ĐỀ CƯƠNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
ĐẢNG CỘNG SẢN
Câu 1: Hoàn cảnh ra đời Đảng cộng sản Việt Nam.
Câu 2: Vai trò của NAQ trong việc thành lập Đảng Cộng Sản VN?
Câu 3:Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Câu 4: Ý nghĩa lịch sử của việc đảng cộng sản VN ra đời?
Câu 5: Chủ trương của Đảng trong những năm 1930-1931, 1932-1935, 1936-
1939, 1939-1945.
Câu 6: Quan điểm của Đảng về giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm cụ
chống đế quốc và chống phong kiến trong thời kỳ 1930-1945
câu 7: hoàn cảnh lịch sử, chủ trương của đảng trong những năm 1945-1946.
Câu 8: hoàn cảnh lịch sử, đường lối khãng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược của Đảng(1946-1954)
Câu 9:Ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân trong sự lãnh đạo, chỉ dạo cuộc
kháng chiến chống Pháp xâm lược của Đảng(1945-1954)
Câu 10: hoàn cảnh lịch sử, đường lối kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm
lược của Đảng( 1954-1975
Câu 11: ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân trong sự lãnh đạo, chỉ đạo cuộc
kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược của Đảng ( 1954-1975)
Câu 12: CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
Câu 13: CÔNG NGHIỆP HÓA TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
Câu 14: quá trình đổi mới nhận thức of Đảng về KT thị trường.
Câu 15: KTTT định hướng XHCN.
Câu 16: đường lối xây dựng hệ thống chính trị trog t.kì đổi mới
Câu 17: đường lối xây dưng& p.triển VĂN HÓA thời kì trc đổi mới.
Câu 18: đ.lối xây dựng& p.triển nền VĂN HÓA thời kì đổi ms
Câu 19: đường lối ĐỐI NGOẠI của đảng TRƯỚC đổi mới.(75-86)
1
Câu 20: đường lối ĐỐI NGOẠI thời kì đổi mới.
Bài làm:
Câu 1: Hoàn cảnh ra đời Đảng cộng sản Việt Nam.
* Tình hình thế giới cuối TK 19- dầu 20 (4):
-Sự chuyển biến của CNTB từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn CNĐQ
và chính sách tăng cường áp bức, bóc lột các dtộc thuộc địa.
CNTB áp dụng KHCN vào trong SX , đòi hỏi cần có 1 nguồn lớn nguyên,
nhiên, vật liệu. Chúng tăng cường bóc lột các nước thuộc địa,đồng thời bóc lột nguồn
nhân công rẻ mạt ở các nước này. Điều này làm cho mâu thuẫn giữa các dân tộc bị áp
bức và CNĐQ ngày càng trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh chống xâm lược diễn ra
mạnh mẽ ở cac nước thuộc địa.
-Chủ nghĩa M-Ln ngày càng phát triển.
-Thắng lợi của cuộc Cm T10 Nga (1917) và sự ra đời của quốc tế cộng sản 3
3/1919
- Phong trào đấu tranh ở các nước thuộc địa và phụ thuộc ngày càng phát triển
mạnh mẽ.
*Tình hình trong nước
-XH Vn dưới sự thống trị của TD Pháp: (9/1858), Dưới ách thống trị của TDP,
XH VN có những biến đổi cơ bản sau:
Mặt tính chất XH: Từ một QG độc lập trở thành một nước thuộc địa nửa
phong kiến,
mâu thuẫn xã hội giữa Nhân dân VN vs TDP, nôg dân vs địa chủ phong kiến ngày
càng trở nên gay gắt.
Kết cấu giai cấp: Nông dân,, tiểu tư sản, địa chủ phong kiến, Xã hội ra đời hai
giai cấp mới: công nhân và tư sản .
Cơ cấu kinh tế: xuất hiện nhiều ngành mới như khai thác mỏ, giao thông vận
tải,…
Vậy, chính sách thống trị của thực dân đã tác động đến XHVN trên tất cả các
lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội…
-Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến va TS diễn ra mạnh mẽ
vào cuối TK 19 đầu 20. Những phong trào tiêu biểu diễn ra trong thời kỳ này là:
•phong trào Cần Vương( 1885- 1896)
•khởi nghĩa Yên Thế( Bắc Giang 1884-1913)
•tư tưởng dân chủ TS theo khuynh hướng bạo động của Phan Bội Châu cuối TK
XX.
•Đông kinh nghĩa thục(1897)……
Một số tổ chức Đảng ra đời: Tân Việt cách mạng Đảng, VN quốc dân Đảng….
*NAQ và phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
2
- NAQ tìm đường cứu nước và chuẩn bị về mặt tư tưởng ctrị cho việc thành lập
Đảng.
Đặc điểm khác biệt giũa NAQ và các nhà yêu nước đương thời đó là tình
cảm yêu nước của Người gắn liền với lòng yêu nước thương dân vô hạn.
Năm 1911, NAQ ra đi tìm đường cứu nước. Người đặc biệt quan tâm tìm
hiểu cách mạng tháng 10 nga 1917, Người rút ra kết luận: “Trong thế giới bây giờ chỉ
có cách mạng tháng 10 Nga là thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng
được hưởng cái tự do, bình đẳng thật”.
12/1920, NAQ tham gia DCS Pháp. Người đã tìm được con đường cứu nước
đúng đắn “ muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con
đường CMVS”.
-Những cbi về tư tưởng ctrị:Người tập trung viết sách, báo, lên án CNTDân,
vạch trần những thủ đoạn, b/chất xâm lược phản động của chúng,đồng thời thức tỉnh
lòng yêu nước của các dtộc thuộc địa.
•Phác thảo đường lối cứu nước , thể hiện tập trung trong tác phẩm Đường Kách
Mệnh(1927)
•Chỉ ra mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng chính quốc
•Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc trong đó công nhân, nông dân là
gốc của cách mạng, địa chủ, tư sản là mầm họa.
Như vậy, đến đây NAQ đã chỉ ra mặt tích cực của từng lực lượng
-Chuẩn bị về mặt tổ chức
1921: t/lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa
1924: “ “ “ “ “ “ “ “ “ bị áp bức ở Á Đông
6/1925 “ “ VN CM thanh niên ở Quảng Châu_ Trung Quốc.
1925- 1927, Hội VN CM thanh niên tổ chức các lớp học chính trị,
thực hiện ptrào “vô sản hóa”, kết nạp hội viên… để truyền bá chủ nghĩa M-Ln và lý
luận giải phóng dân tộc nhằm thúc đẩy phong trào CMVN.
1927, tác phẩm “đường kach mệnh” ra đời, chỉ rõ tchất và nvụ của
CM VN là CM giải phóng dtộc tiến lên CNXH.
-Từ 1919-1925: các ptrào công nhân diễn ra dưới các hình thức đình công, bãi
công, tiêu biểu: là cuộc bãi công của công nhân Ba Son(Sài Gòn), công nhân nhà máy
sợi Nam Định (30/4/1925),…
- 1928-1929 có khoảng 40 cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra trong toàn
quốc.
*Sự ra đời của các tổ chức Cộng sản
- từ 1919-1929, P tiến hành khai thác thuộc địa vs quy mô và tốc độ đầu tư
lớn. từ đó các ptrao of công nhân VN và g/c CMVN cũng ptriển. ptrao bãi công ngyà
càng phổ biến.
- 1928, hội có chủ trương “ vô sản hóa” , đưa cán bộ dc huấn luyện vào vs
ptrao công nhân để truyền bá tư tưởng CNMLN.
- 3/1929, chi bộ CS first ở VN dc t/lập.
- 5/1929, ĐH lần thứ nhất of hội VNCMTNiên dc tổ chức nhằm bàn về việc
t/lập Đảng nhưng thất bại.
3
- 17/6/1929, Đông Dương CSĐ ra đời.
- 8/1929, AN CSĐ ra đời.
- 9/1929, Đông dương CS liên đoàn dc t/lập bởi Đảng Tân Việt.
=> nvay, chỉ trog vòng 4 tháng, 3 tổ chức CS ở VN ra đời, có chung mục
đích,chung CN MLN nhưng lại hoạt động riêng rẽ, công kích lẫn nhau, tranh giành lực
lượng,nguy cơ chia rẽ các lực lượng CMVN. Vì vầy, cần có 1 chính đảng ra đời nhằm
thống nhất các tổ chức trên, tập trung lực lượng CM lại để đánh bại TD P, giải phóng
đất nc. Từ đó dẫn dn sự ra đời of ĐCS VN.
Câu 2: Vai trò của NAQ trong việc thành lập Đảng Cộng Sản VN?
- Sau bnhieu bôn ba tìm đường cứu nước, 7/1920, lãnh tụ NAQ đã tìm ra
con đường cứu nước cho dân tộc Vn. đó là con đường theo xu hướng CMVS,cho nên
vai trò
đầu tiên của Người đối với sự ra đời của ĐCSVN là Người đã lựa chọn đưa sự
nghiệp giải phóng dân tộc VN đi theo con đường CMVS & xây dựng lý luận gphóng
dtộc dựa trên nền tảng CN M-Ln.
- Người đã có công rất lớn trong việc truyền bá chủ nghĩa M-Ln vào Vn.
Trong quá trình truyền bá chủ nghĩa M-Ln về nước, 6/1925 Người thành lập hội VNCM
thanh niên ở Quảng Châu_ Trung Quốc, mở các lớp huấn luyện để đào tạo cho cách
mạng Vn một đội ngũ cán bộ,tiến tới thành lập Đảng Cộng Sản VN sau này.
- Sau khi truyền bá CNM-Ln vào VN, các phong trào CN, phong trào yêu
nước ngày càng phát triển mạnh mẽ(đb là vào năm 1929) và dẫn tới sự t/lập các tổ chức
CS ở VN, các tổ chức này hoạt động riêng rẽ, không có lợi cho CMVN. Trước tình hình
đó, NAQ đã triêu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đó lại tại Hương Cảng_
Trung Quốc(6/1/1930). Tại hội nghị này, Người đã phê phán những quan điểm sai lầm
và ptích tình hình TG, trong nước và đi đến thống nhất các tổ chức cộng sản thành
ĐCSVN. Người cũng đề ra cương lĩnh ctrị first cho ĐCSVn. Đó cũng chính là đường
lối, chiến lược của CMVN. Cương lĩnh chính trị đã thể hiện sự đúng đắn, sáng tạo trong
việc người áp dụng CN M-Ln vào hoàn cảnh thực tiễn của VN mang tính dân tộc, tính
giai cấp, tính nhân văn và xuyên suốt cương lĩnh này là tư tưởng độc lập, tự do. Họi
nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành công đưa tới sự ra đời của đảng cộng sản VN
không thể không nhắc tới công lao to lớn của lãnh tụ NAQ trong việc thành lập ĐCS
VN
.
4
Câu 3:Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Bối cảnh LS:
*tình hình TG :
- 1929-1930, ptrao CM TG ptrien mạnh mẽ.
- 1919-1923, xảy ra khủng hoảng KT TG , buộc P fai q/sự hóa nền KT , tăng
cường bóc lột và đàn áp ptrào CM.
*tình hình trog nước:
- cuộc khởi nghĩa Yên Bái bị đàn áp dã man. Bên cạnh đó, 3 tổ chức CS ở VN ra
đời tuy cùng chung mục đích nhưng lại h.động riêng rẽ, công kích lẫn nhau. QTCS gửi
thư yêu cầu chám rứt chia rẽ, sớm t/lập 1 chính đảng thống nhất. khi ấy, NAQ đag hoạt
động tại Xiêm nhưng ng đã nhận thức dc nguy cơ chia rẽ of CMVN , ng đã trở lại
Hương Cảng-TQ vs tư cachs là ủy viên bộ phương Đông phụ trách cục p.Nam, ng đủ
k/năng, uy tín và chủ động. ng viết thư triệu tập lãnh đạo of các tổ chức CS trên và cbj
dự thảo, văn kiện cho việc t\lập Đảng.
Hội nghị diễn ra vào 6/1/1930 – 7/2/1930, ĐH khóa III đã q/định lấy ngày
3/2/1930 là ngày tl Đảng.
•Nội dung hội nghị:
- Xóa bỏ xug đột, hợp tác thống nhất hoạt độg.
- Đặt tên đảg là ĐCS VN.
- Thôg qua các văn kiện, dự thảo : chính cương vắn tắt, điều lệ vắn tắt
- đưa ra kế hoạch thốg nhất các VN.tổ chức này.
- Dự kiến cử ra 1 ban TƯ lâm thời.
- 24/2/1930, cấp ủy đồng í Đông Dương CS liên đoàn ra nhập ĐCS, kết thúc hội
nghị t/lập Đảng.
Cương lĩnh ctrị first of đảng:
Gồm chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt và điều lệ vắn tắt.
Cương lĩnh đã nêu dc n~ vđề cơ bản of CMVN.
-phương hướng, chiến lược of CM : đi từ CMDTDCND đến XHCN.
-những nvụ cụ thể, cơ bản của CM:
+về ctrị: đáh đổ ĐQ P, cho VN hoàn toàn độc lập, lập ra cính phủ côg-nôg-binh.
+ về kih tế: xóa bỏ sưu thuế, tịch thu tài sản lớn of TBản P cho chính phủ, tịch
thu ruộng đất of địa chủ phog kiến, đế quốc chia cho dân cày, mở mag côg nghiệp, nôg
ngiệp,thực hiện ngày làm 8h.
+ về VH-XH: dân dc tự do tổ chức các h.động vhóa, nam nữ bình quyền…
+ về lực lương cm: đoàn kết all các lực lượng, thốg nhất nôg dân, côg nhân &
tưu sản.,
- Lãnh đạo CM: g/c vô sản. tuy nhiên fai thôg qua đội tiên fog là ĐCS.
- Phương pháp CM: bạo lực CM, giải phóng ng nôg dân, giành chính quyền.
- Qhệ vs CM QTế:đoàn kết, l.lạc vs các dtộc bị áp bức và g/c vô sản trên toàn TG.
5
Ý nghĩa of cương lĩnh:
- Đáp ứng dc y/c cơ bản nhất của CMVN.
- Nền tảng để đoàn kết, thống nhất tư tưởng, hành động of đảng, of toàn dân để tạo
ra sức mạnh tổng hợp.
- Vừa ms ra đời đã có cương lĩnh đúng đắn, từ đó sẽ sớm giành dc quyền lãnh đạo
duy nhất.
- Thể hiện sự đúng đắn, sang tạo trog việc vận dụng CN MLN vào VN.
Câu 4: Ý nghĩa lịch sử của việc đảng cộng sản VN ra đời? (6)
Sau khi hội nghị hợp nhất các tổ ch
ức cộng sản diễn ra tại Hương Cảng-TQ từ 6/1/1930 – 7/2/1930 thành công thì
24/2/1930 đông dương CS liên đoàn gia nhập vào ĐCSVN. Nv, đến tháng 2/1930 các tổ
chức cộng sản ở Vn đã thống nhất thành ĐCS VN.
-Đảng cộng sản VN ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đtranh g/c và đtranh
dtộc, là kết quả of sự kết hợp giữa chủ nghĩa M-Ln với ptrào công nhân và phong trào
yêu nước của nhân dân ta vào những năm 20 của TK XX.
- Đẳng cộng sản VN ra đời là bước ngoặt lịch sử vĩ đại trog LS, chấm dứt
thời kì dài bế tắc về đường lối cứu nước và g/c lđ CMVN. Chứng tỏ g/c CN VN đã
trưởng thành, đủ sưc lđ và làm CM.
- Kể từ khi DCSVN ra đời đã đặt nền tảng cho đoàn kết g/c, đoàn két
toàn dtộc, đặt nền tảng cho mọi thắng lợi of CM VN, đưa CMVN thực sự trở thành một
bộ phận khăng khít của CMTG.
- để lại những kinh nghiệm quý báu về truyền bá lý luận M LN , xây dựng
Đảng, ctrị, tư tưởng, tổ chức…
- khẳng định côg lao oF NAQ đã sang lập, lãnh đạo và rèn luyện ĐCS VN.
Câu 5: Chủ trương của Đảng trong những năm 1930-1931, 1932-1935, 1936-
1939, 1939-1945.
1930-1931:
Năm 1929-1933, CNTB trên TG lâm vào cuộc khủng hoảng KT nặng nề và
Pháp cũng là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng
này. Để thoát khỏi khủng hoảng, CPhủ Pháp một mặt thi hành những chính sách dân
chủ trong nước, mặt khác trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng lên nhân dân các nước
thuộc địa trong đó có VN.
Liên Xô giành thắng lợi trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và trở
thành chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới.
6
ptrào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi, Mỹ La tinh đã bắt đầu và ptriển
mạnh mẽ, nhất là ở châu Á. Hàng loạt các ĐCS ra đời nhanh chóng truyền bá chủ nghĩa
M-Ln vào nước mình, ptrào công nhân ở các nước tư bản phát triển mạnh mẽ.
- Ở VN:_2/1930: đảng cộng sản VN ra đời đã mở ra mạnh mẽ phong trào CM
trong nước, dấy lên cao trào cách mạng 1930-1931, đặc biệt là ptrao Xô Viết -Nghệ
Tĩnh. Trước tình hình đó, TDP tiếp tục hủng bố dã man CMVN, xóa bỏ những làng
nhỏ.
-6/1931: NAQ bị bắt ở Hồng Kong.
-4/1930, đồng chí Trần Phú về nước,dc bổ sung vào BCH lâm thời của Đảg.
- từ 14 – 31 /10/1930, diễn ra hội nghị TƯ ĐCS VN.
Nội dung luận cương ctrị 10/1930:
-ptích những đặc điểm về tình hình of xh VN ( xh thuộc địa nửa p.kiến)
-vạch ra phương hướg chiến lược of CM Đôg dươg: đây là cuộc CM TS dân quyền
mag t/chất phản đế. Đây là thời kì dự bị để làm XH CM, và sau khi thắng lợi, bỏ qua
thời kì TB để đi thẳng lên CNXH.
-những nvụ cụ thể of CM: đánh đổ pkiến,t/hành cm 1 cách triệt để, đánh đổ đế
quốc P, giành lại độc lập. nhưng vđề thổ địa là cái cốt của nvụ CM.(# vs cương lĩnh
first).
-lực lượng CM: g/c vô sản là động lực chính, là lực lượg lđ cm.
-vđề qhệ qtế trog cm: k/định cm đôg dương là 1 fan of cm TG,fai gắn bó vs cm TG
và g/c vô sản TG. Lấy CN MLN làm nền tảng.st.
-hội nghị quyết định đổi tên ĐCS VN => ĐCS ĐD và bầu đ/c Trần Phú lm tổng bí
thư fir
Ý nghĩa luận cương t10:
- Khẳng định đúng đắn n~ nvụ cbản of CMVN và cụ thể hóa cương lĩnh ctrị first.
- Tuy nhiên, luận cương có hạn chế là ko nêu dc vđề & giải quyết vđề mthuẫn cbản
chủ yếu trog xh VN là mthuẫn giữa nhân dân vn vs đế quốc,fai đặt vđề chốg đế quốc ln
hàng đầu,đánh giá k sát vtrò of tầng lớp TS & TTS nên k lôi kéo dc đôg đảo quần chúng
nhân dân(đb là tầg lớp này )tgia cm.
1932-1935:
Sau ptrào Xô viết nghệ tĩnh, TD P tăg cường đàn áp các ptrao of ta, chúng
tăng cường khủng bố, bắt bớ n~ c/sĩ of ta, nhiều cơ sở Đảng bị tan vỡ.
Chủ trươg of ta:
-1932, côg bố ctrình h\độg of ĐCS Đ D:
+đánh giá kquả qtrao CM và đề ra n~ chủ trươg khôi phục lại các ptrào.
+mở rộng a/hưởng of Đảng trog quần chúng nd= cách ptriển mạnh các đoàn
thể CM, côg hội, nôg hội
+xd đảng chặt chẽ, có kỉ luật, rèn luyện ý chí, quyết tâm
- đại hội đại biểu toàn quốc lần t1 of Đảng diễn ra tại Ma Cao vào 3/1935 trog bối
cảnh ptrao cm thoái trào.
- nội dung ĐH:
7
Sau khi đánh giá tình hình of CM, đh chỉ ra trc mắt Đảg 3 nvụ:củng cố & ptriển
Đảng ; mở rộng việc vận động, thu phục q/chúng, các đoàn thể tgia vao Mặt trận dtộc
ndân ; mở rộng việc tuyên truyền chốg đế quốc, chống war, ủng hộ LX &CM TG.
ĐH bầu đ/c Lê Hồng Phong làm tổng bí thư of Đảng.
- ý nghĩa ĐH:
Khẳng định đảg ta và cmvn đã phục hồi sau 1 t/kì hết sức khó khăn,
Mở ra 1 g/đoạn ptriển ms cho cmvn.
-hạn chế: chưa nthức dc rõ nguy cơ of CN phát xít.
Chưa tổng kết dc sự lđạo of Đảng.
“ đưa ra n~ chủ trương cụ thể về t/lập mtrận đoàn kết rộg rãi.
=> tính dn ĐH I, ptrao CMVN cơ bản dc phục hồi.
1936-1939:
Đây là thời kì CMVN ptriển hết sức sôi nổi.
-h/cảnh lsử: Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, Pháp tăng cường đầu tư,
vơ vét thuộc địa để bù đắp vào những thiếu hụt do cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra cho
Pháp vì thế nó làm cho dời sống của nhân dân VN càng cơ cực hơn cho nên họ hăng hái
tham gia vào phong trào đấu tranh đòi tự do, cơm áo dưới sự lãnh đạo của đảng cộng
sản đông dương.
- đường lối oF Đảng: Trước tình hình đó, 7/1936, hội nghị BCH TW Đảng cộng
sản Đông Dương họp tại Thượng Hải do đồng chí Lê Hồng Phongchur trì đã đề ra
đường lối và phương pháp đấu tranh cách mạng của VN. Hội nghị xác định nhiệm vụ
chiến lược của CM tư sản dân quyền Đông Dương là chống đế quốc và chống phong
kiến. Nhưng nhiệm vụ trực tiếp trước mắt của cách mạng đông dương là chống chế độ
phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh. Hội nghị xác định, tạm
gác khẩu hieeujddanhs đổ đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập, tịch thu ruộng
đất của địa chủ chia cho dân cày mà đưa ra nhiệm vụ chống phát xít, chống chiến tranh,
chống chế độ phản động thuộc địa, đòi tự do, dân sinh dân chủ,cơm áo và hòa bình.
Như vậy, kẻ thù truowcs mắt của nhân dân đông dương là bon Pháp phản động ở thuộc
địa và bè lũ tay sai của chúng. Hội nghị chủ trương thàh lập mặt trận thống nhất nhân
dân phản đế đông dương, sau đó 3/1938 đổi thành mặt trận thống nhất dân chủ đông
dương. Để xây dựng lực lượng cho cách mạng thì các tổ chức quần chúng của mặt trận
đều được thay đổi cho phù hợp với tình hình như công hội đổi thành hội cứu tế, nông
hội thành hội ái hữu, đoàn thanh niên cộng sản thành đoàn thanh niên dân chủ vi thế
phong trào quần chúng lan rộng trng cả nước. Hội nghị đề ra phương pháp đấu tranh
trong thời kỳ này là kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp
pháp.
Những chủ trương của Đảng được bổ sung và phát triển trong các hội nghị vào các
năm 1937, 1938.
Việc đảng ta chỉ đạo chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và sách lược vào 7/1936 đã
phù hợp với tình hình VN và thúc đẩy phong trào CMVN bước sang bươc phát triển
mới.
1939-1945:
8
9/1939, CTTG hai bùng nổ thực dân Pháp ở Đông Dương thẳng tay đàn
áp phong trào cách mạng buộc DCS DDg rút vào hoạt động bí mật và thay đổi phương
pháp hoạt động của mình. Trước tình hình đó, tổng bí thư Nguyễn văn Cừ triệu tập hội
nghị TW Đảng lần thứ 6 từ 6-8/11/1939 tại Bà Điểm- Hooc Môn- Gia Định. Hội nghị
đã phân tích tính chat của chiến tranh TG hai, nhận định về tình hình thế giới và Ddg,
phân tích thái độ của các giai cấp trong xã hội ở Đông Dương lúc bấy giờ. Từ những
phân tích và nhận định trên hội nghị xác định mục tiêu chiến lược trước mắt của CMDD
giải phóng các dân tộc Ddg làm cho Ddg hoàn toàn độc lập. Như vậy, hội nghị đã xác
định nhiệm vụ giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu và cấp bách của cách mạng
đông dương. Đến đây, hội nghị TW VI của Đảng đã sửa sai những khiếm khuyết trong
luận cương của Đảng vào tháng 10/1930.
Hội nghị TW VI chủ trương tạm gác khẩu hiệu CM ruộng đất, đề ra
khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc, địa chủ phản bội quyền lợi của dân tộc, chống
tô cao, nặng lãi. Với chủ trương này, hội nghị TW Vi của Đảng đã đè cao nhiệm cụ dân
tộc trong cương lĩnh chính trị đầu tiên và hội nghị TW Đảng 7/1936 và tiếp tục phân
hóa kẻ thù của cách mangjnhuwng phân hóa kker thù chưa triệt để vì hội nghị vẫn đề ra
khẩu hiệu chống tô cao, nặng lãi nên việc lôi kéo quần chúng về phái cách mạng vẫn
còn nhiều hạn chế. Hội nghị đưa ra khẩu hiệu thành lập chính quyền dân chủ cộng hòa
thay cho chính quyền xô viết công nông binh là hình thái chính quyền cao hơn của toàn
dân tham gia không kể giai cấp, tầng lớp vì thế sẽ lôi kéo được nhiều lực lượng dân chủ
tiến bộ trong xã hội tham gia cách mạng.
Về phương pháp cách mạng, Đảng chuyển từ hình thức đấu tranh công
khai hợp pháp sang bí mật, bất hợp pháp, đòng thời cũng chuyển từ đấu tranh đòi dân
sinh, dân chủ sang trực tiếp đánh đổ đế quốc và tay sai.
Để xây dựng lực lượng tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ chống đế quốc
Đảng chủ trương thành lập mặt trận thống nhất dân tộc phản đế đông dương và chuẩn bị
điều kiện tiến tới khởi nghĩa vũ trang.
Năm 1940, BCH TW đảng đã họp hội nghị TW VII, 5/1941 BCH TW
đảng họp hội nghị TW VIII tại pác bó_ cao bằng.
Sau một thời gian bôn ba ở nước ngoài hoạt động cách mạng, 28/1/1941
lãnh tuuj NAQ về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng VN Khi về nước,
Người đã tích cực chuẩn bị cho hội nghị TW VIII của BCH TW đảng. Sau một thời
gian người chủ trì hội nghị TW lần VIII tại Pác Bó_ Cao bằng từ 10-19/5/1941. Trong
hội nghị này đã khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của CM là giải phóng dân tộc
tức là hội nghị khẳng định cần giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc. Hội
nghị xác định kẻ thù của NDVN là đế quốc phát xít Pháp- Nhật. hội nghị khẳng định “
trong lúc quyền lợi của bộ phạn giai cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc
gia, dân tộc”. trong lúc này nếu không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc thì
chẳng những quốc gia, dân tộc
Phải mãi chịu kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của một bộ phận giai cấp đến ngàn năm
cũng không đòi lại được. Để phát huy sức mạnh của mỗi dân tộc ở Đông Dương Đảng
cần phải giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ cuar mỗi nước ở Đông Dương đó là
mỗi nuocs VN- Lào Cam puchia cần có một mặt trận thống nhất riêng, đồng thòi các
9
dân tộc ở Đông dương cũng phải đoàn kết chống kẻ thù chung là Pháp, Nhật liên hệ mật
thiết với Liên xô và mật trận dân chủ chống phát xít. Tại hội nghị đưa ra khẩu hiệu tiếp
tục thực hiện chủ trương tiếp tục tạm gác cách mạng ruộng đất, nêu khẩu hiệu giảm tô,
giảm tức, chia lại ruộng công tiến tơi thục hiện người cày có ruộng. Hội nghị chỉ rõ sau
khi đánh đuổi đế quốc pháp, nhật sẽ thành lập chính phủ nhân dân của nước VNDCCH.
Do chủ trương của hội nghị là ở mỗi nước Đông Dương cần có mặt trận
dân tộc thống nhất riêng nên ở VN họi nghị quyết định thành lập mặt trận VN độc lập
Đồng Minh gọi tắt là mặt trận Việt Minh bao gồm các tổ chức quần chúng mang tên hội
cứu quốc nhằm đoàn kết lực lượng cách mạng chống kẻ thù chung là đế quôc phát xut
pháp, nhật và tay sai để giành độc lập dân tộc nhằm triệt để phân hóa và cô lập kẻ thù
và đoàn kết giúp các dân tộc lào Cam chống phát xít pháp, nhật. Hội nghị khẳng định
hình thái của khỏi nghĩa nước ta là khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa và
hội nghị kết luận nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân trong thời ky 1939-1945 là chuẩn
bị khởi nghĩa vũ trang trong thời kỳ 8/1939-1945 . Hội nghị bầu ra BCH TW mới của
Đảng và bầu đồng chí Trường Chinh làm tổng bí thư.
Câu 6: Quan điểm của Đảng về giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm cụ
chống đế quốc và chống phong kiến trong thời kỳ 1930-1945
câu 7: hoàn cảnh lịch sử, chủ trương của đảng trong những năm 1945-1946.
19/8/45, dưới sự lãnh đạo của DCS Đ D,đứng đầu là chủ tịch HCM,ND
cả nước đã giành được chính quyền và ngày 2/9/45, nước VNDCCH ra đời. Khi nước
VNDCCh non trẻ mới ra đời phải đối mặt với muôn ngàn khó khăn đó là giặc đói,
giwacj dốt, giặc ngoại xâm và sự cạn kiệt về tài chính. NHững khó khăn này đã đặt
CMVN ở thế “ ngàn cân treo sợi tóc”.
Đứng trước những khó khăn này chính phủ ta đã thực hiện những chính
scahs và biện pháp để bảo vệ và phát triển thành quả của cách mạng t8 nhằm giải quyết
những khó khăn trên.
Đối với giặc đói, chính phủ và HCT đã đưa ra biện pháp trước mắt và lâu
dài. Biện pháp trước mắt kêu gọi toàn dân “ nhường cơm sẻ áo”, tương trợ lẫn nhau,”
hũ gạo tiết kiệm”, “ ngày đồng tâm” được phát động rộng rãi trong cả nước. Bên cạnh
những biện pháp trước mắt, khẩn cấp để cứu đói cho nhân dân thì chính phủ và Hồ chủ
tịch thực hiện những biện pháp điều hòa thóc gạo giữa các địa phương trong nước,
nghiêm trị những kẻ đầu cơ tích trữ gạo. Biện pháp căn bản nhất là kêu gọi toàn dân
tăng gia sản xuất, chia lại ruộng công, sửa chữa đê điều, giảm tô và các thứ thuế vô lí
của chế độ cũ, giảm thuế ruộng 20%,giảm tô 25%. Những biện pháp tích cực của CP và
HCT sản xuất đã nhanh chóng được phục hồi và chỉ trong 1 thời gian ngắn nạn đói đã bị
đẩy lùi.
Đối với giặc dốt, 8/9/45 HCT ký sắc lệnh thành lập “ nha bình dân học vụ” là
cơ quan chuyên trách chống giặc dốt nhằm kêu gọi nhân dân cả nước tham gia phong
trào xóa nạn mù chữ. Bên cạnh đó, CP và HCT thực hiện biện pháp lâu dài đối với giáo
10
dục đó là sớm khia giảng các cấp học phổ thông và đại học nhằm đào tạo những công
nhân và cán bộ trung thành có năng lực phục vụ tổ quốc. Nội dung và phương pháp GD
được CP và HCT xác định theo hướng dân tộc và dân chủ.
CMT8 thành công, ngân sách nc VNDCCH lúc này chỉ còn 1.230.000 đồng
đông dương trong đó quá nửa là rách nát và cũ mục, không lưu hành được. Điều đó cho
thấy, VNDCCH đang đứng trước một khó khăn rất lớn đó là sự cạn kiệt, trống rỗng về
tài chính. Để khắc phục tình trạng này CP và HCt đã kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng
góp của ND cả nước. Hưởng ứng cuộc vận động xây dựng “ quỹ độc lập”, phong trào “
tuần lễ vàng” do CP và HCT phát động Nd ta đã hăng hái đóng góp tiền của, vàng bạc
ủng hộ nền độc lập của đất nước.
CMT8 thành công theo chỉ thị của HCT, Ủy ban dân tộc giải phóng miền Nam
VN được giải phóng, VN được cải tổ thành chính phủ lâm thời(28/8/45). Chính phủ
nước VNDCCH còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm lãnh đạo, lự lượng vũ trang còn non yếu
chưa có kinh nghiệm chiến đấu đây là khó khăn to lớn về chính trị. Đứng trước nhũng
khó khăn này, Đảng, HCT đã sáng suốt nhận định tình hình phức tạp, gay go mà
CMVN đang gặp phải để từ đó đưa ra chỉ thị “ kháng chiến kiến quốc” từ đó xác định
nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân lúc này củng cố chính quyền nhân dân để chống thù
trong giặc ngoài và cải thiện đời sống nhân dân. Trong chỉ thị kháng chiến kiến quốc
Đảng vạch rõ cho toàn dân thấy kẻ thù chính của dân tộc lúc này là TDP âm mưu xâm
lược nước ta lần nữa và kêu gọi nhân dân t a tập trung mũi nhọn đấu tranh vào TDP.
Trước tình thế nhiều khó khăn đó, để giải quyết về mặt chính trị ngay 8/9/45
chính phủ lâm thời đã công bố lệnh tổng tuyển cử trong cả nước. Vì thế, 6/1/46 vượt
qua mọi hành động chống phá của kẻ thù hơn 90% cử tri trong cả nước đi bỏ phiếu và
bầu ra 333 đại biểu Bắc, trung, Nam đa số là người của Đảng tham gia vào quốc hội.
Thông qua bầu cử quốc hội Đảng ta nhằm phát huy sức mạnh của nhân dân và nước
VNDCCH non trẻ có đủ ưu thế về chính trị để đối phó với kẻ thù trên mặt trận ngoại
giao. Cuộc bầu cử quốc hội là một thành công rực rỡ, to lớn thể hiện niềm tin tưởng của
nhân dân vào Đảng, vào chính phủ, vào HCT.
Câu 8: hoàn cảnh lịch sử, đường lối khãng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược của Đảng(1946-1954)
Với âm mưu muốn xâm lược nước ta một lần nữa, TDP không thi hành
nghiêm chỉnh hiệp ước sơ bộ(6/3/46) và tậm ươc 14/9/46 vs VN nên vừa ký xong PHáp
tìm mọi cách để phá. Ở nam bộ và nam trung bộ thì pháp tiếp tục tiến đánh các vùng tự
do của ta, P thành lập chính phủ nam kỳ tự trị. Ở bắc bộ và trung bộ, từ hạ tuần tháng
11/1946, TDP khiêu khích tấn công ta ở Lạng Sơn, HP, vào 27/11/1946, P chiếm được
HP. Đến 12/1946 P chiếm đóng trai phép Đà Nẵng,Hải Dương và đưa them quân vào
HP. Giữa 12/1946 P tiếp tục gây hấn ở Hn. Trong ngày 18/12/1946, P gửi tối hậu thư
đòi ta phải giải tán lực lượng chiến đấu và trào cho P quyền kiểm soát ở HN nếu điều
đó không được thực hiện thì 20/12/46, P sẽ tiến hành tấn công ta. Về phía ta việc ký
hiệp định sơ bộ và tạm ước 14/9 là để kéo dài thời gian chuẩn bị lực lượng cho cuộc
kháng chiến chống P nhất định xảy ra vì thế ta tranh thủ điều kiện hòa bình để chuẩn bị
11
lực lượng cho nên ta nghiêm chỉnh thi hành hiệp định sơ bộ và tạm ước. 22/5/46, chính
phủ đổi tên Vệ quốc quân thành quân đội quốc gia nước VNDCCH. Để tập hợp lực
lượng cho cuộc kháng chiến chống P theo sáng kiến của Hồ chủ tịch thì ngày 29/5/46 ta
thành lập hội liên hiệp quốc dân VN( gọi tắt là hội liên việt). Trong thời hòa bình UB
hiến pháp của quốc hội đã làm việc tích cực và đến 9/11/46 hiến pháp đầu tiên của nước
VN DCCH đã được thông qua. 11/11/46, DCS đong dương tuyên bố tự giải tán nhưng
thực chất là Đảng rút vào hoạt động bí mật tiếp tục lãnh đạo nhân dân cả nước, lãnh đạo
chính quyền cách mạng vượt qua mọi khó khăn, thách thức sau CMT8.
Như vậy, sau tạm ước và hiệp định sơ bộ ta nghiêm chỉnh thực hiện
còn Pháp ra sức phá hoại hiệp định vì chúng muốn cướp nước ta một lần nữa. Đứng
trước âm mưu và hành động xâm lược của P 19/12/1946, Đảng và Hồ chủ tịch quyết
định phát động kháng chiến toàn quốc để bảo vệ độc lập, tự do. 12/12/1946, trước
những hành động khiêu khích của P, ban thường vụ trung ương Đảng họp và ra chỉ thị “
toàn quốc kháng chiến”. 19/12/1946, hội nghị bất thường và mở rộng của ban thường
vụ TW đảng cộng sản đông dương họp ở Vnaj Phúc và quyết định phát động cả nước
kháng chiến chống TDp xâm lược. Tối 19/12/46, Hồ chủ tịch thay mặt trung ương đảng
ra lời kêu gọi toàn quốc khang chiến để kêu gọi toàn dân đứng lên kháng chiến và
khẳng định quyết tâm kháng chiến bảo vệ độc lập của dân tộc ta.
Khi cuộc kháng chiến của ta bắt đầu ta đã chuyển và giữ gìn được lực
lượng qua cuộc chiến đấu ở các đô thị sang giai đoạn kháng chiến lâu dài thì 9/47, tác
phẩm “ kháng chiến nhất định thắng lợi” của đồng chí Trường Chinh ra đời. Tác phẩm
này đã giải thích rõ đường lối khangc hiến của hồ chủ tịch và của Đảng
Cuộc kháng chiến chống P của nhân dân ta là một cuộc chiến tranh
nhân dân vì nền độc lập, tự do và hòa bình thế giới. Đường lối cơ bản của đường lối
chiến tranh nhân dân được Đảng ta đề ra từ đầu cuộc kháng chiến chống P là toàn dân,
toàn diện, lâu dài và tự lực cáh sih
Câu 9:Ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân trong sự lãnh đạo, chỉ dạo cuộc
kháng chiến chống Pháp xâm lược của Đảng(1945-1954)
Câu 10: hoàn cảnh lịch sử, đường lối kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược
của Đảng( 1954-1975)
Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, hiệp
địh giơ-ne-vơ được ký kết, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và tiến lên xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Miền Nam vẫn tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Đứng trước tình hình m.B sau giải phóng với nhiều khó khăn Đảng và chính
phủ đưa ra chủ trương là khôi phục KT, hàn gắn vết thương war, hoàn thành cải cach
ruộng đất để từ đó tạo điều kiện đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội làm chỗ dựa
vững chắc cho cuộc đấu tranh của nhân dân miền nam để giải phóng miền nam tiến tới
thống nhất đất nước.
Ngay khi hội nghị Giơ-ne-vơ đang diễn ra thì ngày 7/7/1954 Mỹ đưa Ngô
Đình Diệm về VN,Mỹ giành ưu tiên cho hàng hóa và vốn đầu tư của Mỹ vào phát triển
kinh tế ở MNVN.
12
Từ những khó khăn trên 9/1954booj chính trị chỉ ra những đặc điển của giai
đoạn mới:
. +) từ chiến tranh chuyển sang hòa bình.
+) nước nhà tạm chia thành hai miền
+) từ nông thôn chuyển vào thành thị
+) từ phân tán chuyển đến tập trung
Tại hội nghị 7(3/1955), hội nghị 8(8/1955) TW Đảng nhận định phải ra
sức củng cố miền bắc đồng thời ra sức củng cố và đẩy mạnh chiến tranh của nhân dân
miền nam.
12/1957 hội nghị 13 đã tiến hành hai cuộc cách mạng:
+) củng cố miền bắc, đưa miền bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội
+) tiếp tục đấu tranh thống nhất nước nhà
1/1959 hội nghị 15 họp bàn đã ra nghị quyết
+) nhiệm vụ cách mạng: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc, cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân ở miền nam
+) mâu thuẫn cơ bản tồn tại trong xã hội Vn thời kỳ này: nhân dân miền nam
với đế quốc Mỹ và nè lũ tay sai
Nhân dân miền nam với địa chủ
+) nhiệm vụ trước mắt: đánh đổ tập đoàn thống trị chính quyền tay sai Ngô
Đình Diệm và đế quốc Mỹ, dựng lên chính quyền cách mạng nhân dân
+) con đường cách mạng: khởi nghĩa giành chính quyền
+) phương thức cách mạng: dựa vào lực lượng chính trị quần chúng là chủ
yếu, kết hợp lực lượng vũ trang
+) đặc điểm: sự tồn tại, trưởng thành của Đảng bộ miền Nam có ý nghĩa quyết
định đến sự thắng lợi của cách mạng miền Nam
nghị quyết hội nghị 15 có ý nghĩa hết sức quan trọng, giá
trị lịch sử to lớn, chẳng những mở đường cách mạng miền nam tiến lên mà còn thể hiện
rõ bản lĩnh độc lập, rự chủ, sáng tạo của đảng Vn trong những năm tháng khó khăn của
cách mạng. đường lối cách mạng giai đoạn 54-60 được hoàn chỉnh tại đại hội III (1960)
- 1960, trong công cuộc bước đầu phát triển kinh tế, văn
hóa, xã hội miền bắc đã đạt được
nhiều thành tựu , nhân dân miền Nam đã giành thắng lợi trong ptrào Đông Khởi
đưa cách mạng miền Nma từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công cách mạng. Trước
những biến chuyển của cách mạng hai miền Nam, Bắc thì từ 5-10/9/1960, đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ 3 đã họp tại Hà Nội. Đảng đã xác định nhiệm vụ chung của cách
mạng cả nước là : “tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữu vững hòa
bình, đẩy mạnh CM XHCN ở MB đồng thời đẩy mạng CM DTDCND ở MN thực hiện
thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây dựng một nước VN hòa bình,
thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, thiết thực góp phần tăng cường phe XHCN
và bảo vệ hòa bình ở DNA và TG”. Miền Bắc làm tốt nghĩa vụ hậu phương lớn với
tiền tuyến miền Nam để giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
Đại hội còn thông qua phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch 5 năm lần thứ
nhất ( 1960- 1965) cho miền bắc nhằm bước đầu xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho
13
CNXH và thực hiện 1 bước CNH XHCN. Đại hội thông qua báo cáo chính trị, báo cáo
sửa đổi điều lệ Đảng, bầu BCH TW mới của Đảng , bầu bộ chính trị, bầu HCM làm chủ
tịch Đảng, bầu Lê Duẩn giữ chức tổng bí thư thứ nhất của Đảng.
1965-1975
Hoàn cảnh:
Mỹ tiếp tục đưa quân vào MN tiến hành chiến tranh cục bộ đồng thời tiến hành
cuộc chiến tranh phá hoại MB
ở miền Bắc, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đạt được mục tiêu đã chi viện sức người,
sức của cho miền Nam
ở MN cuộc đấu tranh của ND VN đã có bước phát triển mới, làm phá sản chiến
lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ
Mỹ ồ ạt đưa quân vào làm tương quan lực lượng giữa ta và địch có nhiều thay đổi
không có lợi cho CM VN
Trước hành động gây chiến tranh cục bộ ở MN, chiến tranh phá hoại MB và đế
quốc mỹ. Hội nghị TW lần thứ XI(3/65) và lần thứ XII(12-1965) đã tập trung đánh giá
tình hình và đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ cả nước.
nhận định tình hình và chủ động chiến lược,
Chiến lược: Nêu cao khẩu hiệu “ quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” trong
bất kể tình huống nào để bảo vệ Mb, giải phóng miền Nam, hoàn thành CM DTDCND
trong cả nước tiến tới thống nhất nước nhà.
Phương châm: +) tiếp tục đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân
+) thực hiện kháng chiến lâu dài và dựa vào sức mình là chính, tậP trung lực
lượng, tranh thủ thời cơ.
Tư tưởng chỉ đạo MN:tiếp tục kiên trì đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh chính
trị, triệt để thực hiện vận dụng 3 mũi giáp công: quấn sự, chính trị, binh vận. Đấu tranh
quân sự có tác dụng trực tiếp và có vai trò quan trọng.
Tư tưởng chỉ đạo MB: chuyển hướng xây dựng kinh tế, XD vững mạnh cả về kinh
tế và quốc phòng, tiến hành đấu tranh chống sự phá hoại của đế quốc Mỹ, bảo vệ vững
chắc MB XHCN, động viên sức người sức của cho miền nam, đồng thời phòng để đánh
địch tring trường hợp chúng mở rộng chiến tranh cục bộ ra miền Bắc.
Nhiệm vụ & qhệ hai miền: miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương
lớn
Bảo vệ miền Băc là nhiệm vụ của cả nước
Khẩu hiệu cả nước: “ tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” , đường lối kháng
chiến thể hiện quyết tâm đánh thắng Mỹ, tinh thần CM tiến công, tinh thần độc lập tự
chủ, sự kiên trì mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, phản ánh đúng đắn
ý chí, nguyện vọng chung của cả nước. Thể hiện tư tuowgr nắm vững, giương cao cờ
độc lập và CNXH. Đó là đường lối chiến tranh “nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài,
tự lực cánh sinh” tạo nên sức mạnh mới để dân tộc VN đủ sức đánh tháng quân Mỹ xâm
lược. Một nước VN nhỏ bé nhưng vẫn đủ sức đánh thắng một nước đế quốc lớn.
14
Câu 11: ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân trong sự lãnh đạo, chỉ đạo cuộc
kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược của Đảng ( 1954-1975)
Câu 12: CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
Công nghiệp hóa( CNH ) là quá trình nâng cao giá trị tuyệt đối của sản lượng
công nghiệp, gắn vs ptriển VH-XH, Đảng ta đã đề ra chủ trương CNH trc thời kì đổi
mới.
Nội dung: Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hoá: xdựng 1 nền KT-XHCN cân đối
&hiện đại, bước đầu xdựng CSVC &kĩ thuật of CNXH. Đó là mục tiêu cbản, lâu dài,
fai thực hiện qua nhiều gđoạn.
Phương hướng of CNH:
+ Ưu tiên ptriển cnghiệp nặng một cách hợp lý.
+ Kết hợp chặt chẽ ptriển công nghiệp với phát triển nông nghiệp.
+ Ra sức ptriển cnghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên ptriển cnghiệp nặng.
+ Ra sức ptriển cnghiệp TƯ đồng thời đẩy mạnh ptriển công nghiệp địa phương.
Đặc trưng cbản of CNH trc t.kì đổi ms:
+CNH theo mô hình nền KT khép kín, hướng nội & thiên về ptriển CN nặng, gắn
vs cơ chế kế hoạch hóa tập trug, quan lieu, bao cấp.
+c/yếu dựa vào lợi thế về lđ , tài nguyên đất đai &nguồn viện trợ of các nc’
XHCN.
+nóng vọi, đơn giản, chủ quan duy ý chí,không qtâm dn hiệu quả KT.
Kết quả:
-so vs năm 1955, số xí nghiệp tăg 16,5 lần. nhiều khu CNghiệp lớn đã hình thành,
có nhiều cơ sở first of cnghiệp nặng qtrọg như: điện, than, cơ khí, luyện kim…
-có hang chục trường đại học,c/đẳng,TH chuyên nghiệp,dạy nghề.đào tạo dc đội
ngũ cán bộ KH-KT ~ 43 vạn ng,tăg 19lan so vs 1960.
Ý nghĩa: Trong đ.kiện đi lên từ xuất phát thấp, lại bị war tàn phá nặng nề thì những
kết quả đạt được trên đây có ý nghĩa hết sức qtrọng – tạo cơ sơ ban đầu để nước ta
ptriển nhanh hơn trong các giai đoạn tiếp theo.
Hạn chế:
- CSVC-KT còn hết sức lạc hậu. Những ngành cnghiệp then chốt còn nhỏ bé và
chưa được xdựng đồng bộ, chưa đủ sức làm nền tảng vững chắc cho nền kinh tế quốc
dân.
- LLSX trog NNghiệp mới chỉ bước đầu ptriển, NNghiệp chưa đáp ứng được nhu
cầu về lương thực, t/phẩm cho XH. Đất nước vẫn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu,
kém ptriển, rơi vào khủng hoảng KT-XH.
Nguyên nhân:
- Về khách quan, cta tiến hành CNH từ 1 nền KT lạc hậu và trong điều kiện war
kéo dài, vừa bị tàn phá nặng nề,ko thể tập trung sức người sức của cho CNH.
-Về chủ quan, cta đã mắc n~ sai lầm nghiêm trọg trog việc xđịnh mtiêu, bước đi về
CSVC, cơ cấu KT… x/phát từ chủ quan duy ý chí trong n.thức và chủ trương CNH.
15
Câu 13: CÔNG NGHIỆP HÓA TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI.
Tại ĐH VI oF Đảng đã chỉ ra n~ sai lầm trog nthức & chủ trương CNH t.ki 1960-
1986 về việc xác định mtiêu, bước đi về xdựng CSVC-KT,cải tạo XHCN,trog bố trí cơ
cấu kt, ko kết hợp chặt chẽ Nông ng vs công nghiệp…
ĐH 8 of Đảng (6/1996) nhìn nhận lại đnước sau 10 năm đổi ms, đã nêu ra 6
qđiểm về CNH-HĐH & định hướng n~ ndung cbản of CNH-HĐH trog n~ năm tiếp
theo. ĐH 9 (2001) và ĐH 10 (2006), Đảng tiếp tục bổ sug 1 số qđiểm về CNH.
Nội dung: (5)
- CNH gắn vs HĐH, CNH-HĐH fai gắn liền vs ptriển KT tri thức.
- CNH-HĐH gắn vs ptriển KT thị trường định hướng XHCN & hội nhập KT qtế.
- lấy phát huy nguồn lực con ng là ytố cbản cho sự ptriển nhanh&bền vững.
- coi ptrien KH-CNghệ là nền tẳng,là độg lực of CNH-HĐH.
- ptriển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng ktế đi đôi vs t/hiện tiến bộ&côg
= xh, bvệ môi trường tự nhiên,bảo tồn đa dạng shọc
Kết quả: (3)
-CSVC-KT oF đnước dc tăg cườg đág kể, k/năg độc lập tự chủ of nền KT dc nâg
cao.
-cơ cấu kt chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH đạt dc n~ kquả qtrọng.
-n~ thàh tựu CNH-HĐH đã góp phần qtrọng đưa nền kt đạt tốc độ tăg trưởg khá
cao.
Ý nghĩa: n~ thành tựu trên có ý nghĩa rất qtrọng,là cơ sở phấn đấu để sớm đưa nc’
ta ra khỏi tình trạng kém ptriển &cbản become nc’ cnghiệp theo hướng hđại vào 2020.
Hạn chế: (7)
- Tốc độ tăng trưởng kt vẫn thấp so với k/năng và thấp hơn nhiều nước trog khu
vực thời kỳ đầu CNH. Quy mô nền kinh tế còn nhỏ, thu nhập bình quân đầu người thấp.
- Nguồn lực của đ/nước chưa được sdụng có hiệu quả cao; tài nguyên, đất đai và
các nguồn vốn của nhà nước còn bị lãng phí, thất thoát nghiêm trọng.
- Cơ cấu kt chuyển dịch còn chậm. Trog c.nghiệp các ngàh sp có hàm lượng tri
thức cao còn ít.
- Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy được thế mạnh để đi nhanh vào cơ
cấu kt hiện đại. Ktế vùng chưa có sự liên kết chặt chẽ, hiệu quả thấp.
- Cơ cấu t/phần kt ptriển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa tạo được đầy đủ môi
trường hợp tác, cạnh tranh bình đẳng và khả năng ptriển của các thành phần kt.
- Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý. quản lý kém, chưa phù hợp với cơ chế thị trường.
- kết cấu hạ tầng KT-XH vẫn còn lạc hậu, thiếu đồng bộ chưa đáp ứng được yêu cầu
phát triển KT-XH.
Nguyên nhân: (2)
-nhiều chính sách &giải pháp chưa đủ mạnh để huy động &sdụng tốt 1’ các nguồn
lực,cả nội lực &ngoại lực vào côg cuộc ptriển KT-XH.
- Cải cách hành chính còn chậm và kém hiệu quả. Công tác tổ chức, cán bộ chậm
đổi ms, chưa đáp ứng dc y/cầu.
16
Câu 14: quá trình đổi mới nhận thức of Đảng về KT thị trường.
Trước đổi ms, cơ chế q.lý kt ở nc’ ta là cơ chế kế hoạch hóa tập trung vs n~
đặc trưung cbản:
-nha nc’ q’lí kt = mệnh lệnh hành chính là c’yếu,thôg qua hệ thống chỉ tiêu, fap
lệnh.
-các cơ quan q’lí NN can thiệp quá sâu vào h.độg Kdoanh cơ sơ, vì vậy, các cơ sở
ko có quyền tự chủ trog SX-KD, dẫn dn ỷ lại, k.doanh k có h.quả.
- ko chú ý dn qhệ tiền tệ-hàng hóa&hiệu quả kt,thực hiện chế độ giao nộp,cấp fat’.
-bộ máy quản lí còng kềnh,kém hiệu quả,cán bộ k có năg lực.
- ko thừa nhận sự tồn tại của nền kt nhiều t.phần, chỉ trú trọg kt quốc doah,kt tập
thế.
Trong t.kì kt tăg trưởng theo chiều rộng thì cơ
chế này có tác dụng nhất định, nó cho phép tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế vào
mục đích chủ yếu trong quá trình CNH theo xu hướng ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng. Nhưng nó lại thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ KH-CN, triệt tiêu động lực KT
đối với người lđ, không kích thích tính năng động, s.tạo của các đơn vị SX, k.doanh.
Khi nền KT TG chuyển sang g.đoạn ptriển theo chiều sâu thì cơ chế quản lý này càng
bộc lộ những khiếm khuyết, làm cho KT các nước XHCN, trong đó có nước ta, lâm vào
tình trạng trì trệ, khủng hoảng.
Chính vì vậy, việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cần thiết và
cấp bách.
từ Đại hội VI đến Đại hội VIII, Đây là giai đoạn hình thành và phát triển tư duy
của Đảng về kinh tế thị trường. So với thời kỳ trước đổi mới, nhận thức về kinh tế thị
trường có sự thay đổi căn bản và sâu sắc:
- 1 là, KTTT ko phải là cái riêg oF CNTB mà là th.tựu ptriển chung của nhân
loại.
- 2 là, KTTT tồn tại khách quan trog t.kỳ quá độ lên CNXH.( Đại hội VII-1991)
- 3 là, có thể & cần thiết s.dụng KTTT để xây dựng CNXH ở nước ta.
Việc sử dụng KTTT làm phương tiện xây dựng hội ở nc’ ta lúc ấy là rất cần thiết.
Vào thời kỳ đổi mới, chúng ta ngày càng nhận rõ kinh tế thị trường, nếu biết vận
dụng đúng, thì có vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh tế – xã hội. Có thể dùng cơ
chế thị trường làm cơ sở phân bổ các nguồn lực kinh tế, dùng tín hiệu giá cả để điều tiết
chủng loại và số lượng hàng hóa, điều hòa quan hệ cung cầu, điều tiết tỷ lệ sản xuất
thông qua cơ chế cạnh tranh, thúc đẩy cải tiến bộ, đào thải cái lạc hậu, yếu kém, đưa
đ.nc’ ngày càng ptriển.
Câu 15: KTTT định hướng XHCN.
Vào thời kỳ đổi mới, chúng ta ngày càng nhận rõ kinh tế thị trường, nếu biết vận
dụng đúng, thì có vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh tế – xã hội. từ đó, Đảng ta đã
đề ra đường lối xdựng 1 nền KTTT định hướng XHCN ở nc’ ta.
17
Từ ĐH 9-10, chủ trương nhất quán của Đ ta là: nhất quán và lâu dài, chính sách
ptriển nền KT HH thị trường vận dụg theo cơ chế thị trường,có sự q’lí of nhà nc’ và
theo định hướng XHCN.
ĐH 10, Đ ta đã chỉ rõ nội dug cbản về p.triển KTTT: “t/hiện mtiêu dân giàu,nc’
mạnh,XH côg =,DC,VM, ptriển nhiều h.thức sở hữu, nhiều t.phần KT, trog đó NN giữ
vtrò chủ đạo”.
-phát huy quyền lm chủ of nhân dân,đảm bảo vtrò q’lí, điều tiết of kt NN pháp
quyền dưới sự l.đạo of Đ.
ĐH 11 k’định: p.triển nền KTTT ĐH XHCN vs nhiều hình thức sở hữu, nhiều
t.phần KT,nhiều hthức tổ chức KD& p.phối. KT NN giữ vtrò chủ đạo, qhệ pp dảm bảo
công =, tạo động lực p.triển.NN q’lí nền kt, định hướng,thúc đẩy sự p.triển KT-VH-
XH-PL có chiến lược, kế hoạch, chính sách rõ ràng.
Mục tiêu:
- 1 là: từng bước đồg bộ h.thống PL, đảm bảo cho nền KTTT ĐH XHCN
p.triển thuận lợi. phát huy vtrò chủ đạo of KT NN đi đôi vs việc p.triển mạnh mẽ các tp
kt & các loại hình doanh ngiệp.
- 2 là: mới cơ bản mô hình tổ chức và p.thức h.động của các đơn vị sự
nghiệp công.
- 3 là: p.triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trường cơ bản thống nhất trong
cả nước, từng bước liên thông với thị trường khu vực & TG.
-4 là: giải quyết tốt MQH giữa p.triển KT vs VH, đảm bảo tiến
bộ,côg=XH, b’vệ MT.
-5 là: nâng cao hiệu lực, hiệu quả q’lý của Nhà nước và phát huy v.trò của
Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể và nhân dân trong q’lý, phát triển KT-XH.
Tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT ĐH XHCN để dn năm 2020, nc’ ta cbản
become nc’ côg nghiệp theo hướng h.đại.
Kết quả: (4)
- 1 là, sau > 20 năm đổi mới, nước ta đã chuyển đổi thành công từ thể chế kt kế
hoạch hóa tập trung quan liêu – bao cấp => KTTT ĐH XHCN. Đường lối đổi mới của
Đ đã đc thể chế hóa thành PL, tạo hành lang pháp lý cho nền KTTT ĐH XHCN p.triển.
-2 là, chế độ SH với nhiều h.thức và cơ cấu KT nhiều t.phần được hình thành, kt
NN vẫn giữ vtrò chủ đạo,Điều đó đã tạo ra động lực và đ.kiện thuận lợi cho giải phóng
sức sx, khai thác tiềm năng trong và ngoài nước vào p.triển kt-xh.
-3 là, các loại thị trường từng bước p.triển thống nhất trong cả nước, gắn với thị
trường khu vực và TG. Các doanh nghiệp đc tự chủ SX, k.doanh, cạnh tranh lành mạnh.
Q’lý Nhà nước về kT đc đổi mới từ can thiệp trực tiếp=mệnh lệnh hành chính sang Q’lý
bằng PL, c.sách p.triển KT-XH và các công cụ điều tiết vĩ mô khác.
- 4là, việc gắn p.triển KT với giải quyết các vấn đề XH, xóa đói, giảm nghèo đạt
nhiều kết quả tích cực.
Hạn chế: (4)
-qtrình xdựng,h.thiện thể chế KTTT ĐH XHCN còn chậm,chưa theo kịp y/cầu of
côg cuộc đổi ms&hội nhập kt qtế. hệ thốg PL,cơ chế, c.sách chưa đầy đủ, đồng bộ &
thống nhất.
18
-vđề SH,p/phối chưa g.quyết tốt,thất thoát tài sản nhà nc’, thị trường chưa đồng bộ,
thôg suốt,KH-CN p.triển chậm
-cơ cấu tổ chức, cơ chế vận hành của bộ máy NN còn nhiều bất cập,hiểu quả
thấp.tệ tham nhũng,lãng phí,quan lieu vẫn nghiêm trọng.
-vh-xh đổims còn chậm, y tế,GD-ĐT còn chưa đạt y.cầu, khoảng cách giàu ngèo
ngày càng lớn,vđề bvệ mtrường chưa dc qtâm đúng mức
Nguyên nhân: (3)
-việc xdựng thể chế KTTT ĐH XHCN là vđề hoàn toàn ms, chưa có trog LS,
nthức về KTTT ĐH XHCN còn nhiều hạn chế, côg tác lí luận chưa đáp ứng kịp y.cầu
của thực tiễn.
-năg lực thể chế hóa, q’lí, tổ chức of NN còn chậm.
-vtrò tgia hoạch định c.sách t/hiện & giám sát of các cơ quan đoàn thể còn yếu
kém.
Câu 17: đường lối xây dựng hệ thống chính trị trog t.kì đổi mới.
Đ’ ta k.định đổi ms là một quá trình,start từ đổi ms kt, đồng thời từng bước
đổi mới h.thống c.trị. Phải tập trung đổi mới kt trước hết, vì có đổi mới thành công về kt
mới tạo đc đ.kiện cbản để tiến hành đổi ms h.thống c.trị t.lợi.
ĐH VII (1991) nhấn mạnh, thực chất của việc đổi mới và kiện toàn hệ thống c.trị
nước ta là xây dựng nền dân chủ XHCN.
Mục tiêu c.yếu của đổi mới h.thống c.trị là nhằm t/hiện tốt hơn dân chủ XHCN,
phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân. Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ
thống c.trị ở nc’ ta trong g/đoạn mới là nhằm xdựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN,
bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
Quan điểm: (4)
-1 là: kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kt với đổi mới CT, lấy đổi mới
KT làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới hệ thống chính trị.
-2 là: đổi mới tổ chức và p/thức hoạt động của hệ thống CT ko phải là hạ thấp or
thay đổi bản chất của nó, mà là nhằm tăng cường v/trò lãnh đạo của Đ’, hiệu lực q’lý
của NN, phát huy quyền làm chủ của ND, làm hệ thống CT h.động năng động, có hiệu
quả hơn, phù hợp với đ.lối đổi mới toàn diện, đồng bộ ĐNc’; đb là yêu cầu của nền
KTTT ĐH XHCN, của sự CNH-HĐH gắn với KT tri thức & hội nhập KT QTế.
-3 là: đổi mới hệ thống CT một cách toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, hình thức và
cách làm phù hợp.cải cách hành chính, đổi ms p.thức lãnh đạo of Đảng trog mọi mặt.
-4 là: đổi mới mqh giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống CT với nhau và vs
xh, tạo ra sự vận động cùng chiều theo hướng tác động, thúc đẩy xh p.triển; phát huy
quyền làm chủ của nhân dân. Xdựng nhà nc’ pháp quyền XHCN.
- ngoài ra, Đ’ còn chủ trương đổi mới h.động của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức
CT-XH, khắc phục tình trạng hành chính hoá, phô trương, hình thức; nâng cao chất
lượng hoạt động; làm tốt công tác dân vận.
Kết quả:
19
-tổ chức &h.động of h.thống CT ở nc’ ta có nhiều đổi ms, góp phần xdựng& từng
bc’ hoàn thiện nền dân chủ XHCN,bảo đảm q/lực thuộc về nhân dân. Tổ chức bộ máy
dc sắp xếp theo hướng tinh gọn, hiệu quả, hướng về cơ sở, phát huy dân chủ, tăng tính
lm chủ của nhân dân…
- Nhà nước được từng bước kiện toàn, từ cơ cấu tổ chức đến cơ chế hoạt động trên
các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- mặt trận, các tổ chức CT-XH đã có nhiều đổi ms về tổ chức đổi ms bộ máy, nội
dug&p.thức h.độg,đa dạng hóa các hthức
- phát huy dân chủ; chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân tham gia
xây dựng Đ’ & chính quyền cơ sờ
- Đ’ đã thường xuyên coi trọg việc đổi ms & tự chỉnh đốn, giữ vững và nâg cao
vtrò l.đạo của Đ’ dvs sự nghiệp CM oF ndân ta trog đ.kiện ms, củng cố mqh mật thiết
giữa Đ’ vs ND.
Tóm lại, hơn 20 năm qua, hệ thống chính trị đã thực hiện có kết quả một số đổi
mới quan trọng, đặc biệt là quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực kinh tế, xã
hội, chính trị, tư tưởng, văn hoá được phát huy…
Các kết quả đạt được đã khẳng định đường lối đổi mới hệ thống chính trị nói riêng
là đúng đắn sáng tạo, phù hợp thực tiễn, bước đầu đáp ứng yêu cầu của tình hình mới,
khắc phục dần những khuyết, nhược điểm của hệ thống chuyên chính vô sản trước đây.
Kết quả đổi mới hệ thống chính trị đã góp phần làm nên những thành tựu to lớn và có ý
nghĩa lịch sử của công cuộc đổi mới ở nước ta.
Tuy nhiên vẫn tồn taị những nhược điểm:
-năng lực &h.quả l.đạo of Đ’ , hiệu lực q’lí of NN, mặt trận TQ & các tổ chức CT-
XH chưa ngag tầm vs đòi ? of tình hình ms, còn chậm đổi ms, còn nhiều lung túng.
-cải cách hành chính q/gia còn rất hạn chế. Bộ máy hành chính còn cồg kềh, tình
trạg quan liêu, nhũng nhiễu vẫn diễn ra ở bộ máy NN
-phương thức& cách thức h.động of mặt trận TQ va các đoàn thể vẫn còn cứng
nhắc, chưa thực sự gắn bó vs Q/chúng.
-quyền làm chủ of ND còn bị phạm vi.
-đổi ms CT k theo kip vs đổi ms KT…
Những hạn chế trên đều xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là n.thức về đổi ms
h.thống CT chưa có sự thốg nhất cao, trog hoạch định & t.hiện 1 số chủ trươg, giải pháp
có sự ngập ngừng, lung túng, thiếu dứt khoát, k triệt để.
Câu 18: đường lối xây dưng& p.triển VĂN HÓA thời kì trc đổi mới.
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, bên cạnh những chủ trương, đường lối
xây dựng hệ thống chính trị và phát triển kinh tế xã hội, Đảng ta luôn coi trọng xây
dựng nền văn hoá Việt Nam vừa mang tính dân tộc, vừa hiện đại, mang tính chất xã hội
chủ nghĩa. Văn hoá luôn được xác định là một mục tiêu, thậm chí là mục tiêu bao trùm
của sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời là động lực, nền
tảng vững chắc nhất của cách mạng.
20
năm 1943, TƯ Đ’ thôg qua bản Đề cương văn hóa VN do đ/c Trường Chinh soạn
thảo. Có thể coi Đề cương chính là cương lĩnh văn hoá của Đ’ trong CM giải phóng
dtộc, là phương hướng chỉ đạo hoạt động VH-NT trong quá trình đ/tranh giành và bảo
vệ chính quyền, kháng chiến chống thực dân Pháp và cả những năm sau đó, khi vừa xây
dựng CNXH o miền Bắc, vừa kháng chiến chống ĐQ Mỹ xâm lược.
3/9/45, trog phiên họp first of Chính phủ, CT HCM đã nêu ln 6 nvụ cấp bách of nc
ta, trog đó có 2 nvụ cấp bách thuộc về VH:
-1 lả, cùng vs diệt giạc đói phải là giặc dốt.
-2 là, phải GD lại tinh thần nhân dân.
Cuộc vận động t/hiện đ/sống VH ms dc hưởng ứng rất sôi nổi.
Hình thành đ.lối VH kháng chiến nhằm xđịnh mqh giữa VH CM giải phóng dtộc&
VH cứu quốc; xdựng nền vh có tính dtộc, dân chủ…
ĐH 3 oF Đ’(1960) nêu rõ đ.lối xdựng nền vh có nội dung XHCN & tính dtộc.
Đường lối tiến hành cuộc cách mạng văn hoá tư tưởng, xây dựng nền văn hoá mới xã
hội chủ nghĩa mang đặc trưng dân tộc - khoa học - đại chúng tiếp tục được phát triển,
bổ sung trong những năm đầu cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
ĐH 4 oF Đ’(1976) xác định "Xdựng con người mới, xây dựng nền VH mới, tuyên
truyền GD CN MLN và Đ.lối c/sách của Đảng thấu suốt trong cán bộ, đảng viên và
quần chúng, tiến hành đấu tranh chống tư tưởng văn hoá phản động của CNTDân và
của giai cấp bóc lột".
ĐH 5 oF Đ’(1982) chỉ rõ nền VH mới là nền VH có ndung XHCN và tính dtộc, có
tính Đ’ và tính nhân dân sâu sắc, thấm nhuần CN~ yêu nước và CN~ qtế VS.
Kết quả: … đã đạt dc n~ thành tựu vô cùng to lớn:
-Khơi dậy được những g.trị truyền thống tốt đẹp của vh dtộc, kết hợp với những
g.trị tiến bộ và phù hợp của nhân loại và thời đại, tạo nên s/mạnh vật chất và tinh thần
đáp ứng yêu cầu đấu tranh bảo vệ nền ĐLập dtộc.
- Góp phần tích cực vào việc xoá bỏ những tàn dư của nền văn hoá thực dân cùng
với những hủ tục lạc hậu gây tổn hại tới bản chất của nền văn hoá mới.
-Góp phần xây dựng đội ngũ trí thức hoạt động trên các lĩnh vực văn hoá, nghệ
thuật, không ngừng nâng cao về trình độ, chất lượng sáng tác.
- Trình độ văn hoá chung của xã hội đã được nâng lên một mức đáng kể. Lối sống
mới đã trở thành phổ biến.
-phát huy nghĩa yêu nước và những g.trị tinh thần cao đẹp của con người VN.
Hạn chế:
-Công tác tư tưởng vh thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu.
- Việc xây dựng thể chế văn hoá còn chậm, sự suy thoái về đạo đức lối sống có
chiều hướng phát triển. Đời sống văn hoá nghệ thuật còn nhiều bất cập.
-Đường lối xây dựng, phát triển vh giai đoạn 1955 - 1986 bị chi phối bởi tư duy
chính trị "nắm vững chuyên chính vô sản", ý thức hệ và các QH SX.
- war cùng với cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp đã làm
giảm động lực &kìm hãm sự p.triển oF VH- GD.
Câu 19: đ.lối xây dựng& p.triển nền VĂN HÓA thời kì đổi ms.
21
Cùng vs qtrình đổi ms toàn diện ĐNc’,ĐH đại biểu TQ VI oF Đ’(1986), Đ’ dần đi
tới n.thức ms, qđiểm ms về VH. Việc coi trọng các c/sách đối với vh&con người thực
chất là trở về tư tưởng của CT HCM, là cơ sở cho những nhận thức mới, quan điểm mới
về VH của Đảng.
Cương lĩnh năm 1991 lần đầu tiên đưa ra q/niệm nền VH VN có đặc trưng tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp
của tất cả cấc dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại.
Từ ĐH 7(1991) – ĐH 10 & nhiều nghị quyết TƯ tiếp theo đã x/định VH vừa là
mục tiêu, vừa là động lực of sự p.triển.
Quan điểm of Đ’ :
-1 là: VH là nền tảng tinh thần XH, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự
phát triển KT-XH. Mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng dân chủ, văn minh chính là mục tiêu của văn hoá.
-2 là, Nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc vs ndung cốt lõi là CNXH theo CN MLN & TT HCM.
-3 là, nền VH VN là nền VH thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc
VN.
-4 là, XD & PT VH là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó
đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
-5 là, vh là một mặt trận, xd&pt VH là một sự nghiệp CM lâu dài, đòi hỏi phải có ý
chí CM và sự kiên trì, thận trọng.
Kết quả:
- Trong những năm qua, csvc-kt của nền vh mới đã bước đầu được tạo dựng;
- GD-ĐT có bước phát triển mới. Dân trí tiếp tục được nâng cao.
- KH&CN có bước p.triển, phục vụ thiết thực hơn nhiệm vụ phát triển KT-XH.
- đ/s vh và nếp sống văn minh có tiến bộ ở tất cả các tỉnh, thành trong cả nước.
* Những thành tựu trong sự nghiệp xây dựng văn hoá chứng tỏ đường lối và các
chính sách văn hoá của Đảng và Nhà nước ta đã và đang phát huy tác dụng tích cực,
định hướng đúng đắn cho sự phát triển đời sống văn hoá.
Hạn chế:
- So với yêu cầu của thời kỳ đổi mới, những thành tựu và tiến bộ trong lĩnh vực vh
còn chưa tương xứng và chưa vững chắc, chưa đủ để tác động có hiệu quả đối với các
lĩnh vực của đ/s xh, đặc biệt là lĩnh vực tư tưởng.
- Sự p.triển của vh chưa đồng bộ và tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn
bó với nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn Đảng
- Việc xây dựng thể chế vh còn chậm, chưa đổi mới thiếu đồng bộ.
- Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đs vh - tinh thần ở nông thôn, miền
núi, vùng sâu vẫn chưa được khắc phục có hiệu quả. Khoảng cách chênh lệch giữa các
vùng miền, khu vực, tầng lớp ngày càng mở rộng.
Những khuyết điểm, yếu kém trên do:
+ Các quan điểm chỉ đạo chưa được quán triệt đầy đủ& thực hiện nghiêm túc.
22
+ Bệnh chủ quan, duy ý chí trong quản lý kinh tế - xã hội cùng với cuộc khủng
hoảng kinh tế - xã hội kéo dài 20 năm đã tác động tiêu cực đến việc triển khai đường lối
phát triển văn hóa.
+ Chưa xây dựng được cơ chế chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển vh cơ
chế KTTT ĐH XHCN.
+ 1 bộ phận người h.động trên lvực vh có biểu hiện xa rời đ/s, chạy theo chủ nghĩa
thực dụng, thị hiếu thấp kém.
Câu 21: đường lối ĐỐI NGOẠI của đảng TRƯỚC đổi mới.(75-86)
- Năm 1975 nước ta hoàn toàn giải phóng, thống nhất cả nước,bắt tay vào việc
khắc phục hậu quả nặng nề của > 30 năm war để tiến lên CNXH.
Trong khi đó trên TG, sự tiến bộ của cuộc CM KH-CN đã thúc đẩy LLSX P.triển
mạnh mẽ. hệ thốg XHCN dc mở rộng phạm vi, ptrào CM TG p.triển mạnh.
Chủ trương đường lối đối ngoại của Đảng
-ĐH Đ’ khóa 4 (1976) đã x.định nvụ đối ngoại là “ra sức tranh thủ những đ/kiện
qtế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương war, khôi phục và phát triển
KT-VH, KH-KT, củng cố QP, xây dựng CSVC-KT của CNXH ở nướC ta”.
-Tăg cường tình đoàn kết& hợp tác vs các nc’ XHCN & cac nc’ trog kv. Củng cố
mqh VN-LAO-CPC, mở rộng q/hệ bt hóa vs all các nc’ trên cơ sở tôn trọg Đ/lập, chủ
quyền, bình đẳng& cùng có lợi.
-g.đoạn 1975-1986, Đ’ ta xđịnh: xdựng mqh hợp tác toàn diện với Liên Xô & các
nc’ XHCN, củng cố và tăng cường đoàn kết hợp tác với Lào và Campuchia; chủ trương
bt hóa qh vs TQ, mở rộng qhệ hữu nghị vs các nc’ASEAN & Đông Dương, đtranh vs sự
bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch.
Kết quả:
-Trong 10 năm trước đổi mới, qh đối ngoại của VN với các nước XHCN được tăng
cường, trong đó đb là với Liên Xô.
-Thực hiện chủ trương mở rộng qh với các nước, các tổ chức q/tế, từ 1975-1977,
nước ta đã thiết lập q/hệ ngoại giao với 23 nước.
- xây dựng Đông Dương & ASEAN thành 1 khối vững mạnh, thống nhất.
Khó khăn& trở ngại:
-từ cuối thập kỉ 70, nc’ ta bị bao vây, cấm vận kt,cô lập về ctrị, vừa fai đương đầu
vs war phá hoại nhiều mặt of thế lực thù địch.
Những hạn chế của đối ngoại Việt Nam giai đoạn này suy cho cùng đều xuất phát
từ nguyên nhân cơ bản được Đại hội Đảng lần thứ VI chỉ ra “là bệnh chủ quan, duy ý
chí, lối suy nghĩ và hành động đơn giản; nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan”.
Câu 22: đường lối ĐỐI NGOẠI thời kì đổi mới.
*Tình hình nước ta và TG thời kì đổi mới:
23
Từ giữa thập kỉ 80, cuộc CM KH-CN (đb là CNTT ) tiếp tục p/triển mạnh mẽ, tác
động sâu sắc dn mọi mặt of đ/s xh / TG. Các nc’ XHCN lâm vào khủng hoảng sâu sắc.
Đầu thập kỉ 90, chế độ XHCN ở LX sụp đổ, trật tự TG 2 cực bị tan rã, xu thế Toàn
Cầu hóa lan tỏa ra phạm vi toàn cầu.
-k/vực C.Á- TBD: Xu thế hòa bình và hợp tác trong khu vực phát triển mạnh.
-Tình hình trog nc’: sự bao vây, chống phá of các thế lực thù địch cuối thập kỉ 70
tạo nên tình trạng căg thẳg, mất ổn định dẫn dn khủng hoảng kt-xh nghiêm trọng ở nc’
ta, nc’ ta đứng trc nguy cơ tụt hậu xa so vs các nc’ trog k/v & / TG.
Đường lối đối ngoại of Đ’ từ 1991-nay:
-1 là: tạo dựng và củng cố môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc. củng cố và thúc đẩy các mối quan hệ song phương, nhất là quan hệ
với các nước láng giềng và các nước trong khu vực.
-2 là: ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi góp phần vào công cuộc
phát triển đất nước, mở rộng hợp tác kinh tế. Đây là một nhiệm vụ trọng tâm của ngoại
giao Việt Nam thời kỳ đổi mới.
+năm 1995 chính thức gia nhập ASEAN và tham gia AFTA.
+ năm 1998 trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu á -
Thái Bình Dương (APEC).
+đàm phán và ký Hiệp định Thương mại với Mỹ và đang đàm phán về việc gia
nhập WTO, thiết lập môi trường buôn bán và quan hệ hợp tác kinh tế với toàn bộ thế
giới.
-3 là: nâng cao vị thế nước nhà trên trường quốc tế. Thực hiện đường lối đối ngoại
độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa.
-4 là: chủ động tích cực góp phần vào cuộc đấu tranh của nhân dân TG vì hòa
bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ XH. Các hoạt động đối ngoại phong phú, đa
dạng .đoàn kết hữu nghị,. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, chú trọg QP-
AN.
Kết quả:
-góp phần giữ vững mtrường hòa bình, tạo đ.kiện qtế thuận lợi cho côg cuộc đổi
ms, xdựng& bvệ TQ, p.triển KT-XH, củng cố AN-QP, đưa đ/nc’ vượt qua những thách
thức & đi vaò g.đoạn ms.
- vị thế of nc’ ta / trường Qtế k ngừng nâg cao.
- hiện nay nc’ ta có qh ngoại giao vs 169 nc’ & qh ktế thương mại vs 165 q/gia &
vùng lãnh thổ / TG.
- Kí kết nhiều hiepj định bvệ biên giới q/gia. Vs các nc’ láng ghiềng.
- kết thúc đàm phán song phương với 28 nước và đã gia nhập Tổ chức Thương mại
thế giới (WTO) trong năm 2006.
**Đường lối chính trị của Đảng ta và những thành tựu đổi mới của Việt Nam được
bạn bè quốc tế đánh giá cao.
Hạn chế: (5)
-Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn, chúng ta còn lúng túng bị
động. Chưa xây dựng quan hệ lợi ích đan xen, tùy thuộc lẫn nhau với các nước.
24
-Một số chủ trương, cơ chế, c/sách chậm được đổi mới so với yêu cầu mở rộng
quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế;
- hệ thống luật pháp chưa hoàn chỉnh; không đồng bộ gây khó khăn cho việc thực
hiện các cam kết của các tổ chức kinh tế quốc tế.
-kết cấu hạ tầng và các nghành dịch vụ cơ bản phục vụ sản xuất kinh doanh đều
kém phát triển và có chi phí cao hơn các nước khác trong khu vực.
-Đội ngũ cán bộ lĩnh vực đối ngoại nhìn chung chưa đáp ứng được cả nhu cầu cả
về số lượng; cán bộ doanh nghiệp ít hiểu biết về luật pháp quốc tế, về kỹ thật kinh
doanh; công tác tổ chức chỉ đạo chưa sát và chưa kịp thời.
25