Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích doanh thu của công ty Dệt may Hà Nội giai đoạn 1997-2004 và dự đoán cho năm 2005-2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.02 KB, 23 trang )

Lòi nói đầu
Công ty Dệt- May Hà Nội (HANOSIMEX) là tên một
doanh nghiệp thuộc nhóm những doanh nghiệp hàng đầu của
ngành Dệt- May Việt Nam. Có uy tín cao trên thị trờng trong
nớc và quốc tế.
Để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, một trong
những biện pháp mà hầu hết các nhà lãnh đạo đều tập trung
thực hiện đó là xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế
ISO9000, SA8000...Điều khẳng định: Khi các doanh nghiệp
trong cùng lĩnh vực đều có chứng chỉ ISO thì tiêu chuẩn chất l-
ợng ISO không còn lợi thế cạnh tranh vậy chất lợng của sản
phẩm đề cập không phải là chất lợng chuẩn mực cần phải có
mà chính là chất lợng vợt trội. Quán triệt phơng trâm đó,
trong những năm qua Công ty Dệt May Hà Nội đã không
ngừng tự vận động, tự tìm cho mình một hớng đi thích hợp
trong điều kiện có thể vợt nên chính mình. Do vậy trong nhiều
năm qua, nhiều thế hệ cán bộ công nhân viên đã cống hiến trí
tuệ và sức lực của mình để xây dựng, phấn đấu cho sự ổn định
và phát triển không ngừng của Nhà máy Sợi Hà Nội, Xí nghiệp
Liên Sợi Dệt kim Hà Nội, Công ty Dệt Hà Nội, Công ty Dệt-
May Hà Nội hiện nay.
Vì lí do đó trong quá trình học và tìm hiểu về hoạt động sản
xuất của công ty với những kiên thức đã học đã học ở trờng em
xin chọn đề tài Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian để
phân tích doanh thu của công ty Dệt-May Hà Nội giai
đoạn 1997-2004 và dự đoán cho năm 2005-2006
Mặc dù em đã hết sức cố gắng nhng không thể tránh đợc sai
sót. Em rất mong sự đóng góp phê bình của các bạn và thầy
cô. Đề án của em đợc hoàn thành là do nhờ sự giúp đỡ nhiệt
tình của thầy Phạm Ngọc Kiểm.
Em xin chân thành cảm ơn thầy


1
CHƯƠNG i: NHữNG VấN Đề CHUNG Về
DOANH THU Và DOANH THU CủA CÔNG TY
dệt- may hà nội (hanosimex)
I. Những vấn đề chung về doanh thu.
1. Khái niệm
Doanh thu (hay giá trị sản lợng hàng hoá tiêu thụ): Là tổng giá trị các
mặt hàng sản phẩm của doanh nghiệp đã tiêu thụ trong kỳ và thanh toán
trong kỳ.
Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp theo doanh số thực tế đã thu đợc, là cơ sở để đánh giá mục
tiêu Tkinh doanh của doanh nghiệp.
Doanh thu có thể tổng hợp theo hai cách nh sau:
1.1. Theo hình thái biểu hiện, bao gồm:
- Doanh thu sản phẩm làm bằng nguyên vật liệu của doanh nghiệp(gồm
sản phẩm chính , sản phẩm phụ , nửa thành phẩm bán ra)
- Doanh thu do chế biến thành phẩm cho ngời đặt hàng.
- Doanh thu thành phẩm do đơn vị khác gia công thêm nhng vật liệu do
doanh nghiệp cung cấp.
- Doanh thu do bán phế liệu, phế phẩm.
- Doanh thu từ dịch vụ sản xuất cho bên ngoài.
- Giá trị sản phẩm hàng hoá cho các cơ sở khác trong cùng một công ty,
một hãng.
- Giá trị sản phẩm sản xuất ra để lại tiêu dùng cho doanh nghiệp tính theo
giá bán thị trờng hay giá trị trong sổ sách của doanh nghiệp).
1.2. Theo thời kỳ thanh toán, chỉ tiêu bao gồm các nội dung sau:
- Doanh thu sản phẩm vật chất và dịch vụ đã hoàn thành và tiêu thụ trong
kỳ báo cáo.
- Doanh thu sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành trong các kỳ trớc đ-
ợc tiêu thụ và thu tiền trong thời kỳ này.

- Doanh thu từ sản phẩm trong các kỳ trớc, mới đợc thanh toán trong kỳ
này.
-
2. Phơng pháp xác định Doanh thu.
Đối với Doanh thu theo sản phẩm, thờng đợc xác định theo công thức:
2

=
i
qpDT
i
Trong đó: DT la Doanh thu.
Giá hiện hành(giá thực tế) thờng dùng trong thanh toán.
Giá so sánh và giá cố định dùng trong nghiên cứu thống kê.
Giá cơ bản la giá sản xuất cha cộng thuế, chi phí quản lí, chi phí bán
hàng...
Giá bán buôn bán lẻ( hay giá sử dụng cuối cùng)
Tuỳ theo từng mục đích cụ thể mà có thể tính Doanh thu theo các loại
giá khác nhau.
3. Hệ thống chỉ tiêu phục vụ đánh giá và phân tích Doanh thu.
Để đánh giá và phân tích doanh thu của các doanh nghiệp đợc chính
xác đầy đủ, thống kê thờng sử dụng một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và
hiệu quả sản xuất có liên quan. Thông thờng các chỉ tiêu đó bao gồm:
- Giá trị sản xuất(GO): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch
vụ hữu ích do lao động của doanh nghiệp làm ra trong một thời kỳ nhất
định. GO đợc tính bằng tổng chi phí trung gian cộng với chi phí tài sản
cố định cộng với chi phí về lao động và giá trị thặng d (m).
- Chi phí sản xuất kinh doanh(C): Là tổng số tiền mà doanh nghiệp bỏ ra
để sản xuất nên sản phẩm. Chi phí sản xuất bằng tổng chi phí trung gian
và chi phí khấu hao tài sản cố định.

+ Chi phi trung gian (IC): Là chi phí sử dụng đối tộng lao dộng cho sản
phẩm trung gian để làm ra sản phẩm cuối cùng trong một thời kỳ và do đó
là một bộ phận cấu thành quan trọng của tổng chi phí sản xuất của doanh
nghiệp, đợc tính theo phơng pháp SNA.
+ Chí phi khấu hao tài sản cố định(C1): là khoản chi cho phàn tiêu hao của
tài cố định, đợc trích ra trong kỳ theo phần trăm của giá trị tài sản cố định
- Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: là giá trị của các nguồn vốn
đã hình thành nên toàn bộ vốn của doanh nghiệp. Nói cách khác: Vốn
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hình thái tiền tệ của toàn bộ
giá trị tài sản cố định và đầu t dài hạn cộng với giá trị tài sản lu động và
đàu t ngắn hạn. Hoặc cũng có thể nói: Vốn sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp gồm có vốn cố định (Vc) và vốn lu động(Vi)
- Tổng số lao động (T): là tổng ngời tham gia vào hoạt đọng sản xuât
kinh doanh của doanh nghiệp.
4. Vai trò và ý nghĩa của doanh thu.
Doanh thu là một trong những két quả cối cùng mà bất cứ doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh nào cũng hớng tới. Mọi chính sách mọi biện pháp của
3
doanh nghiệp đều xoay quanh vấn đề làm thế nào để có đợc Doanh thu và
lơi nhuận cao nhất, mục đích của sản xuất kinh doanh là Doanh thu và lợi
nhuận nh Mác nói: Làm thế nào mà tiền lại để ra tiền.
Để đánh giá sự tăng trởng phát triển của Doanh nghiệp phải căn cứ vào kết
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong đó Doanh thu là một trong
những chỉ tiêu phản ánh cụ thể và chính xác nhất, từ đó chúng ta còn đánh
giá đợc hiệu qủa hành động của Doanh nghiệp nhờ vào chỉ tiêu này. Do vậy
xác định đúng đắn, chính xác Doanh thu là cơ sở đánh gía hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp dựa trên các loại Doanh
thu có các phơng hớng phấn đấu phù hợp với khả năng, tạo điều kiện để
doanh nghiệp phát huy tốt các mặt mạnh hạn chế các mặt yếu.
Công tác thống kê Doanh thu cũng cần thiết và quan trọng nó cung cấp số

liệu để doanh nghiệp phân tích đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh. Từ đó có thể dự báo tình hình kinh doanh cho những thời kỳ kế tiếp.
II. DOANH THU CủA CÔNG TY DệT- MAY Hà NộI
(HANOSIMEX)
1. Khái niệm và phơng pháp tổng hợp doanh thu của công ty Dệt- May
Hà Nội (HANOSIMEX)
Doanh thu của Công ty Dệt May Hà Nội là tổng giá trị của các mặt hàng
sản phẩm của công ty đã tiêu thụ và thanh toán trong kỳ.
Phơng pháp tổng hợp doanh thu của công ty đợc xác định dựa trên số liêu
thu thập cụ thể từ phồng tổ chức kế toán và phòng kinh doanh, đợc báo cáo
hàng tháng hàng quý hàng năm.
2. Đặc điểm kinh doanh của công ty dệt may hà nội
3. Hệ thông chỉ tiêu phục vụ phân tích doanh thu cua công ty dệt may
hà nội
Chơng II: phơng pháp dãy số thời gian và dự
đoán thống kê ngắn hạn
4
I. một số vấn đề chung về phân tích dãy số thời
gian
1. Khái niệm :
Dãy số thời gian là một dãy số các giá trị số của chỉ tiêu thống kê đ-
ợc sắp xếp theo thứ tự thời gian.
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
3. Một số phơng pháp biểu diễn xu thế phát triển cơ bản của hiện t-
ợng.
II./ Các phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn
Dự đoán thống kê ngắn hạn là dự đoán quá trình tiếp theo của hiện t-
ợng trong những khoảng thơì gian tơng đối ngắn, nối tiếp với thực tại bằng
việc sử dụng các tài liệ thống kê và áp dụng các phơng pháp thích hợp.
1. Dự đoán dựa vào hàm xu thế

2. Dự đoán dựa vào lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
3. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình
Chơng III: Vận dung phơng pháp dãy số thời
gian để phân tích biến động về Doanh thu
của công ty dệt-may hà nội (hanosimex) giai
đoạn 1997-2004 và dự báo cho giai đoạn 2005-
2006.
5
I. Tổng quan về công ty dệt- may hà nội
(hanosimex)
1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Dệt may Hà Nội
Công ty dệt may Hà Nội (Hanosimex) tên gọi trớc đây là nhà máy sợi
Hà Nội- Xí nghiệp Liên hợp sợi-Dệt kim Hà Nội, là một doanh ngiệp lớn
thuộc tổng công ty Dệt- May việt Nam. Công ty đợc xây dựng từ năm 1979
với sự giúp đỡ của hãng Unionmatex (CHLB Đức) với nhiệm vụ là sản xuất,
kinh doanh và xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng sợi theo kế hoạch của tổng
công ty và theo yêu cầu của thị trờng.
Ngày 7-4-1978, tỏng công ty xuất khẩu thiết bị Việt Nam và hãng
Unionmatex (CHLB Đức) chính thức ký hợp đồng xây dựng Nhà máy sợi
Hà Nội.
Tháng 12-1979, khởi công xây dựng nhà máy.
Ngày 21-11-1984, hoàn thành các hạng mục cơ bản, chính thức bàn
giao công trình cho nhà máy quản lý đIũu hành với tên gọi nhà máy sợi Hà
Nội.
Tháng 12-1989, đày đủ xây dựng dây truyền dệt kim số II. Đến tháng
6-1990, dây truyền đợc đa vào sản xuất.
Tháng 4-1990, Bộ kinh tế đối ngoại cho phép Doanh nghiệp đợc kinh
doanh xuất nhập khẩu trực tiếp (tên giao dịch là Hanoismex)
Tháng 4-1991, Bộ Công nghiệp quyết định chuyển tổ chức và hoạt
động của nhà máy sợi Hà Nội thành Xí nghiệp Liên hợp Sợi-Dệt kim Hà

Nội.
Tháng 6-1993, xây dựng dây truyền dệt kim số II, tháng 3-1994 đa
vào sản xuất.
Ngày 19-5-1994, khánh thành Nhà máy Dệt kim (cả 2 dây truyền I và
II)
Tháng 10-1993, Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định sáng lập Nhà máy
sợi Vinh vào xí nghiệp Liên hợp.
Tháng 1-1995, khởi công xây dựng nhà máy Đông Mỹ.
Tháng 3-1995, Bộ công nghiệp nhẹ quyết địng sáng lập Công ty dệt
Hà Đông và xí nghiệp liên hợp.
Ngày 2-9-1995, khánh thành Nhà máy thêu Đông Mỹ.
Tháng 6-1995, Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định đổi Xí nghiệp Liên
hợp thành Công ty Dệt Hà Nội.
Để phù hợp với tình hình xu thế mới của công ty, đợc sự đồng ý của
Bộ chủ quản, ngày 28-2-2000 Tổng Công ty Dệt may Việt Nam quyết địng
đổi tên Công ty Dệt hà nội thành công ty dệt may Hà Nội nh hiện nay.
6
Có sự cố gắng vuợt bậc của ban giám đố cùng toàn thể công nhân
viên của công ty, đếm ngày 1-7-2000, công ty đã khánh thành nhà máy dệt
vải DEMIN đẻ tiến hành sản xuất sản phẩm mới là vải bò.
Với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, trình độ quản lý giỏi và cán
bộ công nhân viên có năng lực, hiện nay công ty dệt may Hà nội luôn là đơn
vị đứng đầu trong ngành dệt may Việt Nam, sản phẩm của công ty luôn đạt
chất lợng cao, đợc tặng nhiều huy trơng vàng và bằng khên tại các hội
trởtiển lãm kinh tế và đợc nhiều ngời tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam
chất lợng cao.
Trong quá trình phát triển, công ty luôn duy trì sản xuất bằng việc
phấn đấu nâng cao chất lợng sản phẩm và mở rộng quy mô sản xuất. Đến
nay công ty đã sáng tạo ra hàng trăm mẫu hàng đẹp phục vụ nhu cầu tiêu
dùng trông và ngoài nớc với số lợng sản phẩm xuất khẩu chiếm một phần

không nhỏ, góp phần làm tăng nguồn ngoại tệ quốc gia. Điều đó khẳng định
tên tuổi và chỗ đứng của công ty trên thị trờng.
2. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu.
Qua 24 năm xây dựng và trởng thành đợc nhà nớc giao vốn cho toàn
quyền sử dụng, sự quản lý điều hành sản xuất kinh doanh nên công ty có
chức năng và nhiệm vụ sau:
2.1 Chức năng:
Sản xuất kinh doanh các sản phẩm chất lợng cao nh: Các loại sợi đơn
và sợi se, các loại vải dệt kim thành phẩm may mặ bằng vải dệt kim, chăn
bông, vải bò.
Nhập nguyên liệu phục vụ cho sản xuất chất lợng cao nh: bông sợi ,
phụ tùng thiết bị chuyên ngành hoá chất thuốc nhuộm.
Công ty còn thục hiện các hoạt động thơng mại, dịch vụ và trực tiếp
tham gia mua bán với các đối tác nớc ngoài nếu điều kiện thuận lợi và cho
phép.
2.2 Nhiệm vụ:
Trong thời kỳ bao cấp, công ty sản xuất các loại sợi bông và sợi pha
cung cấp cho các đơn vị trong ngành dệt nên nhiệm vụ chủ yếu của công ty
là:
Lập kế hoạch theo hớng dẫn của bộ
Tiếp nhận nguyên vật liệu thêo kế hoạch đợc phân phối theo kế hoạch
của bộ.
Sản xuất sợi theo kế hoạch đã định trớc theo số lợng và theo chủng
loại
7
Xuất bán cho các đơn vị trong ngành theo kế hoạch của bộ
Sau nghị quyết của hội nghị ban chấp hành TW Đảng lần thứ VI (29-
3-1989) chuyển sang cơ chế thị trờng, công ty đợc quyền tự chủ trong kinh
doanh sản xuất nhng với sự quản lý của nhà nớc.
Sau một thòi gian dài chuyển đổi cơ cấu, bộ máy quản lý, thay đổi

phong cách làm việc công ty đã chủ động tìm hiêu thị trờng, tìm hiểu yêu
cầu của khách hàng, từ đó tạo ra sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trờng.
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty đã thay đổi:
Thay đổi lớn nhất và nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà máy là tạo ra
sản phẩm có chất lợng để khách hàng chấp nhận các loại sản phẩm của công
ty.
Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng chấp nhận các loại sản phẩm của
công ty.
Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng (nhu cầu biểu hiện và nhu cầu tiềm
ẩn).
Mở rộng thị trờng (trong nớc và nớc ngoài).
Thiết kế, sản xuất sản phẩm đáp ứng các nhu cầu của khách hàng.
Ngày càng nâng cao chất sản phẩm để đáp ứng nhu cầu trong nớc và
xuất khẩu.
Đáp ứng đầy đủ việc làm cho công nhân trong công ty.
Phấn đấu nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, tăng doanh thu
(lợi nhuận).
Xây dựng thành công hệ thống đảm bảo theo Hệ thống Tiêu chuẩn
quốc tế ISO 9000 (9002).
2.3 Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty.
Công ty Dệt may Hà Nội đợc quyền xuất nhập khẩu trực tiếp, công
ty có năm chủng loại sản phẩm chủ yếu có chất lợng tiêu thụ chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng sản lợng tiêu thụ toàn công ty. Đó là các sản phẩm thuộc
chủng loại mặt hàng sợi đơn các loại, các loại khăn, các sản phẩm dệt kim,
các sản phẩm vải bò DEMIN và các sản phẩm bằng vải bò DEMIN.
3. Bộ máy, nhân sự, cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ.
3.1 Tổ chức bộ máy của công ty.
3.1.1 Bộ máy quản lý của công ty.
Cơ cấu quản lý của công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến
chức năng các phòng ban tham mu giúp việc cho ban giám đốc trong

quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh theo chức năng và nhiệm vụ
riêng.
Bộ máy quản lý của công ty đợc hình thành theo hai cấp: Tổng
giám đốc và giám đốc các nhà máy thành viên. Tổng giám đốc do Bộ
Công nghiệp quyết định, là ngời đại diện chụi trách nhiệm về toang
8
bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trớc pháp luật.
Giúp việc cho Tổng giám đốc có 3 phó tổng giám đốc phụ trách về
từng mặt công tác trong toàn bộ hoạt động của công ty.
Tổng giám đốc có quyền điều hành cao nhất trong công ty điều
hành mọi hoạt động trong công ty. Trực tiếp quản lý phòng kế toán
tài chính, phòng tổ chức hành chính, phòng xuất nhập khẩu.
Phó Tổng giám đốc I: có chc năng quản lý điều hành lĩnh vực
sản xuất kỹ thuật sợi, sợi thoi. Chụi trách nhiệm trớc tổng giám đốc
về lĩnh vực đợc phân công chỉ đạo hoạt động của các nhà máy thành
viên về công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất và kế
hoạch vật t, thiết bị phụ tùng, phụ liệu, quản lý kho tàng. Phó Tổng
giám đốc I báo cáo trực tiếp công việc cho Tổng giám đốc.
Phó Tổng giám đốc II: có chức năng quản lý, điều hành lĩnh
vực sản xuất kỹ thuật dệt nhuộm may. Thay mặt tổng giám đốc điều
hành việc xây dựng và áp dụng hệ thống chất lợng theo ISO 9002 và
hệ thống trách nhiệm xã hội SA-8000.
Phó Tổng giám đốc III: Quản lý điều hành lĩnh vực lâo động
tiền lơng, chế độ, chính sách, đời sống, các đơn vị tự hạch toán
(nhành cơ khí, bộ phận ống giấy). Ngoài ra còn có nhiệm vụ chỉ đạo
các công việc thuộc phạm vi phân công liên quan đến hệ thống quản
lý chất lợng và hệ thống quản lý travhs nhiệm xã hội. Phó Tổng giám
đốc III báo cáo công việc trực tiếp cho Tổng giám đốc.
Các giám đốc của các nhà máy thành viên chụi trách nhiệm tr-
ớc tổng giám đốc về toàn bộ hoạt động về nhà máy của mình và điều

hành nhà máy theo chế độ 1 thủ trởng. Bộ máy quản lý của công ty đ-
ợc chia làm 2 khối cơ bản:
Phòng kế hoạch thị trờng: có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch
ngắn, trong và dài hạn (các chiến lợc sản xuất), nghiên cứu nhu cầu
thị trờng, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, nắm bắt giá cả và những
biến động trên thị trờng.
Phòng kế toán tài chính: kế toán theo quy định, tính toán và
xây dựng kết quả kinh doanh của toàn công ty, thực hiện chi trả lơng,
thởng cho cán bộ công nhân viên.
Phòng kỹ thuật đầu t: than mu cho tổng giám đốc về công tác
quản lý, kỹ thuật, ban hành các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật,
quy trình công nghệ và an toàn lao động.
Phòng xuất nhập khẩu: phụ trách nghiên cứu tìm hiểu thị trờng
nớc ngoài, ký kết các hợp đồng xuất khẩu tiêu thụ sản phẩm cùng các
hoạt động nhập khẩu khác.
9

×