Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

bài giảng luật hình sự - ts. trần thị quang vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.63 KB, 36 trang )

LUẬT HÌNH SỰ
TS. TRẦN THỊ QUANG VINH


Chương 1
KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ

1. Định nghĩa
2. Đối tượng điều chỉnh
3. Phương pháp điều chỉnh


Chương 1
KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ
1. Định nghĩa
Luật hình sự là hệ thống các quy phạm pháp
luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
(Quốc hội) ban hành, xác định những hành vi
nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, đồng
thời quy định hình phạt đối với những tội
phạm ấy.


Chương 1
KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ
1. Định nghĩa

2. Đối tượng điều chỉnh

Đối tượng điều
chỉnh của luật


hình sự là các
quan hệ xã hội
phát sinh giữa
Nhà nước và
người phạm tội
khi người này
thực hiện tội
phạm.

• Sự kiện pháp lý làm
phát sinh QH PLHS
• Chủ thể của QHPLHS
• Nội dung của
QHPLHS
Quyền và nghĩa vụ
của NN
Quyền và nghĩa vụ
của người PT


Chương 1
KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ
1. Định nghĩa

2. Đối tượng điều chỉnh
NỘI DUNG CỦA QH PLHS
(QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC CHỦ THỂ)
CHỦ THỂ

NHÀ NƯỚC


NGƯỜI PT

QUYỀN

* Truy cứu TNHS đối với
người phạm tội;
* p dụng các HP và các
biện pháp xử lý HS khác
đối với người phạm tội

•* Yêu cầu nhà nước áp
dụng các biện pháp xử
lý HS trong giới hạn luật
định;
•* Yêu cầu cơ quan nhà
nước đảm bảo quyền,
lợi ích hợp pháp của
mình

NGHĨA VỤ

* Chỉ áp dụng các HP và
các biện pháp xử lý HS
khác trong giới hạn luật

* Phải chấp hành các
quyết
định của nhà nước về



Chương 1

3. Phương pháp điều chỉnh

Phương pháp quyền uy
“Phương
“Phương pháp quyền uy”: là phương pháp
phương
sử dụng quyền lực nhà nước trong việc điều

chỉnh các quan hệ pháp luật hình sự giữa
nhà nước và người phạm tội

ngư


NHẬN ĐỊNH SAU ĐÚNG HAY SAI?
TẠI SAO?
1. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là
tất cả các quan hệ xã hội phát sinh khi có
một tội phạm được thực hiện;
2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là
những quan hệ xã hội được luật hình sự
bảo vệ;
3. Bãi nại của người bị hại là căn cứ pháp lý
có giá trị bắt buộc làm chấm dứt quan hệ
pháp luật hình sự;



Bài tập cần thực hiện
I. Lý thuyết

Luật hình sự là gì?

Phân tích đối tượng điều chỉnh của LHS

Trình bày về phương pháp điều chỉnh của BLHS
II. Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan từ câu 1 đến
câu 7 trang 12 sách Hướng dẫn học tập LHS P. Chung
III. Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm tự luận: câu 1,2 và 3 tr.
17 sách HDHT
IV. Làm bài tập số 1 trang 18 sách HDHT


CHƯƠNG 2

KHÁI NIỆM, CẤU TẠO
VÀ HIỆU LỰC CỦA
ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ


CHƯƠNG 2
KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ
HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT
HÌNH SỰ
I. KHÁI NIỆM ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ
II. CẤU TẠO CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ
III. HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ



CHƯƠNG 2
KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ
HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT
HÌNH SỰ
I. KHÁI NIỆM ĐẠO LUẬT
HÌNH SỰ
1. Định nghĩa
2. Phân tích


CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO
LUẬT HÌNH SỰ

I. Khái niệm đạo luật HS
1. ĐỊNH NGHĨA
Đạo luật hình sự là văn bản pháp luật do cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành,
quy định về tội phạm, hình phạt cũng như
các chế định khác liên quan đến việc xác định
tội phạm và hình phạt đồng thời quy định
nhiệm vụ và những nguyên tắc chung của luật
hình sự Việt Nam.


I. Khái niệm đạo luật HS
1. Định nghĩa
2. Phân tích

 Chủ thể ban hành

 Hình thức đạo luật hình sự
 Nội dung của ĐLHS
 Nguồn của PLHS: BLHS


II. Cấu tạo của đạo luật HS

1. Cấu tạo của BLHS
2. Cấu tạo của quy phạm
PLHS


II. Cấu tạo của đạo luật HS
1. CẤU TẠO
BỘ LUẬT HÌNH SỰ

Phần chung

Phần các tội phạm
Chương (24 chương)
Mục (chỉ có trong một số chương)
Điều (344 điều)
Khoản
Điểm


II. Cấu tạo của đạo luật HS
2. CẤU TẠO QUY PHẠM PHÁP LUẬT
HÌNH SỰ.
 Quy phạm pháp luật phần chung: thường

khơng có phần chế tài và đối với quy phạm
định nghĩa thì khơng có phần giả định.
 QPPL phần các tội phạm: thường có 2 bộ
phận là quy định và chế tài


2. Cấu tạo quy phạm PLHS
QUY ĐỊNH CỦA QPPLHS
ĐN: Là một bộ phận của QPPLHS, nêu ra
hoặc nêu ra và mô tả một tội phạm nhất định
Các loại quy định:
 Quy định giản đơn
 Quy định mô tả
 Quy định viện dẫn


2. Cấu tạo quy phạm PLHS
CHẾ TÀI CỦA QPPLHS
ĐN: Là một bộ phận của QPPLHS, xác định
loại và mức hình phạt đối với người thực hiện
tội phạm đã nêu trong phần quy định.
LOẠI CHẾ TÀI :
Chế tài tương đối dứt khoát
Chế tài lựa chọn


SV thực hành tại lớp
I. Đọc K1 Đ. 123 BLHS hãy xác định:
1. Quy định trong quy phạm PLHS tại K.1 Đ123
BLHS thuộc loại nào?

2. Chế tài quy định tại K1 Đ.123 thuộc loại nào
II. Đọc K1 Đ.133 BLHS, hãy xác định:
1. Quy định trong quy phạm PLHS tại K.1 Đ133
BLHS thuộc loại nào?
2. Chế tài quy định tại K1 Đ.133 thuộc loại nào


CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC
CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ

III. Hiệu lực của Đạo LHS

III.HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ.

1. Hiệu lực theo khơng gian.
2. Hiệu lực theo thời gian


1. Hiệu lực theo không gian
ĐỊNH NGHĨA HIỆU LỰC THEO KHƠNG GIAN

Là hiệu lực trong khoảng khơng gian nhất định
đối với một số người nhất định
Lãnh
thổ Việt Nam

Lãnh thổ
quốc gia
khác


1
2

Khu vực
không
thuộc lãnh
thổ của
bất kỳ
quốc gia
nào


III. Hiệu lực của đạo luật HS

1. Hiệu lực theo không gian.

 Hiệu lực của đạo luật hình sự
đối với hành vi phạm tội trên
lãnh thổ Việt nam
 Hiệu lực của đạo luật hình sự
đối với hành vi phạm tội
ngoài lãnh thổ Việt Nam


III. Hiệu lực của đạo luật HS
1. Hiệu lực theo khơng gian
HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI
VỚI HÀNH VI PHẠM TỘI TRÊN LÃNH
THỔ VIỆT NAM


 Căn cứ pháp lý: Điều 5 BLHS quy định
“BLHS được áp dụng đối với mọi hành vi
phạm tội thực hiện trên lãnh thổ nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam”
 Nguyên tắc chi phối : nguyên tắc chủ quyền
quốc gia


III. Hiệu lực của đạo luật HS
1. Hiệu lực theo không gian

KHÁI NIỆM LÃNH THỔ VIỆT NAM:

Theo Điều 1 Hiến Pháp 1992 và theo thông lệ
quốc tế, lãnh thổ VN bao gồm:
 Vùng đất
 Vùng biển
 Vùng trời
 Lãnh thổ bơi, bay


III. Hiệu lực của đạo luật HS
1. Hiệu lực theo không gian

LÃNH THỔ BƠI, BAY
-Tàu hàng hải quân sự, máy bay quân sự mang
cờ Việt Nam đang ở bất cứ nơi nào
- Tàu hàng hải dân sự dân sự và máy bay dân sự
mang cờ VN đang ở hải phận quốc tế hoặc
không phận quốc tế.



×