Trao đổi trực tuyến tại:
PGS .TS TRAÀN THÒ LIEÂN MINH
Mục tiêu
1. Phân loại nhóm máu hệ ABO/ Rh
2. Kể tên và nêu vai trò của các
nhóm máu khác
3. Trình bày sự thành lập kháng thể
hệ ABO và Rh
4. Trình bày phương pháp đònh nhóm
máu hệ ABO và Rh
5. Trình bày phương pháp đònh nhóm
máu hệ ABO và Rh
6. Vận dụng các kiến thức trên để
giải thích p.ứng do truyền máu và
ứng dụng trong LS
I. Phân loại
- Trong huyết tương chứa một số KT tự
nhiên : anti A (), anti B ()
- Màng HC chứa một số KN A, B, O
Dựa vào sự có mặt của các KN và KT.
Landsteiner phân thành 4 nhóm máu
A, B, AB, O.
A. Hệ ABO
1. Bốn nhóm máu của hệ ABO
Nhóm
máu
Kháng
nguyên
Kháng
thể
Tỷ lệ %
(Việt Nam)
Genotype
A
A
Anti B
20
OA, AA
B
B
Anti A
28
OB, BB
AB
AB
Không
4
AB
O
Không
Anti AB
48
OO
2. Phương pháp đònh nhóm máu
a. Nghiệm pháp hồng cầu (Đònh
nhóm xuôi)
b. Nghiệm pháp huyết thanh (Đònh
nhóm ngược)
Cần xác đònh nhóm máu người cho và
người nhận bằng 2 pp sau:
a. Nghiệm pháp hồng cầu (Đònh
nhóm xuôi)
Nguyên tắc
Sử dụng những kháng huyết thanh
đã chuẩn hóa chứa KT anti A, anti
B, anti AB trộn với máu cần thử
Dựa trên p.ứng ngưng kết để đònh
nhóm máu người thử
b. Nghiệm pháp huyết thanh
(Đònh nhóm ngược)
Nguyên tắc
Sử dụng những HC mang KN đã
biết, làm phản ứng ngưng kết với
huyết thanh của người cần đònh
nhóm máu.
Xác đònh sự có mặt hay
không có mặt của kháng thể
anti A, anti B trong huyết
thanh suy ra nhóm máu
người thử.
Bảng kết quả đònh nhóm máu ABO
Nghiệm pháp HC
Nghiệm pháp huyết
thanh
Nhóm
máu
Anti A
Anti B
Anti
AB
HC
HC B
HC O
-
-
-
+
+
-
O
+
-
+
-
+
-
A
-
+
+
+
-
-
B
+
+
+
-
-
-
AB
(+) : Ngưng kết
(-) : Không ngưng kết
Nghieäm phaùp hoàng caàu
Để bảo đảm tính chính xác
cần phải
- Tiến hành đồng thời cả 2
nghiệm pháp trên và KQ của 2
nghiệm pháp phải khớp nhau.
- Huyết thanh mẫu phải đủ anti
A, anti A, anti AB
- Hồng cầu mẫu phải đủ HC A,
HC B, HC O
- Huyết thanh mẫu phải đạt độ
nhạy
- Hồng cầu mẫu phải là hồng
cầu mới đã rửa sạch bằng
NaCl 9‰ pha 5% - 10%.
3. Sự thành lập KT hệ ABO
- 2 – 8 tháng sau khi sinh cơ
thể sản xuất KT trong HT với
nồng độ tăng dần.
Đạt nồng độ tối đa vào
khoảng 8-10 tuổi
Sau đó giảm sản xuất dần
theo tuổi già.
- Do đó Chú ý khi đònh nhóm
máu ở trẻ sơ sinh trong lứa tuổi
4 – 6 tháng
Nếu thấy hoạt tính anti A
hoặc anti B thấp là BT
Nếu cao phải chú ý đến
loại anti A hoặc anti B miễn
dòch từ huyết thanh mẹ
thai nhi
- Anti A, anti B tự nhiên
Bản chất hóa học là -
Globulin (IgM)
Được các tế bào miễn dòch
của cơ thể sản xuất hằng
đònh suốt đời
- Anti A, anti B miễn dòch
Bản chất hóa học là IgG
Được hình thành sau một
quá trình ĐƯMD như:
+ Không cùng nhóm máu
giữa mẹ và thai nhi
+ Những người không có KN
A mà bò nhiễm những chất
mang KN A vào cơ thể
- Các kháng thể miễn dòch
Qua được màng nhau thai từ mẹ
thai nhi
Hoạt tính mạnh ở 37
0
C trong môi
trường Albumin
Hoạt tính khuếch tán mạnh
nhưng hoạt tính sẽ giảm dần
mất hẳn nếu không được lập lại
kích thích miễn dòch
- Các anti A, anti B miễn dòch
thường gặp ở người nhóm
máu O gọi là nhóm máu
O nguy hiểm: không sử
dụng để truyền như máu
nhóm máu O thông thường
4. Các nhóm phụ của hệ ABO
a. Nhóm máu A: A1 & A2
HC A1
HC A2
Phản ứng mạnh với
anti A
Phản ứng yếu với
anti A
Chứa chất đặc hiệu
nhóm A
Chứa chất biến đổi
đặc biệt nhóm A và
chất đặc hiệu nhóm 0
- 80% nhóm máu A hay AB thuộc A1 và
20% là A2
- Phản ứng truyền máu ít xảy ra
b. Các nhóm dưới B: B3, B
X
, Bel
Ít gây ngưng kết anti B
không có ý nghóa trong
truyền máu
B. Hệ Rhesus
- 1940, Landsteiner tìm KN ở HC
máu khỉ Maccacus Rhesus
đặt tên: yếu tố Rh
- Ở HC máu người, một số có Rh
được quy ước:
+ HC người nào có Rh Rh
+
+ HC người nào không có Rh
Rh
-
- Yếu tố Rh gồm 13 kháng
nguyên, trong đó yếu tố D là
mạnh nhất, có ý nghóa quan
trọng trong truyền máu
anti D là kháng thể quan
trọng nhất của hệ Rh