Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Luật thuế giái trị gia tăng và việc thực hiện Luật thuế giái trị gia tăng ở Việt nam giai đoạn 1999 - 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.08 KB, 28 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mở đầu
Bất cứ một Nhà nớc nào muốn hoạt động đợc thì phải có một nguồn tài
chính đảm bảo là ngân sách Nhà nớc. Đặc biệt là với Việt nam, ngân sách
Nhà nớc đóng một vai trò cực kỳ quan trọng bởi chúng ta là nớc đang phát
triển, còn dựa nhiều vào sự giúp đỡ của nớc ngoài. Để nền kinh tế có thể tăng
trởng bền vững đòi hỏi phải phát huy nội lực trong nớc vợt qua những khó
khăn thách thức trong giai đoạn mới. Ngân sách Nhà nớc góp phần tích cực
thực hiện tốt mục tiêu tổng quát về kinh tế - xã hội đã đợc Nghị quyết Đảng
và các hội nghị trung ơng đề ra, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, giữ vững ổn định kinh tế - xã
hội, tập trung phát triển các ngành, các lĩnh vực, các sản phẩm có lợi thế,
nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế, tạo điều kiện cho các bớc
phát triển tiếp theo.
Nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nớc chính là thuế, đó là khoản tài
chính chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ngân sách. Năm 1986, nớc ta tiến hành
đổi mới chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng theo
định hớng XHCN, cùng với việc Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, nguồn viện trợ
bị cắt giảm đáng kể thì việc thu ngân sách từ thuế càng trở nên quan trọng
hơn, nó thể hiện tinh thần tự lực tự cờng của dân tộc. Từ năm 1990, chúng ta
đã tiến hành cải cách hệ thống thuế và đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể, và
thuế đã thực sự là nguồn thu chủ lực của ngân sách Nhà nớc.
Trớc năm 1999, thuế đánh vào hàng hoá tiêu dùng của chúng ta còn
nhiều điều không hợp lý, nhất là việc đánh thuế trùng đối với các loại hàng
hoá, dịch vụ. Khắc phục tình trạng đó, bắt đầu từ năm 1999 chúng ta đã đa
Luật thuế giá trị gia tăng để thay thế cho thuế doanh thu. Bớc đầu thực hiện
Luật thuế này còn rất nhiều điều cần bàn tới, đặc biệt là vai trò của nó đối với
các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Vì vậy, em đã chọn
đề tài Luật thuế GTGT và việc thực hiện Luật thuế giá trị gia tăng ở Việt
Nam giai đoạn 1999 - 2000
Bài viết gồm 2 phần:


Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I: Thuế giá trị gia tăng và Luật thuế giá trị gia tăng của Việt nam
PhầnII: Thực hiện Luật thuế giá trị gia tăng ở Việt nam giai đoạn 1999 -2000
Tuy đã cố gắng rất nhiều song bài viết cũng không thể tránh khỏi những
sai sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của cô giáo TS. Phan Thị
Thu Hà.
Em xin chân thành cảm ơn cô đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I: Thuế giá trị gia tăng và luật thuế giá
trị gia tăng của Việt nam
Từ xa đến nay, có thể nói vai trò đích thực của thuế là tạo nguồn thu cho
ngân sách Nhà nớc nhằm để nuôi bộ máy Nhà nớc và trang trải các chi phí
thực hiện các chức năng của Nhà nớc. Nhà nớc đã dùng sức mạnh quyền lực
của mình để bắt buộc mọi thể nhân và pháp nhân trích một phần thu nhập của
mình do hoạt động kinh tế mang lại góp vào quĩ chung gọi là ngân sách Nhà
nớc để tiêu dùng.
Để việc đóng góp tránh đợc sự tuỳ tiện và đảm bảo công bằng, Nhà nớc
phải quy định sự đóng góp đó theo những luật lệ nhất định gọi là các luật
thuế.
Tuỳ từng đối tợng chịu thuế mà Nhà nớc đặt ra các loại thuế khác nhau
và mỗi loại thuế có một vai trò, vị trí khác nhau trong nền kinh tế thị trờng.
Tuy nhiên, trong giới hạn bài viết chúng ta chỉ đề cập tới thuế giá trị gia tăng
(GTGT)
Khái niệm và đặc điểm của thuế GTGT
Trớc năm 1999, nớc ta áp dụng thuế doanh thu. Đây thực chất là một
loại thuế thu trên tổng giá bán của hàng hoá, dịch vụ nên dẫn đến hiện tợng
đánh thuế trùng lắp khi nó chuyển qua các giai đoạn của quá trình sản xuất.
Ví dụ nh quặng sắt bị đánh thuế khi nó chuyển sang nhà máy thép, khi thép

chuyển sang nhà máy cán thì nó lại bị đánh thuế, tiếp tục thép đã cán khi
chuyển sang nhà máy sản xuất vỏ ô tô thì nó lại bị đánh thuế một lần nữa
kết quả là cơ sở tính thuế là một bội số của GNP, đo đó, chỉ với thuế suất
thấp cũng tạo ra số thu cao. Với cách đánh thuế doanh thu nh vậy đã tạo ra sự
liên kết theo chiều dọc của tổ chức sản xuất để tránh thuế và thủ tiêu sự cạnh
tranh. Nh vậy, việc Nhà nớc áp dụng thuế GTGT nhằm mục đích: khắc phục
những nhợc điểm của thuế doanh thu và áp dụng một cơ chế thu hiện đại hơn
nhằm đảm bảo kích thích sản xuất kinh doanh, tăng cờng đầu t, đổi mới tài
sản cố định và đảm bảo số thu kịp thời, thờng xuyên cho ngân sách Nhà nớc.
1. Lịch sử phát triển của thuế GTGT
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Việc nghiên cứu thuế GTGT đợc tiến hành bắt đầu sau những năm chiến
tranh thế giới thứ nhất do nhà kinh tế học ngời Đức Carlp Rilordrich Sienvens
đề xuất vào năm 1918 nhng không đợc Chính phủ Đức duyệt. Đến năm 1947
thuế GTGT lại đợc đề cập đến trong tác phẩm về cải tổ hệ thống thuế của
nhà kinh tế học ngời Mỹ tên là Chao. ở Nhật Bản một dự án về thuế này đợc
đệ trình ra Quốc hội 1953 nhng không đợc thông qua.
Năm 1954 Pháp là nớc đầu tiên thực hiện thuế GTGT, nhng chỉ mới áp
dụng ở khâu sản xuất. Đến năm 1968 mới mở rộng diện áp dụng. Nếu năm
1988 chỉ có 47 nớc áp dụng thuế GTGT thì đến nay đã có hơn 120 nớc áp
dụng loại thuế này với nhiều tên gọi khác nhau: thuế hàng hoá, dịch vụ
(Canada, Niudilân,) thuế tiêu dùng (Nhật Bản).
Châu Âu là nơi áp dụng sớm nhất và rộng rãi nhất thuế GTGT (tất cả
các nớc EU) nên gọi là thuế của Châu Âu. Sau đến châu Mỹ la tinh cũng
ngày càng nhận thấy vai trò lớn lao của loại thuế này. ở châu á, ngày càng có
nhiều nớc chuyển sang áp dụng thuế GTGT: Triều Tiên (1977), Inđônêxia
(1985), Đài Loan (1986), Philipine (1988), Nhật Bản (1989), Thái Lan
(1991), Mông Cổ (1993), Trung Quốc (1994), Singapo (1994)
2. Khái niệm và đặc điểm của thuế GTGT

a. Khái niệm:
Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng
hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng.
b. Đặc điểm:
- Thuế GTGT đánh vào tất cả các giai đoạn của sản xuất kinh doanh nh-
ng chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm của mỗi giai đoạn. Vì vậy, tổng số
thuế thu đợc ở các giai đoạn sẽ bằng số thuế tính trên giá bán cho ngời tiêu
dùng cuối cùng.
- Đối tợng điều tiết của thuế GTGT là phần thu nhập của ngời tiêu dùng
sử dụng để mua hàng hoá, dịch vụ. Nh vậy, về nguyên tắc chỉ cần thu thuế ở
khâu bán hàng cuối cùng.
- Thuế GTGT có tính trung lập kinh tế cao. Thuế GTGT không chịu ảnh
hởng bởi kết quả kinh doanh của ngời nộp thuế, không phải là yếu tố chi phí
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đơn thuần là một khoản đợc cộng thêm vào giá bán của ngời cung cấp hàng
hoá, dịch vụ.
- Thuế GTGT không bị ảnh hởng bởi quá trình tổ chức và phân chia các
chu trình kinh tế.
Vấn đề cơ bản nhất khi nghiên cứu bản chất nhất của thuế GTGT là phải
xác định đợc thành phần của giá trị gia tăng ở mỗi giai đoạn sản xuất kinh
doanh. Có nh vậy mới tính đợc một cách chính xác số thuế GTGT của giai
đoạn đó.
Giá trị gia tăng là phần giá trị mới đợc tạo ra trong sản xuất, kinh doanh.
Nó đợc xác định bằng chênh lệch giữa tổng giá trị sản xuất và tiêu thụ với
tổng giá hàng hoá, dịch vụ mua vào tơng ứng.
Thuế
GTGT
=
Tổng giá trị hàng

hoá, dịch vụ bán ra
-
Tổng giá trị hàng hoá,
dịch vụ mua vào
GTGT cho phép cơ sở kinh doanh trả công cho 4 tác nhân chủ yếu đã
tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh. Đó là:
- Trả tiền lơng, tiền công cho công nhân, nhân viên.
- Trả tiền lãi vay cho ngời vay vốn.
- Nộp thuế cho Nhà nớc.
- Lợi nhuận của chủ sở hữu cơ sở đợc hởng.
Vì tổng GTGT ở tất cả các giai đoạn luân chuyển có giá trị bằng giá bán
của sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng nên việc thu thuế trên GTGT ở từng giai
đoạn đảm bảo cho tổng số thuế thu đợc tơng đơng với số thuế tính trên giá
bán ở giai đoạn cuối.
II. Nội dung cơ bản của thuế GTGT
1. Đối tợng chịu thuế
Luật thuế GTGT và các văn bản hớng dẫn thi hành luật thuế GTGT của
Nhà nớc qui định đối tợng chịu thuế GTGT là hàng hoá, dịch vụ dùng sản
xuất kinh doanh và tiêu dùng ở Việt nam
Hàng hoá chịu thuế GTGT bao gồm:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Hàng hoá, dịch vụ đợc sản xuất và tiêu dùng trong nớc.
- Hàng hoá, dịch vụ đợc nhập khẩu để tiêu dùng trong nớc.
- Hàng hoá, dịch vụ đợc sản xuất và tiêu dùng nội bộ.
- Hàng hoá, dịch vụ đợc mua, bán dới mọi hình thức, bao gồm cả trao
đổi bằng hiện vật (không thanh toán bằng tiền).
Mặc dù thuế là một khoản thu bắt buộc, nhng với chức năng là công cụ
điều tiết thị trờng của Nhà nớc, thuế còn có khả năng kích thích sản xuất, tạo
môi trờng thuận lợi nên Nhà nớc luôn có chính sách sao cho sử dụng công cụ

thuế là tốt nhất. Vì vậy, trong luật thuế GTGT ở nớc quy định danh mục 26
loại hàng hoá, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT. Những hàng hoá,
dịch vụ này thờng có những tính chất sau:
- Là sản phẩm của một số ngành đang còn gặp khó khăn, cần khuyến
khích tạo điều kiện phát triển nh: sản xuất nông nghiệp, sản xuất muối, tới
tiêu nớc phục vụ nông nghiệp, máy móc thiết bị nhập khẩu và trong nớc cha
sản xuất đợc, chuyển giao công nghệ
- Các hàng hoá, dịch vụ thuộc các hoạt động không mang tính chất kinh
doanh vì lợi nhuận hoặc thuộc các hoạt động đợc u đãi vì mục tiêu xã hội,
nhân đạo; vũ khí, khí tài phục vụ an ninh, quốc phòng; bảo hiểm học sinh,
nhân thọ; duy trì, sửa chữa các công trình văn hoá, nghệ thuật, công trình
công cộng
- Một số hàng hoá, dịch vụ thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống sản xuất,
cộng đồng không đặt vấn đề điều tiết nh dịch vụ y tế, văn hoá, giáo dục, đào
tạo, thông tin đại chúng
- Tổ chức, cá nhân mua, bán, nhập khẩu hàng hoá, cung ứng dịch vụ
không thuộc diện chịu thuế GTGT không đợc khấu trừ và hoàn thuế GTGT
đầu vào của hàng hoá, dịch vụ ở khâu không chịu thuế GTGT.
2. Đối tợng nộp thuế
Là tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt nam, không phân biệt ngành nghề, hình
thức tổ chức kinh doanh và tổ chức cá nhân khác có nhập khẩu hàng hoá chịu
thuế GTGT.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3. Căn cứ tính thuế
Căn cứ tính thuế là giá tính thuế và thuế suất.
3.1. Giá tính thuế
Giá tính thuế đợc quy định nh sau:
- Đối với hàng hoá, dịch vụ là giá bán cha có thuế giá trị gia tăng;

- Đối với hàng hoá nhập khẩu là giá nhập khẩu tại cửa khẩu, cộng với
thuế nhập khẩu;
Ví dụ: Cơ sở nhập khẩu ti vi nguyên chiếc, giá tính thuế nhập là
2.000.000 đồng/chiếc. Thuế suất thuế nhập khẩu là 30%, thuế suất thuế
GTGT là 10%.
Thuế nhập khẩu phải nộp là 2.000.000đ x 30% = 600.000đ
Giá tính thuế GTGT là: 2.000.000đ + 600.000đ = 2.600.000đ
Thuế GTGT phải nộp là: 2.600.000đ x 10% = 260.000đ
Trờng hợp hàng hoá nhập khẩu đợc miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá
tính thuế GTGT là giá hàng hoá nhập khẩu cộng thuế nhập khẩu xác định
theo mức thuế đã đợc miễn, giảm.
Đối với dịch vụ do phía nớc ngoài cung ứng cho các đối tợng tiêu dùng
ở Việt nam, giá cha có thuế đợc xác định theo hợp đồng không xác định cụ
thể số thuế GTGT thì giá tính thuế GTGT là giá dịch vụ phải thanh toán trả
cho phía nớc ngoài.
Ví dụ: Công ty A ở Việt nam thuê một công ty ở nớc ngoài thiết kế xây
dựng, giá thanh toán theo hợp đồng phải trả cho công ty nớc ngoài là 100
triệu đ thì công ty A phải tính và nộp thuế GTGT 10% trên giá 100 triệu đ.
- Đối với hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, sử dụng nội bộ, biếu tặng
là giá tính thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tơng đơng tại
thời điểm phát sinh các hoạt động này;
- Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền thuê thu từng kỳ;
- Đối với hàng hoá bán theo phơng thức trả góp là giá bán của hàng hoá,
tính theo giá bán trả một lầm, không tính theo số tiền trả từng kỳ;
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Đối với gia công hàng hoá là giá gia công;
- Đối với hàng hoá, dịch vụ khác là giá do Chính phủ quy định;
Giá tính thuế GTGT đối với hàng hoá, dịch vụ qui định tại điều này bao
gồm cả khoản phụ thu và phí thu thêm mà cơ sở kinh doanh đợc hởng;

Trờng hợp đối tợng nộp thuế có doanh số mua, bán bằng ngoại tệ thì
phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt nam theo tỷ giá chính thức do Ngân hàng
Nhà nớc Việt nam công bố tại thời điểm phát sinh doanh số để xác định giá
tính thuế.
3.2. Thuế suất
Luật thuế GTGT phân biệt 4 mức thuế suất khác nhau: 0%, 5%, 10%, và
20% áp dụng đối với từng nhóm mặt hàng sản xuất hoặc nhập khẩu. Việc
quy định các mức thuế suất khác nhau thể hiện chính sách điều tiết thu nhập
và hớng dẫn tiêu dùng đối với hàng hoá, dịch vụ. Trong điều kiện hiện nay ở
nớc ta, mặt bằng kinh doanh của các ngành nghề cha đồng nhất, nên phân
biệt mức thuế suất thuế GTGT khác nhau đối với từng nhóm mặt hàng là cần
thiết.
Hàng hoá xuất khẩu bao gồm cả hàng gia công xuất khẩu (xuất khẩu ra n-
ớc ngoài hoặc xuất vào khu chế xuất) đợc áp dụng mức thuế suất 0% nhằm thực
hiện việc hoàn thuế đã thu ở khâu trớc và khuyến khích xuất khẩu.
Những hàng hoá, dịch vụ không thiết yếu, phục vụ trực tiếp cho sản
xuất và tiêu dùng đợc áp dụng mức thuế suất thấp là 5%.
Các hàng hoá, dịch vụ không thiết yếu, cần điều tiết có mức thuế suất
cao là 20%.
Các hàng hoá, dịch vụ thông thờng áp dụng mức thuế suất thông thờng
10%.
Nếu cơ sở sản xuất, kinh doanh nhiều loại hàng hoá, dịch vụ chịu các
mức thuế suất khác nhau thì phải tổ chức hạch toán riêng doanh thu từng loại
hàng hoá, dịch vụ kinh doanh theo từng mức thuế suất quy định đối với từng
loại hàng hoá, dịch vụ. Nếu không hạch toán đợc nh vậy thì doanh nghiệp
phải tính thuế GTGT theo mức thuế suất cao nhất của hàng hoá, dịch vụ mà
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cơ sở có sản xuất kinh doanh trên tổng doanh thu của tất cả hàng hoá, dịch vụ
bán ra trong kỳ.

4. Phơng pháp tính thuế
Thuế GTGT mà cơ sở kinh doanh phải nộp đợc tính theo một trong hai
phơng pháp: phơng pháp khấu trừ và phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT.
4.1. Phơng pháp khấu trừ thuế
4.1.1. Đối tợng áp dụng
Các đơn vị, tổ chức kinh doanh chấp hành tốt công tác hạch toán kinh tế
và chế độ sử dụng hoá đơn chứng từ.
Ưu điểm của phơng pháp khấu trừ thuế:
- Đơn giản hoá đợc quá trình tính và thu thuế bằng cách chỉ cần tập hợp
các hoá đơn bán và mua hàng đã tính sẵn số thuế đầu ra và số thuế đầu vào
trên đó.
- Đảm bảo thu đợc đủ số thuế cần điều tiết ở ngời mua hàng cuối cùng
là vì đây thực chất là phơng pháp lùi số đã nộp để xác định số phải nộp. (Việc
tính theo phơng pháp trực tiếp có thể kết quả sẽ không khớp nếu tính GTGT ở
các khâu không chính xác).
4.1.2. Xác định thuế GTGT phải nộp
Thuế GTGT
phải nộp
=
Thuế GTGT
đầu ra
-
Thuế GTGT
đầu vào
Xác định thuế GTGT đầu ra theo công thức:
Thuế GTGT
đầu ra
=
Giá tính thuế hàng hoá,
dịch vụ chịu thuế bán ra

-
Thuế suất thuế GTGT
của hàng hoá, dịch vụ đó
Thuế GTGT đầu vào đợc xác định bằng tổng số thuế GTGT đợc thanh
toán đợc ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng từ nộp
thuế GTGT hàng hoá nhập khẩu.
4.2. Phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT
4.2.1. Đối tợng áp dụng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Cá nhân sản xuất, kinh doanh là ngời Việt Nam.
- Tổ chức, cá nhân nớc ngoài kinh doanh ở Việt nam không theo luật
đầu t nớc ngoài tại Việt nam cha thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán,
hoá đơn, chứng từ làm căn cứ tính theo phơng pháp khấu trừ thuế.
- Cơ sở kinh doanh mua bán vàng bạc, đá quí, ngoại tệ.
4.2.2. Xác định thuế GTGT phải nộp
Số thuế GTGT
phải nộp
=
Thuế GTGT của hàng
hoá, dịch vụ chịu thuế
x
Thuế suất thuế GTGT
của hàng hoá, dịch vụ đó
Thuế GTGT của
hàng hoá, dịch
vụ chịu thuế
=
Giá thanh toán
của hàng hoá,

dịch vụ bán ra
-
Giá thanh toán của
hàng hoá, dịch vụ mua
vào tơng đơng
5. Quy định về hoá đơn, chứng từ mua bán hàng hoá, dịch vụ
- Việc mua, bán hàng hoá, dịch vụ đều phải có hoá đơn, chứng từ theo
qui định của pháp luật.
- Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế phải sử dụng
hoá đơn GTGT và phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố qui định, trong đó ghi rõ giá
bán, khoản phụ thu, phí thu thêm, khoản thuế GTGT, giá thanh toán.
Trong trờng hợp hoá đơn không ghi khoản thuế giá trị gia tăng thì thuế
GTGT đợc xác định bằng giá thanh toán theo hoá đơn nhân với thuế suất thuế
GTGT.
- Đối với các loại tem, vé đợc coi là chứng từ thanh toán đã in sẵn giá
thanh toán thì giá thanh toán tem, vé đó đã bao gồm thuế GTGT.
6. Hoàn thuế GTGT
6.1. Đối tợng và các trờng hợp đợc hoàn thuế GTGT
a. Cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ
thuế đợc xét hoàn thuế nếu có số thuế đầu vào đợc khấu trừ của 3 tháng liên
tục lớn hơn số thuế đầu ra. Những cơ sở kinh doanh xuất khẩu mặt hàng theo
thời vụ hoặc theo từng kỳ với số lợng lớn, nếu phát sinh số thuế GTGT đầu
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
vào của hàng hoá xuất khẩu lớn so với số thuế đầu ra thì đợc xét hoàn thuế
GTGT từng kỳ.
b. Cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ
thuế, có đầu t mua sắm tài sản cố định, có số thuế GTGT đầu vào đợc khấu
trừ lớn:
- Đối với cơ sở đầu t mới đã đăng ký nộp thuế nhng cha có doanh thu

bán hàng phát sinh để tính thuế GTGT đầu ra, nếu thời gian đầu t từ 1 năm
trở lên đợc xét hoàn thuế đầu vào theo từng năm. Trờng hợp số thuế đợc hoàn
lớn thì đợc xét hoàn thuế từng quí.
Trờng hợp cơ sở mới đầu t nhng cha thành lập doanh nghiệp hoặc cha
đăng ký nộp thuế thì không thuộc đối tợng đợc hoàn thuế.
- Đối với cơ sở kinh doanh đầu t mở rộng, đầu t chiều sâu, nếu số thuế
GTGT đầu vào của tài sản đầu t đã khấu trừ theo 3 tháng mà cha đợc khấu trừ
hết thì dc hoàn lại số thuế cha đợc khấu trừ này.
Cơ sở thuộc đối tợng đợc quy định hoàn thuế trên đây phải lập hồ sơ xin
hoàn thuế, ngoài các hồ sơ theo qui định chung, cơ sở phải gửi kèm theo
luận chứng hay dự án đầu t.
c. Cơ sở kinh doanh quyết toán thuế khi sáp nhập, hợp nhất, chia tách,
giải thể, phá sản có thuế GTGT nộp thừa.
d. Cơ sở kinh doanh đợc hoàn thuế trong trờng hợp có quyết định của cơ
quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật; Quyết định của Bộ trởng bộ
Tài chính yêu cầu phải hoàn thuế cho cơ sở kinh doanh.
6.2. Thẩm quyền giải quyết hoàn thuế
Chi cục thuế giải quyết hoàn thuế đối với các cá nhân kinh doanh do chi
cục quản lý; Cục thuế giải quyết hoàn thuế đối với các đối tợng do cục thuế
quản lý; Bộ trởng bộ Tài chính giải quyết đối với các trờng hợp đặc biệt và
các Tổng công ty 90/TTg, 91/TTg.
6.3. Thời hạn xét giải quyết hoàn thuế
Thời hạn xét giải quyết hoàn thuế cho cơ sở đối với cơ quan thuế là 15
ngày, kể từ ngày nhận đợc đầy đủ hồ sơ, trờng hợp đặc biệt không đợc kéo
dài quá 30 ngày. Nếu cần bổ xung hồ sơ hoặc không đợc xét hoàn thuế thì cơ
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×