Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giải pháp thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.45 KB, 16 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lời mở đầu
Chúng ta đang tiến hành công cuộc đổi mới, đa đất nớc tiến lên theo con đờng
XHCN, vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Để thực hiện
mục tiêu đó đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng của tất cả các cấp, các ngành, của mọi thành
viên trong xã hội. Bên cạnh đó Nhà nớc cũng cần phải có một hệ thống chính sách
kinh tế đúng đắn, phù hợp và thống nhất.
Chính sách tiền tệ (CSTT) là một chính sách kinh tế trong hệ thống chính sách
kinh tế vĩ mô của Nhà nớc. Nó phối hợp với các chính sách quan trọng khác: chính
sách tài khoá, chính sách lơng, chính sách kinh tế đối ngoại, cũng góp phần thúc
đẩy tăng trởng, ổn định kinh tế và phát triển kinh tế. Đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ đề
ra trong từng thời kỳ.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang đi đến kết thúc chiến lợc ổn
định và phát triển kinh tế (1991 - 2000) tạo tiền đề vật chất cơ bản cho ổn định và
phát triển lâu dài, tiếp tục thực hiện chiến lợc 2001 - 2005 với mục tiêu đề ra là:
Huy động nội lực, ngăn chặn đà giảm sút tốc độ tăng trởng kinh tế, phát huy các
nhân tố ổn định để phát triển kinh tế cao hơn.
Đứng trớc tình hình đó. Là một sinh viên thuộc ngành Ngân hàng thì việc
nghiên cứu, tìm hiểu mục tiêu của chính sách tiền tệ ở nớc ta trong giai đoạn hiện
nay là hết sức cần thiết.
Do hạn chế về khả năng, kinh nghiệm và điều kiện thu nhập thông tin nên
bài viết này còn có nhiều thiếu sót. Em rất mong đợc sự góp ý, bổ sung của
thầy, cô giáo và bạn bè để những bài viết sau đợc tốt hơn.
Sinh viên
Nguyễn Trờng Giang

1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Phần I- Lý luận chung về chính sách tiền tệ


I- Khái niệm về chính sách tiền tệ và mục tiêu của chính sách
tiền tệ.
1. Khái niệm:
Chính sách tiền tệ (CSTT) là chính sách quản lý kinh tế vĩ mô do Ngân hàng
Nhà nớc xây dựng và thực hiện nhằm tác động đến lợng tiền cung ứng sao cho phù
hợp với tình hình kinh tế - xã hội của từng thời kỳ đạt đợc mục tiêu đề ra.
Việc xây dựng CSTT là chức năng của Ngân hàng Nhà nớc (NHNN) tuy vậy
CSTT là một bộ phận trong hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc, nên
mục tiêu của CSTT cần phải gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế và mục tiêu của
các chính sách kinh tế khác.
Việc thực thi chính sách tiền tệ cũng là chức năng riêng của NHNN, nhng
NHNN là một bộ phận trong hệ thống các cơ quan quản lý của Nhà nớc nên trong
việc thực thi CSTT, NHNN cần phối hợp với các Bộ, ngành, cơ quan khác. Đặc biệt
là Bộ Tài chính.
Chính sách tiền tệ tập trung vào mức độ khả năng thanh toán cho toàn bộ nền
kinh tế quốc dân, bao gồm việc đáp ứng khối lợng tiền cung ứng cho lu thống, điều
khiển hệ thống tiền tệ và khối lợng tín dụng đáp ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều
kiện thúc đẩy hoạt động của thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn theo định hớng, kiểm
soát hệ thống Ngân hàng thơng mại, xác định tỷ giá hối đoái hợp lý nhằm ổn định
và đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại và ngoại thơng. Nhằm mục tiêu cuối cùng
là ổn định tiền tệ, giữ vững sức mua của đồng tiền, ổn định giá là hàng hoá, trên cơ
sở đó thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ.
Mục tiêu của CSTT luôn luôn gắn liền với mục tiêu kinh tế vĩ mô của Nhà nớc.
Mục tiêu kinh tế vĩ mô đợc thực hiện bằng các công cụ chính sách kinh tế của Nhà
nớc, CSTT là một trong những chính sách đó nên ngoài việc phục vụ mục tiêu
chung thì CSTT cũng có những mục tiêu cụ thể của nó.
2.1. Kiểm soát lạm pháp - ổn định giá trị đồng tiền.
Lạm phát là hiện tợng tăng liên tục mức giá chung của hàng hoá trong một thời
gian dài. Tuỳ theo mức độ tăng giá mà ngời ta có thể phân thành lạm phát vừa phải

lạm phát không kiểm soát đợc và siêu lạm phát.
Theo quan điểm của trờng phái Keynes và trờng phái tiền tệ cùng với đại đa số
các nhà kinh tế thì lạm phát cao chỉ xẩy ra với một tỷ lệ tăng trởng tiền tệ cao. Họ đều
đồng ý với quan điểm của nhà kinh tế lỗi lạc Milton Fried man là "lạm phát bao giờ và
ở đâu cũng là một hiện tợng tiền tệ".
Khi có lạm phát cao sẽ đem lại những hậu quả không nhỏ đến sự phát triển của
nền kinh tế. Nó sẽ làm tăng chi phí giao dịch: "Chi phí dày da" do phải nhiều lần
đến gửi, rút tiền tại ngân hàng; chi phí điều chỉnh giá cả: "chi phí thực đơn" vì thay
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

đổi bảng giá; sự phân bổ nguồn lực không hiệu quả do sự thay đổi mức giá tơng đối;
làm mất tính cân đối trong dự toán ngân sách; sai lệch so với dự tính của các luật
thuế; ảnh hởng đến các quyết định tài chính, đối với doanh nghiệp nó sẽ làm hạn
chế đầu t, đối với cá nhân sẽ làm ảnh hởng đến các kế hoạch trong cuộc sống; gây
ra sự phân phối thu nhập bất hợp lý; làm giảm thu nhập thực tế của những ngời có
mức thu nhập cố định theo hợp đồng. Mọi ngời sẽ quan tâm đến lợi ích trớc mắt; họ
đổ xô vào mua sắm tài sản, gây ra sự tăng cầu giả tạo làm cho nền kinh tế tiến sâu
vào vòng xoáy lạm phát.
Từ sự phân tích trên, đặt ra mục tiêu ngăn chặn và kiểm soát lạm phát của
CSTT. Bằng việc sử dụng các công cụ của CSTT. NHNN có thể thực hiện chính
sách tiền tệ thắt chặt, làm giảm tổng phơng tiện thanh toán trong nền kinh tế, từ đó
kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền.
2.2. Giải quyết việc làm, tăng trởng kinh tế.
Thất nghiệp là tình trạng của những ngời có khả năng làm việc, mong muốn và
nổ lực tìm kiếm việc làm nhng cha có việc làm.
Thất nghiệp là vấn đề kinh tế vĩ mô ảnhh hởng tới con ngời trực tiếp nhất và
nghiêm trọng nhất. Đối với cá nhân, thất nghiệp đồng nghĩa với giảm mức sống và
sức ép tâm lý. Đối với toàn bộ nền kinh tế , khi có tỷ lệ thất nghiệp cao, thu nhập
của toàn bộ dân c trong toàn xã hội, dẫn đến nhu cầu tiêu dùng thấp, hàng hoá

không tiêu thụ đợc. Điều này sẽ hạn chế khả năng và không khuyến khích các
doanh nghiệp đầu t mở rộng sản xuất. Các nguồn lực cho phát triển sản xuất không
đợc khai thác sử dụng tối đa cả về qui mô và hiệu quả. Nền kinh tế không đạt đến
mức toàn dụng, dẫn đến tốc độ tăng trởng chậm lại và nền kinh tế đi vào tình trạng
đình trệ, suy thoái.
Tình trạng này có thể đợc khắc phục bằng việc thực thi chính sách tiền tệ mở
rộng, hạ lãi suất, khuyến khích đầu t, tăng khối tiền tệ sẽ làm tăng cầu, thúc đẩy quá
trình lu chuyển, tiêu thụ hàng hoá nhanh hơn, giải quyết hàng hoá tồn đọng, tạo
điều kiện cho đầu t mở rộng sản xuất, thu hút lao động, thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
Khi mà nền kinh tế gữ đợc mức độ lạm phát vừa phải có lợi cho sản xuất - tiêu
dùng. Các nguồn lực đợc khai thác sử dụng một cách hợp lý, nền kinh tế đạt mức
toàn dụng. Trên cơ sở đó sẽ thúc đẩy tăng trờng kinh tế, thực hiện mục tiêu chung,
cuối cùng của chính sách kinh tế vĩ mô là thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
II- Mối quan hệ giữa các mục tiêu của chính sách tiền tệ.
Giữa hai mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền và mục tiêu
giải quyết việc làm của chính sách tiền tệ có cái chung và cũng có cái riêng.
Xét trong dài hạn thì hai mục tiêu trên có cái chung là nếu ổn định đợc nền
kinh tế, tạo điều kiện khuyến khích đầu t mở rộng sản xuất, thu hút thêm lao động,
sử dụng tối đa hiệu quả các nguồn lực sẽ thúc đẩy tăng trờng kinh tế.
Trên thực tế cho thấy trong ngắn hạn không phải khi nào hai mục tiêu đó cũng
thống nhất. Nó đợc biểu diễn bằng đờng phillips. Cho thấy có sự đánh đổi ngắn hạn
giữa lạm phát và thất nghiệp.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

ở nhiều nớc đang phát triển, tốc độ tăng trởng cao thờng gắn với tốc độ lạm
phát và mất ổn định nào đó.
Ví dụ: ở Hàn Quốc giai đoạn 1965 - 1980 tốc độ tăng trởng tổng sản phẩm
quốc nội (GDP) trung bình là 9,9% và tốc độ lạm phát trung bình là 18,4%. Chỉ
trong giai đoạn 1987 - 1989 Hàn Quốc nhấn mạnh đến ổn định kinh tế, khi đó lạm

phát đạt trung bình là 5% và tốc độ tăng trởng GDP trung bình là 9,7%. ở
Indonexia, giai đoạn 1965 - 1980 tốc độ tăng trởng GDP đạt trung bình là 7%. Với
mức lạm phát là 35,5%. Chỉ khi nhân mạnh đến ổn định kinh tế giai đoạn 1980 -
1989 thì tỷ lệ lạm phát trung bình mới giảm xuống còn 8,3% và tốc độ tăng trởng
GDP còn trung bình 5,3%.
Qui luật này cũng không đúng cho tất cả các nớc có những nớc với mức độ lạm
phát vừa phải mà vẫn giữ đợc tốc độ tăng trởng GDP cao nh Singapore, Malaixia,
Hồng Kông, Thái Lan. ở Thái Lan giai đoạn 1965 - 1980 mức độ lạm phát trung
bình là 6,2%, giai đoạn 1980 - 1989 là 3,2% với tốc độ tăng trởng GDP trung bình
chung hơn 7%.
III- Công cụ của chính sách tiền tệ.
Tuỳ vào điều kiện cụ thể của nền kinh tế mà Ngân hàng Nhà nớc có thể lựa
chọn các công cụ sau để thực thi chính sách tiền tệ nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra
trong từng thời kỳ.
1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
Là tỷ lệ nhất định giữa số tiền mà Ngân hàng Nhà nớc buộc các Ngân hàng th-
ơng mại phải giữ lại so với số tiền gửi của khách hàng taị Ngân hàng Nhà nớc mà
không đợc sử dụng cho bất kỳ mục đích gì. Ngân hàng Nhà nớc có thể tăng (hoặc
giảm) tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm giảm (hoặc tăng) khả năng tạo tiền của hệ thống
Ngân hàng thơng mại qua đó sẽ thực thi chính sách thị trờng thắt chặt (hoặc nới
lỏng).
2. Lãi suất chiết khấu, tài chiết khấu.
Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà Ngân hàng Nhà nớc áp dụng khi các Ngân
hàng thơng mại đem các thơng phiếu cha đến hạn thanh toán đến xin "vay vốn" ) lãi
suất tài chiết khấu là lãi suất áp dụng cho các thơng phiếu đã chiết khấu nhng cha
đến hạn thanh toán).
Bằng việc tăng (hoặc giảm) lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu Ngân hàng Nhà
nớc sẽ hạn chế (hoặc khuyến khích) hệ thống Ngân hàng thơng mại đem các thơng
4
Sự gia tăng

ngắn hạn
của mức giá
chung
0
Tỷ lệ thất nghiệp
Đường philip
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

phiếu cha đến hạn thanh toán xin "vay vốn" qua đó sẽ làm giảm (hoặc tăng) lợng
tiền cung ứng sao cho phù hợp với mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời
kỳ.
3. Nghiệp vụ thị trờng mở.
Là việc Ngân hàng Nhà nớc mua (hoặc bán) các trái phiếu kho bạc Nhà nớc
thông qua đó sẽ làm tăng (hoặc giảm) lợng tiền cung ứng cho phù hợp với mục đích
"nới lỏng" (hoặc "thắt chặt") của chính sách tiền tệ.
4. Quản lý lãi suất tín dụng của các Ngân hàng thơng mại.
Bằng biện pháp gián tiếp là tác động vào cung - cầu tiền tệ thông qua việc mua
bán ngoại tệ, vàng bạc, đá quí thông qua đó sẽ làm thay đổi lãi suất trên thị trờng,
tác động đến cầu tín dụng sẽ làm thay đổi lợng tiền cung ứng.
Hoặc Ngân hàng Nhà nớc có thể trực tiếp xác định lãi suất tín dụng của Ngân
hàng thơng mại thông qua khung lãi suất, trần lãi suất... tác động đến cung - cầu tín
dụng do đó làm thay đổi lợng tiền cung ứng cho phù hợp mục tiêu đề ra.
5. Quản lý hạn mức tín dụng của Ngân hàng thơng mại.
Là việc Ngân hàng Nhà nớc xác định giới hạn cụ thể doanh số cho vay ra nền
kinh tế của mỗi Ngân hàng thơng mại. Đây là biện pháp trực tiếp khống chế tổng
phơng tiện thanh toán xã hội theo chỉ tiêu đề ra. Thờng chỉ đợc sử dụng trong những
hoàn cảnh nhất định và thờng đem lại nhiều hạn chế.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Phần II- Mục tiêu chính sách tiền tệ ở Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay.
I- Đánh giá chung.
Đối mặt với khó khăn, bất ổn định kinh tế trong những năm 1988 - 1991. Đảng
và Nhà nớc ta đã đề ra hàng loạt các chính sách đổi mới, chuyển nền kinh tế nớc ta
thành nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Sau hơn 10 năm thực hiện
chúng ta đã thu đợc kết quả khá tốt đẹp: đạt tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao trong
nhiều năm, cùng với tốc độ lạm phát đợc kìm hãm và đi vào ổn định, thu hút lòng
tin đối với đầu t nớc ngoài, tạo đợc lòng tin của quần chúng nhân dân vào đồng nội
tệ, khuyến khích tiết kiệm, tích luỹ, đầu t, từng bớc nâng cao đời sống ngời dân, đặc
biệt là trong các năm 1997 - 1998 đã hạn chế đến mức thấp nhất có thể những ảnh
hởng xấu của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực. Chuẩn bị cơ sở hạ tầng
vật chất cho phát triển lâu dài.
Trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ, sự ra đời của hai pháp lệnh ngân hàng bao
gồm: pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã
tín dụng và công ty tài chính do Hội đồng Nhà nớc Việt Nam ban hành ngày 23
tháng 5 năm 1990 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 10 năm 1990. Đã tạo cơ sở
pháp lý cho hệ thống ngân hàng một cấp chuyển thành hệ thống ngân hàng hai cấp.
Phân định chức năng của Ngân hàng Nhà nớc là ngân hàng phát hành, ngân hàng
của các tổ chức tín dụng, ngân hàng của Chính phủ, quản lý dự trữ ngoại tệ và vùng
của Nhà nớc, còn Ngân hàng thơng mại là tổ chức trung gian hoạt động kinh doanh
tiền tệ, thực hiện các dịch vụ ngân hàng theo cơ chế thị trờng trong khuôn khổ pháp
luật.
Trên cơ sở đó đã tăng tính độc lập của Ngân hàng Nhà nớc và nhấn mạnh chức
năng quản lý vĩ mô về tiền tệ của Ngân hàng Nhà nớc. Tạo điều kiện thuận lợi cho
việc đổi mới cơ chế hoạt động, quản lý của hệ thống Ngân hàng thơng mại, thúc đẩy
sự hoàn thiện và phát triển của hệ thống Ngân hàng thơng mại, hình thành môi tr-
ờng thuận lợi cho việc thực thi chính sách tiền tệ và đảm bảo mục tiêu đề ra của
chính sách tiền tệ, chuẩn bị nền móng "tiền tệ" vững chắc cho phát triển kinh tế, góp
phần tích cực vào kết quả chung của công cuộc đổi mới.

II- Đánh giá thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ.
Sau khi kết thúc chiến tranh lạnh vào cuối những năm 1980. Các nớc có nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã phải đối mặt với không ít khó khăn trong quá
trình chuyển đổi nền kinh tế.
ở Việt Nam, khi chuyển đổi cơ chế kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế
thị trờng, chúng ta đã phải đối mặt với vô vàn khó khăn, trong đó mối đe doạ lớn nhất là
tốc độ lạm phát cao, nền kinh tế không ổn định của những năm 1988 - 1990.
Đứng trớc tình hình đó, mục tiêu đặt ra của chính sách tiền tệ trong giai đoạn
1991 - 1995 là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định giá trị đồng nội tệ.
6

×