Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Slide sử 10 TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI -XVIII _Thanh Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 35 trang )


UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-Learning

Bài giảng:
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI -XVIII
Chương trình Lịch sử, lớp 10
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga

Điện thoại: 0985.180.169
Trung tâm GDTX Mường Ảng,
huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên
Tháng 01 năm 2015

Tiết 31:
TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI -XVIII
Bài 22

MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Lãnh thổ Đàng Trong được mở rộng.
- Kinh tế phát triển tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển
phồn thịnh của một số đô thị.
- Giai đoạn từ thế kỉ XVI-XVIII đất nước ta có nhiều biến động
song tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện phát triển.
2. Tư tưởng:
- Ý thức được tính hai mặt của kinh tế thị trường. Những hạn chế của tư tưởng phong kiến trong sự phát triển kinh tế.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, liên hệ thực tế và đánh giá các sự


kiện lịch sử.

NỘI DUNG
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI-XVIII.
3. Sự phát triển của thương nghiệp.
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp.
4. Sự hưng khởi của các đô thị.

1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI-XVIII
- Từ cuối thế kỉ XV nửa đầu thế kỉ XVI, ruộng đất ngày càng tập trung
nằm trong tay địa chủ, nhà nước không quan tâm đến sản xuất, nông
nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên.
Địa chủ phong kiến Người dân chết đói


1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI-XVIII
- Từ nửa sau thế kỉ XVII, chính trị ổn định, nông nghiệp cả
hai Đàng đều phát triển.
+ Khai hoang mở rộng
diện tích cả hai Đàng
được đẩy mạnh.
Người dân hăng hái khai khẩn
+ Nhân dân 2 miền ra
sức tăng gia sản xuất,
bồi đắp đê đập, nạo vét
mương máng.

+ Tạo ra nhiều giống lúa mới chất lượng tốt.
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI-XVIII
+ Trồng nhiều cây hoa màu và cây ăn quả.


+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI-XVIII
Nghề nông

1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI-XVIII
Điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nông
nghiệp thời kỳ này?
+ Tích cực: Đời sống nhân dân được ổn định và nâng
cao
+ Hạn chế: là giai đoạn gia tăng tình trạng tập trung
ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ phong kiến.

2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
+ Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình
độ cao như: Dệt vải, làm đồ gốm…
Cặp chân đèn
nến gốm hoa lam
+ Một số nghề thủ công mới xuất hiện: khắc in bản gỗ,
làm đồng hồ, làm đường trắng
Khắc in bản gỗ Đồng hồ

2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
+ Các làng nghề gốm sứ, dệt lụa, đúc đồng… xuất hiện
ngày một nhiều.

Tinh hoa gốm Bát Tràng

2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
Làng dệt Cổ Chất (Nam Định)

Lụa Hà Đông
Chiếu Nga sơn
Gạch Bát Tràng
Gạch Bát Tràng

2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
+ Ngành khai mỏ cjng phát triển ở cả hai Đàng.
- Ở đô thị, thợ thủ công lập ra các phường hội vừa sản
xuất vừa bán hàng

2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
Kể tên làng nghề thủ công nghiệp ở Điện Biên chúng ta?
Làng nghề dệt thổ cẩm Làng nghề sản xuất mây tre đan

- Ngành nghề phong phú, sản phẩm chất lượng cao
được người tiêu dùng mà đặc biệt là thương nhân
nước ngoài ưa thích.
Em có nhận xét gì về sự phát
triển của thủ công nghiệp
đương thời?
 Thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển.
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp

3 . Sự phát triển của thương nghiệp
3 . Sự phát triển của thương nghiệp
* Nội thương
+ Từ thế kỉ XVI – XVII buôn bán phát triển mạnh ở
miền xuôi.
+ Chợ mọc lên khắp nơi và thường họp theo phiên.


3 . Sự phát triển của thương nghiệp
3 . Sự phát triển của thương nghiệp
+ Trong nước đã xuất hiện một số làng buôn và trung
tâm buôn bán của vùng.

3 . Sự phát triển của thương nghiệp
3 . Sự phát triển của thương nghiệp
- Thế kỉ XVI-XVIII ngoại thương phát triển mạnh
* Ngoại thương
Thăng Long thế kỉ XVII
Hội An (Cuối thế kỉ XVIII)
+ Thuyền buôn các nước ( kể cả Châu Âu) đến nước
ta buôn bán ngày càng tấp nập.

3 . Sự phát triển của thương nghiệp
3 . Sự phát triển của thương nghiệp
+ Thương nhân nhiều
nước xin lập phố xá,
cửa hàng buôn bán lâu
dài.
Hội An
- Do chế độ thuế khóa
của Nhà nước ngày càng
phức tạp, quan lại địa
phương gây phiền nhiễu
 Giữa thế kỉ XVIII
ngoại thương suy thoái
dần.

3 . Sự phát triển của thương nghiệp

3 . Sự phát triển của thương nghiệp
So sánh sự phát triển của
ngoại thương thế kỉ XVI-
XVIII với các thế kỉ trước.
- Ở các thế kỉ trước, nhất là thời Lê, không chủ trương
mở rộng giao lưu buôn bán với thương nhân nước
ngoài.
-
Thế kỉ XVI-XVIII:
+ Mối quan hệ buôn bán truyền thống giữa nước ta với
các nước phương Đông không những được duy trì mà
còn phát triển hơn trước.
+ Thuyền buôn các nước phương Tây thường xuyên
mang hàng đến buôn bán và mua hàng hóa của nước ta
về bán ở nước họ.

4. Sự hưng khởi của các đô thị
- Từ thế kỉ XVI – XVIII nhiều đô thị hình thành và
hưng khởi.
Đô thị Thăng Long

4. Sự hưng khởi của các đô thị
+ Đàng ngoài: Thăng Long, Phố Hiến
Thăng Long thế kỉ XVIII Văn Miếu Xích Đằng(Phố Hiến)

4. Sự hưng khởi của các đô thị
+ Đàng trong: Hội An, Thanh Hà.
Phố cổ Hội An
Phố Cổ Bao Vinh -Thanh Hà

×