẩm,
giá thành có thể chấp nhận được, điều kiện thực tế của đơn vị,
thị trường thuốc bảo quản, vấn đề bảo vệ môi trường.
Sơ đồ dây truyền:
Gỗ nguyên liệu cắt khúc, bóc vỏ hóa mềm gỗ
bóc vỏ làm sạch và xếp ván pha dung dịch thuốc
(kiểm tra nồng độ dung dịch thuốc bảo quản) nhúng ván
để ráo nước kiểm tra chất lượng bảo quản
phân loại đưa vào sấy quét keo ép ván
phân loại xếp ván và đưa vào kho.
4. Nội dung tính toán
Thông số đầu vào
Tổng khối lượng ván cần tẩm trong năm M = 2300m3

Khối lượng ván thuộc nhóm dễ tẩm trong
năm( loại 1)
M
1
= 900m3
Khối lượng ván thuộc nhóm trung bình
trong năm( loại 2)
M
2
= 800m3
Khối lượng ván thuộc nhóm khó tẩm
trong năm( loại 3)
M
3
= 600m3
Chiều dày ván a = 3mm
Chiều rộng ván b = 1220mm
15
Chiều dài ván h = 2440mm
Thuốc bảo quản H
3
BO
3
,
Na
2
B
4
O
7

.10H
2
O
Thời gian nhúng ván dễ tẩm t
1
= 1.5 phút
Thời gian nhúng ván tẩm trung bình t
2
= 2 phút
Thời gian nhúng ván khó tẩm t
3
= 3 phút
- Khối lượng ván cần tẩm trong một năm:
M = M
1
+ M
2
+ M
3
= 900 + 800 + 600 = 2300m3
- Khối lượng ván cần tẩm trong một ngày:
M
n
= 2300/300 =7.6667m3
- Thời gian tẩm:
Loại 1 : T
1
= 900 x 1.5 = 1350 phút
Loại 2 : T
2

= 800 x 2 = 1600 phút
Loại 3 : T
3
= 600 x 3 = 1800 phút
Tổng thời gian tẩm : T
0
= 1350 + 1600 + 1800 = 4750 phút
Tổng thời gian tẩm trung bình là: T
tb
= 2300 x 2.1667= 4983,4
- Thê tích một ván:
V = (3/1000) x (1220/1000) x (2440/1000) = 8,93x10
-3
m3
- Lượng thuốc thấm :
P
0
= [(V
1
.
1
. C
1
) - ( V
2
.
2
. C
2
)] / [V

c
.100] = 5kg/m3
Trong đó:
+ V
1
,V
2
là thể tích dung dịch trước và sau khi nhúng
+
1
,
2
là tỉ trọng dung dịch trước và sau khi nhúng
+ C
1
, C
2
nồng độ dung dịch trước và sau khi nhúng
+ V
c
là thể tích của ván tẩm
16
- Lượng thuốc tiêu tốn:
P

= 5. 2300 =115000kg
- Điều chỉnh nồng độ dung dịch sau các lần tẩm:
m = (M.X
2
– M.X

1
)/100
Trong đó :
+ m là khối lượng chế phẩm cần thêm vào
+ X
1
là nồng độ thực tế của dung dịch cần chuyển
+ M là khối dung dịch có nồng độ X
1

+ X
2
là nồng độ dung dịch phải có và bằng 10%
- Kích thước thùng chữa dung dịch:
+ chiều cao : a
t
= 1.2m
+ chiều rông: b
t
= 1,5m
+ chiều dài : c
t
= 2,5m
- Thể tích thùng chữa:
V
t
= 1.2 x 1.5 x 2,5 = 4,5m3
- Ván nhúng xếp vào thùng có chiều cao là 1m (20 tấm ván)
- Thể tích thanh kê: V
k

= 0,05 x 0,02 = 0,001m3
- Thể tích của dung dịch và ván sau khi để ván vào nhúng:
V
m
= 1,05 x 1,5 x = 3,9375m3
- Thể tích ván chiếm trong thùng :
V
x
= V x 20 + V
k
x 2 x 19 = 0,2166m3
- Thể tích thực của dung dịch :
V
dd
= V
k
- V
x
= 3,9375 – 0,2166 = 3,7209m3
- Khối lượng chế phẩm cần để pha dung dịch nhúng:
M
BB
= 100 x 3,7209 = 372,09kg
- Diện tích quy hoạch mặt bằng xưởng là 10000m3.
17
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình bảo quản lâm sản – TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc, TS.
Nguyễn Chí Thanh, TS. Lê Văn Nông – ĐHLN
2. Đồ án xây dựng phương án bảo quản gỗ xẻ cho sản xuất đồ mộc
và thiết kế phân xưởng bảo quản gỗ

3. Đồ án xây dương phương an bảo quản và thiết kế phân xưởng
ngâm tẩm gỗ sử dụng làm ván ghép thanh


18




19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×