1
Đại học thái nguyên
Trờng đại học nông lâm
Nguyễn ngọc tân
Nghiên cứu ảnh hởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh
đến sinh trởng, phát triển của giống lúa bắc thơm số 7 và
một số chỉ tiêu sinh, hoá học đất ở sóc sơn - hà nội năm 2005
Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp
Thái nguyên - 2006
2
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng những số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn này là hoàn toàn trung thực và cha hề sử dụng để bảo vệ một
học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đợc
cảm ơn. Các thông tin tài liệu trình bày trong luận văn này đã đợc ghi rõ
nguồn gốc.
Tác giả
Nguyễn Ngọc Tân
3
Lời cảm ơn
Quá trình triển khai, thực hiện đề tài, tôi nhận đợc sự giúp rất quý báu
của cá nhân, các cơ quan và đơn vị. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự
giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo khoa Sau Đại học và các thầy cô giáo
trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi
hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn PGS - TS Nguyễn Xuân Thành, Phó khoa Đất và
môi trờng, Trờng Đại Học Nông Nghiệp I, cán bộ phòng thí nghiệm nhà
trờng đã tham gia góp ý, và giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập.
Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo UBND huyện, Trởng phòng
KHKT&PTNT, phòng Thống kê và UBND xã Phú Cờng huyện Sóc Sơn nơi
tôi công tác và thực tập về các thông tin và tạo điều kiện thuận lợi về thời gian
và địa điểm cho việc triển khai đề tài.
Đặc biệt tôi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Lẫm, TS. Hoàng Hải -
Giảng viên trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ngời hớng dẫn khoa
học đã giành nhiều thời gian và tâm huyết chỉ bảo tôi phơng pháp và những
kiến thức cần thiết trong thời gian thực tập.
Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, động viên tôi
trong thời gian thực tập !
Tác giả
Nguyễn Ngọc Tân
4
mục lục
Trang
Phần thứ nhất: Mở đầu 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích của đề tài
2
1.3. Những đóng góp mới của đề tài 3
Phần thứ hai: Tổng quan tài liệu 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4
2.2. Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa trong nớc và trên thế giới 7
2.2.1. Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa trên thế giới 7
2.2.1.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu gạo trên thế giới 7
2.2.1.2. Tình hình nghiên cứu lúa trên thế giới 14
2.2.2. Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa trong nớc 15
2.2.2.1. Tình hình sản xuất lúa trong nớc và xuất khẩu 15
2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng lúa trong nớc 18
2.3. Vi sinh vật đất với dinh dỡng cây trồng trong hệ sinh thái nông
nghiệp bền vững 22
2.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân bón vi sinh ngoài nớc và
trong nớc 30
2.4.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân bón vi sinh ngoài nớc. 30
2.4.2. Tình hình nghiên cứu ứng dụng phân bón vi sinh trong nớc 34
Phần thứ ba: Đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu 43
3.1. Đối tợng nghiên cứu 43
3.1.1. Giống lúa Bắc thơm số 7 43
3.1.2. Ba loại phân hữu cơ vi sinh Biogro, Đa chức năng, Sông Gianh 43
3.1.2.1. Phân hữu sinh vi sinh Đa chức năng 43
3.1.2.2. Phân hữu cơ vi sinh Biogro 43
3.1.2.3. Phân hữu cơ hữu cơ vi sinh Sông Danh 43
3.1.3. Phân khoáng: đạm Urê, Super Lân, phân Kaliclorua 44
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 44
3.2.1. Địa điểm tiến hành 44
5
3.2.2. Thời gian tiến hành 44
3.3. Nội dung phơng pháp nghiên cứu 44
3.3.1. Nội dung nghiên cứu 44
3.3.2. Phơng pháp nghiên cứu 44
3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm 46
3.3.3.1. Thời gian sinh trởng: tính từ khi gieo đến khi thu hoạch 46
3.3.3.2. Chiều cao cây 46
3.3.3.3. Khả năng đẻ nhánh 47
3.3.3.4. Chỉ số diện tích lá (LAI) 47
3.3.3.5. Khả năng tích luỹ vật chất khô 48
3.3.3.6. Khả năng chống chịu 48
3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất 50
3.5. Hiệu quả kinh tế 51
3.6. Phơng pháp xử lý số liệu: 51
Phần thứ 4: Kết quả và thảo luận 52
4.1. Điều kiện tự nhiên ở huyện Sóc Sơn 52
4.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp ở huyện Sóc Sơn 54
4.3. Điều kiện thời tiết và khí hậu 56
4.3.1. Nhiệt độ 57
4.3.2. ẩm độ không khí 58
4.3.3. Lợng ma 59
4.3.4. Số giờ nắng 59
4.4. ảnh hởng của loại phân và liều lợng phân đến thời gian sinh trởng
của lúa 59
4.5. ảnh hởng của loại phân và liều lợng phân bón đến chiều cao cây lúa 61
4.6. ảnh hởng của loại phân và liều lợng phân đến khả năng đẻ nhánh 63
4.7. ảnh hởng của loại phân và liều lợng phân đến chỉ số diện tích lá 67
4.8. ảnh hởng của loại phân và liều lợng phân đến khả năng tích luỹ vật
chất khô (KNTLVCK) 70
6
4.9. ảnh hởng của loại phân và liều lợng phân đến khả năng chống chịu
sâu bệnh và khả năng chống đổ 73
4.10. ảnh hởng của loại phân và liều lợng phân đến các yếu một số chỉ
tiêu hoá tính của đất. 77
4.11. ảnh hởng của loại phân và liều lợng phân đến một số chỉ tiêu sinh
tính của đất. 79
4.12. ảnh hởng của loại phân và liều lợng phân đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất 83
4.13. Năng suất thực thu 87
4.14. Hiệu quả kinh tế
89
Phần thứ năm. Kết luận và đề nghị 93
5.1. Kết luận 93
5.2. Đề nghị 94
7
Danh mục các ký hiệu chữ, dấu viết tắt
- CV : Hệ số biến động
- ĐC : công thức đối chứng (nền)
- IRRI : Viện nghiên cứu lúa quốc tế
- LAI : Chỉ số diện tích lá
- LSD : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa giữa hai công thức
- NSLT : Năng suất lý thuyết
- NSTT : Năng suất thực thu
- P : Khối lợng
- TTXVN : Thông tấn xã Việt Nam
- VCK : Vật chất khô
- VKYK : Vi khuẩn yếm khí
- VKHK : Vi khuẩn hảo khí
- VSV : Vi sinh vật.
- > : So sánh lớn hơn
- < : So sánh nhỏ hơn
- = : So sánh ngang bằng
8
Danh mục bảng biểu
STT Tên bảng Trang
1 Bảng 2.1. Số liệu dự báo xuất khẩu gạo của các nớc trong năm 2007
so với số liệu xuất khẩu ớc tính đạt trong năm 2006 10
2 Bảng 2.2. Sản lợng thóc ở Châu á 13
3 Bảng 2.3. Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật ở ấn độ 31
4 Bảng 2.4. Hiệu quả sản xuất phân vi sinh vật ở Trung Quốc 31
5 Bảng 2.5 . Sản xuất phân bón vi sinh vật ở Thái Lan 32
6 Bảng 2.6. Các loại phân vi sinh vật ở ấn Độ 32
7 Bảng 2.7. Tình hình sản xuất phân bón vi sinh vật của Trung Quốc 33
8 Bảng 2.8. Hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh đối với lúa ở một số
quốc gia châu á 33
9 Bảng 2.9. Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật cố định ni tơ hội sinh đối với
một số cây trồng 38
10 Bảng 2.10. Khả năng tiết kiệm đạm khoáng của phân vi sinh vật cố định
nitơ 38
11 Bảng 4.1. Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp và cơ cấu kinh tế của huyện
Sóc Sơn 55
12 Bảng 4.2. Diện tích, năng suất, sản lợng một số cây lơng thực tại huyện
Sóc Sơn 56
13 Bảng 4.3. Diễn biến thời tiết khí hậu Thành phố Hà Nội năm 2005 58
14 Bảng 4.4. ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh tới thời gian sinh trởng 60
15 Bảng 4.5. ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh đến chiều cao cây lúa. 62
16 Bảng 4.6. ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh đến khả năng đẻ nhánh 65
17 Bảng 4.7. ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh đến chỉ số diện tích lá 68
18 Bảng 4.8. ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh đến khả năng TLVCK 71
9
19 Bảng 4.9. ảnh hởng của các loại phân hữu cơ vi sinh đến tình hình sâu
bệnh hại và khả năng chống đổ 75
20 Bảng 4.10. ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh đến một số chỉ tiêu hoá
tính trớc và sau thí nghiệm 78
21 Bảng 4.11. ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh đến một số chỉ tiêu sinh
tính trớc và sau thí nghiệm 80
22 ảng 4.12. ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh đến các yếu tố cấu thành
năng suất 84
23 Bảng 4.13. Đánh giá năng suất thực thu giữa các công thức 87
24 Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế 90
danh mục các biểu đồ
STT Tên đồ thị Trang
1 4.1. Số lợng vi sinh vật vụ xuân, mùa và trớc thí nghiệm 81
2 4.2. Năng suất lúa qua hai vụ 88
3
4.3. Hiệu quả kinh tế
91
10
Phần thứ nhất
Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
ở Việt Nam sản xuất lúa đã, đang và sẽ là ngành sản xuất quan trọng.
Việt Nam là một nớc đông dân, ngời Việt Nam coi gạo là nguồn lơng
thực chính. Cây lúa tồn tại rất lâu ở Việt Nam và thế giới biết đến Việt Nam
nh một nền văn minh lúa nớc. Lúa phát triển rất phù hợp với đất đai, điều
kiện sinh thái khí hậu của nớc ta. Chính vì vậy, Nhà nớc Việt Nam đã u
tiên phát triển cây lúa, có nhiều chính sách thích hợp cho nông dân phát
triển trồng lúa.
Năm 2005, lần đầu tiên nớc ta xuất khẩu gạo đạt hơn 5,2 triệu tấn, với
giá bình quân mỗi tấn 267 USD, thu về hơn 1,34 tỷ USD, đây là năm đạt đợc
cả ba chỉ tiêu: sản lợng, kim ngạch và giá cả xuất khẩu ở mức cao nhất, kể từ
khi Việt Nam chính thức tham gia thị trờng gạo thế giới.
Những năm gần đây xu hớng xây dựng nền nông nghiệp bền vững
nhằm nâng cao sản lợng, chất lợng cây trồng nhng vẫn giữ đợc độ phì
nhiêu của đất thông qua phát triển nông nghiệp hữu cơ sinh thái đợc coi là
một biện pháp quan trọng trong sự hình thành nhanh các cân bằng sinh học
trên cơ sở sử dụng cân đối giữa phân vô cơ, phân hữu cơ và phân bón vi sinh
vật là nội dung quan trọng của nền nông nghiệp sinh thái bền vững, sản phẩm
nông nghiệp sạch chất lợng cao.
Phân hữu cơ vi sinh đã và đang góp phần tích cực vào việc xây dựng
nền nông nghiệp hữu cơ bền vững. Trong đó phải kể đến vai trò của vi sinh vật
trong việc làm tăng độ phì nhiêu của đất. Ngoài việc góp phần tích cực vào
các quá trình chuyển hoá các chất bền vững trong đất thành các chất dễ tiêu
cung cấp dinh dỡng cho cây trồng, vi sinh vật còn sinh ra nhiều chất sinh học
nh: các loại vitamin, các chất kích thích sinh trởng, kháng sinh,
11
enzimcung cấp cho cây trồng, tăng độ phì của đất và cân bằng sinh thái học
trong đất.
Định hớng phát triển nông nghiệp đến năm 2010 là nhanh chóng xây
dựng nền nông nghiệp Việt Nam theo hớng sinh thái bền vững, nông nghiệp
sạch và chất lợng cao.
Sóc Sơn là huyện ngoại thành phía Bắc thủ đô Hà Nội, với dân số là
268.136 ngời và diện tích đất tự nhiên là 30.651,3 ha (bằng 1/3 diện tích tự
nhiên của thành phố Hà Nội), trong đó diện tích đất nông nghiệp là 12.675,6
ha, chiếm 41,35% tổng diện tích đất tự nhiên, diện tích lúa hai vụ hiện nay là
16.281 ha, sản xuất lúa chất lợng cao đang đợc quan tâm phát triển trong hệ
thống cơ cấu cây trồng của toàn huyện. Đất đai của huyện Sóc Sơn chủ yếu là
bạc màu trên nền phù sa cổ nghèo dinh dỡng, do vậy bón phân hữu cơ và
phân hữu cơ vi sinh có tác dụng tăng độ phì của đất là rất cần thiết.
Những năm gần đây, mức sống của ngời dân ngày càng cao dẫn đến
nhu cầu sử dụng lúa gạo, nhất là các loại gạo thơm chất lợng cao và an
toàn ngày càng lớn. Để có đợc sản phẩm lúa gạo chất lợng cao, ngoài yếu
tố giống ra thì phân bón bón là một yếu tố quan trọng trong thâm canh
giống lúa mới hiện nay.
Xuất phát từ thực tế nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu ảnh hởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến sinh
trởng phát triển của giống lúa Bắc Thơm số 7 và một số chỉ tiêu sinh, hoá
học đất ở Sóc Sơn - Hà Nội năm 2005.
1.2. Mục đích của đề tài
- Đánh giá ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh tới giống lúa Bắc thơm
số 7: các chỉ tiêu sinh trởng của cây lúa, các yếu tố cấu thành năng suất,
năng suất lúa và hiệu quả kinh tế của phân bón.
- Đánh giá ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh đến một số chỉ tiêu sinh,
hoá học đất của đất bạc màu huyện Sóc Sơn - Hà Nội.
- Xác định tỷ lệ thay thế vô cơ bằng phân hữu cơ vi sinh.
12
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của phân hữu cơ vi sinh so với phân
hoá học.
1.3. Những đóng góp mới của đề tài
- Về khoa học: kết quả của đề tài góp phần vào cơ sở lý luận sử dụng
phân bón hữu cơ vi sinh trên đất bạc màu.
- Về thực tiễn: kết quả nghiên cứu của đề tài có tác dụng nhân rộng diện
tích bón phân hữu cơ vi sinh cho cây lúa.
Việc xác định mức thay thế của phân hữu cơ vi sinh đối với phân hoá
học góp phần tiết kiệm đầu t, tăng thu nhập cho ngời trồng lúa, mà còn
có tác dụng cải tạo đất trồng, giảm ô nhiễm môi trờng do giảm lợng phân
hoá học.
13
Phần thứ hai
Tổng quan tài liệu
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Nớc ta, từ chỗ thiếu lơng thực cho đến nay chúng ta đã trở thnh nớc
xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Để đạt đợc thành quả đó trong 15
năm (1981- 1995) mức độ đầu t phân bón hoá học ở nớc ta tăng liên tục
khoảng 7% đối với đạm, 8% đối với lân, 10% đối với kali, mặc dù vậy vẫn
không đáp ứng đợc nhu cầu cân bằng dinh dỡng của đất.
Theo tính toán của các nhà khoa học thì hàng năm ở nớc ta nông dân đã
sử dụng trên 60 triệu tấn phân hữu cơ các loại, nhờ đó mà tăng đợc khoảng 3
triệu tấn thóc. Mặt khác nhờ có sử dụng phân hữu cơ mà đã góp phần tăng
hiệu quả sử dụng phân hóa học, làm giảm việc sử dụng phân khoáng, ngăn
chặn ô nhiễm môi trờng và tăng năng suất cây trồng. Điều đó cho thấy phân
bón hữu cơ rất quan trọng đối với sự phát triển của nông nghiệp Việt Nam
(Bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững, 1995) [1].
Nông nghiệp Việt Nam trong 20 năm qua đã có nhiều bớc phát triển
vợt bậc, song sản xuất còn nhiều bất cập và cha mang tính bền vững. Nông
phẩm hữu cơ đang là sản phẩm đợc nhiều ngời tiêu dùng ở các nớc công
nghiệp a chuộng và có tiềm năng thị trờng rất lớn. áp dụng việc quản lý
dinh dỡng tổng hợp cây trồng kết hợp các tiến bộ kỹ thuật về giống, phân
bón và kiểm soát dịch hại, để xây dựng giải pháp tổng hợp trong chăm sóc
toàn diện cây trồng sẽ tạo ra bớc đột phá mới trong phát triển nông nghiệp ở
nớc ta. Để đáp ứng nhu cầu của sản xuất, phân bón vi sinh sắp tới sẽ là sản
phẩm đợc tạo ra từ những tổ hợp vi sinh đa hoạt tính, khi đó vi sinh vật sử
dụng không chỉ có nhiệm vụ cung cấp, chuyển hoá dinh dỡng, giúp cây trồng
sử dụng dinh dỡng tốt hơn mà còn có tác dụng nâng cao độ phì, giảm thiểu
14
các yếu tố sinh học và phi sinh học đối với cây và đất trồng (Chuyến khảo sát
học tập về năng suất xanh và phát triển cộng đồng, 2000) [3].
Việc áp dụng các giống cây trồng mới vào sản xuất cũng là nguyên
nhân làm mất dần đi một số giống cây trồng truyền thống, làm giảm sự đa
dạng sinh học và làm tăng thiệt hại bởi dịch bệnh gây hại cây trồng. Trong
những năm cuối của thế kỷ 20, số lợng giống lúa mới đợc gieo trồng chiếm
75%, các giống lúa cũ chiếm 25%. ở Việt Nam, rất nhiều giống lúa địa
phơng bao gồm hàng trăm giống lúa đang bị thay thế bởi các giống đợc cải
tạo và các giống lúa lai.
Nhìn lại các quá trình sử dụng phân khoáng, sản xuất nông nghiệp nớc
ta bắt đầu sử dụng phân hóa học ở đầu thế kỷ 20. Sau khi đất nớc thống nhất
(1975), phân hóa học đợc sử dụng rộng rãi và với khối lợng lớn. Nhng việc
tuyên truyền, hớng dẫn sử dụng phân bón còn cha đợc chú ý đúng mức.
Ngời nông dân sử dụng phân bón còn tùy tiện, cha cân đối dẫn tới hệ số sử
dụng phân bón không cao, cây dễ bị sâu bệnh phá hại, chất lợng nông sản
thấp, gây ô nhiễm môi trờng.
Việc sử dụng các chế phẩm sinh học đã đợc nghiên cứu và áp dụng
tại Việt Nam từ hơn 20 năm qua. Các chế phẩm phân vi sinh thuộc các
nhóm vi sinh vật đã đợc sản xuất gồm: vi sinh vật cố định nitơ phân tử
cộng sinh, vi sinh vật cố định ni tơ phân tử tự do và hội sinh, vi sinh vật
phân giải các chất hữu cơ dùng cho cây lúa và cây trồng cạn, vi sinh vật
phân giải lân khó hòa tan, chế phẩm hỗn hợp giữa vi sinh vật cố định nitơ
và phân giải quặng phốt phát
Những hạn chế của cuộc cách mạng xanh và công nghiệp hóa nông
nghiệp đã dẫn đến việc nhiều nớc quay trở lại với nền nông nghiệp hữu cơ,
làm cho nông nghiệp hữu cơ càng đợc nâng cao vị trí quan trọng trong đời
sống xã hội và trên thị trờng thế giới. Đặc điểm quan trọng nhất của nông
nghiệp hữu cơ là không sử dụng các chất hóa học tổng hợp nh phân bón,
thuốc trừ sâu và sử dụng hợp lý tài nguyên tự nhiên nh đất, nớc và tăng
15
cờng sử dụng các vật liệu hữu cơ. Nông nghiệp hữu cơ có khuynh hớng sử
dụng các biện pháp kỹ thuật rất kinh tế nh làm đất tối thiểu Sử dụng có
hiệu quả đầu t hữu cơ và làm giảm giá thành sản phẩm, tăng chất lợng
nông sản.
Nh vậy, phát triển nông nghiệp hữu cơ phải nằm trong mối quan hệ hài
hòa của sự phát triển nông nghiệp bền vững ở cả ba mặt kinh tế - xã hội và
môi trờng, việc phát triển kinh tế hợp lý dựa trên khai thác các nguồn tài
nguyên thiên nhiên để bảo đảm mức sống và xóa bỏ cách biệt giữa các tầng
lớp và các thế hệ trong xã hội gắn với bảo vệ môi trờng. Nhng hiện tại, nông
nghiệp nớc ta đang đứng trớc những thách thức lớn là: Việt Nam là nớc
nghèo, số dân cao (hơn 83 triệu ngời), các nguồn lợi tự nhiên đang bị suy
giảm nghiêm trọng, diện tích canh tác ngày càng bị thu hẹp.
Để bảo đảm an ninh lơng thực, các nớc đều phải dựa vào hai yếu tố là
tăng diện tích gieo trồng và tăng năng suất. Với Việt Nam, biện pháp tăng
năng suất đang là biện pháp cơ bản hiện nay. Xu thế này cũng là xu thế chung
của các nớc đang phát triển. Nh vậy, để bảo đảm an ninh lơng thực, các
Quốc gia đông dân, đất nông nghiệp hạn chế cả về số lợng và chất lợng sẽ
phải đi theo con đờng thâm canh tăng năng suất với việc sử dụng các giống
mới có năng suất và phẩm chất tốt, hạn chế phân khoáng và hóa chất bảo vệ
thực vật. Việt Nam cũng đã đi theo hớng này trong vài thập kỷ vừa qua.
Vì vậy, các biện pháp tác động trong nông nghiệp hữu cơ cần hớng tới
là: bảo vệ và cải thiện một cách bền vững độ phì tự nhiên của đất đai, trong đó
biện pháp ổn định hàm lợng hữu cơ trong đất là rất quan trọng vì nó không
những tạo cho đất tơi xốp, mà còn tăng cờng khả năng giữ ẩm, giữ chất dinh
dỡng và giảm các yếu tố gây độc trong đất, thiết lập một hệ thống quản lý
dinh dỡng tổng hợp mà trong đó dinh dỡng từ nguồn cung cấp nh phân
hữu cơ, phân vi sinh phải bảo đảm đ
ợc cung cấp cho cây đầy đủ về lợng,
cân đối về tỷ lệ, tại từng thời điểm theo yêu cầu sinh trởng, nhằm khai thác
hợp lý với khả năng của hệ sinh thái. Tăng cờng sử dụng phân chuồng, phân
xanh, phế phụ phẩm trong nông nghiệp, than bùn và các nguồn hữu cơ khác,
16
trong đó chú ý sử dụng các nguồn phân sinh học, phân hữu cơ vi sinh, nớc
phù sa (không bị ô nhiễm ). Khai thác tốt nhất hệ thống luân canh cây trồng
và cây họ đậu nói riêng để nâng cao dinh dỡng cho đất và hạn chế phát sinh
dịch hại, sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lợng cao, có khả năng
kháng sâu, bệnh và tăng cờng sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh có nguồn gốc sinh
học, chú ý bảo vệ thiên địch và tạo điều kiện cho thiên địch phát triển, bảo
đảm giữ vững cân bằng sinh học trong hệ sinh thái, tăng cờng phát triển chăn
nuôi, đa chăn nuôi trở thành ngành chính để cung cấp nguồn phân hữu cơ
cho trồng trọt, tạo tiền đề cho sự phát triển nông nghiệp hữu cơ. Nhà nớc cần
có chính sách phù hợp, khuyến khích phát triển nông nghiệp hữu cơ với những
u tiên đầu t ban đầu về khoa học công nghệ, hệ thống tiêu thụ.
Căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh tế của cả nớc, lợi thế phát triển
sản xuất nông nghiệp trên cả nớc và ở từng vùng, Bộ NN-PTNT đã định
hớng chiến lợc phát triển các ngành hàng chính đến 2010. Theo đó, sản
xuất lúa sẽ ổn định diện tích canh tác từ 3,8 ha đến 4 triệu ha, giảm khoảng
200.000 đến 300.000 ha so với hiện nay, trong đó có 1,3 triệu ha lúa hàng hoá
chất lợng cao phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc (đồng bằng Sông
Cửu Long 1 triệu ha, đồng bằng Sông Hồng 0,3 triệu ha).
Huyện Sóc Sơn là huyện ngoại thành phía Bắc của thủ đô, giáp các tỉnh:
Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên. Sóc Sơn là đầu mối giao
thông thuận tiện nối liền Thủ đô Hà Nội với các vùng công nghiệp, các trung
tâm dịch vụ lớn trong khu vực tam giác kinh tế phía Bắc nên có rất nhiều lợi
thế trong phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm lúa chất lợng cao.
2.2. Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa trong nớc và trên thế giới
2.2.1. Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa trên thế giới
2.2.1.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu gạo trên thế giới
Lúa đợc trồng ở 125 nớc với diện tích 155 triệu ha, lúa đợc trồng
chủ yếu tập trung ở các nớc: Châu á chiếm 90% diện tích trồng lúa của
thế giới, châu Mỹ 3,6%, châu Phi 3,13%,Trung Mỹ 3,1%, châu Âu 1%,
17
châu úc 1%. Tổng sản lợng đạt 519.869 nghìn tấn. Bình quân năng suất đạt
khoảng 39 tạ/ha (năm 2000-2001) trong đó Châu á chiếm 139.500 nghìn ha
và sản lợng là 477.267 nghìn tấn, năng suất bình quân 36 tạ/ha. Châu Âu có
diện tích trồng lúa ít nhất nhng năng suất bình quân lại cao hơn các Châu lục
khác (Nguyễn Thị Lẫm, 2002) [8].
Nớc có diện tích trồng lúa lớn nhất là ấn Độ đạt 42,2 triệu ha, sau đó là
Trung Quốc 35 triệu ha, Bănglađét 10,2 triệu ha. Nớc có sản lợng cao nhất
là Trung Quốc 187.450 nghìn tấn. Nớc có năng suất cao nhất là úc 82 tạ/ha.
Tiếp đó là Bắc Triều Tiên 75 tạ/ha, Nam Triều Tiên 62 tạ/ha, Mỹ 63 tạ/ha.
Nhật Bản 59 tạ/ ha, Trung Quốc 57 tạ/ha.
Trong năm 2006, mậu dịch gạo thế giới theo dự báo của Tổ chức Nông
-Lơng Liên hiệp Quốc (FAO) có thể đạt 28,5 triệu tấn, giảm 2,5% so với
mức kỷ lục 29,7 triệu tấn năm 2005.
Theo FAO, sản lợng lúa năm 2005 của nhiều nớc châu Phi tơng đối
bội thu đã làm giảm nhu cầu nhập khẩu từ lục địa này trong năm nay. Theo
đó, nhập khẩu gạo của Nigiêria năm 2006 có khả năng giảm xuống còn 1,6
triệu tấn so với 2 triệu tấn năm 2005. Nhập khẩu gạo của châu Phi năm 2006
ớc tính đạt 9,2 triệu tấn (chiếm 32% thị trờng nhập khẩu thế giới), giảm 1
triệu tấn so với năm 2005.
Về thị trờng mậu dịch gạo châu á, FAO cho biết, lợng gạo giao dịch
tại thị trờng này năm 2006 gần đạt mức 13,4 triệu tấn so với năm 2005. Nhu
cầu của Bănglađét, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Philipin giảm
xuống do thu hoạch vụ lúa 2005 của các nớc này đạt cao. Trái lại, sức mua từ
các nớc Trung Quốc, Irắc, Hàn Quốc, ả Rập Xê út, Thổ Nhĩ Kỳ và đặc biệt
là Iran năm nay có khả năng tăng mạnh do nhu cầu gây dựng kho dự trữ cũng
nh gạo chất lợng cao của thị trờng nội địa tăng lên. Ngoài ra, nhập khẩu
gạo của Indonesia năm 2006 dự kiến vẫn duy trì ở mức 600.000 tấn do chính
sách hạn chế mua gạo của chính phủ nớc này. Hoạt động mậu dịch gạo của
18
các nớc châu Mỹ La tinh và vùng Ca-ri-bê năm 2006 sẽ sôi động hơn năm
2005 khi nhu cầu của các thị trờng này tăng nhẹ, đặc biệt là Brazil với sản
lợng vụ lúa năm nay có khả năng giảm xuống.
Sức mua từ một số thị trờng lớn đáng lu ý trong năm 2006 nh Mỹ,
theo FAO sẽ tăng lên trong khi giảm tại Nga.
Về thị trờng xuất khẩu gạo, FAO cho biết, Thái Lan có thể xuất khẩu
đợc 7,5 triệu tấn gạo trong năm 2006 bất chấp việc đồng Bạt tăng giá so với
đồng USD bởi nhu cầu mua của Iran và Irắc đều tăng mạnh. Trong khi đó,
lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam nhiều khả năng sẽ đạt 5,2 triệu tấn theo
nh mục tiêu của chính phủ. Tuy nhiên, xuất khẩu gạo của Ai cập, Pakistan,
Mỹ và Uruguay có thể giảm xuống do nhu cầu nhập hàng từ các nớc trên sẽ
trở nên hạn hẹp hơn trong năm 2006. Trong khi đó, hoạt động xuất khẩu gạo
Argentina, dự kiến sẽ diễn ra tích cực hơn năm 2005 trớc triển vọng nhập
khẩu của Brazil v giá go ti M tng (Thị trờng mậu dịch năm, 2006)[37].
Theo dự báo ngày 12-5-2006 của Bộ Nông nghiệp Mỹ, tổng sản
lợng gạo thế giới năm 2006/07 sẽ đạt 417,01 triệu tấn, tăng 5,50 triệu tấn
(1,34%) so với 411,52 triệu tấn ớc tính đạt trong năm 2005/06 nhờ diện
tích và năng suất tăng nhẹ. Trong đó sản lợng tăng mạnh nhất ở Trung
Quốc, tăng 1,6 triệu tấn (1,26%), đạt 23,0 triệu tấn, Việt Nam tăng 440
nghìn tấn (1,96%), đạt 32,0 triệu tấn, Brazil tăng 700 nghìn tấn (8,97%),
đạt 8,97 triệu tấn và Thái Lan tăng 350 nghìn tấn (1,94%), đạt 18,35 triệu
tấn. Trong khi đó, sản lợng gạo của Mỹ sẽ giảm 580 nghìn tấn (8,17%)
xuống còn 6,51 triệu tấn; Pakixtan sẽ giảm 300 nghìn tấn (5,45%) xuống
còn 5,2 triệu tấn; Nhật Bản giảm 320 nghìn tấn (3,84%) xuống còn 7,94
triệu tấn (Grain: WM&T, May, 2006)[26].
Tổng mức tiêu dùng gạo toàn cầu năm 2006/07 dự báo tiếp tục vợt
mức sản lợng, sẽ tăng 5 triệu tấn, đạt 423,15 triệu tấn. Điều này khiến
tổng dự trữ gạo thế giới cuối niên vụ 2006/07 tiếp tục quĩ đạo suy giảm,
19
giảm 6,1 triệu tấn, xuống còn 61,95 triệu tấn, mức thấp nhất trong 5 năm
qua (Grain: WM&T, May, 2006)[26].
Theo dự báo ngày 12-5-2006 của Bộ Nông nghiệp Mỹ, tổng mậu
dịch gạo thế giới năm 2007 sẽ đạt 27,860 triệu tấn, tăng nhẹ so với 27,491
triệu tấn dự tính đạt trong năm 2006. Nguồn cung gạo trên thế giới dự báo
sẽ tăng do Thái Lan sẽ đóng vai trò lớn hơn trên thị trờng thế giới với dự
báo sẽ tăng xuất khẩu gần 1 triệu tấn. Nguồn cung cấp gạo xuất khẩu của
Thái Lan tăng nhanh nhờ các chính sách hỗ trợ trong nớc, khiến dự trữ sẽ
tăng lên gần 4,2 triệu tấn. Xuất khẩu của Thái Lan có thể làm giảm cơ hội
của Việt Nam. Trong khi đó, xuất khẩu gạo của ấn Độ dự báo sẽ tăng lên
4,0 triệu tấn mặc dù tiêu dùng trong nớc tăng do sản lợng lúa mì giảm.
Dới đây là số liệu dự báo xuất khẩu gạo của các nớc trong năm 2007 so
với số liệu xuất khẩu ớc tính đạt trong năm 2006 (Bảng 2.1):
Bảng 2.1. Số liệu dự báo xuất khẩu gạo của các nớc trong năm 2007
so với số liệu xuất khẩu ớc tính đạt trong năm 2006
(đơn vị: triệu tấn)
Tên nớc Năm 2006 Năm 2007
Achentina
0,400 0,400
Ôxtrâylia
0,500 0,600
Myanmar
0,200 0,250
Trung Quốc
0,800 0,800
Ai Cập
1,000 0,800
ấn Độ
3,800 4,000
Pakixtan
2,800 2,400
Thái lan
7,300 8,250
Urugoay
0,700 0,750
Việt Nam
5,200 4,700
EU-25
0,175 0,175
20
Mỹ
3,300 3,400
Các nớc khác
1,316 1,335
Tổng
27,491 27,860
(Grain: WM&T, May 2006)
Tháng 5 năm 2006, với số lợng gạo 425.000 tấn trúng thầu trong tổng
số 500.000 tấn mời thầu của Philippin đã đa Việt Nam trở thành nớc chiến
thắng, vợt qua 3 nớc lớn trên thị trờng gạo thế giới là Thái Lan, Trung
Quốc và Mỹ.
Các nhà phân tích thị trờng cho biết, giá gạo Việt Nam cạnh tranh hơn
so với gạo Thái Lan trong khi chất lợng gạo Việt Nam cũng đã đợc cải thiện
đã trở thành yếu tố chủ yếu đa gạo Việt Nam dần thu hút đợc các khách
hàng khó tính và chiếm lĩnh thị trờng các nớc ASEAN trong thời gian gần
đây. Năm nay Philippin dự định sẽ mua khoảng 782.500 tấn gạo của Việt
Nam. Điều này cũng đồng nghĩa với việc khoảng cách về xếp hàng vị trí xuất
khẩu gạo lớn trên thế giới giữa Thái Lan và Việt Nam sẽ ngày càng bị thu hẹp.
Năm 2006 xuất khẩu gạo Thái Lan dự báo sẽ giảm nhẹ so với mức xuất khẩu
năm 2005 là 7,3 triệu tấn. Do vậy mặc dù tính tới thời điểm này, Thái Lan vẫn
giữ vị trí số 1 trong bảng xếp hạng các nớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới,
nhng các nhà xuất khẩu Thái Lan e ngại rằng năm nay Việt Nam sẽ không
chỉ thu hẹp đợc khoảng cách với nớc họ mà sẽ còn mở rộng thị trờng sang
Nhật Bản, Hàn Quốc và Australia hiện đang là các khách hàng tiêu thụ gạo
lớn của Thái Lan (AFP, 2006) [25].
Hiện nay, gạo Việt Nam đã có mặt tại nhiều thị trờng tiềm năng nh
Mỹ Latinh, Trung Đông và các nớc Châu Phi. Nh vậy triển vọng đối với gạo
xuất khẩu của Việt Nam là rất sáng sủa (AFP,2006).
Theo dự báo ngày 12-5-2006 của Bộ Nông nghiệp Mỹ, tổng sản lợng
gạo của Trung Quốc năm 2006/07 sẽ đạt 129,0 triệu tấn tơng đơng 184,29
triệu tấn thóc, tăng 1,6 triệu tấn (1,26%) so với sản lợng 127,4 triệu tấn ớc
21
tính đạt trong năm 2005/06 nhờ tăng diện tích và năng suất (Grain: WM&T,
May 2006) [26].
Sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ Trung Quốc cho sản xuất lơng thực
dạng hạt trong những năm qua, bao gồm giảm thuế, đảm bảo giá thu mua và
trợ cấp giống đã khuyến khích nông dân gia tăng diện tích gieo trồng. Diện
tích gieo trồng lúa năm 2006/07 dự báo đạt 29,20 triệu ha, tăng so với 29,00
triệu ha của năm 2005/06 và 28,38 triệu ha của năm 2004/05. Năng suất bình
quân dự báo sẽ đạt 6,31 tấn thóc/ha trong năm 2006/07, tăng so với 6,28
tấn/ha của năm 2005/06 (WAP, May 2006).
Trên thị trờng gạo trắng, trong khi Pakistan và Việt Nam tiếp tục cạnh
tranh mạnh hơn ấn Độ trên thị trờng gạo trắng thế giới thì ấn Độ đang rất hy
vọng tình hình sẽ thay đổi. Giá gạo trắng đang có chiều hớng tăng. Trong hai
năm qua, giá đã tăng 35%. ấn Độ cho biết họ sẽ có d gạo trắng để xuất khẩu
và sẽ giành đợc thị phần trên thị trờng thế giới, khi mà Pakistan và Việt
Nam cạn kiệt gạo dự trữ và sẽ buộc phải giảm xuất khẩu. Hiện nay, giá gạo
trắng 25% tấm của Thái Lan chào bán trên thị trờng thế giới là 290 USD/tấn
trong khi gạo Việt Nam cùng loại chỉ là 245 USD/tấn và của Pakistan là 218
USD/tấn, của ấn Độ là 238 USD/tấn (Xinhua, 2006) [41].
Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ, sản lợng gạo của Cămpuchia
năm 2006/07 sẽ đạt 3,03 triệu tấn, tăng 190 nghìn tấn (+6,7%) so với sản
lợng 2,84 triệu tấn của năm 2005/06 nhờ tăng cả diện tích và năng suất, và
tăng so với 2,33 triệu tấn năm 2004/05 (Grain: WM&T, May, 2006) [26].
Tổng diện tích gieo cấy lúa của Cămpuchia năm 2006/07 dự báo đạt
2,20 triệu ha, tăng so với 2,15 triệu ha của năm 2005/06 và 2,07 triệu ha của
năm 2004/05. Năng suất lúa bình quân dự báo sẽ đạt 2,18 tấn thóc/ha trong
năm 2006/07, tăng so với 2,09 tấn/ha của năm 2005/06 và 1,76 tấn/ha của năm
2004/05 (WAP, May, 2006).
22
Theo dự báo của Tổ chức Nông nghiệp và Lơng thực của Liên Hợp
Quốc (FAO), tổng sản lợng lúa gạo của Châu á năm 2005/06 đạt 562,3 triệu
tấn thóc, tăng 2,8% so với 547,0 triệu tấn thóc của năm 2004/05. Sản lợng
thóc của các nớc sản xuất chủ yếu ở Châu á năm 2005/06 đợc nêu trong
bảng 2.2.
Bảng 2.2. Sản lợng thóc ở Châu á (đơn vị: triệu tấn)
Tên nớc 2004/05 2005/06
Châu á
547,0 562,3
Băng lađét
38,0 42,0
Trung Quốc
180,5 184,3
ấn Độ
128,0 130,5
lndonexia
54,1 54,0
Iran
3,1 3,3
Nhật Bản
10,9 11,4
Cadăcxtan
0,2 0,2
CHDHND Triều tiên
2,4 2,5
Hàn Quốc
6,7 6,5
Myanmar
23,7 24,5
Pakixtan
7,5 7,5
Thái Lan
23,9 27,0
Thổ Nhĩ kỳ
0,5 0,5
Việt Nam
36,1 35,8
Sản lợng lúa gạo của Trung Quốc (lục địa) năm 2005/06 sẽ đạt 184,3
triệu tấn thóc, tăng 2% so với năm 2004/05, và là mức sản lợng cao nhất kể
từ năm 2000/01. Sản lợng thóc tăng chủ yếu nhờ Chính phủ Trung Quốc
khuyến khích tăng diện tích trồng lúa.
Triển vọng sản xuất lúa ở ấn Độ cũng đợc cải thiện so với báo cáo
trớc đây. Sản lợng thóc của ấn Độ năm 2005/06 đạt 130,5 triệu tấn, tăng
23
2,5 triệu tấn so với năm 2004/05. ở Indonexia, theo Bộ Nông nghiệp nớc
này, sản lợng thóc đạt 54,0 triệu tấn, ngang với mức 54,1 triệu tấn của năm
2004/05 là năm đợc mùa. Sản lợng thóc của Bănglađét tăng 4 triệu tấn, đạt
42,0 triệu tấn trong năm 2005/06 nhờ có ma thuận lợi gió hoà và giá gạo
trong nớc ở mức cao trong suốt cả năm đã khuyến khích nông dân tăng gieo
cấy lúa. ở Cămpuchia, ma dồi dào trong tháng 9/2005 đã chấm dứt tình trạng
hạn hán kéo dài và tạo điều kiện tăng gieo trồng lúa, góp phần làm cho sản
xuất lúa gạo phục hồi ở nớc này.
Triển vọng sản xuất lúa gạo ở Myanmar cũng rất khả quan, sản lợng
thóc tăng 800 ngàn tấn, đạt 24,5 triệu tấn trong năm 2005/06. ở Philippin, dự
báo sản lợng thóc năm 2005/06 (tháng 7/tháng 6) đạt kỷ lục 14,8 triệu tấn
nhờ dự báo bội thu trong thu hoạch trong thời gian từ tháng 11/2005 đến tháng
2/2006. Sản lợng thóc của Nhật Bản đợc điều chỉnh tăng sau đợt khảo sát
hồi tháng 8/2005 với đánh giá điều kiện mùa màng trên mức trung bìn. Sản
lợng thóc của Nhật Bản đạt 11,4 triệu tấn, tăng 4,6% so với năm 2004/05. ở
SriLanka, sản lợng thóc tăng 19% so với năm 2004/05.
ở Thái Lan, sản xuất lúa gạo đợc phục hồi nhờ điều kiện canh tác trở
lại bình thờng. Ngày 1-11-2005 Chính phủ Thái Lan mở đợt thu mua can
thiệp mới để mua 9 triệu tấn với giá tối thiểu khoảng 7000 Bạt (171 USD)/tấn.
Chơng trình thu mua này là công cụ để ổn định giá trong n
ớc. Sản lợng
thóc của Thái Lan đạt 27,0 triệu tấn, tăng mạnh so với 23,9 triệu tấn của năm
2004/05.
Tuy nhiên, sản lợng giảm ở một số nớc trong khu vực, nhất là ở Việt
Nam sau khi bị hai cơn bão tàn phá hồi tháng 9 và tháng 11/2005. Sản lợng
thóc của Việt Nam năm 2005/06 đạt 35,8 triệu tấn, giảm 300 nghìn tấn so với
sản lợng kỷ lục 36,1 triệu tấn của năm 2004/05. ở Hàn Quốc, sản lợng thóc
giảm do Chính phủ sẽ ngừng thu mua lúa gạo với giá sản xuất tối thiểu trong
niên vụ 2005/06 này. Sản lợng thóc ở Lào và Nêpan cũng giảm do hoạt động
24
sản xuất bị trở ngại vì hạn hán và ma lũ ("Food Outlook", FAO, No4, Dec.
2005).[33]
2.2.1.2. Tình hình nghiên cứu lúa trên thế giới
Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) đã lai tạo hàng trăm giống lúa tốt
đợc gieo trồng phổ biến trên thế giới. Các giống lúa IR8, IR5, IR6, IR30 và
những giống lúa khác đã tạo sự nhảy vọt về năng suất. Các viện khác nh
IRAT, EAT, ICRISAT cũng đã chọn tạo đợc nhiều những giống tốt phục vụ
sản xuất (Nguyễn Thị Lẫm, 2003)[9].
Các chuyên gia Đài Loan đã nghiên cứu thành công các giống lúa giàu
dinh dỡng. Các giống lúa này không phải là giống biến đổi gen, có nhiều
màu sắc khác nhau nh đen, đỏ và vàng, màu sắc phụ thuộc vào hàm lợng
dinh dỡng nh Beta-carotene và anthocyanins - một chất chống oxy hoá. Đây
là kết quả nghiên cứu gần 9 năm để kết luận đột biến trên cây lúa với việc sử
dụng các tác nhân hoá học (ICARD, 2003) [27].
ở Thái Lan, từ năm 1950 đã thu thập và làm thuần một số giống lúa
địa phơng, đa các giống lúa cổ truyền vào trồng ở miền Nam và Bắc của
nớc này.
ở Hàn Quốc việc đa giống lúa Tongin đã tạo ra bớc nhảy vọt về năng
suất lúa.
Một số nớc có tốc độ thay đổi giống lúa mới khá nhanh nh Philippin
20,6%, Hàn Quốc 16,1%, ấn Độ 13,5%, Thái Lan 6,7%.
Trung Quốc là nớc đầu tiên sử dụng thành công u thế lai trong sản
xuất lúa. Các nhà khoa học Trung Quốc đã cho ra đời tổ hợp lai có u thế lai
cao, đồng thời xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất hạt lai hệ 3 dòng, 2 dòng
và đẩy mạnh nghiên cứu lúa lai một dòng và lúa siêu cao sản (Nguyễn Thị
Lẫm, 2003)[9].
2.2.2. Tình hình sản xuất, xuất khẩu và nghiên cứu lúa trong nớc
2.2.2.1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa trong nớc
25
Nghề trồng lúa đã có từ lâu đời, gắn liền với lịch sử dân tộc Việt Nam từ
bớc sơ khai ruộng bạc đến đất đợc đắp bờ giữ nớc để trồng lúa, từ Lạc
Việt đến Việt Nam (Lịch sử nông nghiệp Việt Nam ,1994) [10].
Hiện nay nớc ta có 3,95 triệu ha đất trồng lúa nớc. Diện tích này có
thể giảm đi một chút do diện tích trồng lúa không hiệu quả chuyển sang cây
trồng khác có hiệu quả hơn hoặc do quá trình đô thị hoá. Vì vậy cần tập trung
thâm canh cao đạt năng suất bình quân 45-50 tạ/ha vào năm 2010. Riêng đồng
bằng sông Cửu Long phải đa năng suất bình quân trên 50 tạ/ha và chú trọng
phát triển một diện tích đáng kể về giống lúa chất lợng cao.
Năm 1991 diện tích trồng lúa của Việt Nam chiếm 70% tổng diện tích
gieo trồng, đến năm 2001, diện tích này chỉ còn 60%. Từ năm 2002, diện tích
này ngày càng thu hẹp lại, đặc biệt năm 2005 giảm tới 340.000 ha, nhng nhờ
các tiến bộ khoa học đợc áp dụng, khả năng thâm canh của nông dân đợc
nâng cao trong 5 năm gần đây, mỗi năm sản lợng lúa vẫn tăng trung bình
700.000 tấn.
Từ một đất nớc với mức dân số tăng gần 1,5 triệu ngời/năm, từng
phải nhập khẩu 199,5 nghìn tấn lơng thực ở năm 1988, thế nhng sang năm
1989, Việt Nam xuất khẩu 1,4 triệu tấn gạo và liên tục đẩy mạnh xuất khẩu
trong 10 năm tiếp theo. Năm 2005, đánh dấu mốc quan trọng khi Việt Nam
xuất khẩu đạt kỷ lục 5,2 triệu tấn gạo, với kim ngạch 1,4 tỷ USD, vợt hơn
nhiều so với kế hoạch.
Theo Hiệp hội Lơng thực Việt Nam, từ đầu năm 2006 tới nay, các
doanh nghiệp xuất khẩu gạo nớc ta đã ký đợc các hợp đồng xuất khẩu hơn
hai triệu tấn gạo, trong đó đã xuất khẩu hơn 1,5 triệu tấn. Ngoài một số thị
trờng truyền thống nh Philippin, Trung Đông, Việt Nam đã xuất khẩu gạo
với khối lợng lớn sang thị trờng Nhật Bản, Nam Mỹ và Châu Phi.
Năm 2005, Việt Nam đã thu hút đợc nhiều khách hàng truyền thống
của Thái Lan. Điều đó trở thành mối quan ngại của các nhà xuất khẩu gạo
nớc này. Thái Lan đang theo dõi rất kỹ về tình hình sản xuất và xuất khẩu