Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT HK II MÔN TOÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 BÀI 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.89 KB, 4 trang )

Trường THPT Nguyễn Việt Khái Thứ ngày tháng năm 2009
Họ và tên:_______________________ BÀI KIỂM TRA 15’
Lớp: ____________ Môn:Toán

Điểm Lời phê của giáo viên
Đề I:
I-Trắc nghiệm: ( 3 điểm). Chọn đáp án đúng và ghi vào khung bên dưới.
Câu 1: Trong các câu sau câu nào là mệnh đề?
A. Hãy làm bài tập đi! B. Bạn có đi xem phim không?
C. 4 + x = 8. D. Thượng Hải là thành phố của n Độ.
Câu 2: Cho tập hợp S =
{ }
023\
2
=+−∈ xxRx
. Liệt kê các phần tử của tập S ta được:
A. S =
{ }
0,1
; B. S =
{ }
1,1 −
; C. S =
{ }
2,0
; D. S =
{ }
2,1
.
Câu 3: Chiều dài một cây cầu là l = 1745,25
±


0,01. Số quy tròn của số gần đúng 1745,25 là
A. 1745,2; B. 1745,250; C. 1745,3; D. 1745.
Câu 4: Mệnh đề “P

Q” là mệnh đề đúng. Khi đó:
A. P là điều kiện cần để có Q; B. P là điều kiện đủ để có Q;
C. P là điều kiện cần và đủ để có Q; D. Q là điều kiện cần và đủ để có P.
Câu 5: Mệnh đề phủ đònh của mệnh đề P: “
2
: 1 0"x x x∀ ∈ + + >¡
là:
A. “
2
: 1 0"x x x∃ ∈ + + >¡
; B. “
2
: 1 0"x x x∃ ∈ + + ≤¡
;
C. ”
2
: 1 0"x x x∃ ∈ + + =¡
; D. “
2
: 1 0"x x∃ ∈ + >¡
.
Câu 6: Tập hợp con của A = {0; 1} là:
A.
φ
, A; B.
φ

, {0}, {1};
C. {0}, {1}, A; D.
φ
, {0}, {1}, A.
Câu 7: Cho A = {0; 1; 2}, B = {1; 2; 3}. Tập A\B là:
A. {0; 1}; B. {0}; C. {3}; D. {1; 3}.
Câu 8: Trong các tập sau, tập nào bằng {0; 1; 2}:
A. A = {
2
\ 2 0}x x x∈ + − =¡
; B. B = {
\ 3x x∈ <¥
};
C. C = {
\ 0x x∈ >¡
}; D. D = {
2
\ ( 3)( 3 2) 0x x x x∈ − − + =¡
}.
Câu 9: Cho D
1
= (-4; 1), D
2
= (0; 3]. Tìm D
1

D
2
?
A. [0; 1); B. (0; 1); C. (0;1]; D.[0; 1].

Câu 10: Cho A = {x
\ 3 2x
∈ − ≤ ≤
¡
}. Ta có:
A. A = [-3; 2]; B. A = (-3; 2); C. A = [-3; 2); D. A = (-3; 2].
Câu 11: Cho
2
= 1,4142135…. Giá trò gần đúng của
2
chính xác đến hàng phần trăm là:
A. 1,40; B. 1,41; C. 1,42; D, 1,43.
Câu 12: Cho các số thực a, b, c, d và a < b < c < d. Ta có:
A. (a; c)

(b; d) = (b; c); B. (a; c)

(b; d) = [b; c);
C. (a; c)

[b; d) = [b; c]; D. (a; c)

(b; d) = (b; d).
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
II-Tự luận: 7 điểm
Câu 1: Cho A =
{ }
5,4,3,2,1
, B=

{ }
3,2,1,0,1,2 −−
. Tìm A

B, A

B, A\B.
Câu 2: Xác đònh tập hợp số (-3; 5)

(0; 7) và biểu diễn trên trục số.
Câu 3: Cho 2 mệnh đề A :”

n

¥
:n chia hết cho n” và B:”

x

Q: x
2
= 2”
a) Lập mệnh đề phủ đònh của các mệnh đề trên.
b) Phát biểu thành lời các mệnh đề trên.
Bài làm:
Trường THPT Nguyễn Việt Khái Thứ ngày tháng năm 2009
Họ và tên:_______________________ BÀI KIỂM TRA 15’
Lớp: ____________ Môn:Toán

Điểm Lời phê của giáo viên

Đề II:
I-Trắc nghiệm: ( 3 điểm). Chọn đáp án đúng và ghi vào khung bên dưới.
Câu 1: Trong các câu sau câu nào là mệnh đề?
A. Hôm nay trời mưa không? B. Làm ơn giữ im lặng!
C. Pari là thủ đô của Lào. D. 3 + x = 5.
Câu 2: Cho tập hợp S =
{ }
02\
2
=−−∈ xxRx
. Liệt kê các phần tử của tập S ta được:
A. S=
{ }
0,1
B. S=
{ }
1,1 −
C. S=
{ }
2,1−
D. S=
{ }
2,1
Câu 3: Chiều dài một cây cầu là l = 1745,253
±
0,01.Số quy tròn của số gần đúng 1745,25 là
A. 1745,2 B. 1745,25 C. 1745,253 D. 1745,3
Câu 4: Mệnh đề “P

Q” là mệnh đề đúng.Khi đó:

A. Q là điều kiện cần để có P. B. Q là điều kiện đủ để có P.
C. P là điều kiện cần và đủ để có Q. D. Q là điều kiện cần và đủ để có P.
Câu 5: Mệnh đề phủ đònh của mệnh đề P: “
2
: 1 0"x x x∃ ∈ + + ≠¡
là:
A. “
2
: 1 0"x x x∀ ∈ + + >¡
B. “
2
: 1 0"x x x∀ ∈ + + ≤¡
C. “
2
: 1 0"x x x∀ ∈ + + =¡
D. “
2
: 1 0"x x∀ ∈ + >¡
Câu 6: Tập hợp con của A = {2; 0 } là:
A.
φ
, {0}, {2}, A; B.
φ
, {0}, {2};
C. {0}, {2}, A; D.
φ
, A.
Câu 7: Cho A = {0; 1; 2}, B = {1; 2; 3}. Tập B\A là:
A. {0; 1}; B. {0; 2}; C. {3}; D. {1; 3}.
Câu 8: Trong các tập sau, tập nào bằng {-1; 2}:

A. A = {
2
\ 2 0}x x x∈ + − =¡
; B. B = {
\ 3x x∈ ≤¢
};
C. C = {
\ 0x x∈ >¡
}; D. D = {
2
\ ( 3)( 3 2) 0x x x x∈ − − + =¡
}.
Câu 9: Cho D
1
= (-4; 1], D
2
= [0; 3]. Tìm D
1

D
2
?
A. [0; 1); B. (0; 1); C. (0;1]; D.[0; 1].
Câu 10: Cho A = {x
\ 3 2x
∈ − < <
¡
}. Ta có:
A. A = [-3; 2]; B. A = (-3; 2); C. A = [-3; 2); D. A = (-3; 2].
Câu 11: Cho

π
= 3,141592653…. Giá trò gần đúng của số
π
chính xác đến hàng phần nghìn là:
A. 3,142; B. 3,141; C. 3,151; D. 3,152.
Câu 12: Cho các số thực a, b, c, d và a < b < c < d. Ta có:
A. (a; c)

(b; d) = [b; c); B. (a; c)

(b; d) = [b; c);
C. (a; c)

[b; d) = [b; c]; D. (a; c)

(b; d) = (a; d).
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
II-Tự luận: 7 điểm.
Câu 1: Cho A =
{ }
5,4,3,2,1−
, B =
{ }
3,2,1,0,1,2 −−
. Tìm A

B, A

B, A\B.

Câu 2: Xác đònh tập hợp số [-3;5]

[0;7] và biểu diễn trên trục so.á
Câu 3: Cho 2 mệnh đề A :”

x

R: x < x+1” và B:”

n

IN: n
2
= n”
a) Lập mệnh đề phủ đònh của các mệnh đề trên.
b) Phát biểu thành lời các mệnh đề trên.
Bài làm:

×