Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Nghiên cứu lai tạo giữa trâu đực murrah với trâu cái địa phương và đánh giá khả năng sinh trưởng của con lai f1 nuôi tại nông hộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.77 KB, 95 trang )



1

Đại học Thái nguyên
Trờng đại học nông lâm
==============







Tạ Văn Cần




Nghiên cứu Lai tạo giữa trâu đực Murrah với trâu cái địa phơng và đánh giá
khả năng sinh trởng của con lai F
B
1
B nuôi tại nông hộ








Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp













Thái nguyên 2006



2

Đại học Thái nguyên
Trờng đại học nông lâm
==============




Tạ Văn Cần



Nghiên cứu Lai tạo giữa trâu đực Murrah với trâu cái địa phơng và đánh giá
khả năng sinh trởng của con lai F
B
1
B nuôi tại nông hộ


Chuyên ngành : Chăn nuôi

Mã số : 60.62.40



Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp




Ngời hớng dẫn khoa học:

1. TS. Mai Văn Sánh

2. PGS - TS. Trần Văn Tờng










Thái nguyên 2006


3

lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn toàn trung thực và cha hề sử dụng cho một học vị nào. Mọi sự
giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đợc cảm ơn. Các thông tin,
tài liệu trình bày trong luận văn này đã đợc ghi rõ nguồn gốc trong phần
phụ lục.

Tác giả


Tạ Văn Cần














4

Lời cảm ơn
Sau quá trình học tập và nghiên cứu và hoàn thành luận văn này,
chúng tôi xin trân trọng cảm ơn sự tạo điều kiện, giúp đỡ của Đảng uỷ, Ban
giám hiệu nhà trờng, khoa sau đại học, phòng đào tạo khoa học và hợp tác
quốc tế, các thầy giáo, cô giáo khoa chăn nuôi thú y Trờng Đại học Nông
lâm Thái Nguyên.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc T.S Mai Văn Sánh, PGS T.S Trần
Văn Tờng đã đầu t công sức và thời gian hớng dẫn, giúp đỡ tôi tận tình
trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Cấp uỷ, Ban Giám đốc, các phòng ban trạm
trại thuộc Trung tâm NC&PT chăn nuôi Miền núi, tập thể cán bộ CNV Trung
tâm, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận
văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Phòng đào tạo thông tin,
phòng khoa học kế hoạch và hợp tác quốc tế, Bộ môn nghiên cứu trâu - Viện chăn
nuôi.
UBND và bà con nhân dân xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên,
UBND xã Bá Xuyên, xã Bình Sơn, xã Vinh Sơn thị xã Sông Công tỉnh
Thái Nguyên UBND xã Lam Sơn, Trạm thú y huyện Sóc Sơn Hà Nội,
Trung tâm truyền giống gia súc huyện Từ Sơn- Bắc Ninh,
Ngoài ra, tôi cũng nhận đợc sự quan tâm, động viên, tạo điều kiện về
vật chất tinh thần của gia đình, ngời thân, bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trớc những sự giúp đỡ quý báu
đó
Tôi xin trân trọng gửi tới các thầy giáo, cô giáo và các vị trong hội đồng
chấm luận văn lời cảm ơn và lời chúc tốt đẹp nhất.
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2006



Tác giả: Tạ Văn Cần


5

Mục lục
Nội dung
Trang
Mở đầu
1
1. Đặt Vấn đề 1
2. Mục đích của đề tài 3
Chơng 1: Tổng quan tài liệu
4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4
1.1.1. Sơ lợc về sự thuần hoá và nguồn gốc của trâu nhà 4
1.1.1.1. Sự thuần hoá trâu 4
1.1.1.2. Nguồn gốc trâu nhà 5
1.1.2. Đặc điểm ngoại hình - thể chất 6
1.1.3. Đặc điểm sinh trởng của trâu 8
1.1.3.1. Khái niệm sinh trởng 8
1.1.3.2. Các quy luật của quá trình sinh trởng 9
1.1.3.3. Hiện tợng sinh trởng bù 13
1.1.4. Các yếu tố ảnh hởng tới sinh trởng và phát triển của gia súc 13
1.1.4.1. Yếu tố di truyền 13
1.1.4.2. ảnh hởng của thức ăn
15
1.1.5. Phơng pháp đánh giá sinh trởng 17

1.1.6. Cơ sở di truyền các tính trạng số lợng 18
1.1.7. Lai tạo và u thế lai 19
1.1.7.1. Lai tạo 19
1.1.7.2. Ưu thế lai 20
1.1.8. Một số đặc điểm sinh sản của trâu đực 23
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 25
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc 25
1.2.1.1. Tình hình chăn nuôi trâu trên thế giới 25
1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc về con trâu 26


6

1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc
31
1.2.2.1. Sự phát triển và phân bố đàn trâu ở Việt Nam 31
1.2.2.2. Một số nghiên cứu về trâu Việt Nam 33
1.2.2.3. Tình hình nghiên cứu về trâu Murrahi và trâu lai F1 36
Chơng 2. Đối tợng, nội dung và phơng pháp
nghiên cứu
41
2.1. Đối tợng 41
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 41
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 41
2.2.1. Thời gian nghiên cứu 41
2.3. Nội dung nghiên cứu 41
2.4. Phơng pháp nghiên cứu 42
2.5. Phơng pháp xử lý số liệu 44
Chơng 3. Kết quả và thảo luận
45

3.1. Kết quả ghép đàn và huấn luyện trâu đực Murrahi nhảy trực
tiếp trâu cái địa phơng
45
3.2. Kết quả phối giống tạo trâu lai bằng phơng pháp nhẩy trực
tiếp
47
3.3. Kết quả sản xuất tinh đông viên 48
3.4. Kết quả phối giống tạo trâu lai bằng thụ tinh nhân tạo 50
3.5. Khả năng sinh trởng của trâu lai F1 52
3.5.1. Sinh trởng tích luỹ của trâu lai F1 và trâu địa phơng 52
3.5.2. Sinh trởng tuyệt đối của trâu lai F
B
1
B và trâu địa phơng qua
các giai đoạn tuổi
57
3.5.3. Sinh trởng tơng đối của trâu lai F
B
1
Bvà trâu địa phơng qua
các giai đoạn tuổi
61
3.6. Kết cấu thể hình của trâu lai 64


7

3.6.1. Kích thớc một số chiều đo chính của trâu lai F
B
1

B và trâu địa
phơng
64
3.6.2. Một số chỉ số cấu tạo thể hình của trâu lai F
B
1
B
69
Kết luận và đề nghị
71
1. Kết luận 71
2. Đề nghị 72
Tài liệu tham khảo 73
Phụ lục một số hình ảnh minh hoạ nghiên cứu của đề tài








8

Danh mục các bảng
Số TT Tên bảng, biểu, đồ thị Trang
Bảng 1.1
Mời nớc có số lợng trâu nhiều nhất thế giới
26
Bảng 1.2

Khối lợng và kích thớc cơ thể một số giống trâu ấn Độ
31
Bảng 1.3
Số lợng trâu và tỷ lệ phân bố theo vùng sinh thái năm
2005
32
Bảng 1.4 Khối lợng trung bình của trâu Việt Nam 35
Bảng 1.5 Kích thớc một số chiều đo chính của trâu việt nam 35
Bảng 1.6 Khối lợng cơ thể đàn trâu địa phơng 36
Bảng 1.7 Khối lợng trâuMurrahi ở một số lứa tuổi 39
Bảng 1.8 Khối lợng trâu lai F1 qua các mốc tuổi 40
Bảng 3.1 Kết quả ghép trâu đực Murrahi với trâu cái địa phơng 45
Bảng 3.2
Kết quả phối giống bằng phơng pháp dùng trâu đực
Murrahi cho nhẩy trực tiếp trâu với cái địa phơng
47
Bảng 3.3
Một số chỉ tiêu sịnh học của tinh dịch trâu Murrahi nuôi tại
Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi Miền núi
49
Bảng 3.4
Chất lợng tinh đông viên
50
Bảng 3.5
Kết quả phối giống tạo trâu lai FB
1
B bằng phơng pháp thụ
tinh nhân tạo tại các địa phơng
51
Bảng 3.6

Khối lợng của trâu đực lai F
B
1
B và trâu đực địa phơng ở
các tháng tuổi
53
Bảng 3.7
Khối lợng của trâu cái lai F
B
1
B và trâu cái địa phơng ở
các lứa tuổi
55


9

Bảng 3.8
Sinh trởng tuyệt đối của trâu đực lai F
B
1
B và trâu đực địa
phơng qua các giai đoạn tuổi
57
Bảng 3.9
Sinh trởng tuyệt đối của trâu cái lai F
B
1
B so với trâu cái
địa phơng

59
Bảng 3.10
Sinh trởng tơng đối của trâu đực lai F
B
1
B và trâu đực địa
phơng
62
Bảng 3.11
Sinh trởng tơng đối của trâu cái lai F
B
1
B và trâu cái địa
phơng
62
Bảng 3.12
Kích thớc một số chiều đo chính của trâu đực lai F
B
1
B và
trâu đực địa phơng ở các lứa tuổi
65
Bảng 3.13
Kích thớc một số chiều đo chính của trâu cái lai F
B
1
B và
trâu cái địa phơng ở các lứa tuổi
67
Bảng 3.14 Chỉ số cấu tạo thể hình của trâu đực lai FB

1
B 69
Bảng 3.15 Chỉ số cấu tạo thể hình của trâu cái lai FB
1
B 69




10



Danh mục các biểu đồ, đồ thị

Đồ thị 3.1
Sinh trởng tích luỹ của trâu đực lai F1
và trâu đực địa phơng
54
Đồ thị 3.2
Sinh trởng tích luỹ của trâu cái lai F
B
1
Bvà trâu cái địa phơng
56
Đồ thị 3.3
Sinh trởng tơng đối của trâu đực lai F
B
1
B so với trâu đực

địa phơng
63
Đồ thị 3.4
Sinh trởng tơng đối của trâu cái lai F
B
1
Bso với trâu cái
địa phơng
63
Biểu đồ 3.1
Sinh trởng tuyệt đối của trâu đực lai F
B
1
B và trâu đực địa
phơng
58
Biểu đồ 3.2
Sinh trởng tuyệt đối của trâu cái lai F
B
1
Bvà trâu cái địa
phơng
60



11

Danh mục các chữ Viết tắt



DTC: Dài thân chéo
CV: Cao vây
VN: Vòng ngực
CK: Cao khum
VO: Vòng ống
CSDT: Chỉ số dài thân
CSTM: Chỉ số tròn mình
CSKL: Chỉ số khối lợng
CSSC: Chỉ số sau cao
CSTX: Chỉ số to xơng
SS: Sơ sinh
KH: Kỳ hình
Đvt: Đơn vị tính
VCN: Viện chăn nuôi
ĐP: Địa phơng



12

Mở Đầu

1. Đặt vấn đề
Chăn nuôi trâu trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đã
có từ lâu đời và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nớc
Châu á, Viễn Đông và Trung cận Đông. Con trâu là con vật gắn bó mật
thiết với ngời nông dân, có ý nghĩa lớn trong sản xuất nông nghiệp, nhất
là ở những nơi trồng lúa nớc. W.Ross Cokrill (1982) [23] đã kết luận:
Con trâu là một con vật có tiềm năng vợt bậc, xét về mặt năng suất, ở

những vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thì có thể không thua kém và thậm
chí trội hơn cả các loài gia súc khác. Tiềm năng này có lẽ cũng có ở
những vùng khí hậu ôn hoà của thế giới. Ông còn cho biết: ở nhiều
vùng trên thế giới, nơi mà tình trạng thiếu các nguồn protein đặc biệt là
protein động vật, gay gắt nhất, thì trâu tồn tại với số lợng lớn nhất. Trâu
là con gia súc không những của quá khứ mà còn là của tơng lai, mà một
phần quan trọng của tơng lai này nằm trong tiềm năng của trâu nh là
một nguồn thịt có chất lợng .
Việt Nam là nớc nông nghiệp với hơn 70 % dân số sống ở nông
thôn, đời sống của nông dân phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp. Con trâu
có vai trò rất lớn trong sản xuất nông nghiệp và đời sống. Ngày nay với
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, nhà
nớc đã đầu t rất lớn vào cơ khí hoá nông nghiệp nhng, việc này còn
gặp nhiều khó khăn do đặc thù sản xuất nông nghiệp của nớc ta vẫn còn
mang tính chất sản xuất nhỏ, địa hình phức tạp, độ dốc lớn, ruộng bậc
thang là chủ yếu, ngời dân đã quen sử dụng lấy sức kéo của trâu bò là


13

chính. Hơn nữa, ở nông thôn cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, lạc
hậu, ngời dân không có vốn đầu t lớn cho sản xuất nông nghiệp, cho
nên, con trâu vẫn là nguồn sức kéo chính hiệu quả và rẻ tiền.
Nớc ta hiện nay có 2,95 triệu con trâu, trong đó 66% số trâu đợc sử dụng
vào mục đích cầy kéo. Sản lợng thịt trâu hơi là 103,2 nghìn tấn/ năm (FAO tháng
4/2006) [48]. Đàn trâu nớc ta đợc phân bố ở khắp các tỉnh trong cả nớc, nhng
tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc, chiếm 87,91% (Báo cáo tình hình chăn nuôi
giai đoạn 2001 2005 và định hớng phát triển thời kỳ 2006-2010 - Cục Chăn
Nuôi Bộ NN&PTNT) [5].
Trong xu thế phát triển của đất nớc hiện nay, nhu cầu về thực phẩm

tăng lên không ngừng, nhằm cải thiện dinh dỡng cho con ngời. Do vậy,
trong tơng lai, nuôi trâu để khai thác thực phẩm (thịt, sữa) chứ không chỉ
là cung cấp sức kéo nh hiện nay.
Trâu Việt Nam có tầm vóc nhỏ, sức sản xuất thấp: trâu đực trởng
thành nặng 357 kg; trâu cái nặng 322 kg; tỷ lệ thịt xẻ đạt 36 - 38%. (Mai
Văn Sánh, 2005) [25]. Trong những năm gần đây, các chơng trình chọn
tạo giống vật nuôi cây trồng đợc triển khai, trong đó có những đề tài
trọng điểm cấp ngành về chọn lọc, lai tạo nhằm cải tạo tầm vóc và khả
năng sản xuất của trâu địa phơng. Các đề tài đã tập trung theo hớng
chọn lọc đàn trâu nội tầm vóc nhỏ, sử dụng trâu đực có tầm vóc to (trâu
ngố) để nâng cao tầm vóc và khả năng sản xuất trâu địa phơng (Mai Văn
Sánh, 2006) [26]. Có đề tài đã tuyển chọn những trâu đực có khối lợng
trung bình 545 kg để sử dụng phối giống, kết quả bớc đầu cho thấy nhiều
triển vọng tốt: Đàn trâu thí nghiệm đợc chọn lọc đã có tầm vóc và khối
lợng cao hơn 10% so với mức bình quân chung. Cụ thể là: khối lợng sơ
sinh từ 19-20 kg lên 23-24 kg và lúc 12 tháng tuổi từ 140 142 kg lên


14

155-159 kg (Mai Văn Sánh, 2005) [25]. Có đề tài thực hiện công tác lai
tạo (Đực Murrahi x Cái địa phơng) kết quả thu đợc cũng rất khả quan,
trâu lai F
B
1
B sinh ra có khả năng sinh trởng tốt và có khả năng áp dụng
trong điều kiện nông thôn (Nguyễn Hữu Trà và cs, 2005) [40].
Từ những năm 1970, nớc ta đã cho nhập trâu giống Murrahi từ ấn
Độ. Qua nhiều năm nuôi cả ở miền Bắc và ở miền Nam, trâu Murrahi đã
thể hiện có khả năng thích nghi và phát triển đợc trong điều kiện ở Việt

Nam. Trâu lai F1 cũng đợc tạo ra ở nhiều nơi nh: Vĩnh Phúc, Cao Bằng,
Yên Bái, Sông Bé Để cải tạo nâng cao tầm vóc, khả năng cho thịt, sữa
của đàn trâu địa phơng, năm 1995, Trung tâm nghiên cứu và phát triển
chăn nuôi miền núi đã tiếp nhận đàn trâu Murrahi từ Sông Bé theo quyết
định của Bộ NN&PTNT. Trâu đực Murrahi đã đợc dùng để lai tạo với
trâu cái địa phơng tạo trâu lai kiêm dụng hớng thịt và cầy kéo. Để đánh
giá hiệu quả lai tạo cũng nh khả năng phát triển của con lai, chúng tôi đã
tiến hành nghiên cứu đề tài. Nghiên cứu lai tạo giữa trâu đực Murrahi
với trâu cái địa phơng và đánh giá khả năng sinh trởng của con lai
F
B
1
B nuôi tại nông hộ
2. Mục đích của đề tài
- Xác định đợc một số biện pháp tạo trâu lai F
B
1
B.
- Đánh giá khả năng sinh trởng của trâu lai F
B
1
B(đực Murrahi x cái địa
phơng) nuôi trong điều kiện nông hộ, nhằm khuyến cáo phát triển nhanh đàn
trâu lai trong sản xuất.





15


Chơng 1

Tổng quan tài liệu
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1 . Sơ lợc về sự thuần hoá và nguồn gốc của trâu nhà
1.1.1.1. Sự thuần hoá trâu
Cha có tài liệu nào ghi chép chính xác trâu nhà đợc thuần hoá ở đâu
và từ bao giờ, nhng nhiều tác giả đã xác định là trâu nhà đợc thuần hoá cách
đây rất lâu. Kenle, 1910 (Trích dẫn theo Nguyễn Đức Thạc, 1983) [29] cho
rằng: trâu nhà đợc thuần hoá cách đây 5000 5500 năm. Theo Nagarcenka,
(1975) [61] cho rằng: Trâu nhà đợc thuần hoá cách đây 2750 3250 năm
trớc công nguyên. Còn Agabayli (1977) [1] đã ghi nhận: trâu nhà đợc thuần
hoá cách đây 3000 năm.
ở Việt Nam, vào giai đoạn sớm của văn hoá Phùng Nguyên mốc tiêu
biểu cho văn hoá thời các vua Hùng, trong di chỉ Phú Lộc (Hậu Lộc Thanh
Hoá) đã xác định có xơng trâu nhà và muộn hơn ở di chỉ Đồng Đậu (Yên
Lạc, Phú Thọ) có niên đại 3330 năm 100 năm, ngời ta cũng tìm thấy một
số tợng trâu bằng đất. Vậy trâu đợc thuần dỡng dới thời kỳ Hùng Vơng
là điều không còn nghi ngờ gì nữa. Nguyễn Đức Thạc, (1983) [29] cũng cho
rằng: ở Việt Nam trâu rừng đã đợc thuần hoá thành trâu nhà hiện nay bắt
đầu chậm nhất là thời đồ đá mới (cách đây 4-5 nghìn năm). Trâu nhà ngày nay
trải qua nhiều thế kỷ đã đợc thuần dỡng từ tổ tiên hoang dại đó là trâu rừng
Arnee. Qua quá trình thuần hoá, trâu hoang dại đã dần dần tiến hoá, biến đổi
do ảnh hởng của các điều kiện chăm sóc, nuôi dỡng cũng nh ảnh hởng
của việc chọn giống của con ngời. Trâu rừng Arnee là trâu hoang có tầm vóc
rất lớn và chỉ có loại trâu này thuần dỡng đợc Kerr (1992) đặt tên là:
Bubalus Arnee (Vũ Ngọc Tý, Lê Viết Ly, 1984) [41].



16

1.1.1.2. Nguồn gốc của trâu nhà
Trâu có vị trí trong hệ thống phân loại động vật nh sau:
Ngành: Động vật có xơng sống (Vertebrata)
Lớp: Động vật có vú (Mammalia)
Phụ lớp: Đơn tử cung (Monodelphia)
Bộ: Guốc chẵn (Actiodactyla)
Phụ bộ: Nhai lại (Ruminantia)
Họ: Sừng rỗng (Bovidae)
Phụ họ (tộc): Trâu bò (Bovinac hay Bovini)
Phái (loài): Trâu (Bubalus)
Trâu đợc chia ra làm hai nhóm là: Nhóm trâu Châu Phi và nhóm
trâu Châu á .
+ Nhóm trâu Châu Phi: (Syncevrina) gồm trâu vùng Cap, trâu Công Gô
và có thể có một loài trung gian.
+ Nhóm trâu Châu á (Bubalina) hiện đang tồn tại là trâu rừng và thế hệ
con, cháu của nó đã đợc thuần hoá.
Trâu đợc thuần hoá có hai loại hình là trâu sông (River buffalo) và trâu
đầm lầy (Swamp buffalo). Chúng đều là trâu nớc (Water buffalo) tên la tinh
là Bubalus bubalis, đợc thuần hoá từ trâu rừng Bubalus Arnee, thuộc nhóm
trâu Châu á (Bubalina) (Trần Văn Tờng và Nguyễn Văn Bình, 2002) [33].
Macgregor, (1941) [59] đã đặt tên trâu là trâu sông (River Buffalo) và
trâu đầm lầy (Swamp Buffalo) theo sở thích tự nhiên của chúng, Loại trâu
vùng Đông Nam á thích đầm ở bùn lầy, còn trâu ở vùng ấn Độ và vùng Viễn
Đông thì thích nớc sông sạch sẽ hơn. Cockrill, (1982) [23] cho rằng: Hai loại
hình trâu nớc đều có chung một nguồn gốc, cùng tộc, nhng đến phụ tộc mới
tách ra do sự khác nhau về số lợng nhiễm sắc thể (trâu sông có số lợng
nhiễm sắc thể là 50; trâu đầm lầy có số lợng nhiễm sắc thể là 48). Vì vậy, khi
viết về trâu Đông Dơng, La Lout (1931) nhấn mạnh rằng: tất cả các nhóm



17

trâu đều thuộc cùng một giống, những cố gắng phân loại thành các giống hoặc
phụ giống khác nhau đều không có nghĩa.
Nh vậy, việc tìm hiều về nguồn gốc và sự thuần hoá trâu có ý nghĩa
quan trọng. Agabayli (1977) [1] đã khẳng định : Chúng ta cần hiểu đầy đủ
nguồn gốc những giống nguyên thuỷ để thực hành chọn giống ngày nay và
nói chung để nắm đợc các giống gia súc đang nuôi.
1.1.2. Đặc điểm ngoại hình thể chất
Ngoại hình là hình dáng bên ngoài, có liên quan đến thể chất, sức khoẻ,
hoạt động của các cơ quan, bộ phận bên trong cơ thể cũng nh khả năng sản xuất
và là hình dáng đặc trng của phẩm giống (Trần Đình Miên và cs, 1975) [17].
Nh vậy, ngoại hình là hình dáng của từng bộ phận hay toàn bộ cơ thể
của con vật sống mà ta có thể quan sát thấy, sờ thấy và đo đạc đợc.
Theo Agabayli,(1977) [1]: Khái niệm thể chất bao gồm: sức khoẻ, sức
sống, sức chịu đựng với bệnh tật, khả năng thích ứng với điều kiện sống, môi
trờng và cả trạng thái con vật. Thể chất chứng tỏ hớng kinh tế của gia súc và
khả năng thích ứng với các tác động ngoại cảnh.
Thể chất có liên quan chặt chẽ với sức khoẻ. Thể chất chắc chắn khoẻ
mạnh sẽ đảm bảo cho gia súc có một sức sống tốt, mắn đẻ, thế hệ sau khoẻ
mạnh và có sức sản xuất cao, cho dù ngoại cảnh có thay đổi nhiều.
Nh thế có thể khẳng định: Ngoại hình và thể chất là hai mặt của một
thể thống nhất. Thông qua ngoại hình - thể chất có thể cho biết sức khoẻ, tình
trạng sinh lý và bớc đầu phán đoán khả năng sản xuất của con vật.
Giữa ngoại hình và thể chất có mối liên hệ mật thiết với nhau. Khi thể
chất tốt thì biểu hiện ra ngoại hình ở sức khoẻ, cơ thể rắn chắc, ở các bộ phận
liên quan trực tiếp đến sản xuất nh: bầu vú ở bò sữa ; mông và vai ở lợn thịt
Thể chất tốt bao giờ cũng kèm theo sức sản xuất cao nh khả năng sinh sản,

khả năng cho sữa, cho thịt cao. Vì thế, khi đánh giá gia súc ta không chỉ chú ý
đến ngoại hình mà chúng ta còn phải chú trọng đến thể chất.


18

Trong chăn nuôi chúng ta cần tác động toàn diện để cải thiện ngoại
hình thể chất, vì chỉ hy vọng gia súc cho năng xuất cao khi chúng có sức khoẻ,
thể chất chắc chắn, ngoại hình phù hợp. Tuỳ theo mục đích chăn nuôi, mục
đích sử dụng, mà chọn gia súc với những kiểu ngoại hình - thể chất theo các hớng
sản xuất khác nhau. Với mỗi hớng sản xuất gia súc đều cần có những đặc điểm
ngoại hình, thể chất phù hợp (gia súc lấy thịt, lấy sữa, gia súc cầy kéo )
Việc đánh giá gia súc qua ngoại hình - thể chất có ý nghĩa rất quan
trọng trong công tác giống cũng nh trong việc xác định giá trị con vật. Đặc
trng của phẩm giống trớc tiên bao giờ cũng biểu hiện qua ngoại hình, nhất
là mầu sắc lông, da. Thông qua đó, ngời ta nhận ngay ra phẩm giống với các
tính năng sản xuất của nó, tạo nên sự tin cậy về chất lợng giống, (Trần Đình
Miên, 1981) [18]. Hơn nữa, có những tính trạng không thể tiến hành cân đo
hoặc phân tích bằng phơng pháp sinh hoá, sinh lý cho nên càng cần đánh giá
gia súc qua ngoại hình - thể chất. Đây là phơng pháp đánh giá có giá trị trong
việc đánh giá gia súc hàng loạt, nhất là trong lúc các loại gia súc (kể cả con
giống) đang còn phân tán, cha bảo đảm qua một tổ chức quản lý con giống
tốt từ trên xuống dới. Tuy nhiên, về kiểu hình những phơng pháp này cho
phép đánh giá nhanh, tiêu chuẩn hoá rõ ràng con vật làm giống.
Khi đánh giá dựa vào ngoại hình - thể chất ngời ta còn sử dụng
phơng pháp đo kích thớc các chiều cơ thể để đánh giá sự phát triển của gia
súc, từ đó tính các chỉ số cấu tạo thể hình và so sánh chúng để chọn lọc những
con giống tốt và xác định hớng sản xuất của chúng.
Ngoại hình và thể chất của gia súc có ý nghĩa quan trọng trong giám
định, bình tuyển, nhằm chọn lọc những con vật khoẻ mạnh, sinh trởng - phát

dục bình thờng. Đây là những công việc phải làm thờng xuyên và rất có ý
nghĩa nhằm đánh giá con vật về mặt kiểu hình, loại thải những con kém, đảm
bảo việc thờng xuyên đổi mới và nâng cao phẩm chất đàn.



19

1.1.3. Đặc điểm sinh trởng của trâu
1.1.3.1. Khái niệm về sinh trởng
Trần Đình Miên và cs, (1975) [17, 19] cho biết ý kiến nhận xét đánh
giá của một số nhà khoa học về quá trình sinh trởng nh sau: Sinh trởng
bao giờ cũng phải có các quá trình: tế bào phân chia, thể tích tăng lên và
quá trình hình thành các chất giữa các tế bào, trong đó hai quá trình đầu là
quan trọng nhất. Khái niệm chỉ ở phạm vi tế bào thì sinh trởng là sự tăng
thể tích và khối lợng cơ thể. Quá trình sinh trởng đợc xem trớc tiên
nh là kết quả phân chia tế bào, tăng thể tích tế bào tạo nên sự sống.
Nh vậy, sinh trởng là sự tăng lên về kích thớc, khối lợng tế bào,
mô, hay bộ phận cơ quan trong cơ thể. Đó là quá trình tích luỹ các chất
hữu cơ và sự phân hoá (sự biến đổi về chất lợng tạo nên sự phát triển của
cơ thể từ bào thai đến lúc già chết). Sinh trởng của gia súc đợc đặc
trng bởi tốc độ sinh trởng, độ dài sinh trởng và đợc đánh giá bằng
khối lợng, kích thớc các chiều đo của cơ thể. ở đại gia súc, theo Garter
(1922) ( trích dẫn bởi Nguyễn Đức Thạc, 1983) [29] chia sinh trởng ở
giai đoạn sau bào thai ra thành bốn pha về mặt kích thớc: Năm thứ nhất
chiều cao, năm thứ hai chiều dài, năm thứ ba chiều rộng, năm thứ t chiều
sâu, rộng. Sinh trởng là tính trạng số lợng chịu tác động của các yếu tố
di truyền, quản lý chăm sóc, tính biệt, thời tiết, mùa vụ và các mối quan
hệ phức tạp của chúng.
Sinh trởng luôn gắn liền với phát dục, bởi phát dục là quá trình

thay đổi về chất, tức là tăng thêm, hoàn chỉnh các tính chất, chức năng của
các bộ phận cơ thể gia súc. Sinh trởng và phát dục là hai mặt của một
quá trình phát triển cơ thể. Đây là hai quá trình khác nhau nhng thống
nhất, không tách rời, trái lại chúng song song tồn tại, bồi bổ cho nhau, hỗ
trợ, ảnh hởng lẫn nhau làm cho cơ thể ngày càng hoàn chỉnh.



20

1.1.3.2. Các quy luật của quá trình sinh trởng
Nắm đợc thực chất của quá trình sinh trởng, đi sâu tìm hiểu vào các
quy luật của quá trình này, biết điều khiển quá trình sinh trởng sẽ tạo ra
nhiều sản phẩm của gia súc. Quá trình sinh trởng tuân theo những quy luật
nhất định.
* Quy luật sinh trởng theo giai đoạn.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Gia súc phát triển mạnh nhất vào thời
kỳ mới sinh, sau đó tăng trọng giảm dần. Sinh trởng theo giai đoạn không chỉ
là đặc trng của cơ thể nói chung mà còn là của từng bộ phận, từng hệ thống
cơ quan.
Sinh trởng theo giai đoạn là một trong những vấn đề quan trọng trong
quá trình sinh trởng của gia súc. Tính chất giai đoạn của sinh trởng đã đợc
nhiều nhà nghiên cứu chú ý. Điều đó chứng tỏ đây là một hiện tợng đợc xác
định rõ ràng (Trần Đình Miên và cs, 1975) [17].
Sinh trởng của gia súc chia làm hai giai đoạn chính: giai đoạn trong
bào thai (trong cơ thể mẹ) và giai đoạn ngoài bào thai (ngoài cơ thể mẹ). Giai
đoạn ngoài bào thai có thể chia làm 2 thời kỳ: thời kỳ bú sữa và thời kỳ sau cai
sữa. Theo Trần Đình Miên, (1992) [19] sự tăng trởng ở giai đoạn bào thai
chịu ảnh hởng nhiều của cơ thể mẹ, còn giai đoạn ngoài bào thai thì chịu ảnh
hởng của tính di truyền đời trớc nhiều hơn. Tuy nhiên, việc chia các giai

đoạn sinh trởng của cơ thể gia súc lại có nhiều cách chia khác nhau.
Dzoubanov và Klochko, (1938) ( trích dẫn bởi Nguyễn Đức Thạc, 1983) [29]
chia sinh trởng của đại gia súc làm 6 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Từ lúc hình thành thai đến 5 tháng tuổi sau khi sinh, ở
giai đoạn này cờng độ sinh trởng cao.
+ Giai đoạn 2: Là giai đoạn cai sữa, ở giai đoạn này cờng độ sinh
trởng giảm hơn một chút.
+ Giai đoạn 3 : Là giai đoạn từ 6 đến 12 tháng tuổi.


21

+ Giai đoạn 4: Là thời kỳ thành thục về sinh dục.
+ Giai đoạn 5: Là thời kỳ phối giống lần đầu.
+ Giai đoạn 6 : Là thời kỳ con gia súc ngừng sinh trởng
Tính chất giai đoạn đợc biểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau.
Nguyễn Ân và cs, (1983) [4] đã nhấn mạnh rằng: thời gian của từng giai đoạn
dài hay ngắn, số lợng giai đoạn, sự đột biến trong sinh trởng của từng giai
đoạn, từng cá thể đều khác nhau trong phạm vi giống đó. Hơn nữa tính giai
đoạn không những là đặc trng của cả cơ thể nói chung mà còn là của từng bộ
phận, hệ thống. Theo quy luật này, sinh trởng của gia súc đợc chia làm hai
giai đoạn rõ rệt: giai đoạn trong bào thai và giai đoạn ngoài bào thai.

U*Giai đoạn trong bào thaiU: giai đoạn này đợc xác định từ lúc trứng
đợc thụ tinh (tạo thành hợp tử) cho đến khi con vật đợc sinh ra ngoài. Trong
giai đoạn này cả 2 quá trình sinh trởng và phát dục đều rất mạnh mẽ. Bào
thai ở giai đoạn này đợc nuôi bằng dỡng chất của mẹ thông qua hệ thống
mạch máu nhau thai. Đối với mỗi loài động vật khác nhau, giai đoạn trong bào
thai cũng dài ngắn khác nhau, nhng quá trình sinh trởng và phát dục của
thai trải qua 3 thời kỳ: thời kỳ phôi; thời kỳ tiền thai; thời kỳ thai nhi. Giai

đoạn trong bào thai giữ một vị trí quan trọng trong sự phát triển của cơ thể, vì
chính giai đoạn này hình thành tất cả các cơ quan, bộ phận, hệ thống, xác định
cơ chế thích ứng của cơ thể với các điều kiện ở giai đoạn sau. Do vậy, trong
giai đoạn này, việc chăm sóc, nuôi dỡng gia súc mẹ cần đợc quan tâm đặc
biệt. Từ đó tránh cho gia súc bị sẩy thai, đẻ non, hoặc con đẻ ra có dị tật, còi
cọc, chậm lớn.
U*Giai đoạn ngoài bào thaiU: Giai đoạn này đợc tính từ khi con gia súc
đợc đẻ ra đến khi già chết. Trong giai đoạn này cơ thể vẫn tiếp tục quá trình
sinh trởng, phát dục của nó. Ta có thể chia giai đoạn này thành các thời kỳ:
thời kỳ bú sữa; thời kỳ thành thục; thời kỳ trởng thành và thời kỳ già cỗi,
hoặc có thể chia làm 2 thời kỳ: thời kỳ bú mẹ và thời kỳ sau cai sữa.


22

Nh vậy, tiếp theo giai đoạn trong bào thai, ở giai đoạn ngoài bào thai
tốc độ sinh trởng và phát dục của cơ thể rất mạnh, nhng ở mỗi thời kỳ quá
trình sinh trởng có những đặc điểm riêng, chẳng hạn trong thời kỳ mới đẻ và
bú sữa, các loại xơng ngoaị vi phát triển nhanh. Nếu trong thời kỳ đầu khối
lợng cơ thể tăng lên do sự phát triển của mô, cơ và xơng thì ở thời kỳ con
vật trởng thành cơ thể bắt đầu tích luỹ mỡ.
Nói chung, ở gia súc sự phân chia giới hạn của các thời kỳ sinh trởng
còn phụ thuộc vào sự tác động chăm sóc, nuôi dỡng của con ngời. Tính giai
đoạn trong sự phát triển không những biểu hiện ở những đặc tính chung nh
tăng sinh, tăng khối, ở những đặc điểm riêng của từng thời kỳ mà còn biểu
hiện tăng tiến hoàn chỉnh dần, thời kỳ nọ nhất thiết nối tiếp thời kỳ kia, không
đi ngợc lại.
* Quy luật sinh trởng phát dục không đồng đều
Cơ thể gia súc không phải lúc nào, ở lứa tuổi nào cũng phát triển theo
một quy luật, tỷ lệ cân đối, giữ nguyên vẹn từ đầu đến cuối. Sinh trởng phát

dục của gia súc trên toàn bộ cơ thể hay ở từng cơ quan, bộ phận nhất định có
sự thay đổi theo tuổi. Sự thay đổi này cũng khác nhau về mặt cờng độ, tốc độ
ở các lứa tuổi khác nhau. Tính khác biệt đó chính là quy luật phát triển không
đồng đều của gia súc. Sự phát triển không đồng đều thể hiện ở nhiều mặt.
Sự không đồng đều về tăng trọng: lúc còn nhỏ gia súc tăng trọng ít,
nhng sau đó tăng trọng nhanh hơn, đến thời kỳ trởng thành tăng trọng chậm
lại rồi dần ổn định. Cuối cùng, nếu đợc nuôi dỡng tốt cơ thể gia súc chỉ còn
tích luỹ mỡ hoặc không thì khối lợng sẽ giảm do cơ và mỡ không phát triển,
tích luỹ thêm.
So sánh trong cùng loài với nhau, thì ở bất kỳ loài gia súc nào, hệ số
sinh trởng ở thời kỳ trong thai đều vợt xa thời kỳ ngoài thai. Ví dụ: ở lợn,
khối lợng hợp tử là: 0,4 mg, khối lợng sơ sinh từ 0,8 đến 1 kg, khối l
ợng
36 tháng tuổi 200 kg. Nh thế, ở giai đoạn bào thai mất 114 ngày để tăng khối


23

lợng lên 2.500 lần, nhng ở giai đoạn ngoài bào thai phải mất 1.080 ngày để
tăng khối lợng lên 200 lần. So với gia súc nhỏ thì ở gia súc càng lớn sự sinh
trởng trong giai đoạn bào thai càng chiếm tỷ lệ lớn hơn so với toàn bộ sự sinh
trởng của cá thể từ lúc đẻ cho đến lúc trởng thành.
Tính không đồng đều còn thể hiện ở sự phát triển của hệ thống xơng
qua các lứa tuổi khác nhau. Khi ra khỏi cơ thể mẹ nhìn chung gia súc bắt đầu
phát triển mạnh về chiều dài, tiếp theo là chiều sâu, chiều rộng. Sự phát triển tuần
tự chiều dài, sâu, rộng cũng tuân theo quy luật nhất định và ở từng giai đoạn cũng
khác nhau.
Các bộ phận, tổ chức trong cơ thể cũng phát triển không đều. Sự hình
thành và phát triển của từng bộ phận còn phụ thuộc vào vị trí, chức năng và vai
trò của nó. Sự phát triển không đồng đều của các bộ phận cuối cùng dẫn đến

sự phát triển cân đối của cơ thể. Vì thế có thể khẳng định: sự cân đối của cơ
thể thay đổi theo sự phát triển.
* Quy luật sinh trởng - phát dục theo chu kỳ
Tính chu kỳ trong quá trình sinh trởng không phải là một hiện tợng lạ.
Qua nghiên cứu ngời ta thấy rằng, tính chu kỳ có ngay trong sự tăng sinh của tế
bào: có thời kỳ phát triển mạnh, có thời kỳ yếu đi, sau đó có thời kỳ phát triển
mạnh lại. Sự lặp lại đó một cách nhịp nhàng tạo nên một sự phát dục có tính chu
kỳ và có thể chu kỳ nối tiếp chu kỳ (Nguyễn Ân và cộng sự, 1983) [4].
Vì vậy có thể nói: sự phát triển của cơ thể gia súc không những chỉ tuân
theo hai quy luật: Quy luật phát triển theo giai đoạn và quy luật phát triển
không đồng đều mà còn tuân theo quy luật tính chu kỳ nữa. Điều đó có thể
thấy ở một số mặt sau:
Tính chu kỳ trong hoạt động sinh lý của cơ thể: hoạt động của thần kinh đi
theo một nhịp độ và cờng độ nhất định. Tính chu kỳ trong hoạt động của hệ
thần kinh biểu hiện ở trạng thái khi thì hng phấn khi thì ức chế. Sự hng phấn và
ức chế đó cũng liên quan đến quá trình đồng hoá và dị hoá của cơ thể.


24

Trong chăn nuôi việc hiểu rõ chu kỳ tính rất quan trọng, từ đó lên kế
hoạch thụ tinh cho gia súc, điều khiển đợc thời gian đẻ, tránh hiện tợng vô
sinh cho gia súc.
Tính chu kỳ trong quá trình tăng khối lợng của gia súc: tính chu kỳ
cũng đợc thể hiện rõ ràng và đợc minh hoạ trong các đồ thị về tăng khối
lợng của gia súc, gia cầm. Hoặc quá trình đồng hoá và dị hoá trong trao đổi
chất, việc chuyển hoá đờng thành năng lợng là những ví dụ điển hình
chứng minh tính chu kỳ lặp lại không ngừng và tính chu kỳ ở sinh vật là một
quy luật khách quan.
1.1.3.3. Hiện tợng sinh trởng bù

Hiện tợng sinh trởng bù xảy ra ở một giai đoạn nào đó, mà sự phát
triển của con vật bị kìm hãm do thức ăn bị hạn chế. Sau đó, con vật nhận đợc
khẩu phần dinh dỡng tốt hơn, cờng độ sinh trởng tăng cao, cơ thể không bị
ức chế và đạt khối lợng cùng lúc với những con vật cùng tuổi. Đó là hiện
tợng sinh trởng bù.
Mặc dù ngời ta mong muốn thúc đẩy con trâu lớn nhanh nhng trong
quá trình nuôi dỡng cũng không tránh khỏi hiện tợng sinh trởng bù. Ngời
nông dân thờng nuôi giữ xác hoặc tạm thời chấp nhận nuôi trâu với cờng
độ sinh trởng thấp trong mùa khô, đến mùa ma nhiều cỏ trâu lại tiếp tục
phát triển tốt lên.
1.1.4. Các yếu tố ảnh hởng tới sinh trởng và phát triển của gia súc
1.1.4.1. Yếu tố di truyền
Các nhà khoa học đã nghiên cứu những ảnh hởng và các mối quan hệ
giữa khối l
ợng nghé sơ sinh với khối lợng của bố mẹ, với mức tăng khối
lợng hàng ngày trong các giai đoạn sinh trởng.
Bunyavejchewin và cs, (1986) [44] đã thu thập, so sánh số liệu của 179
trâu đầm lầy (90 đực và 89 cái) từ năm 1981- 1986 và đa ra kết luận: tăng khối
lợng trớc cai sữa và khối lợng cai sữa có tơng quan thuận (r = +0,951) ở


25

mức độ cao có ý nghĩa (P < 0,01). Tơng tự, tăng khối lợng sau cai sữa tơng
quan thuận (P < 0,05) với khối lợng 2 năm tuổi (r = +0,551). Nhng tăng khối
lợng trớc cai sữa không thể đợc dùng nh một chỉ số đánh giá tăng khối
lợng sau cai sữa vì giá trị r = - 0,185. Tuy nhiên, khối lợng cai sữa, tăng khối
lợng trớc và sau cai sữa nên đợc sử dụng cùng với khối lợng trâu ở thời điểm
kết thúc theo dõi nh là những tiêu chuẩn để chọn lọc.
Nghiên cứu những yếu tố ảnh hởng tới sinh trởng của trâu đầm lầy

Topanurak và cs, (1991) [71] cho biết:
- Khối lợng sơ sinh bị ảnh hởng bởi con bố, giới tính, lứa đẻ và năm sinh.
- Khối lợng cơ thể lúc cai sữa bị ảnh hởng bởi con bố, giới tính, lứa
đẻ, mùa cai sữa.
- Khối lợng lúc 2 năm tuổi bị ảnh hởng bởi con bố, lứa đẻ, mùa và
năm theo dõi sinh trởng.
- Tăng khối lợng trung bình/ ngày trớc cai sữa bị ảnh hởng bởi lứa
đẻ, mùa.
- Tăng khối lợng suốt thời kỳ theo dõi bị ảnh hởng bởi con bố, lứa đẻ,
mùa và năm theo dõi sinh trởng.
Phân tích 1001 trờng hợp trâu non sinh ra tại Trạm giống gia súc Surin
(Thái Lan) từ năm 1980 đến năm 1988, Itaramongkol và cs, 1991 đã đánh giá:
khối lợng cai sữa (240 ngày tuổi) của trâu đầm lầy bị ảnh hởng bởi tuổi của
con mẹ, con bố, giới tính, mùa vụ và năm sinh.
Nguyễn Đức Thạc và cộng sự (1985) [30] cho biết: muốn có nghé sơ
sinh nặng cân trớc tiên trâu bố, trâu mẹ phải có khối l
ợng lớn, nói cách khác
là yếu tố di truyền ảnh hởng đến khối lợng sơ sinh. Hệ số di truyền (h
P
2
P
) về
khối lợng của trâu mẹ với nghé sơ sinh là 0,74 0,14.
Agabayli, (1977) [1] tổng kết: giữa khối lợng trâu trởng thành với khối
lợng sơ sinh của chúng có mối tơng quan thuận. Qua nghiên cứu 73 trâu, tác
giả xác định hệ số tơng quan biến động từ 0,46- 0,60. Trong điều kiện nuôi
dỡng bình thờng, khối lợng sơ sinh là yếu tố đánh giá sức tăng trởng.

×