Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Xây dựng hệ thống thông tin quản lý hoạt động xuất nhập khẩu hàng đầu tư gia công từ nguyên phụ liệu nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.74 KB, 81 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời mở đầu
Thời gian thực tập trôi qua thật nhanh, đã đến lúc chúng em phải
đưa ra các kết quả nghiên cứu và học tập sau đợt thực tập vừa qua.
Báo cáo thực tập lần này thể hiện quá trình biến đổi từ lý thuyết tới thực
tiễn, là khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn của sinh viên Đại học
Kinh tế Quốc Dân nói chung và sinh viên chuyên ngành Tin học nói
riêng.
Sau quá trình khảo sát thực trạng tin học, đồng thời tìm hiểu những yêu
cầu về mặt quản lý của cơ quan thực tập, em đã lựa chọn đề tài:
Xây dựng hệ thống thông tin quản lý hoạt động xuất nhập khẩu hàng
đầu tư gia công từ nguyên phụ liệu nhập khẩu.
Đề tài này giải quyết một khâu quan trọng trong việc quản lý hoạt động
Xuất nhập khẩu của các công ty gia công vừa và nhỏ trên lãnh thổ Việt
Nam.
Để có thể nghiên cứu và thực hiện đề tài, em đã nhận được sự hỗ
trợ và giúp đỡ rất nhiều từ phía các thầy cô, các anh chị trong cơ quan
thực tập cùng các bạn bè trong và ngoài lớp. Em xin gởi lời cảm ơn các
thầy cô, các anh chị và các bạn!
Em xin cảm ơn K.S Hồ Thị Bích Hà - giáo viên hướng dẫn chính của
chuyên đề này, đồng thời cô là giáo viên chủ nhiệm của lớp em suốt 4
năm qua. Cô đã hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong suốt 4 năm học
và đặc biệt trong thời gian em thực hiện chuyên đề của mình!
Em xin cảm ơn tất cả các anh chị trong công ty TNHH Hanotex đã hướng
dẫn và tạo điều kiện để em có thể nghiên cứu và thực hiện đề tài!
Em xin cảm ơn các bạn bè đã đóng góp ý kiến và hỗ trợ em trong quá
trình thực hiện đề tài này!
Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên chuyên đề chưa phát huy
được hết các công dụng của đề tài. Xong trong tương lai em nhất định sẽ
phát triển chuyên đề của mình lên một tầm cao hơn nữa với kinh nghiệm
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


và sự nỗ lực. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, các
anh chị và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
CAO THỊ THUÝ CHINH
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chương I
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
1. Tổng quan về công ty TNHH Hanotex
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH HANOTEX được thành lập theo quyết định số
2032-QĐ/UB ngày 14/08/1997 của UBND Thành phố Hà Nội. Công ty
chuyên ngành kinh doanh sản xuất và xuất khẩu mặt hàng may mặc các
loại.
Tên giao dịch: Công ty TNHH HANOTEX.
Trụ sở: Ngõ 538 Đường Láng - Đống Đa - Hà Nội.
Tel: (04) 7762286 Fax: (04) 7762285
Tài khoản: Tại TECHCOMBANK HOAN KIEM
Tổng vốn đầu tư: 7 tỷ VNĐ
Diện tích mặt bằng: 10.000 M2
Diện tích nhà xưởng: 6.000 M2
Doanh số hàng năm: 10.000.000.000. VNĐ
Tổng sè lao động: 1000 công nhân lành nghề
Trang thiết bị: 1000 máy may công nghiệp, 01 hệ thống thiết kế mẫu
gác sơ đồ, hệ thống là hơi công nghiệp và nhiều thiết bị chuyên dụng hiện
đại khác.
Phân xưởng sản xuất: gồm 2 phân xưởng với 10 dây chuyền may và
một xưởng giặt.
- Năng lực sản xuất: 400.000 quần âu hoặc 1.000.000 áo dệt kim mỗi
năm.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Ngân hàng: TECHCOMBANK HOAN KIEM- 25 Lý Thường Kiệt,
Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam.
Ngay từ khi mới đi vào hoạt động, Công ty đã xác định phương hướng
hoạt động chủ yếu là gia công xuất khẩu sang thị trường nước ngoài.
1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty
Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân cho Công ty, chịu mọi trách
nhiệm với pháp luật và là người chỉ đạo trực tiếp hoạt động sản xuất kinh
doanh.
-Phó giám đốc 1: Chỉ đạo các phòng Lao động tiền lương, Tổ chức
hành chính, Phân xưởng sản xuất, KCS, Kỹ thuật may. Sau đó báo cáo
lên giám đốc kế hoạch của các phòng ban. Giám đốc đọc và quyết định
rồi chỉ thị cho các phòng ban. Nh vậy, Phó Giám đốc 1 là người chịu
trách nhiệm chung về tổ chức hành chính trong Công ty.
-Phó giám đốc 2: Phụ trách 2 phòng là phòng xuất nhập khẩu và
phòng Kinh doanh và nghiên cứu thị trường. Khi có hợp đồng sản xuất,
Phó giám đốc 2 có thể ký hợp đồng sau đó chỉ thị cho phòng kinh doanh
và nghiên cứu thị trường rồi trình lên giám đốc duyệt. Nhìn chung, phó
giám đốc 2 là người chịu trách nhiệm ký kết hợp đồng sản xuất và làm
công tác đối ngoại.
-Kế toán trưởng: Chỉ đạo chung phòng kế toán, ký các lệnh, chứng từ,
công văn có liên quan đến công tác tài chính. Theo dõi đưa hàng đi gia
công ở đơn vị khác, điều hành cân đối tài chính toàn Công ty .
-Phòng lao động tiền lương: Làm nhiệm vụ theo dõi sản xuất, xây
dựng định mức lao động, định mức tiền lương, thanh toán tiền lương và
thực hiện chính sách xã hội nh hưu trí, bệnh tật, tài sản đối với người lao
động.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Phòng Kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện hạch toán
kinh doanh và phân tích tình hình kinh tế toàn đơn vị. Tổ chức thực hiện

các biện pháp hành chính, theo dõi tình hình vật tư, tài sản, lập báo cáo tổ
chức thống kê theo quy định của nhà nước.
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý lao động, sắp xếp
và tổ chức nhân sự, có kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng tay nghề, trình độ
nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, chỉ đạo công tác thi đua, khen thư-
ởng, bảo vệ an ninh trật tự cho Công ty .
-Phòng Kế hoạch và xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ chính là tìm kiếm
thị trường và khách hàng, nghiên cứu, tiếp cận và thâm nhập vào các thị
trường mới, thị trường phi quota và thực hiện thị trường mới, thị trường
phi hạn ngạch và thực hiện các hợp đồng ký theo điều kiện FOB với
khách hàng nước ngoài, tìm thị trường sản xuất - tiêu thụ, thực hiện các
công tác đối ngoại, thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu trực tiếp hàng
hoá.
-Phòng kỹ thuật may: Có nhiệm vụ tiếp cận kỹ thuật may, gốc mẫu,
may mẫu đối, đối mẫu, làm định mức vật tư với khách hàng, viết quy
trình công nghệ may, lên tác nghiệp cắt, chịu trách nhiệm chỉ đạo kỹ thuật
toàn Công ty
-Phân xưởng sản xuất: bao gồm 2 xưởng may và 1 xưởng giặt .
-Phòng KCS: Có nhiệm vụ kiểm tra tiêu chuẩn tất cả hàng hoá khi sản
xuất ra, trước khi xuất hàng, chịu trách nhiệm kiểm tra hàng hoá đúng
theo mẫu của hợp đồng.
-Phân xưởng I,II: Thực hiện nhiệm vụ may các loại áo, quần bảo
đảm chất lượng, mẫu mã, kế hoạch sản xuất theo hợp đồng đã ký.
-Xưởng giặt : Giặt hàng của những khách hàng có yêu cầu, ngoài ra
Công ty còn nhận hàng giặt nội địa khác.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
- Công ty sản xuất một số mặt hàng chủ yếu là: áo sơ mi, quần âu, quần
trẻ em, váy, áo dệt kim, quần soóc.
- Hoạt động chủ yếu của công ty là thực hiện gia công hàng dệt may cho

công ty và thương nhân nước ngoài.
Công ty may Hanotex thực hiện các hoạt động sản xuất theo hợp đồng
với các công ty của nước ngoài, cụ thể là thực hiện gia công hàng dệt may
với nguyên vật liệu do phía nước ngoài cung cấp. Hợp đồng có nội dung
chính nh sau :
- Bên A sẽ gửi nguyên phụ liệu cho bên B theo điều kiện C.I.F Hải
phòng hoặc C&F sân bay Nội Bài.
Bên B có trách nhiệm làm thủ tục nhập máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu
về đến Công ty của mình và có trách nhiệm hạch toán SX-KD theo chế
độ quy định của Việt Nam.
- Bên A cung cấp cho bên B mẫu, pattern, bảng phối màu, quy trình…
Bên B có trách nhiệm may hàng mẫu theo đúng nh quy trình mà bên A
đưa đến để làm mẫu đối kiểm tra và nhận xét trước khi đưa vào sản xuất
hang loạt.
- Bên A có trách nhiệm bổ sung cho bên B mượn một số máy móc thiết
bị còn thiếu để phù hợp sản xuất mặt hàng của bên A. Số thiết bị máy
móc do bên A bổ sung có thể gửi sang làm nhiều đợt.
Bên B phải chịu trách nhiệm làm thủ tục xuất thành phẩm theo hướng dẫn
của bên A và giao hàng đến tận cảng Hải phòng hoặc sân bay Nội Bài
theo điều kiện F.O.B Hải phòng hoặc Nội bài. Bên B có trách nhiệm lo
Quota.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
(Trích theo mẫu Hợp đồng hợp tác sản xuất, gia công hàng may mặc
xuất khẩu.)
1.4 Thực trạng ứng dụng tin học của công ty:
Hệ thống máy tính của công ty đã được nối mạng Internet. Mỗi
phòng ban có thể liên hệ với nhau thông qua hệ thống máy tính nối mày
Lan, đồng thời bộ phận Kinh doanh Xuất nhập khẩu có thể trực tiếp liên
hệ với Hải quan thông qua mạng máy tính Internet.
Phần cứng: Máy tính Pemtium III 733 Mhz, Ram 128, HDD 20GB.

Phần mềm: Hệ điều hành Windows 98 SE, phần mềm Microsoft
Office 2000. Hệ điều hành màng winddows NT.
Nhân lực: Trình độ Tin văn phòng.
Thực trạng ứng dụng tin học của bộ phận Kinh doanh xuất nhập khẩu:
Dùng phần mềm Ms Excel để quản lý và theo dõi các tờ khai và lưu trữ
hợp đồng. Với tính năng xử lý tính toán cao, có thể nói Ms Excel có thể
đảm nhận khá tốt vai trò quản lý dữ liệu qua các tờ khai.
Tuy nhiên do khối lượng tờ khai càng ngày càng lớn, số hợp đồng gia
công thực hiện ngày một nhiều. Mặt khác, doanh nghiệp có nhu cầu mở
rộng kinh doanh. Do đó yêu cầu tất yếu về một phần mềm quản lý hiệu
quả.
2. Đề tài nghiên cứu
2.1 Tên đề tài
Xây dựng hệ thống thông tin quản lý hoạt động xuất nhập khẩu ở công ty
TNHH Hanotex
2.2 Lý do lựa chọn đề tài
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong xu thế phát triển của thế giới ngày nay, công nghệ thông tin
đóng vai trò hết sức quan trọng và được ứng dụng ngày càng rộng rãi.
Đặc biệt, đối với công tác quản lý tin học là một bộ phận không thể thiếu
của các nhà quản lý nếu muốn quản lý có hiệu quả, có những quyết định
chính xác, kịp thời. Trên thực tế từ khi xuất hiện các phần mềm phục vụ
cho hoạt động quản lý sản xuất, tài chính, nhân sự, tín dụng, marketting
các tổ chức doanh nghiệp không những tiết kiệm được chi phí cũng như
thời gian mà còn nâng cao năng lực hoạt động, khắc phục được sai sót,
nhầm lẫn trong quá trình quản lý, đem lại hiệu quả cao trong quá trình sản
xuất kinh doanh nghiên cứu đề tài này để góp phần xây dựng một hệ
thống quản lý tốt hơn này đồng thời phát huy những kiến thức đã được
học trong nhà trường. Sau giai đoạn tìm hiểu và nghiên cứu về vai trò
chức năng của hoạt động quản lý.

Đây là một đề tài mang tính ứng dụng, hệ thống thông tin mà đề tài
xây dựng chỉ nhằm mục đích phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
mức tác nghiệp, cung cấp thông tin một cách đều đặn, kịp thời, tạo ra
các báo cáo cho các cấp quản lý khác và cho cấp trên, giúp họ có khả
năng đưa ra quyết định dựa trên tình hình thực tế.
2.3 Mục tiêu của đề tài
- Nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động xuất nhập khẩu cho công ty.
- Đáp ứng nhu cầu quản lý của các cơ quan chức năng một cách nhanh
chóng và chính xác.
- Thúc đẩy quá trình thực hiện các hợp đồng gia công.
2.4 Các phương pháp sử dụng để nghiên cứu đề tài
+ Sử dụng các mô hình:
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong một hệ thống thông tin có 3 mô hình đó là : Mô hình lô gíc, mô
hình vật lý ngoài và mô hình vật lý trong.
- Mô hình lô gíc mô tả hệ thống làm gì: dữ liệu ma nã
thu thập, xử lý mà nó phải thực hiện, các kho để chứa các kết quả hoặc dữ
liệu để lấy ra cho các xử lý và những thông tin mà hệ thồng sản sinh ra.
Mô hình này trả lời câu hỏi “ Cái gì?” và “ Để làm gì?”. Nó không quan
tâm tơí phương tiện được sử dụng cũng nh địa điểm hoặc thời điểm mà
dữ liệu được xử lý. Mô hình của hệ thống gắn ở quầy tự động dịch vụ
khách hàng do giám đốc dịch vụ mô tả thuộc mô hình lô gíc này.
- Mô hình vật lý ngoài chú ý tới những khía cạnh nhìn
thấy được của hệ thống như là các vật mang dữ liệu và vật mang kết quả
cũng như hình thức của đầu vào và của đầu ra, phương tiện để thao tác
với hệ thống, những dịch vụ, bộ phận, con người và vị trí công tác trong
hoạt động xử lý, các thủ tục thủ công cũng như những yếu tố về địa điểm
thực hiện xử lý dữ liệu, loại màn hình hoặc bàn phím được sử dụng. Mô
hình này cũng chú ý tới mặt thời gian của hệ thống, nghĩa là về những
thời điểm mà các hoạt động xử lý dữ liệu khác nhau xẩy ra. Nó trả lời câu

hỏi: Cái gì? Ai? ở đâu? và Khi nào? Một khách hàng nhìn hệ thống thông
tin tự động ở quầy giao dịch rút tiền ngân hàng theo mô hình này.
- Mô hình vật lý trong liên quan tới những khía cạnh
vật lý của hệ thống tuy nhiên không phải là cái nhìn của người sử dụng
mà là của nhân viên kỹ thuật. Chẳng hạn đó là những thông tin liên quan
tới loại trang thiết bị được dùng để thực hiện hệ thống, dung lượng kho
lưu trữ và tốc độ xử lý của thiết bị, tổ chức vật lý của kho dữ liệu trong
kho chứa, cấu trúc của các chương trình và ngôn ngữ thể hiện. Mô hình
giải đáp câu hỏi: Như thế nào? Giám đốc khai thác tin học mô tả hệ thống
tự động hoá ở quầy giao dịch0 theo mô hình vật lý trong này.
Mỗi mô hình là kết quả của một góc nhìn khác nhau, mô hình lô gíc là kết
quả của góc nhìn quản lý, mô hình vật lý ngoài là góc nhìn sử dụng, và
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
mô hình vật lý trong là góc nhìn của kỹ thuật. Ba mô hình trên có độ ổn
định khác nhau, mô hình lô gíc là ổn định nhất và mô hình vật lý trong là
hay biến đổi nhất.
+ Mã hoá dữ liệu:
Xây dựng hệ thống thông tin rất cần thiết phải mã hoá dữ liệu. Việc
mã hoá dữ liệu mang lại những lợi Ých sau:
-Nhận diện không nhầm lẫn các đối tượng
-Mô tả nhanh chóng các đối tượng
-Nhận diện nhóm đối tượng nhanh hơn
Định nghĩa mã hoá dữ liệu
Mã hiệu được xem nh là biểu diễn theo quy ước, thông thường là
ngắn gọn về mặt thuộc tính của một thực thể hoặc tập hợp thực thể.
Bên cạnh những thuộc tính định danh theo ngôn ngữ tự nhiên
người ta thường tạo ra những thuộc tính nhận diện mới gồm một dãy ký
hiệu, chủ yếu là những chữ cái chữ số, được gán cho mét ý nghĩa mang
tính ước lệ.
Mã hoá được xem là việc xây dựng một tập hợp những hàm thức

mang tính quy ước và gán cho tập hợp này một ý nghĩa bằng cách cho
liên hệ với tập hợp những đối tượng cần biểu diễn.
Mã hoá là một công việc của thiết kế viên hệ thống thông tin. Có
thể coi đây là việc thay thế thông tin ở dạng “ tự nhiên” thành một dãy ký
hiệu thích ứng với mục tiêu của người sử dụng. Mục tiêu đó có thể là
nhận diện nhanh chóng, không nhầm lẫn, tiết kiệm không gian lưu trữ và
thời gian xử lý, thực hiện những phép kiểm tra lô gíc hình thức hoặc thể
hiện vài đặc tính của đối tượng.
Các phương pháp mã hoá cơ bản
Trong thực tế người ta thường dùng một số phương pháp mã hoá
nh sau:
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phương pháp mã hoá phân cấp
Nguyên tắc tạo lập bộ mã rất đơn giản. Người ta phân cấp đối
tượng từ trên xuống. Và mã số được xây dựng từ trái qua phải các chữ số
được kéo dài về phía bên phải để thể hiện chi tiết sự phân cấp sâu hơn.
Phương pháp mã liên tiếp
Mã kiểu này được tạo ra bởi một quy tắc tạo dãy nhất định. Chẳng
hạn nếu người được tuyển dụng vào làm việc trước có mã số 999 thì
người tiếp theo mang mã số 1000.
Ưu điểm : Không nhầm lẫn và tạo lập dễ dàng.
Nhược điểm : Không gợi nhớ và không cho phép chèn thêm mã vào giữa
hai mã cũ.
Phương pháp mã hoá tổng hợp
Khi kết hợp việc mã hoá phân cấp với mã hoá liên tiếp thì ta có
phương pháp mã hoá tổng hợp.
Phương pháp mã hoá theo xeri
Phương pháp chính này là sử dụng một tập hợp theo dãy gọi là
xeri. Xeri được coi nh một giấy phép theo mã quy định.
Phương pháp mã hoá gợi nhớ

Phương pháp này căn cứ vào đặc tính của đối tượng để xây dựng.
Chẳng hạn dùng việc viết tắt các chữ cái đầu làm mã nh mã tiền tệ quốc
tế: VND, USD
Ưu điểm: Gợi nhí cao, có thể mở rộng dễ dàng.
Nhược điểm: Khá cồng kềnh vì phải cần nhiều ký tự; phải chọn những
đặc tính ổn định nếu không bộ mã mất ý nghĩa.
Yêu cầu đối với bộ mã
Để sử dụng có hiệu quả việc mã hoá phải đảm bảo các tiêu chuẩn
cơ bản sau :
Bảo đảm tỷ lệ kén chọn và tỷ lệ sâu sắc bằng 1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chất lượng của một bộ mã được đo lường bằng hai con số tỷ lệ
sau:
Số lượng đối tượng thoả mãn được lọc ra
Tỷ lệ kén chọn=
Tổng số đối tượng được lọc ra
Số lượng đối tượng thoả mãn lọc ra
Tỷ lệ sâu sắc=
Tổng số đối tượng thoả mãn có trong tập tin
Mã số là phương tiện để nhận diện hay truy tìm đối tượng do đó phải đảm
bảo tỷ lệ lựa chọn và sâu sắc bằng một đối với các tiêu chuẩn tìm kiếm đã
đặt ra.
Có tính uyển chuyển và lâu bền
Một bộ mã phải tiên lượng được khả năng thay đổi của đối tượng
quản lý để có thể thích ứng với những thay đổi đó. Một bộ mã được xem
là có tính chất này khi nã cho phép nới rộng và bổ sung mã mới.
Tiện lợi khi sử dụng
Bộ mã càng ngắn gọn càng tốt. Điều đó giúp tiết kiệm bộ nhớ, tiết
kiệm thời gian nhập liệu và giảm sai lầm khi sử dụng. Kinh nghiệm cho
thấy nếu mã số tăng lên một kỹ tự thì sai sót khi nhập mã số sẽ tăng gấp

đôi.
Kiểm tra dễ dàng cho những xử lý về sau là khía cạnh cần xem xét
khi xây dựng bộ mã. Bộ mã dãy ký tự xử lý dễ dàng hơn cho các yêu cầu
phân nhóm, tổng hợp hơn là bộ mã số. Tuy nhiên mã số ngắn gọn hơn,
nhập nhanh hơn.
Giải mã dễ dàng tức là bộ mã phải xây dựng sao cho có thể diễn
dịch dễ và rõ ràng.
Cách thức tiến hành mã hoá
1.Xác định tập hợp các đối tượng cần mã hoá.
2.Xác định các xử lý cần thực hiện.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.Lựa chọn giải pháp mã hoá.
- Xác định trật tự đẳng cấp các tiêu chuẩn lựa chọn.
- Kiểm tra lại những bộ mã hiện hành.
- Tham khảo ý kiến của người sử dụng.
- Kiểm tra độ ổn định của các thuộc tính.
- Kiểm tra khả năng thay đổi của đối tượng.
Triển khai mã hoá
ở đây bao gồm các công việc nh: Lập kế hoạch, xác định đội ngũ
và các quy tắc, quy chế xây dựng bộ mã, thông tin đầy đủ về bộ mã cho
các đối tượng sử dụng và loại bỏ các bộ mã lỗi thời.
Mã hoá là công việc rất quan trọng của việc xây dựng hệ thống
thông tin. Chúng bắt đầu ngay cả khi người thiết kế hệ thống thông tin
chưa ý thức rõ ràng về việc sử dụng chúng. Mã hoá và sử dụng mã xẩy ra
trong suốt quá trình phân tích, thiết kế, cài đặt và khai thác hệ thống
thông tin.
2.5 Công cụ thực hiện đề tài
2.5.1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access
Cho đến nay Microsoft Access đã trở thành phần mềm CSDL liên tục
phát triển, thể hiện bước ngoặt quan trọng về sự dễ dàng trong việc sử

dụng, nhiều người đã bị cuốn hút vào việc tạo các CSDL hữu Ých của
riêng mình và các ứng dụng CSDL hoàn chỉnh.
Hiện nay, Microsoft Access đã trở thành một sản phẩm phần mềm
mạnh, dễ dàng, đơn giản khi làm việc. Chúng ta hãy xem xét lợi Ých của
việc sử dụng phần mềm phát triển ứng dụng CSDL nh Microsoft Access.
Các khả năng của một hệ CSDL là cho chóng ta quyền kiểm soát hoàn
toàn bằng cách định nghĩa dữ liệu, làm việc với dữ liệu và chia sẻ dữ liệu
với người khác. Một hệ CSDL có 3 khả năng chính: Định nghĩa dữ liệu,
xử lý dữ liệu và kiểm soát dữ liệu.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Toàn bộ chức năng trên nằm trong các tính năng mạnh mẽ của
Microsoft Access.
Bảng (Table):
Bảng là đối tượng được định nghĩa và được dùng để lưu dữ liệu. Mỗi
bảng chứa các thông tin về một chủ thể xác định. Mỗi bảng gồm các
trường (field) hay còn gọi là các cột (Column) lưu giữ các loại dữ liệu
khác nhau và các bản ghi ( Record ) hay còn gọi là các hàng ( Row ) lưu
giữ tất cả các thông tin về một cá thể xác định của chủ thể đó. Có thể nói
một khoá cơ bản ( Primary ) ( gồm một hoặc nhiều trường ) và một hoặc
nhiều chỉ mục ( Index ) cho mỗi bảng để giúp tăng tốc độ truy nhập dữ
liệu.
Mẫu biểu ( Form ):
Mẫu biểu là đối tượng được thiết kế chủ yếu dùng để nhập hoặc hiển
thị dữ liệu, hoặc điều khiển việc thực hiện một ứng dụng. Các Mẫu biểu
được dùng để trình bày hoàn toàn theo ý muốn các dữ liệu được truy xuất
từ các bảng hoặc các truy vấn.
Cho phép in các Mẫu biểu. Cũng cho phép thiết kế các Mẫu biểu để
chạy các Macro hoặc một Module đáp ứng một sự kiện nào đó.
Mẫu biểu là phương tiện gia diện cơ bản giữa người sử dụng và một
ứng dụng Microsoft Access và có thể thiết kế các Mẫu biểu cho nhiều

mục đích khác nhau.
+ Hiển thị và điều chỉnh dữ liệu.
+ Điều khiển tiến trình của ứng dụng.
+ Nhập các dữ liệu.
+ Hiển thị các thông báo.
Báo cáo ( Report ):
Báo cáo là một đối tượng được thiết kế để định quy cách, tính toán, in
và tổng hợp các dữ liệu được chọn.
2.5.2 Ngôn ngữ lập trình Visual Basic
Chun đề thực tập tốt nghiệp
Sơ lược về Visual Basic
- Visual Basic (VB) laứ saỷn phaồm phần mềm cuỷa Microsoft.
- VB laứ moọt ngõn ngửừ laọp trỡnh hửụựng ủoỏi tửụùng.
- Hieọn nay phiẽn baỷn mụựi nhaỏt laứ phiẽn baỷn 6.0 (naờm
1998), cung caỏp moọt soỏ tớnh naờng
mụựi phúc vú cho laọp trỡnh trẽn Internet.
- VB 6.0 laứ chửụng trỡnh 32 bit, chổ cháy trẽn mõi trửụứng
Win95 trụỷ lẽn.
- Phiẽn baỷn chửụng trỡnh sửỷ dúng laứ phiẽn baỷn 6.0.
Tính năng của Visual Basic
* ệu ủieồm:
- Tieỏt kieọm ủửụùc thụứi gian vaứ cõng sửực so vụựi moọt soỏ
ngõn ngửừ laọp trỡnh coự caỏu truực khaực vỡ bán coự theồ thieỏt
laọp caực hoát ủoọng trẽn tửứng ủoỏi tửụùng ủửụùc VB cung caỏp.
- Khi thieỏt keỏ chửụng trỡnh coự theồ thaỏy ngay keỏt quaỷ qua
tửứng thao taực vaứ giao dieọn khi thi haứnh chửụng trỡnh.
- Cho pheựp chổnh sửỷa d daứng, ủụn giaỷn.
- Khaỷ naờng keỏt hụùp vụựi caực thử vieọn liẽn keỏt ủoọng
DLL.
* Nhửụùc ủieồm:

- Yẽu cầu caỏu hỡnh maựy khaự cao.
- Chổ cháy ủửụùc trẽn mõi trửụứng Win95 trụỷ lẽn.
Một số u cầu khi sử dụng Visual Basic
Maựy tớnh cuỷa bán phaỷi ủửụùc caứi ủaởt phần mềm Visual
Basic (5.0 hoaởc 6.0) vì trong
chửụng trỡnh khõng cung caỏp phần mềm VB.
Bán coự theồ tỡm mua phần mềm VB (caực phiẽn baỷn) tái
caực cửỷa haứng dũch vú tin hóc.
* Caựch caứi ủaởt Visual Basic (5.0 hoaởc 6.0): Caựch caứi ủaởt
VB cuừng gioỏng nhử caựch caứi ủaởt caực chửụng trỡnh phần mềm
khaực trẽn Win95.
- ẹửa CD chửụng trỡnh nguồn vaứo oồ ủúa CD ROM, chửụng
trỡnh AutoRun tửù ủoọng hieồn thũ.
- Bán thửùc hieọn theo tửứng bửụực hửụựng dn cuỷa chửụng
trỡnh caứi ủaởt.
- Lửu yự bán coự theồ chón thử múc lửu giửừ chửụng trỡnh
VB khaực vụựi hửụựng dn maởc ủũnh maứ chửụng trỡnh caứi ủaởt
ủửa ra nhửng phaỷi nhụự chớnh xaực ủeồ khõng gãy raộc roỏi về sau.
Chun đề thực tập tốt nghiệp
- Sau khi caứi ủaởt, VB seừ táo trẽn ủúa cửựng moọt thử múc
chớnh theo ủửụứng dn ủửụùc chổ
ủũnh trong quaự trỡnh caứi ủaởt, trong ủoự chửựa caực dửừ lieọu khaực
nhau duứng cho vieọc thieỏt keỏ hay nhửừng cõng cú ủeồ laứm vieọc
vụựi VB.
Các thao tác cơ bản khi xây dựng chương trình trong Visual Basic
Moọt soỏ ủũnh nghúa:
Moọt chửụng trỡnh baống VB coự 2 phần: Form vaứ Code.
- Form laứ "boọ maởt" cuỷa chửụng trỡnh vaứ ngửụứi sửỷ dúng
laứm vieọc vụựi chửụng trỡnh qua ủoỏi
tửụùng naứy, trẽn ủoự theồ hieọn caực nuựt ủiều khieồn hay moọt

trỡnh ủụn qui ủũnh caựch laứm vieọc cuỷa Form.
- Code laứ phần bẽn trong cuỷa chửụng trỡnh ủeồ ủiều khieồn
toaứn chửụng trỡnh. Phần naứy chổ ngửụứi laọp trỡnh mụựi coự theồ
thaỏu suoỏt noự vaứ thieỏt laọp nhửừng ủoán leọnh ra leọnh cho ủoỏi
tửụùng thửùc hieọn moọt cõng vieọc naứo ủoự.
- Khi ủaừ thửùc hieọn xong vieọc táo hai bửụực trẽn nghúa laứ
bán ủaừ laọp moọt dửù aựn (Project).
Mi dửù aựn coự theồ coự nhiều Form, hoaởc cần coự nhửừng taọp
tin chửựa maừ leọnh riẽng ủeồ xửỷ lyự
nhửừng thao taực ủaởc bieọt, hoaởc moọt soỏ taọp tin duứng ủeồ quaỷn
lyự toaứn boọ dửù aựn Nhử vaọy,
moọt dửù aựn (Project) gồm coự (caực ủiều kieọn lieọt kẽ dửụựi ủãy
coự theồ coự hoaởc khõng trong
moọt Project tuứy tửứng dửù aựn):
+ Taọp tin .FRM cho mi Form ủửụùc thieỏt keỏ.
+ Taọp tin .FRX cho Form ủửụùc thieỏt keỏ vụựi caực cõng cú
coự dửừ lieọu ủaởc bieọt.
+ Taọp tin .BAS cho caực maừ leọnh riẽng.
+ Taọp tin .RES chửựa caực taứi nguyẽn cuỷa dửù aựn nhử
bitmap, icon
+ Taọp tin duy nhaỏt .VBP (chửụng trỡnh chớnh) cho toaứn boọ
dửù aựn.
Caực thao taực cụ baỷn khi xãy dửùng chửụng trỡnh baống VB:
* Caựch thẽm moọt ủoỏi tửụùng trẽn thanh ToolBox:
- RightClick vaứo ủoỏi tửụùng Pointer trẽn thanh ToolBox,
chón Component…, hoọp thoái
Component xuaỏt hieọn.
- ẹaựnh daỏu Check vaứo ủoỏi tửụùng muoỏn chón, sau ủoự
Click OK ủeồ ghi nhaọn.
* Táo mụựi moọt Project:

Chun đề thực tập tốt nghiệp
- Click chón bieồu tửụùng New Project hoaởc vaứo trỡnh ủụn
File\New Project.
- Trong hoọp thoái New Project qui ủũnh chửụng trỡnh bán
muoỏn vieỏt ụỷ mửực ủoọ naứo, ụỷ mửực ủoọ caờn baỷn bán chón
Standard EXE vaứ click OK. Caực lửùa chón khaực bán seừ tỡm hieồu
ụỷ
mửực laọp trỡnh cao hơn.
- Maứn hỡnh xuaỏt hieọn moọt Project mụựi chửựa moọt Form
traộng tửụng ửựng.
* Lửu Project:
- Click chón bieồu tửụùng Save hoaởc vaứo trỡnh ủụn File\Save
Project ủeồ lửu Project vaứ
File\Save Form ủeồ lửu Form.
- ẹaởt tẽn cho Project hay Form vaứ click OK ủeồ chaỏp nhaọn.
* Mụỷ Project coự saỹn:
- Click chón bieồu tửụùng Open hoaởc vaứo trỡnh ủụn File\Open
Project.
- Hoọp thoái Open Project xuaỏt hieọn, chón tẽn Project cần
mụỷ trong khung File name vaứ click Open ủeồ mụỷ Project.
* Táo Form: Tửứ trỡnh ủụn Project, chón Add Form hoaởc chón
bieồu tửụùng Add Form
trẽn thanh Standard.
* Caựch gói thi haứnh hay mụỷ moọt Form: Trong moọt Project
coự theồ coự nhiều Form, neỏu bán muoỏn mụỷ Form naứy khi taực
ủoọng ủeỏn moọt bieỏn coỏ naứo ủoự trẽn Form ủang hoát ủoọng bán
coự theồ duứng leọnh:
Tẽn Form cần mụỷ.Show
@ Vớ dú: Giaỷ sửỷ Form frmMain ủang hieọn haứnh, bán
muoỏn khi Click vaứo nuựt Tỡmkieỏm ủeồ tỡm moọt ngửụứi naứo ủoự

trong dửừ lieọu cuỷa bán. Caực thõng tin về ngửụứi cần tỡm ủửụùc
hieồn thũ trong Form frmTim, do ủoự bán phaỷi cho hieồn thũ Form
naứy lẽn trửụực baống caựch vieỏt leọnh cho bieỏn coỏ Click cuỷa nuựt
Tỡm kieỏm cuỷa Form frmMain:
Private Sub Timkiem_Click()
frmTim.Show
End
* ẹaởt moọt ủoỏi tửụùng lẽn Form: Coự hai caựch:
Caựch 1: DoubleClick lẽn ủoỏi tửụùng cần ủaởt lẽn Form trẽn
thanh cõng cú ToolBox.
Caựch 2: Click chuoọt lẽn ủoỏi tửụùng trẽn thanh ToolBox, sau
ủoự ủửa troỷ chuoọt lẽn Form vaứ Click and Drag ủeỏn vũ trớ vaứ kớch
thửụực thớch hụùp.
Chun đề thực tập tốt nghiệp
* Chón ủoỏi tửụùng ủaừ coự trẽn Form: ẹửa troỷ chuoọt ủeỏn
ủoỏi tửụùng vaứ Click, coự theồ nhaỏn giửừ phớm Shift vaứ Click ủeỏn
caực ủoỏi tửụùng khaực ủeồ chón nhiều ủoỏi tửụùng.
* Di chuyeồn moọt ủoỏi tửụùng trẽn Form: Chón ủoỏi tửụùng
cần di chuyeồn vaứ Click and Drag
ủeỏn vò trớ mụựi hoaởc nhaỏn toồ hụùp phớm Ctrl + caực phớm di
chuyeồn.
* Hieọu chổnh kớch thửụực ủoỏi tửụùng: Chón ủoỏi tửụùng cần
hieọu chổnh, ủửa troỷ chuoọt ủeỏn 1
trong 8 nuựt ủiều khieồn bao quanh ủoỏi tửụùng vaứ Click and Drag cho
ủeỏn kớch thửụực vửứa yự
hoaởc nhaỏn toồ hụùp phớm Shift + Caực phớm di chuyeồn.
* Xoựa moọt ủoỏi tửụùng trẽn Form: Chón ủoỏi tửụùng cần
xoựa vaứ nhaỏn phớm Delete.
* Mõ taỷ caỏu truực cuỷa chửụng trỡnh:
Chửụng trỡnh Visual Basic ủửụùc thửùc hieọn theo hai bửụực:

- Táo Form (Thieỏt keỏ giao dieọn): Thieỏt keỏ hỡnh daựng
Form vaứ boỏ trớ caực ủoỏi tửụùng trẽn Form.
- Vieỏt Code (vieỏt ủoán maừ leọnh cho caực ủoỏi tửụùng):
Duứng caực cãu leọnh cuỷa VB ủeồ qui ủũnh caựch laứm vieọc cuỷa
mi Form hay mi ủoỏi tửụùng.
Chương 2
CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG HỆ THỐNG
CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG HỆ THỐNG
THƠNG TIN QUẢN LÝ
THƠNG TIN QUẢN LÝ
1. Hệ thống thơng tin - hệ thống thơng tin quản lý (HTTTQL)
1.1. Hệ thống thơng tin
Hệ thống thơng tin là một tập hợp những con người, các thiết bị
phần cứng, phần mềm, dữ liệu thực hiện hoạt động thu thập, lưu trữ, xử
lý và phân phối thơng tin trong một tập các ràng buộc được gọi là mơi
trường.
Nó được thể hiện bởi những con người, các thủ tục, dữ liệu và thiết bị tin
học hoặc khơng tin học. Đầu vào (Inputs ) của hệ thống thơng tin được
lấy từ các nguồn (Sources ) và được xử lý bởi hệ thống sử dụng nó cùng
với các dữ liệu đã được lưu trữ từ trước. Kết quả xử lý (Outputs ) được
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyển đến các đích (Destination ) hoặc cập nhật vào kho lưu trữ dữ liệu
(Storage).
1.2. Hệ thống thông tin quản lý MIS (Management Information System
)
Là những hệ thống trợ giúp các hoạt động quản lý của tổ chức, các
hoạt động này nằm ở mức điều khiển tác nghiệp, điều khiển quản lý học
tập hoặc lập kế hoạch chiến lược. Chúng dựa chủ yếu vào các cơ sở dữ
liệu được tạo ra bởi các hệ xử lý giao dịch cũng như từ các nguồn dữ liệu
ngoài tổ chức. Nói chung, chúng tạo ra các báo cáo cho các nhà quản lý

một cách định kỳ hoặc theo yêu cầu. Các báo cáo này tóm lược tình hình
về một mặt đặc biệt nào đó của tổ chức. Các báo cáo này thường có tính
so sánh, chúng làm tương phản tình hình hiện tại với một tình hình đã
được dự kiến trước, tình hình hiện tại với một dự báo, các dữ liệu hiện
thời và các dữ liệu lịch sử. Vì các hệ thống thông tin quản lý phần lớn
dựa vào các dữ liệu sản sinh ra từ các hệ xử lý giao dịch do đó chất lượng
thông tin mà chúng sản sinh ra phụ thuộc rất nhiều vào việc vận hành tốt
hay xấu của hệ thống xử lý giao dịch. Hệ thống phân tích năng lực bán
hàng, theo dõi chi tiêu, theo dõi năng suất hoặc sự vắng mặt của nhân
viên, nghiên cứ u về thì trường là các hệ thống thông tin quản lý.
Nguån
Thu thËp Xö lý &
l u tr÷
Ph©n ph¸t
Kho d÷ liÖu
§Ých
M« h×nh xö lý th«ng tin
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Thu thập, phân tích và lưu trữ các thông tin một cách hệ thống. Những
thông tin có Ých được cấu trúc hoá để có thể khai thác trên các
phương tiện tin học.
- Xử lý thông tin: thay đổi, sửa chữa, tiến hành tính toán trên các nhóm
chỉ tiêu, thực hiện tính toán tạo ra các thông tin kết quả.
- Phân phối cung cấp thông tin.
1.3. Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một hệ thống thông tin quản

 Những vấn đề về quản lý
 Những yêu cầu mới của nhà quản lý
 Sù thay đổi của của công nghệ
 Thay đổi sách lược chính trị

Những yêu cầu mới của quản lý cũng có thể dẫn đến sự cần thiết của một
dự án phát triển một hệ thống thông tin mới. Những luật mới của chính
phủ ban hành (luật về thuế chẳng hạn ), việc ký kết một hiệp tác mới, đa
dạng hoá các hoạt động của doanh nghiệp bằng sản phẩm mới hoặc dịch
vụ mới. Các hành động mới của doanh nghiệp cạnh tranh cũng có một tác
động mạnh vào động cơ buộc doanh nghiệp phải có những hành động đáp
ứng. Ví dụ một ngân hàng cạnh tranh lắp đặt những quầy giao dịch tự
động, thực tế, sẽ bắt các ngân hàng khác phải cùng vượt lên phía trước
trong việc tự động hoá.
Việc xuất hiện các công nghệ mới cũng có thể dẫn đến việc một tổ chức
phải xem lại những thiết bị hiện có trong hệ thống thông tin của mình.
Khi các hệ quản trị cơ sở dữ liệu ra đời nhiều tổ chức phải rà soát lại các
hệ thống thông tin của mình để quyết định những gì họ phải cài đặt khi
muốn sử dụng những công nghệ mới này.
Cuối cùng, vai trò của những thách thức chính trị cũng không nên bỏ qua.
Nó cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến việc phát triển một hệ thống
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thông tin. Chẳng hạn, không phải là không có những hệ thống thông tin
được phát triển chỉ vì người quản lý muốn mở rộng quyền lực của mình
và khi ông ta biết rằng thông tin là một phương tiện thực hiện điều đó.
1.4. Các giai đoạn phát triển hệ thống thông tin
Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu
Mục đích của giai đoạn này là cung cấp cho lãnh đạo của tổ chức
những dữ liệu đích thực để ra quết định về thời cơ, tính khả thi và hiệu
quả của một dự án phát triển hệ thống. Giai đoạn này thực hiện tương đối
nhanh và không đòi hỏi chi phí lớn.
Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết
Mục đích của phân tích chi tiết là hiểu rõ các vấn đề của hệ thống
đang nghiên cứu, xác định những nguyên nhân đích thực của vấn đề đó,
xác định những đòi hỏi và những ràng buộc áp đặt đối với hệ thống và

các mục tiêu mà hệ thống thông tin mới phải đạt được. Nội dung của báo
cáo phân tích chi tiết là cơ sở tiếp tục tiến hành hay ngừng phát triển một
hệ thống mới.
Giai đoạn 3: Thiết kế lôgíc
Giai đoan này xác định tất cả các thành phần lôgíc của một HTTT,
cho phép loại bỏ được các vấn đề của hệ thống thực tế và đạt được những
mục tiêu đã được thiết lập ở giai đoạn trước. Mô hình lôgíc của hệ thống
mới sẽ bao hàm các thông tin mà hệ thống mới sẽ sản sinh ra, nội dung
của cơ sở dữ liệu, các xử lý và các dữ liệu được nhập vào.
Giai đoạn 4: Đề xuất các phương án của giải pháp
Giai đoạn này xây dựng các mô hình khác nhau để cụ thể hoá mô
hình lôgíc nhằm chọn lựa ra mô hình phù hợp nhất với hệ thống. Mỗi
phưong án là một phác hoạ của mô hình vật lý ngoài của hệ thống nhưng
chưa phải là một mô tả chi tiết.
Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giai đoạn này phải đưa ra được hai tài liệu quan trọng: tài liệu
chứa tất cả các đặc trưng của hệ thống mới cần cho việc thực hiện kỹ
thuật và tài liệu hướng dẫn người sử dụng và nó mô tả cả phần thủ công
và cả những giao diện với những phần tin học hoá.
Giai đoạn 6:Triển khai kỹ thuật hệ thống
Kết quả quan trọng nhất của giai đoạn thực hiện kỹ thuật là phần
tin học hoá của hệ thống thông tin. Sản phẩm cuối cùng của giai đoạn này
chính là phần mềm. Giai đoạn này phải cung cấp các bản hướng dẫn sử
dụng và thao tác, cũng như các tài liệu mô tả về hệ thống.
Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác
Giai đoạn này thực hiện việc chuyển từ hệ thống cũ sang hệ thống
mới. Việc chuyển đổi này cần được thực hiện với những va chạm Ýt nhất,
cần phải lập kế hoạch một cách cẩn thận.
2. Các bước xây dựng hệ thống thông tin quản lý

2.1. Khảo sát hệ thống
2.1.1. Các phương pháp nghiên cứu hệ thống
Phương pháp hộp đen:
Được sử dụng khi biết đầu vào, đầu ra nhưng không biết rõ hoặc
không thật sự quan tâm tới Cấu trúc của hệ thống. Với mỗi đầu vào thuộc
một tập hợp đã xác định trước, ta sẽ nhận được đầu ra tương ứng. Việc
nghiên cứu hệ thống là quá trình phân tích nhằm làm rõ quan hệ giữa đầu
vào và đầu ra. Một kỹ thuật được áp dụng là mượn tạm Cấu trúc của một
hệ thống khác có hoạt động tương tự, hay nói cách khác là có cơ Cấu đầu
vào, đầu ra tương tự để từ đó có thể rót ra những giả thiết về cơ chế hoạt
động của hệ thống hiện tại.
Phương pháp mô hình hoá :
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Được sử dụng rộng rãi để nghiên cức hệ thống. Các bước chính cần
thực hiện: Nghiên cức sơ bộ hệ thống; Lập mô hình hệ thống; Xử lý, thử
nghiệm mô hình; Thực hiện điều hành;
Phương pháp tiếp cận hệ thống:
Mét trong những kĩ thuật thường dùng là phân rã hệ thống thành
các phân hệ có kích thước nhỏ hơn có quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Mặt
khác, cũng cần nghiên cứu hệ thống ở dạng mở, có nghĩa là đặt nó vào
trong một hệ thống khác lớn hơn nó, chứa nó.
2.1.2. Khảo sát hệ thống
2.1.2.1. Khảo sát sơ bộ
Việc khảo sát sơ bộ diễn ra trên ba phạm vi, khảo sát về công việc
chức năng, khảo sát về thông tin dữ liệu, về cách thức sử dụng dữ liệu,
cách thức lưu trữ dữ liệu, khảo sát về người sử dụng trong hệ thống.
Các thông tin dữ liệu thu thập được phải đầy đủ, có tính thực tiễn
và tính hệ thống.
2.1.2.2. Khảo sát chi tiết
Mục tiêu là thu thập các thông tin, dữ liệu để có thể giúp cho nhóm

chuyên gia về toàn bộ các thao tác đang được thực hiện trong hệ thống.
Với mỗi phân hệ trong hệ thống cần phải đánh giá được mức độ cần thực
hiện, xác định được các chi phí, tìm ra những giải pháp tối ưu về kĩ thuật,
tài chính và thời gian.
Các vấn đề cần xem xét chi tiết:
- Nghiên cứu những ứng dụng của hệ thống trong các lĩnh vực.
- Xem xét lại các nguồn thông tin đã thu được và lập kế hoạch khảo sát
thêm.
Phân tích dữ liệu là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu. Nhiệm
vụ của phân tích viên là phải xác định xem mỗi đối tượng có ý nghĩa gì
Chuyờn thc tp tt nghip
i vi h thng, thụng tin cha trong nú cú cn thit i vi h thng
hay khụng v cú th cu trỳc hoỏ lu tr trờn cỏc phng tin tin hc
hay khụng.
2.2. Phõn tớch h thng
Mc ớch chớnh ca giai on phõn tớch h thng l a ra c
chn oỏn v h thng ang tn ti ngha l xỏc nh c nhng vn
chớnh cng nh cỏc nguyờn nhõn chớnh ca chỳng, xỏc nh c mc
tiờu cn t c ca h thng mi v xut ra c cỏc yu t gii
phỏp cho phộp t c mc tiờu trờn. lm c iu ú phõn tớch
viờn phi cú mt hiu bit sõu sc v mụi trng trong ú h thng phỏt
trin v hiu thu ỏo hot ng ca chớnh h thng.
Cụng c mụ hỡnh hoỏ
1.0
Xác định
các yêu cầu
hệ thống
1.0
Xác định
các yêu cầu

hệ thống
2.0
Cấu trúc
hoá yêu cầu
2.0
Cấu trúc
hoá yêu cầu
3.0
Tìm và lựa
chọn giải
pháp
3.0
Tìm và lựa
chọn giải
pháp
Hồ sơ dự án
Xây dựng kế hoạch HTTT
Lịch phân tích HT, yêu cầu
dịch vụ của hệ thống.
Ghi chép phỏng vấn
kết quả khảo sát quan
sát các mẫu
Các yêu cầu
hệ t hống
Mô tả vê HT hiện
tại và HT mới
Mô tả vê HT mới
Chiến l ợc đề xuất
cho HT mới
Các b ớc của giai đoạn phân tích hệ thống

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1. Sơ đồ luồng thông tin (IFD) : Được dùng để mô tả hệ thống thông
tin theo cách thức động. Tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử
lý, lưu trữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ.
Các ký pháp của IFD :
- Xử lý :
Xử lý thủ công Giao tác người-máy Tin học hoá hoàn
toàn

- Kho lưu trữ dữ liệu :

Thủ công Tin học hoá
- Dòng thông tin : - Điều khiển
-Dòng thông tin vào ra với kho dữ liệu không cần phải có mũi tên chỉ
hướng.
Tµi liÖu

×