Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.26 KB, 111 trang )


1

đại học quốc gia Hà Nội
Trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị







Nguyễn Thị Ngọc Anh



Nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp nhà n-ớc ở Việt Nam

Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị





Chuyên ngành : Kinh tế chính trị
Mã số : 60 31 01
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Ngô Văn L-ơng






Hà Nội, 2008


8

Ch-ơng 1
Lý luận chung về nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp Nhà n-ớc ở Việt nam.

1.1. Một số vấn đề lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của
DNNN ở Việt Nam
1.1.1.Cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh.
1.1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
* Cạnh tranh là một hiện t-ợng kinh tế- xã hội phức tạp, do cách tiếp
cận khác nhau nên có các quan niệm khác nhau về cạnh tranh.
Theo C. Mác: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa
các nhà t- bản để giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và
tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch (Nguồn:Mác- Anghen
toàn tập. Nxb sự thật- Hà nội năm 1978)
Theo từ điểm Bách Khoa của Việt Nam thì: Cạnh tranh (trong kinh
doanh) là hoạt động ganh đua giữa những ng-ời sản xuất hàng hoá, giữa các
th-ơng nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị tr-ờng, chi phối bởi
quan hệ cung cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị tr-ờng
có lợi nhất (Nguồn: Từ điểm Bách khoa. Nxb Từ điển Bách khoa Hà nội
năm 1995)
Theo cuốn kinh tế học của Samuelson thì : Cạnh tranh là sự kình
địch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh để giành khách hàng, thị trờng
(Nguồn: P.Samuelson. Kinh tế học, Nxb Giáo dục Hà nội năm 2000)

Qua các định nghĩa trên, có thể tiếp cận cạnh tranh nh- sau:
Thứ nhất, nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua nhằm giành lấy
phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham dự.
Thứ hai, mục đích trực tiếp của cạnh tranh là một đối t-ợng cụ thể
nào đó mà các bên đều muốn giành giật (một cơ hội, một sản phẩm, dự án).

9
Một loạt điều kiện có lợi (một thị tr-ờng, một khách hàng ) Mục đích cuối
cùng là kiếm đ-ợc lợi nhuận cao.
Thứ ba, cạnh tranh diễn ra trong một môi tr-ờng cụ thể, có các ràng
buộc chung mà các bên tham gia phải tuân thủ nh-: đặc điểm sản phẩm, thị
tr-ờng, các điều kiện pháp lý, các thông lệ kinh doanh
Thứ t-, trong quá trình cạnh tranh các chủ thể tham gia cạnh tranh có
thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau nh-: cạnh tranh bằng đặc tính về chất
l-ợng sản phẩm, cạnh tranh bằng giá sản phẩm (chính sách định giá thấp;
chính sách định giá cao; chính sách định giá ổn định; định giá theo thị
tr-ờng; chính sách giá phân biệt; bán phá giá); cạnh tranh bằng nghệ thuật
phân biệt sản phẩm (tổ chức các kênh tiêu thụ); cạnh tranh nhờ dịch vụ bán
hàng tốt; cạnh tranh thông qua hình thức thanh toán
Với cách tiếp cận trên, trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, khái
niệm cạnh tranh có thể đ-ợc hiểu nh- sau: Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà
ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật
lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông th-ờng là chiếm lĩnh
thị tr-ờng, giành lấy khách cũng nh- các điều kiện sản xuất, thị tr-ờng có
lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh
tranh là tối đa hoá lợi ích. Đối với ng-ời sản xuất kinh doanh là lợi nhuận,
đối với ng-ời tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi. (Nguồn: Ts
Nguyễn Vĩnh Thanh. Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp th-ơng
mại Việt Nam, Nxb lao động- xã hội, năm 2005)
* Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Theo sách, Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt
Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam thì khái niệm năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp đ-ợc đề cập đầu tiên ở Mỹ đầu năm 1980.
Theo Alinton Report (năm 1985): Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là
doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất l-ợng v-ợt trội
và giá cả thấp hơn các đối thủ cạnh tranh trong n-ớc và quốc tế. Khả năng
cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt đ-ợc lợi ích lâu dài của doanh nghiệp và

10
khả năng bảo đảm thu nhập cho ng-ời lao động và chủ doanh nghiệp. Định
nghĩa này cũng đ-ợc nhắc lại trong sách trắng về năng lực cạnh tranh của
V-ơng quốc Anh (năm 1994). Năm 1998, Bộ th-ơng mại và Công nghiệp
(Anh) đa ra định nghĩa: Đối với doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh là khả
năng sản xuất đúng sản phẩm, xác định đúng giá cả và vào đúng thời điểm.
Điều đó có nghĩa là đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu suất và hiệu quả
hơn các doanh nghiệp khác. (Nguồn: Ts. Nguyễn Hữu Thắng (Chủ biên)
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế
hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Nxb chính trị quốc gia, năm 2008.)
Tuy nhiên, khái niệm năng lực cạnh tranh đến nay vẫn ch-a hiểu
đ-ợc một cách thống nhất. Theo Buckley (năm 1988), năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp cần đ-ợc gắn kết với việc thực hiện mục tiêu của doanh
nghiệp. Theo Collins và Polart (năm 1996), khái niệm năng lực cạnh tranh
gắn với nhiệm vụ của doanh nghiệp với 3 yếu tố là: các giá trị chủ yếu của
doanh nghiệp, mục đích chính của doanh nghiệp và các mục tiêu giúp
doanh nghiệp thực hiện chức năng của mình. (Nguồn: Ts. Nguyễn Hữu
Thắng (Chủ biên) Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Nxb chính trị
quốc gia, năm 2008.)
Có nhiều cách tiếp cận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sau
dây là một số quan niệm (Nguồn: Ts. Nguyễn Hữu Thắng (Chủ biên) Nâng

cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội
nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Nxb chính trị quốc gia, năm 2008.)
Một là, năng lực cạnh tranh là khả năng duy trì và mở rộng thị phần,
thu lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây là quan niệm khá phổ biến hiện nay,
theo đó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ so với
các đối thủ và khả năng thu lợi của doanh nghiệp. Cách quan niệm nh- vậy
có thể gặp trong các công trình nghiên cứu của Mehra (năm 1998), Buckley
(năm 1991) hay ở trong n-ớc nh- của CIEM (năm 2003). Cách quan
niệm nh- vậy t-ơng đồng với cách tiếp cận th-ơng mại truyền thống nh-

11
nêu trên. Hạn chế trong quan niệm này là ch-a bao hàm các ph-ơng thức,
các yếu tố duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh, ch-a phản ánh một cách
bao quát năng lực kinh doanh của doanh nghiệp.
Hai là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu
tr-ớc sự tấn công của các doanh nghiệp khác. Chẳng hạn, Hội đồng chính
sách năng lực cạnh tranh của Mỹ đ-a ra định nghĩa: năng lực cạnh tranh là
năng lực kinh tế về hàng hoá và dịch vụ của một nền sản xuất có thể v-ợt
qua thử thách trên thị trờng thế giớiUỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế
có trích dẫn khái niệm năng lực cạnh tranh theo từ điển thuật ngữ chính
sách th-ơng mại (năm 1997). Theo đó, năng lực cạnh tranh là năng lực của
doanh nghiệp không bị doanh nghiệp khác đánh bại về năng lực kinh tế.
Quan niệm về năng lực cạnh tranh nh- vậy mang tính chất định tính.
Ba là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động. Theo
tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp là sức sản xuất ra thu nhập t-ơng đối cao trên cơ sở sử dụng
các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền
vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế.
Bốn là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với việc duy trì và nâng cao
lợi thế cạnh tranh. Chẳng hạn, tác giả Vũ Trọng Lâm (năm 2006) cho rằng,

năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử
dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.Tác giả Trần
sửu (năm 2005) cũng có ý kiến tơng tự: năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và
chất l-ợng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu
nhập cao và phát triển bền vững
Ngoài ra, không ít ý kiến đồng nhất năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp với năng lực kinh doanh.
Nh- vậy, cho đến nay quan niệm về năng lực cạnh tranh vẫn ch-a
đ-ợc hiểu thống nhất. Để có thể đ-a ra quan niệm năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp phù hợp, cần l-u ý những đặc thù của khái niệm này nh-

12
Henricsson và các cộng sự (năm 2004) chỉ ra: đó là tính đa nghĩa (có nhiều
cách định nghĩa), đa trị (có nhiều cách đo l-ờng), đa cấp (với các cấp độ
khác nhau), phụ thuộc, có tính quan hệ qua lại, tính chất động và là một quá
trình.
Từ những yêu cầu trên, có thể đ-a ra khái niệm năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp nh- sau:
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng
cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng l-ới tiêu
thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh
tế cao và bền vững. (Nguồn: Ts. Nguyễn Hữu Thắng (Chủ biên) Nâng cao
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập
kinh tế quốc tế hiện nay. Nxb chính trị quốc gia, năm 2008.)
Nh- vậy, năng lực cạnh tranh không phải là chỉ tiêu đơn nhất mà
mang tính tổng hợp, bao gồm nhiều chỉ tiêu cấu thành và có thể xác định
đ-ợc cho nhóm doanh nghiệp (ngành) và từng doanh nghiệp.
* Nâng cao năng lực cạnh tranh là một xu thế không thể đảo ng-ợc.
Tiến trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế diễn ra rộng khắp và

nhanh chóng, thì khái niệm năng lực cạnh tranh quốc gia đang trở thành
vấn đề nóng hổi, thu hút đ-ợc sự quan tâm của nhiều Chính phủ, nhiều
doanh nhân. Nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia và các doanh
nghiệp đang diễn ra nh- một xu h-ớng tất yếu của thời đại, không thể đảo
ng-ợc, quyết định đến sự thành công hay thất bại của một quốc gia, một
doanh nghiệp.
D-ới sức ép của toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, việc l-u thông các
yếu tố sản xuất (nh- sức lao động, nguyên vật liệu, tiền vốn) ngày càng trở
nên dễ dàng, nhất là khi khoa học kỹ thuật cao, công nghệ hiện đại phát
triển nhanh chóng, thì cạnh tranh giữa các quốc gia, giữa các doanh nghiệp
sẽ trở nên quyết liệt hơn với biểu hiện nh-: những vụ phá sản, các đợt sa
thải công nhân, mất việc làm Thực chất của cạnh tranh là cạnh tranh về sự
tiến bộ khoa học kỹ thuật, mức độ ứng dụng công nghệ vào phát triển sản

13
xuất kinh doanh; là cạnh tranh trong việc đ-a ra các ý t-ởng mới và áp dụng
thành công những ý t-ởng đó trong kinh doanh.
Cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, diễn ra trên sân nhà và trải
rộng trên phạm vi thế giới làm cho nhiều ng-ời thắng và lắm kẻ thua. Nhằm
chống lại xu thế đó các doanh nghiệp, các tập đoàn kinh tế phải tăng việc
tìm kiếm đối tác để liên minh, liên kết với nhau, nhằm chống lại ý đồ thôn
tính của các tập đoàn địch thủ. Những hoạt động này sẽ tạo ra xu h-ớng hợp
tác, liên kết sâu rộng. Hợp tác và cạnh tranh sẽ trở thành nhu cầu tất yếu
khách quan của những thực thể nào muốn sống trong môi tr-ờng mới- môi
tr-ờng toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế.
1.1.1.2 Phân loại cạnh tranh.
Cạnh tranh đ-ợc phân thành nhiều loại dựa trên các tiêu thức khác
nhau:
* D-ới góc độ các chủ thể kinh tế tham gia thị tr-ờng:
Có cạnh tranh giữa những ng-ời sản xuất với nhau, ng-ời sản xuất và

ng-ời tiêu dùng và giữa những ng-ời tiêu dùng với nhau. ở đây, cạnh tranh
xoay quanh vấn đề: chất l-ợng hàng hoá, giá cả và điều kiện dịch vụ.
* D-ới góc độ thị tr-ờng thì có 2 loại cạnh tranh:
- Cạnh tranh hoàn hảo hay thuần tuý: là tình trạng cạnh tranh trong
đó giá cả của một loại hàng hoá là không thay đổi trong toàn bộ địa danh
của thị tr-ờng, bởi vì ng-ời sản xuất, ng-ời tiêu dùng đều biết t-ờng tận về
các điều kiện của thị tr-ờng. Trong điều kiện đó không có công ty (nhà
kinh doanh) nào có đủ sức mạnh có thể ảnh h-ởng đến giá cả sản phẩm của
mình trên thị tr-ờng.
- Cạnh tranh không hoàn hảo: đây là hình thức cạnh tranh chiếm -u
thế trong các ngành sản xuất mà ở đó các cá nhân bán hàng hoặc các nhà
sản xuất có đủ sức mạnh và thế lực có thể chi phối đ-ợc giá cả sản phẩm
của mình trên thị tr-ờng.
Cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại: độc quyền nhóm và cạnh
tranh mang tính độc quyền.

14
Độc quyền nhóm: tồn tại trong các ngành sản xuất mà ở đó chỉ có
một ít ng-ời sản xuất. Trong thị tr-ờng này thì mỗi ng-ời đều nhận thức
đ-ợc rằng giá cả các sản phẩm của mình không chỉ phụ thuộc vào sản l-ợng
sản xuất mà còn phụ thuộc vào hoạt động của những ng-ời cạnh tranh quan
trọng trong ngành đó.
Cạnh tranh mang tính độc quyền: là một hình thức cạnh tranh mà ở
đó ng-ời bán có thể ảnh h-ởng đến ng-ời mua bằng sự khác nhau của các
sản phẩm của mình về hình dáng, kích th-ớc, chất l-ợng, nhãn mác. Trong
rất nhiều tr-ờng hợp, ng-ời sản xuất có thể buộc ng-ời tiêu dùng chấp nhận
giá.
* D-ới góc độ các công đoạn của sản xuất- kinh doanh:
Có 3 loại cạnh tranh: cạnh tranh tr-ớc, trong và sau khi bán hàng.
Cuộc cạnh tranh này đ-ợc thực hiện bằng ph-ơng thức thanh toán và dịch

vụ.
* Xét theo mục tiêu của các chủ thể trong cạnh tranh
Có cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành.
C.Mác đã dùng cách phân loại này để nghiên cứu cơ sở khoa học của các
phạm trù giá trị trên thị tr-ờng, giá cả sản xuất và lợi nhuận bình quân. ở
đó, C. Mác chỉ rõ tr-ớc hết để đạt mục tiêu bán cùng một loại hàng hoá đã
xuất hiện sự cạnh tranh trong nội bộ ngành, kết quả là hình thành giá trị thị
tr-ờng. Và sau nữa, để đạt mục tiêu dành nơi đầu t- có lợi, giữa các chủ thể
kinh tế đã xuất hiện cạnh tranh giữa các ngành, kết quả là hình thành lợi
nhuận bình quân và giá cả sản xuất.
Ngày nay phát triển cách phân loại trên của C. Mác, các nhà kinh tế
học chia thành hai hình thức là cạnh tranh dọc và cạnh tranh ngang:
+ Cạnh tranh dọc:
Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp
nhất khác nhau. Cạnh tranh dọc chỉ ra rằng: sự thay đổi giá bán và l-ợng
bán nói trên của các doanh nghiệp sẽ có điểm dừng. Sau một thời gian nhất
định, sẽ hình thành một giá thị tr-ờng thống nhất. Cạnh tranh dọc sẽ làm

15
cho các doanh nghiệp có chi phí bình quân cao bị phá sản, còn các doanh
nghiệp có chi phí bình quân thấp nhất sẽ thu đ-ợc lợi nhuận cao
+ Cạnh tranh ngang
Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp
nhất nh- nhau. Do đặc điểm đó, trong cạnh tranh ngang không có doanh
nghiệp nào bị loại khỏi thị tr-ờng, song giá cả ở mức thấp tối đa, lợi nhuận
giảm dần và có thể không có lợi nhuận. Để hạn chế bất lợi đó cạnh tranh
ngang dẫn đến hai khuynh h-ớng: hoặc là phải liên minh thống nhất giá
bán cao, giảm l-ợng bán trên thị tr-ờng- xuất hiện độc quyền. Hoặc là các
doanh nghiệp tìm mọi cách giảm đ-ợc chi phí, tức chuyển từ cạnh tranh
ngang sang cạnh tranh dọc nhằm trụ lại đ-ợc trên thị tr-ờng và có lợi nhuận

cao.
* Xét theo phạm vi lãnh thổ, ng-ời ta nói tới cạnh tranh trong n-ớc và
cạnh tranh quốc tế. Cạnh tranh quốc tế cần l-u ý có thể diễn ra ở ngay thị
tr-ờng nội địa, đó là cạnh tranh giữa hàng hoá trong n-ớc sản xuất với hàng
ngoại nhập (nhất là hàng nhập lậu).
Các nhân tố cấu thành sức mạnh cạnh tranh đó là:
- Chất l-ợng hàng hoá tốt
- Giá cả thấp
- Thời gian và điều kiện dịch vụ. Tức là hàng hoá đ-a ra thị tr-ờng
đúng thời điểm xã hội cần bán nhanh, thanh toán nhanh. Sau khi tiêu thụ thì
có các dịch vụ tốt: bảo hành, sửa chữa, h-ớng dẫn tiêu dùng
1.1.1.3 Tác dụng của cạnh tranh.
Cnh tranh l hin tng t nhiờn, l mõu thun quan h gia cỏc cỏ
th cú chung mt mụi trng sng i vi iu kin no ú m họ cựng
quan tõm. Trong hot ng kinh t, ú l s ganh ua gia cỏc chủ thể kinh
t (nh sn xut, ngi tiờu dựng) nhm ginh ly nhng v th tng i
trong sn xut, tiờu th hay tiờu dựng hng húa thu c nhiu li ớch
nht cho mỡnh. Cnh tranh cú th xy ra gia nhng nh sn xut vi nhau

16
hoc cú th xy ra gia ngi sn xut vi ngi tiờu dựng khi ngi sn
xut mun bỏn hng húa vi giỏ cao, ngi tiờu dựng li mun mua c
vi giỏ thp. Cnh tranh trong kinh t luụn liờn quan n quyn s hu. Núi
cỏch khỏc, s hu l iu kin cnh tranh kinh t din ra.
Cnh tranh cú vai trũ quan trng trong nn sn xut hng húa núi
riờng v trong lnh vc kinh t núi chung; l ng lc thỳc y sn xut
phỏt trin, gúp phn vo s phỏt trin kinh t. Cnh tranh mang li nhiu li
ớch, c bit cho ngi tiờu dựng. Đó là việc ngi sn xut phi tỡm mi
cỏch lm ra sn phm cú cht lng hn, p hn, cú chi phớ sn xut r
hn, cú t l tri thc khoa hc, cụng ngh trong ú cao hn ỏp ng

vi th hiu ca ngi tiờu dựng. Cnh tranh sẽ lm cho ngi sn xut
nng ng hn, nhy bộn hn, nm bt tt hn nhu cu ca ngi tiờu
dựng, thng xuyờn ci tin k thut, ỏp dng nhng tin b, cỏc nghiờn
cu thnh cụng mi nht, hon thin cỏch thc t chc và qun lý vào sn
xut nõng cao nng sut, cht lng v hiu qu kinh t.
Ngoi mt tớch cc, cnh tranh cng gây ra nhng h qu khụng
mong mun v mt xó hi. Nú lm thay i cu trỳc xó hi trờn phng
din s hu ca ci, phõn húa mnh m giu nghốo, cú nhng tỏc ng tiờu
cc khi cnh tranh khụng lnh mnh, dựng cỏc th on vi phm phỏp lut
hay bt chp phỏp lut. Vỡ lý do trờn cnh tranh kinh t bao gi cng phi
c iu chnh bi cỏc nh ch xó hi, s can thip ca Nh nc.
Trong xó hi xột v tng th, mỗi con ng-ời va l ngi sn xut
ng thi cng l ngi tiờu dựng. Do vy, cnh tranh thng mang li
nhiu li ớch hn cho mi ngi, cho cng ng và xó hi.
1.1.1.4 Các biện pháp cạnh tranh.
* Hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng và lựa chọn thị tr-ờng mục tiêu
- Hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng

17
Cụng tỏc nghiờn cu th trng có vai trò vô cùng quan trọng. Nhiu
doanh nghip ó phi chu thua l ln v mt th trng do khụng i sõu
vo nghiờn cu th trng. Nhiu doanh nghip ó nhn thc c tm
quan trng ca cụng tỏc nghiờn cu th trng nên ó tin hnh nghiờn cu,
song "lc bt tũng tõm", vì vn ớt, ngõn sỏch dnh cho vic nghiờn cu th
trng còn rt hn hp, kh nng thm quan, kho sỏt th trng nc
ngoi rt hn ch vỡ mi chuyn i chi phớ khỏ tn kộm, hiu qu khụng
cao. Do kh nng tỡm kim, khai thỏc v x lý thụng tin ca cỏn b cũn
yu, li ớch em li khụng bự chi phớ.
Hot ng nghiờn cu th trng ca cỏc doanh nghip cha c t
chc mt cỏch khoa hc, m ch yu da vo kinh nghim ca ngi

nghiờn cu l chớnh. Cỏc doanh nghip cũn rt hn ch trong vic s dng
cụng ngh thụng tin, cụng c toỏn hc, thng kờ trong nghiờn cu th
trng. a s cỏc doanh nghip trờn c s thụng tin thu thp c thì h
tin hnh phõn tớch bng cm tớnh ri a ra d bỏo. Cỏc thụng tin s cp
v th trng do khụng cú chi phớ thu thp, dn n tỡnh trng a s
cỏc doanh nghip kinh doanh th ng, khụng chc chn.
Về việc xác định thị tr-ờng mục tiêu: cỏc doanh nghip thng la
chn th trng mc tiờu theo cỏch phn ng li vi th trng, thy c hi
ca on th trng no hp dn thỡ tp trung vo on th trng ú. Dch
v h tr hot ng kinh doanh nh: nghiờn cu th trng, thụng tin kinh
t, ngõn hng d liu cũn hn ch. Trỡnh khai thỏc v s dng thụng
tin ca cỏn b cũn thp, s quan tõm cha ỳng mc ca lónh o doanh
nghip, c cu t chc khụng tng ng Cũn cú nhng mt hng ca
doanh nghip Nh nc ang c bo h tuyt i (u ói c quyn)
hoc bo h qua hng ro thu quan, tr cp (qua u ói tớn dng, bự l,
min thu ), thm chớ nhiu doanh nghip c gng lun chng Nh
nc tng cng cỏc bin phỏp bo h mnh hn duy trỡ vic lm v th

18
phn. Nhỡn chung, cụng tỏc nghiờn cu th trng ca cỏc doanh nghip
Vit Nam cũn yu kộm
* Chiến l-ợc kinh doanh của doanh nghiệp
Các doanh nghiệp th-ờng thực hiện một số chiến l-ợc sau
Thứ nhất, chin lc sn phm ca cỏc doanh nghip. Trc yờu cu
ca th trng ngy cng cao, cỏc doanh nghip Vit Nam ó quan tõm n
yu t cht lng sn phm để xõy dng chin lc sn phm nhằm ỏp
ng nhu cu ca khỏch hng v th trng. Tuy nhiờn sn phm ca cỏc
doanh nghip Vit Nam cú c im l: yu t vn trong cu thnh sn
phm thp, hm lng tri thc v cụng ngh trong sn phm khụng cao,
ch yu da vo yu t lao ng hoc iu kin t nhiờn nên nng sut lao

ng thp, cht lng sn phm cha thc s cú u th rừ rt trờn th
trng th gii.
Chi phớ dch v h tng phc v sn xut cụng nghip nh: in, vin
thụng, cng bin, vn ti Vit Nam cng c ỏnh giỏ l cao hn mc
so với ca cỏc nc trong khu vc. Tt c cỏc khon chi phớ ny u cú nh
hng rt ln ti chi phớ sn xut, giỏ thnh sn phm v sc cnh tranh
ca sn phm cng nh năng lực cạnh tranh của doanh nghip.
Thứ hai, chiến l-ợc phân phối
Do cỏc doanh nghip Vit Nam cú quy mụ va v nh l ch yu
điều này ó lm hn ch tm hot ng v mng li phõn phi. Nhiu
doanh nghip vn ỏp dng hỡnh thc cỏc kờnh phõn phi qua cỏc trung gian
thng mi nờn cha thit lp c h thng phõn phi hng húa n i lý
hoc ngi tiờu dựng cui dựng. Vi phng thc ny, cỏc doanh nghip
Vit Nam khụng th kim soỏt c quỏ trỡnh phõn phi v tiờu th sn
phm ca h v khụng th nm bt trc tip nhng thụng tin phn ỏnh tỡnh
hỡnh th trng.

19
So vi nhiu cụng c cnh tranh khỏc, h thng kờnh phõn phi ca
hu ht cỏc doanh nghip Vit Nam vn cha c quan tõm ỳng mc v
cũn tn ti nhiu hn ch. i vi cỏc doanh nghip Nh nc, kờnh phõn
phi vn cũn mang nhiu du n ca thi k bao cp. i vi nhng doanh
nghip ngoi quc doanh, mt b phn vn cũn t chc kờnh phõn phi
theo kiu trao i n (bờn sản xuất v bờn tiêu dùng ch quan h vi nhau
mt ln), mt b phn khỏc t chc kờnh phõn phi theo kiu t nhiờn,
khụng h cú tỏc ng qun lý iu khin theo hng cú mc tiờu.
Thứ ba, chiến l-ợc truyền tin và xúc tiến hỗn hợp.
Hot ng xỳc tin hn hp ca cỏc doanh nghip cũn trỡnh
thp, gin n v khụng mang li hiu qu thit thc. Nhiu doanh nghip
mi ch dng li mc in n v phỏt hnh cỏc t ri gii thiu v doanh

nghip. Cú rt ớt doanh nghip xõy dng c chng trỡnh xỳc tin hn
hp gii thiu sn phm cho khỏch hng.
* Năng lực quản lý và điều hành
i vi cỏc DNNN, mc dự ó cú ch trng xoỏ b ch quản,
nhng hin ang cú quỏ nhiu cp, ngnh trc tip can thip cụng vic kinh
doanh hng ngy ca doanh nghip. Vic phõn cp trờn di, ngang dc
cha rừ rng ó gõy ra tỡnh trng doanh nghip chu nhiu cp, nhiu ngnh
cựng ra sc "tng cng qun lý". Cụng tỏc thanh tra, kim tra chng chộo.
Nên gõy phin h đến sự hoạt động của doanh nghip. C ch "b ch
qun", "cp ch qun" ang gõy rt nhiu khú khn cho doanh nghip. Vic
phõn chia,phân biệt đối xử "quc doanh trung ng", "quc doanh a
phng ó to nhiu bt hp lý, phõn bit i x, nh hng n kinh
doanh ca mi doanh nghip. Trong ni b mi DNNN, t chc qun lý
cũn quỏ cng knh so vi doanh nghip ngoi Nh nc; nhiu ban, b,
nhiu th tc hnh chớnh rm r cha c sa i ó lm cho doanh
nghip khụng th nng ng, linh hot, ỏp ng kp thi yờu cu ca th

20
trng. Trỡnh cỏn b qun lý thp, hn ch trong tip cn vi nhng
kin thc, phong cỏch qun lý hin i, c bit l kinh nghim giao dch
xut nhp khu, nghiờn cu tip cn vi th trng th gii. Kh nng qun
lý c v k thut v kinh doanh kộm. Thiu i ng lao ng cú trỡnh
chuyờn mụn cao, õy l mt trong nhng tn ti ln i vi cỏc doanh
nghip hin nay. Điều này đ-ợc thể hiện, biờn ch b mỏy qun lý ca
DNNN gp ti 2-3 ln so vi doanh nghip ngoi Nh nc, gp 10 ln
doanh nghip liờn doanh vi nc ngoi cựng ngnh ngh v quy mụ, cựng
cú s ti sn c nh nh nhau.
* Chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới (R & D)
i vi hu ht cỏc doanh nghip trờn th gii hin nay, nht l ti
cỏc nc phỏt trin, thì chi phớ nghiờn cu v phỏt trin sn phm mi

chim t trng khỏ ln trong c cu chi phớ.Việc nhm u t nghiờn cu
cỏc cụng ngh k thut mi nhằm nõng cao cht lng, nng sut lao ng,
to ra cỏc sn phm mi vừa c ỏo vừa hin i để ỏp ng tt hn cỏc
yờu cu ca khỏch hng, qua ú lm tng hiu qu kinh doanh v to mt v
trớ vng chc trờn th trng. Thc t l nhiu doanh nghip Vit Nam cha
cú chin lc kinh doanh, trong iu hnh ch yu vn l "x lý tỡnh
hung" với cụng vic hng ngy, cha thy c yờu cu ca qun lý hin
i nờn cha chỳ ý n cụng tỏc nghiờn cu v phỏt trin.
* Trình độ công nghệ
Trong nhng nm qua, nhiu doanh nghip ó cú nhng i mi,
nhiu mỏy múc thit b v cụng ngh mi c chuyn giao t cỏc nc
cụng nghip phỏt trin. Song tc i mi cụng ngh v trang thit b cũn
chm, cha ng u v cha theo mt nh hng phỏt trin rừ rt. Hin
vn cũn tn ti an xen trong nhiu doanh nghip cỏc loi thit b cụng
ngh t lc hu, trung bỡnh n tiờn tin. Do vy, ó lm hn ch hiu qu

21
vn hnh của thit b v gim mc tng thớch, ng nht gia sn
phm u vo, u ra.
S lc hu v cụng ngh v k thut s to ra cht lng sn phm
thp v khụng n nh lm cho doanh nghip khú khn trong vic la chn
mt hng kinh doanh, hn ch kh nng cnh tranh bng giỏ (giỏ thnh cỏc
sn phm trong nc cao hn cỏc sn phm nhp khu t 20% - 40%).
* Nhân lực trong các doanh nghiệp
Lao ng l mt li th cnh tranh ca Vit Nam bi chi phớ lao
ng r, trỡnh dõn trớ ca lao ng Vit Nam cao, cú truyn thng lao
ng cn cự, ham hc hi, khộo tay, nhanh trớ, Nhng chỳng ta phi nhỡn
nhn rng chi phớ lao ng tuy r nhng nng sut lao ng ch mc
trung bỡnh v thp,ch yu li l lao ng th cụng, tỏc phong lao ng
cụng nghip cũn kộm. Do ú, nu so sỏnh lao ng Vit Nam vi lao ng

cỏc nc trong khu vc thỡ cú th núi õy l im yu ca Vit Nam.
1.1.2. Doanh nghiệp Nhà n-ớc ở Việt Nam.
1.1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp và doanh nghiệp Nhà n-ớc.
* Doanh nghiệp
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở
giao dịch, đ-ợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục
đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở n-ớc ta,
có thể có 4 loại hình doanh nghiệp:
- Doanh nghiệp Nhà n-ớc
- Doanh nghiệp tập thể
- Doanh nghiệp t- nhân
- Doanh nghiệp có vốn đầu t- ngoài
* DNNN
Năm 2005 Luật doanh nghiệp thay thế luật DNNN, tuy nhiên luật doanh
nghiệp ch-a đ-a ra khái niệm DNNN. Vì vậy, khái niệm DNNN của Luật

22
DNNN năm 2003 vẫn đ-ợc sử dụng. Điều 1 Luật doanh nghiệp Nhà n-ớc năm
2003 quy định: Doanh nghiệp Nhà n-ớc là tổ chức kinh tế do Nhà n-ớc sở hữu
toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, đ-ợc tổ chức d-ới hình
thức công ty Nhà n-ớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
Theo quy định của Luật DNNN năm 2003, DNNN bao gồm:
Công ty Nhà n-ớc là doanh nghiệp do Nhà n-ớc sở hữu toàn bộ vốn điều
lệ, thành lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động theo quy định của luật DNNN.
Công ty Nhà n-ớc đ-ợc tổ chức d-ới hình thức công ty Nhà n-ớc độc lập, tổng
công ty Nhà n-ớc.
Công ty cổ phần Nhà n-ớc là công ty cổ phần mà toàn bộ cổ đông là các
công ty Nhà n-ớc hoặc tổ chức đ-ợc Nhà n-ớc ủy quyền góp vốn, đ-ợc tổ chức
và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp.

Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà n-ớc một thành viên là công ty trách
nhiệm hữu hạn do Nhà n-ớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, đ-ợc tổ chức quản lý
và đăng ký hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà n-ớc hai thành viên trở lên là công ty
trách nhiệm hữu hạn trong đó tất cả các thành viên là công ty Nhà n-ớc và
thành viên khác là tổ chức đ-ợc Nhà n-ớc ủy quyền góp vốn, đ-ợc tổ chức và
hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà n-ớc nếu trong vốn
điều lệ mà doanh nghiệp chiếm từ 50% trở xuống.
Công ty Nhà n-ớc giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác là công ty sở
hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chiếm trên 50% vốn điều lệ
của doanh nghiệp khác.
1.1.2.2 Phân loại DNNN ở Việt Nam.
DNNN đ-ợc phân thành hai loại: một loại doanh nghiệp hoạt động
sản xuất kinh doanh chủ yếu vì mục tiêu lợi nhuận, còn loại khác hoạt động
công ích. Mỗi loại có đặc tr-ng riêng, doanh nghiệp hoạt động công ích
cùng hợp tác t-ơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau vì mục đích chính trị- xã hội

23
chung, còn loại khác vì lợi nhuận thì vừa hợp tác, vừa cạnh tranh trong
khuôn khổ pháp luật.
Về mục đích, DNNN hoạt động công ích lấy mục đích ổn định chính
trị- xã hội, phục vụ nhu cầu phát triển chung của xã hội là chính: còn
DNNN hoạt động sản xuất kinh doanh lấy mục tiêu lợi nhuận là chính.
Về lĩnh vực hoạt động, doanh nghiệp công ích hoạt động chủ yếu
trong những ngành quốc phòng, an ninh, tài chính công, kết cấu hạ tầng,
môi tr-ờng sinh thái, văn hoá, y tế, giáo dục , nói chung là trong những
ngành phục vụ lợi ích công cộng, cung cấp hàng hoá dịch vụ công cộng
phục vụ xã hội; còn doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thì đ-ợc
phép hoạt động trong tất cả các ngành then chốt của nền kinh tế sản xuất

hàng hoá, dịch vụ phục vụ thị tr-ờng.
Về vốn, đối với doanh nghiệp hoạt động công ích, Nhà n-ớc giao vốn
và chi phối hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chịu sự quản lý trực
tiếp của Nhà n-ớc, sản xuất theo kế hoạch và đơn đặt hàng của Nhà n-ớc,
tuy không phải theo cơ chế cũ, nh-ng vẫn phải chịu thực hiện hoạch toán.
Còn đối với doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thì chủ yếu chịu
sự chi phối của quy luật thị tr-ờng; Nhà n-ớc giao vốn cho doanh nghiệp,
doanh nghiệp phải có trách nhiệm bảo toàn, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
đó.
1.1.2.3. Đặc điểm của doanh nghiệp Nhà n-ớc ở Việt Nam.
+ DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà n-ớc thành lập: nghĩa là việc tạo lập
doanh nghiệp trên cơ sở ý chí của Nhà n-ớc mà không do ý chí chủ quan của bất
cứ ai.
Việc thành lập DNNN do cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền ký quyết
định thành lập ở những ngành và những lĩnh vực, địa bàn mà Nhà n-ớc thấy cần
thiết. Đây là đặc điểm nhằm phân biệt DNNN với các loại hình doanh nghiệp
khác không phải do Nhà n-ớc thành lập mà chỉ do Nhà n-ớc cho phép thành lập
trên cơ sở đơn thành lập hoặc đăng ký kinh doanh của những ng-ời muốn kinh
doanh và có đầy đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.

24
+ Tài sản của doanh nghiệp là một loại tài sản của Nhà n-ớc.
DNNN do Nhà n-ớc đầu t- vốn ban đầu, vì vậy sau khi thành lập nó
thuộc sở hữu của Nhà n-ớc. Tài sản của doanh nghiệp bao gồm:
- Nguồn vốn ngân sách cấp ban đầu khi thành lập
- Nguồn vốn Nhà n-ớc đầu t- bổ sung
- Nguồn vốn từ hiệp định
- Nguồn vốn viện trợ, tài trợ.
- Nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung (vốn vay, vốn do phát hành cổ
phiếu, trái phiếu, vốn nhận liên doanh, liên kết và các nguồn vốn khác)

Mặc dù hình thành từ nhiều nguồn vốn nh-ng bất luận tài sản của DNNN
hình thành từ nguồn vốn nào đều thuộc sở hữu Nhà n-ớc.
DNNN là chủ thể kinh doanh không có quyền sở hữu tài sản mà chỉ có
quyền quản lý và sử dụng tài sản trên cơ sở quyền sở hữu của Nhà n-ớc. Về
nguyên tắc, chỉ có Nhà n-ớc mới có đầy đủ các quyền năng đối với tài sản của
doanh nghiệp, còn doanh nghiệp Nhà n-ớc ở mỗi thời kỳ phát triển khác nhau
của nền kinh tế thì phạm vi của các quyền tài sản lại khác nhau.
- Trong thời kỳ bao cấp, Nhà n-ớc đặt ra hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh và
cung cấp nguồn vốn, nguyên vật liệu t-ơng ứng. Vì vậy, doanh nghiệp hoàn
toàn thụ động trong sản xuất kinh doanh nên quyền sử dụng và chiếm hữu đối
với tài sản bị hạn chế.
- Trong cơ chế thị tr-ờng, DNNN sản xuất kinh doanh d-ới hai góc độ:
Một phần sản xuất kinh doanh thông qua chỉ tiêu mà Nhà n-ớc giao, phần lớn
sản xuất kinh doanh do DNNN tự đặt kế hoạch. Nh- vậy, DNNN đ-ợc mở rộng
quyền tự chủ đối với loại tài sản. Ngoài các quyền chiếm hữu, sử dụng đối với
loại tài sản đ-ợc tăng c-ờng, DNNN còn có cả quyền định đoạt đối với tài sản.
Tuy nhiên ba quyền năng này vẫn tuân theo quy định của pháp luật.
Ví dụ, DNNN phải chịu trách nhiệm bảo đảm và phát triển vốn cũng nh-
sử dụng có hiệu quả vốn do Nhà n-ớc giao để duy trì và phát triển khả năng
kinh doanh.
+ DNNN là đối t-ợng quản lý trực tiếp của Nhà n-ớc.

25
Đây là đặc tr-ng làm cho DNNN khác với doanh nghiệp ngoài quốc
doanh. Trực tiếp quản lý đợc hiểu là:
- Tất cả các DNNN thuộc trung -ơng và địa ph-ơng đều trực thuộc một
cơ quan quản lý Nhà n-ớc (bộ chủ quản hoặc uỷ ban nhân dân tỉnh) theo sự
phân cấp quản lý của chính phủ.
- Những chức danh quản lý chủ chốt trong DNNN đều do cơ quan quản
lý doanh nghiệp bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen th-ởng, kỷ luật và chịu sự kiểm

tra giám sát của những cơ quan này. Khác với doanh nghiệp ngoài quốc doanh,
những chức danh này đều do Chính chủ doanh nghiệp tự quản lý, bầu hoặc thuê
ng-ời quản lý.
- Nhà n-ớc quy định bộ máy tổ chức quản lý của Nhà n-ớc, theo đó các
bộ phận bên trong doanh nghiệp đều phải tự tổ chức theo mô hình nhất định, mô
hình đó cụ thể là:
+ DNNN có hội đồng quản trị, mô hình này áp dụng ở những DNNN
độc lập có quy mô lớn và tổng công ty Nhà n-ớc.
Hội đồng quản trị của DNNN có chức năng quản lý hoạt động của doanh
nghiệp và chịu trách nhiệm tr-ớc Chính phủ và ng-ời do Chính phủ uỷ quyền về
sự phát triển của doanh nghiệp. Hội đồng quản trị bao gồm: Chủ tịch, Tổng
giám đốc (Giám đốc) và các thành viên khác tuỳ theo quy mô của loại hình
doanh nghiệp Chính phủ quy định số l-ợng thành viên.
+ DNNN không có Hội đồng quản trị: Mô hình này áp dụng ở DNNN
độc lập có quy mô vừa và nhỏ, doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty Nhà
n-ớc.
+ DNNN chịu trách nhiệm hữu hạn trong kinh doanh.
Đây là vấn đề không mới nh-ng lần đầu tiên Luật DNNN quy định tính
chịu trách nhiệm hữu hạn cho loại hình doanh nghiệp này. Tr-ớc đây, ch-a quy
định cụ thể mà chỉ quy định DNNN là tổ chức có t- cách pháp nhân.
Nay không chỉ quy định DNNN có t- cách pháp nhân mà còn quy định
DNNN chịu trách nhiệm hữu hạn. Tức là chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn
do doanh nghiệp quản lý bao gồm vốn điều lệ, vốn do doanh nghiệp tự bổ sung,

26
vốn vay Vốn điều lệ ở đây đ-ợc hiểu là số vốn nghi trong điều lệ của doanh
nghiệp, số vốn này không thấp hơn sổ vốn pháp định.
Vốn pháp định lại đ-ợc hiểu là mức vốn tối thiểu do Nhà n-ớc quy định
để thành lập DNNN trong lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Nh- vậy, theo đặc
điểm này, Luật DNNN chỉ điều chỉnh những doanh nghiệp có 100% vốn Nhà

n-ớc (vốn điều lệ), còn đối với doanh nghiệp khác có một phần vốn của Nhà
n-ớc thì luật này chỉ có một số điều quy định về quản lý phần vốn của Nhà
n-ớc ở doanh nghiệp khác. Các doanh nghiệp đó đ-ợc quy định đầy đủ ở Luật
doanh nghiệp, luật hợp tác xã.
1.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNN ở
Việt Nam hiện nay.
1.2.1 Xuất phát từ vị trí, vai trò.
* Vị trí
Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X khẳng định: Trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở n-ớc ta, có 3 chế độ sở hữu về t- liệu sản xuất
bao gồm: sở hữu Nhà n-ớc, sở hữu tập thể, sở hữu t- nhân và 5 thành phần kinh
tế đó là: kinh tế nhà n-ớc; kinh tế tập thể; kinh tế t- nhân; kinh tế t- bản nhà
n-ớc; kinh tế có vốn đầu t- n-ớc ngoài.
Kinh tế Nhà n-ớc đ-ợc tổ chức d-ới các hình thức DNNN, trong công,
nông, th-ơng nghiệp và dịch vụ. Kinh tế Nhà n-ớc nắm giữ mạch máu kinh tế
và công nghệ then chốt, nó đóng vai trò chủ đạo, làm đòn bẩy nhanh tăng
tr-ởng kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội. Nó mở đ-ờng, h-ớng dẫn, hỗ
trợ các thành phần kinh tế khác phát triển, làm lực l-ợng vật chất để Nhà n-ớc
thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô, tạo nền tảng cho chế độ xã hội
mới.
Các DNNN muốn giữ đ-ợc vị trí then chốt, phải đi đầu trong việc ứng
dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nêu g-ơng về năng suất, chất l-ợng hiệu
quả kinh tế- xã hội và chấp hành pháp luật. Để làm đ-ợc điều đó phải biết sắp
xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao DNNN, trọng tâm là cổ phần hoá mạnh
hơn nữa

27
* Vai trò.
DNNN đ-ợc xác định là một bộ phận của kinh tế Nhà n-ớc. DNNN giữ
vai trò quan trọng sau đây:

- Vai trò kinh tế
Đối với các n-ớc có nền kinh tế chuyển đổi nh- ở Việt Nam có một thực
tế là: công nghiệp ch-a phát triển, nông nghiệp lạc hậu, thị tr-ờng nhỏ hẹp, tổ
chức sản xuất phân tán manh mún, mức thu nhập bình quân của ng-ời dân thấp.
Để thực hiện chiến l-ợc tăng tốc, rút ngắn và tạo dựng cơ sở kinh tế của Nhà
n-ớc XHCN theo mô hình mới, Nhà n-ớc tất yếu phải lựa chọn giải pháp phát
triển các DNNN, tăng c-ờng kinh tế Nhà n-ớc. Việc lựa chọn này không phải
mang tính chủ quan, mà là một tất yếu lịch sử phát triển nền kinh tế của mỗi
quốc gia ở trình độ chậm phát triển. Phát triển DNNN có hai -u thế: Thứ nhất,
đó là -u thế khả năng huy động vốn, khả năng cạnh tranh để tham gia vào thị
tr-ờng thế giới. Thứ hai, với -u thế quy mô tập trung sản xuất, các DNNN trở
thành các đối tác chính để thu hút các nhà đầu t- n-ớc ngoài hoạt động liên
doanh liên kết, có khả năng để tập trung nguồn vốn, tổ chức hiện đại, quy mô
lớn chuyển giao công nghệ và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Với -u thế này
khiến cho các DNNN có vai trò xác định trong quá trình thực hiện chiến l-ợc
phát triển tăng tốc, rút ngắn khoảng cách giữa các n-ớc chậm phát triển.
Nh- vậy, xét ở hai khía cạnh, khía cạnh tạo lập những cơ sở kinh tế trực
tiếp của lực l-ợng kinh tế Nhà n-ớc và khía cạnh phát triển thì các DNNN là
giải pháp để thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Trong nền kinh tế thị tr-ờng hiện đại, ở các n-ớc công nghiệp phát triển,
DNNN không thể hiện rõ vai trò là một công cụ để Chính phủ can thiệp trực
tiếp vào nền kinh tế. Nh-ng ở các n-ớc đang phát triển nh- ở Việt Nam chẳng
hạn quy mô lớn, trình độ công nghệ cao là một giải pháp có tính quyết định
đến việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng
mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới. DNNN có thể trở thành công cụ trực
tiếp để tham gia khắc phục những hạn chế của cơ chế thị tr-ờng khi nó có đủ
khả năng cung cấp hàng hoá và dịch vụ công cộng có ý nghĩa đặc biệt quan

28
trọng đối với sinh hoạt chung của xã hội mà t- nhân và các thành phần kinh tế

khác không muốn và không có khả năng đầu t Phát triển DNNN để tạo kết
cấu hạ tầng và dịch vụ cho nền kinh tế, góp phần nâng cao hiệu quả và phát
triển bền vững lâu dài nền kinh tế.
Một cơ cấu kinh tế hợp lý trong mô hình kinh tế thị tr-ờng hỗn hợp là sự
cân bằng giữa kinh tế Nhà n-ớc với kinh tế t- nhân. Sở dĩ ở các n-ớc XHCN,
DNNN đóng vai trò chủ đạo vì sự phát triển của nó đem lại đòn bẩy mạnh mẽ,
trực tiếp cho b-ớc chuyển nền kinh tế từ chậm phát triển sang phát triển hiện đại
một cách nhanh chóng. Phát triển DNNN là một giải pháp phân bổ hữu hiệu các
nguồn lực trong nền kinh tế, khi các quan hệ vĩ mô của nền kinh tế thị tr-ờng
ch-a phát triển. Điều đó có nghĩa là các DNNN đóng vai trò tạo điều kiện để
phát triển hơn đó là trực tiếp tạo ra thu nhập. Với vai trò tạo điều kiện phát triển,
DNNN giúp cho doanh nghiệp t- nhân phát triển, đồng thời h-ớng dẫn doanh
nghiệp t- nhân đi vào các lĩnh vực kinh tế mới và chuyển giao cho khu vực t-
nhân công nghệ hiện đại. Cùng với quá trình phát triển DNNN, sẽ xảy ra quá
trình thay đổi ph-ơng pháp điều tiết trong cơ chế quản lý trực tiếp sang công cụ
quản lý gián tiếp. Nhà n-ớc quản lý điều hành và quản lý vĩ mô nền kinh tế là
chủ yếu, quản lý hoạt động của sản xuất kinh doanh là chức năng của các doanh
nghiệp.
- Vai trò chính trị:
Đối với các n-ớc quá độ lên CNXH nh- ở Việt Nam thì hệ thống DNNN
có ý nghĩa chính trị đặc biệt. Nó là bộ phận định h-ớng về mặt kinh tế và là
công cụ để thực hiện các chính sách theo định h-ớng XHCN. Hệ thống DNNN
cung cấp cho Nhà n-ớc cơ sở kinh tế, để Nhà n-ớc trở thành một lực l-ợng chi
phối trực tiếp đối với bộ phận kinh doanh t- nhân. Thêm vào đó, ở giai đoạn đầu
của tiến trình phát triển, DNNN là bộ phận tạo thành nền tảng của nền kinh tế
Nhà n-ớc. Điều này đ-ợc biểu hiện, nó cung cấp nguồn lực chính, chủ yếu cho
hoạt động của Nhà n-ớc, đồng thời là công cụ trực tiếp hữu hiệu để thúc đẩy
nền kinh tế phát triển theo định h-ớng XHCN và thực hiện các mục tiêu kinh tế,

29

xã hội do Đảng cộng sản và Chính phủ đề ra. Các DNNN có vai trò đặc biệt
quan trọng trong việc củng cố quốc phòng và an ninh quốc gia.
- Vai trò xã hội:
Trong nền kinh tế thị tr-ờng, các doanh nghiệp đều chịu sự chi phối của
quy luật thị tr-ờng. Muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải tạo ra lợi
nhuận. Nh-ng nền kinh tế thị tr-ờng có những khuyết tật nh- tạo ra sự phân
hoá giàu nghèo Vì vậy, sự tồn tại của DNNN với việc sử dụng nhiều lao
động, tăng công ăn việc làm và thu nhập; DNNN thực hiện các quyền và nghĩa
vụ bảo đảm cho ng-ời lao động tốt hơn so với các loại hình doanh nghiệp
khác.
Mỗi quốc gia th-ờng có những vùng xa xôi hẻo lánh, trình độ dân trí còn
thấp, DNNN có vai trò quyết định bảo đảm cung cấp dịch vụ công cộng và
nhu cầu thiết yếu cho đời sống dân c- vùng những vùng này.
Vấn đề môi tr-ờng và bảo vệ môi tr-ờng đang là vấn đề thời sự nóng hổi
đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, trong thực tế vấn đề giảm
thiểu ô nhiễm môi tr-ờng lại mâu thuẫn với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của
các doanh nghiệp và cũng là mâu thuẫn với số vốn ít ỏi của các doanh nghiệp
t- nhân trong các n-ớc đang phát triển. Đối với các n-ớc đang phát triển thì số
vốn đầu t- ít, công nghệ kỹ thuật lạc hậu là một trong những nguyên nhân làm
cho nạn ô nhiễm môi tr-ờng gia tăng. DNNN cũng phải thể hiện vai trò của
mình trong việc giải quyết vấn đề này. Tr-ớc hết là việc nhập khẩu công nghệ
kĩ thuật phải đảm bảo giảm ô nhiễm môi tr-ờng. DNNN phải và chỉ đ-ợc phép
cung cấp cho các doanh nghiệp t- nhân công nghệ kĩ thuật đảm bảo chống ô
nhiễm môi tr-ờng. DNNN phải là lực l-ợng đi đầu trong việc chấp hành luật
bảo vệ môi tr-ờng.
1.2.2 Do sự phát triển của khoa học- công nghệ.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ có những b-ớc tiến khổng lồ,
khoa học và công nghệ đã trở thành lực l-ợng sản xuất trực tiếp. Những tiến bộ
của khoa học và công nghệ đã đ-a toàn thế giới b-ớc vào một thời kỳ phát triển
mới: Thời kỳ kinh tế tri thức. Do đó, các ngành kinh tế có giàu hàm l-ợng chất


30
xám sẽ phát triển mạnh, chu kỳ đổi mới công nghệ và sản phẩm đ-ợc rút ngắn;
lợi thế so sánh của các quốc gia luôn thay đổi dẫn đến sự chuyển dịch th-ờng
xuyên hơn về cơ cấu kinh tế. Đối t-ợng th-ơng mại quốc tế đ-ợc mở rộng, bao
gồm các sản phẩm hữu hình của nền sản xuất truyền thống lẫn các sản phẩm vô
hình của nền kinh tế tri thức và dịch vụ.
Sự phát triển của khoa học và công nghệ còn tạo ra những thay đổi căn
bản về ph-ơng thức tiến hành th-ơng mại trên phạm vi thế giới. Nh- thành tựu
công nghệ trong lĩnh vực thông tin, đã ra đời và phát triển ngành th-ơng mại
điện tử rất nhanh. Thông qua đó mà t- duy kinh doanh, chiến l-ợc tiếp thị cũng
nh- ph-ơng thức kinh doanh của mọi doanh nghiệp cũng thay đổi một cách sâu
sắc.
Sự tác động của cách mạng khoa học và công nghệ làm cho phân công
lao động quốc tế ngày càng đi vào chiều sâu. Sự phân công theo ngành và theo
sản phẩm đ-ợc chuyển dần sang phân công theo chi tiết sản phẩm và quy trình
công nghệ. Do đó, sự khác biệt về điều kiện tự nhiên không đóng vai trò quyết
định trong phân công lao động quốc tế nữa. Khả năng về tiềm lực khoa học và
công nghệ đang dần dần trở thành yếu tố quan trọng trong cuộc cạnh tranh quốc
tế.
Cơ cấu ngành và cơ cấu địa lý của phân công lao động quốc tế cũng có
sự thay đổi. Tr-ớc đây các n-ớc đang phát triển th-ờng tập trung vào những
ngành có hàm l-ợng lao động và nguyên liệu cao, còn các n-ớc kinh tế phát
triển lại tập trung vào ngành có hàm l-ợng vốn và công nghệ cao. Chính sự
phân công nh- vậy đã tạo tiền đề cho th-ơng mại hàng hóa giữa các n-ớc đang
phát triển và các n-ớc phát triển. Tuy nhiên, với tiềm năng về kinh tế tri thức,
các n-ớc phát triển sẽ đi đầu vào các sản phẩm có hàm l-ợng chất xám cao và
các dịch vụ có nền móng là công nghệ thông tin, còn các n-ớc đang phát triển
tiếp nhận cung ứng các sản phẩm có hàm l-ợng công nghệ trung bình.
Khoa học và công nghệ hiện đại tuy có khả năng to lớn trong việc đáp

ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của xã hội nh-ng cũng ẩn chứa những
hiểm họa khó l-ờng đối với toàn bộ nền văn minh. Vì vậy, trong những năm tới

31
xu thế bảo vệ và giữ gìn các giá trị nhân văn, trong đó có môi tr-ờng sống, sẽ
ngày càng nhiều hơn và các sản phẩm sạch sẽ có nhiều cơ may hơn trong việc
thâm nhập thị tr-ờng thế giới.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang thúc đẩy mạnh mẽ, sâu sắc
quá trình chuyên môn hoá và hợp tác quốc tế. Lực l-ợng sản xuất lớn mạnh
đang đ-ợc quốc tế hoá và trở thành lực l-ợng siêu quốc gia. Công nghệ thông
tin đã làm cho nền kinh tế thế giới gắn bó, ràng buộc lẫn nhau Điều đó làm
cho không một quốc gia nào, một nền kinh tế dân tộc nào muốn phát triển mà
có thể tách rời, biệt lập khỏi hệ thống kinh tế thế giới, không hoà nhập vào sự
vận động chung của nền kinh tế thế giới.
Mặt khác, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ cũng tạo ra cho các
quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển một cơ hội để có thể nhanh chóng
thoát ra khỏi đói nghèo.
1.2.3 Xu h-ớng toàn cầu hoá và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.
Ngày nay, toàn cầu hóa mà tr-ớc hết và về thực chất là toàn cầu hóa kinh
tế đang trở thành một xu h-ớng khách quan của sự phát triển kinh tế thế giới.
Đó là, quá trình phát triển kinh tế của các n-ớc trên thế giới v-ợt qua khỏi biên
giới quốc gia, h-ớng tới phạm vi toàn cầu trên cơ sở lực l-ợng sản xuất cũng
nh- trình độ khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ và sự phân công hợp tác
quốc tế ngày càng sâu rộng, tính chất xã hội hóa của sản xuất ngày càng tăng.
Nội dung biểu hiện của quá trình này bao gồm: sự gia tăng của luồng giao l-u
quốc tế về th-ơng mại, đầu t-, vốn, tài chính, công nghệ, dịch vụ, nhân công ;
hình thành và phát triển các thị tr-ờng có tính thống nhất toàn cầu và hình thành
các chế định (luật chơi) và cơ chế điều hành các hoạt động, giao dịch kinh tế
quốc tế. Toàn cầu hóa kinh tế tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng đ-ợc lợi
thế so sánh của mình, tăng tr-ởng và làm ổn định kinh tế. Nh-ng toàn cầu hóa

kinh tế cũng làm gia tăng tình trạng tùy thuộc lẫn nhau và đang đặt ra những
thách thức cực kỳ gay gắt cho các n-ớc đang phát triển: sức ép cạnh tranh và
sức ép về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời gian ngắn và sự lệ thuộc ngày

×