Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Công đoàn công ty cổ phần lắp máy điện nước và xây dựng hà nội với việc xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.98 KB, 74 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua hai mươi bốn năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản Việt nam, nước ta đã giành được nhiều thành tựu to lớn trên tất
cả các lĩnh vực như : Kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học công nghệ…
Đặc biệt trên mặt trận đối ngoại, với việc trở thành thành viên thứ 150 của
Tổ chức thương mại thế giới WTO đã dần khẳng định được vị thế của Việt
Nam trên trường quốc tế. Sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa và
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN được đẩy mạnh , đời
sống nhân dân được cải thiện một cách rõ rệt, quốc phòng an ninh được
giữ vững, hệ thống chính trị- Xã hội ổn định đã tạo ra thế và lực để nước ta
vững bước đi lên xây dựng CNXH. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường
với sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế đã làm cho quan hệ lao động
trở nên đa dạng và phức tạp hơn. Sự phát triển của các loại hình doanh
nghiệp, nhất là việc thực hiện chế độ chính sách cho người lao động đang
là vấn đề nan giải mà Đảng và nhà nước quan tâm, đặc biệt là Tổ chức
Công đoàn.
Nền kinh tế thị trường phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, đũi hỏi
toàn Đảng, toàn dân, toàn bộ hệ thống chính trị phải phỏt huy vai trũ của
mỡnh trong việc thực hiện những nhiệm vụ kinh tế - xó hội của đất nước.
Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đang tác động mạnh mẽ đến vị
trí của tổ chức công đoàn trong đời sống kinh tế - chính trị - xó hội ở Việt
Nam. Cơ chế thị trường với sức mạnh của nó đang lay chuyển chỗ đứng
của tổ chức công đoàn. Do nhiều nguyên nhân, công đoàn cũn lỳng tỳng
trong bước chuyển biến của nền kinh tế, cũn vướng mắc về mô hỡnh tổ
chức và phương pháp hoạt động trong tỡnh hỡnh mới. Vỡ vậy, cú nhiều
1
người cảm thấy vị trí của công đoàn như đang bị lướt đi trước sự gia tăng
của quá trỡnh hội nhập và sự phỏt triển của cỏc tổ chức xó hội nghề
nghiệp.
Nhỡn lại lịch sử, vào nửa đầu thế XX do ảnh hưởng những tư tưởng


chính trị, xó hội tiến bộ trờn thế giới (học thuyết Mỏc-Lờnin), vai trũ của
cỏc lónh tụ Hồ Chớ Minh, Tụn Đức Thắng, Nguyễn Đức Cảnh, hoạt động
tích cực của tổ chức Đảng Cộng sản và phong trào công nhân, Công đoàn
Việt Nam đó ra đời trong hoàn cảnh đất nước nghèo nàn lạc hậu, Nhà
nước nửa thuộc địa phong kiến, giai cấp công nhân trưởng thành qua hai
cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Từ khi ra đời (28/7/1929),
Công đoàn Việt Nam luôn chăm lo bảo vệ quyền lợi của giai cấp công
nhân và người lao động, chịu sự lónh đạo của Đảng, gắn liền với công
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Công
đoàn Việt Nam đó và đang tiếp tục chăm lo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp,
chính đáng và tập hợp đông đảo công nhân viên chức, lao động trong các
thành phần kinh tế, đi đầu làm nũng cốt trong cỏc phong trào cỏch mạng do
Đảng khởi xướng, thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng
bằng, dõn chủ, văn minh”.
Ngày nay, ở hầu hết các quốc gia có nền kinh tế thị trường phát
triển, có rất nhiều tổ chức xó hội - nghề nghiệp, tổ chức từ thiện hoạt động
nhưng chỉ có tổ chức công đoàn mới trực tiếp tham gia giải quyết quan hệ
lao động.
Ở Việt Nam, trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, cỏc doanh
nghiệp liờn doanh với nước ngoài, các doanh nghiệp 100% vốn nước
ngoài ngày một nhiều. Đó là mảnh đất để tổ chức công đoàn hoạt động,
đũi hỏi cụng đoàn phải đổi mới nội dung và phương pháp hoạt động cho
2
phù hợp, phải tập hợp được nhiều đoàn viên, bám sát cơ sở để giữ vững vị
trí và phỏt huy vai trũ tớch cực của mỡnh.
Trước yêu cầu của tiến trình đổi mới và hội nhập, vấn đề đặt ra với
Tổ chức Công đoàn nói chung và hoạt động của công đoàn cơ sở nói riêng
là phải luôn luôn phát huy những kết quả đạt được, khắc phục những tồn
tại để xây dựng một tổ chức Công đoàn vững mạnh về mọi mặt góp phần

làm ổn định quan hệ lao động và thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển
kinh tế xã hội của đất nước.
Trong thời gian học tập tại Trường Đại học Công đoàn, được trang
bị những kiến thức về kinh tế, xã hội, những cơ sở lý luận của Chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Công đoàn và đấu tranh giai cấp
trong giai đoạn hiện nay.
Nhận thức được ý nghĩa và vai trò rất quan trọng của việc xây dựng
Công đoàn cơ sở vững mạnh, với mong muốn được đóng góp những suy
nghĩ của mình vào việc phát triển và xây dựng Công đoàn cơ sở vững
mạnh theo Nghị quyết của Đại hội X Công đoàn Việt Nam. Em đã chọn
cho mình đề tài:
“ Công đoàn Công ty Cổ phần Lắp máy điện nước và Xây dựng
Hà Nội với việc xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh”.
2. Mục tiêu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của đề tài.
* Mục tiêu
Mục tiêu của Nghị quyết Đại hội X Công đoàn Việt Nam xác định:
"Đổi mới, sáng tạo; bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đoàn viên, CNVC-LĐ;
vỡ sự phỏt triển ổn định, bền vững của đất nước".
Nâng cao nhận thức của cán bộ, đoàn viên, công nhân, viên chức, lao
động cả nước về vị trớ, vai trũ to lớn của GCCN và tổ chức Công đoàn Việt
Nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
3
Góp phần cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, sức khỏe
của công nhân; nâng cao giác ngộ giai cấp, bản lĩnh chính trị, ý thức tổ
chức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, trỡnh độ học vấn, chuyên môn nghề
nghiệp cho công nhân; xây dựng GCCN ngày càng lớn mạnh.
Nghiên cứu, làm rõ sự cần thiết khách quan về xây dựng Công đoàn
cơ sở vững mạnh và giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, xây dựng tổ chức
công đoàn vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới; nâng cao tinh thần

trách nhiệm, chất lượng và hiệu quả trong việc thực hiện nhiệm vụ xây
dựng GCCN và tổ chức công đoàn.
Đánh giá kết quả đạt được về phát triển đoàn viên và xây dựng Công
đoàn cơ sở vững mạnh; rút ra những bài học kinh nghiệm về công tác tuyên
truyền phát triển đoàn viên, vận động thành lập Công đoàn cơ sở và củng
cố, nâng cao chất lượng hoạt động của Công đoàn cơ sở. Nờu rừ nguyên
nhân chủ quan, khách quan, những thành tựu, những tồn tại, hạn chế và các
giải pháp khắc phục.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đánh giá thực trạng công tác xây
dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh tại Công ty Cổ phần Lắp máy Điện nước
và Xây dựng để tìm ra những thuận lợi, khó khăn và rút ra những bài học
kinh nghiệm trong công tác xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh, lấy đó
làm cơ sở để đề ra những nội dung và phương pháp hoạt động trong thời
gian tới.
* Đối tượng nghiên cứu
Để nghiên cứu việc xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh tại Công
ty Cổ phần Lắp máy Điện nước và Xây dựng Hà Nội cần tập trung vào
nghiên cứu những hoạt động của Ban chấp hành , Ban thường vụ, các Công
đoàn cơ sở thành viên và các tổ Công đoàn trong việc thực hiện các nhiệm
4
vụ và chức năng của Công đoàn, việc tổ chức thực hiện các hoạt động
phong trào căn cứ vào những tiêu chuẩn để đáng giá việc xây dựng công
đoàn cơ sở vững mạnh theo hướng dẫn của Thông tri số 01/TTr – TLĐ
ngày 27/10/2006 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
* Phương pháp nghiên cứu
Để tìm hiểu về việc xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh tại Công
ty Cổ phần Lắp máy điện nước và xây dựng em đã sử dụng phương pháp
tra cứu tài liệu, tìm thông tin trên INTERNET, đặc biệt là các tài liệu liên
quan đến hoạt động Công đoàn của Công ty.
3. Kết cấu của khóa luận

Lời mở đầu
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của Khoá luận gồm 3
chương sau:
Chương 1: Những vấn đề về xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh
Chương 2: Công ty Cổ phần lắp máy điện nước và xây dựng Hà Nội
với việc xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh.
Chương 3: Khuyến nghị, kết luận về xây dựng công đoàn cơ sở
vững mạnh của Công đoàn Công ty Cổ phần lắp máy điện nước và xây
dựng Hà Nội.
5
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ XÂY DỰNG CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ
VỮNG MẠNH
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
1.1.1. Vị trí, Vai trò và ý nghĩa của việc xây dựng Công đoàn
cơ sở vững mạnh.
1.1.1.1. Vị trí của tổ chức Công đoàn
“Công đoàn là tổ chức chính trị – xã hội rộng lớn của giai cấp
công nhân và của người lao động Việt Nam (gọi chung là người lao
động) tự nguyện lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam;
là thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam; là trường
học Chủ nghĩa xã hội của người lao động”.
( Điều 1 Luật Công đoàn năm 1990)
Công đoàn Việt Nam ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với công
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vỡ vậy
Cụng đoàn có một vị thế nhất định trong đời sống chính trị xó hội và trong
tõm thức của giai cấp cụng nhõn, nhõn dân lao động Việt Nam.
Nghiên cứu vị trí của Công đoàn Việt Nam để từ đó biết được các
mối quan hệ với các tổ chức chính trị, xó hội khỏc nhằm thực hiện chức
năng nhiệm vụ của công đoàn:

Với Đảng: Công đoàn chịu sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam, chỗ dựa vững chắc và là sợi dây chuyền nối liền quần chúng với
Đảng.
6
Với Nhà nước: Công đoàn là người cộng tác đắc lực, bỡnh đẳng, tôn
trọng lẫn nhau, ngược lại Nhà nước tạo điều kiện về pháp lý và cơ sở vật
chất cho Công đoàn hoạt động.
Với tổ chức chớnh trị, xó hội khỏc: Công đoàn là thành viên của
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, hạt nhõn trong khối liờn minh Cụng, Nụng,
trớ thức, bỡnh đẳng, tôn trọng, tạo điều kiện cho nhau hoạt động (thông qua
các Nghị quyết liên tịch…)
1.1.1.2. Vai trũ của Cụng đoàn Việt Nam
“Công đoàn là tổ chức chính trị – xã hội của giai cấp công nhân
và của người lao động cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ
chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân viên
chức và những người lao động khác; tham gia quản lý nhà nước và xã
hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ
chức kinh tế; giáo dục cán bộ công nhân viên chức và những người lao
động khác xây dựng và bảo vệ Tổ quốc’’
(Điều 10 – Hiến pháp Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.)
Nói đến vai trũ của một tổ chức là núi đến sự tác động của tổ chức
đó đến tiến trỡnh phỏt triển của lịch sử và cỏch mạng, được phản ánh trên
lĩnh vực kinh tế, chính trị, xó hội và tư tưởng mà tổ chức đó tồn tại và phát
triển. Sự tác động của tổ chức công đoàn được dựa trên cơ sở tính chất, vị
trí của tổ chức thông qua các hoạt động phong trào cách mạng của quần
chúng công nhân lao động.
Để các phong trào hành động cách mạng của quần chúng trước hết
công đoàn phải có quá trỡnh tập hợp, tuyờn truyền, hướng dẫn công nhân
viên chức, lao động.
Ngày nay trong giai đoạn cách mạng mới, đất nước bước vào thời kỳ

CNH-HĐH, vai trũ của Cụng đoàn Việt Nam ngày càng phát triển, mở
7
rộng thông qua các phong trào cách mạng của CNVC-LĐ tác động trên các
lĩnh vực:
Kinh tế: trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Công đoàn
tham gia đổi mới cơ chế quản lý, củng cố nguyờn tắc tập trung mở rộng
dõn chủ, đẩy mạnh hoạt động công đoàn trong các thành phần kinh tế, đảm
bảo kinh tế quốc doanh giữ vai trũ then chốt, chủ đạo…
Chính trị: Công đoàn là sợi dây chuyền nối, tăng cường mối liên hệ
mật thiết giữa Đảng với quần chúng CNVC-LĐ, xây dựng giai cấp công
nhân, củng cố khối liên minh công, nông và tri thức, góp phần ổn định
chính trị.
Văn hoá - xó hội: Cụng đoàn tuyên truyền giáo dục CNVC-LĐ
chống tiêu cực và tệ nạn xó hội, xõy dựng và phỏt triển nền văn hoá tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, nâng cao trỡnh độ văn hoá chuyên môn,
nghiệp vụ, kỹ thuật, tính tích cực sáng tạo của CNVC-LĐ.
Xác định rõ vị trí và vai trũ của việc xây dựng Công đoàn cơ sở vững
mạnh, đáp ứng quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay ở Việt Nam
khụng chỉ là vấn đề ý thức, tư tưởng mà cũn là vấn đề thực tiễn bức xúc
nhằm tạo điều kiện cho công đoàn phát huy năng lực của mỡnh trong hệ
thống chớnh trị ở Việt Nam; tớch cực tham gia vào việc giải quyết các vấn
đề thiết thực có liên quan đến đời sống công nhân, viên chức, lao động,
thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xó hội.
1.1.1.3. Ý nghĩa của việc xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh.
Trong hệ thống Công đoàn, Công đoàn cơ sở được xác định là nền
tảng. Công đoàn cơ sở có vững mạnh thì Tổ chức Công đoàn mới vững
mạnh được. Xuất phát từ vị trí và vai trò của mình, Công đoàn cơ sở là nơi
trực tiếp thực hiện các chức năng của Công đoàn, là nơi triển khai thực
hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, nghị
8

quyết của Công đoàn cấp trên để biến nó thành hiện thực trong đời sống
chính trị, kinh tế, xã hội của công nhân, viên chức và lao động.
Đây là nơi quyết định hiệu quả hoạt động của cả hệ thống Công
đoàn. Bởi vậy cần phải tập trung xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh để
làm nền móng vững chắc cho Tổ chức Công đoàn, để Tổ chức Công đoàn
ngày càng phát huy một cách có hiệu quả những chức năng của mình, góp
phần vào sự phát triển của đất nước.
Hoạt động công đoàn cơ sở có tầm quan trọng, quyết định đến hiệu
quả hoạt động của toàn hệ thống. Công đoàn cơ sở cú vững mạnh thỡ tổ
chức Cụng đoàn mới vững mạnh. Vị trí, vai trũ của tổ chức Cụng đoàn cao
hay thấp phụ thuộc vào những gỡ Cụng đoàn đem lại cho CNVC-LĐ.
Bởi vậy muốn xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh thì trước
tiên phải quan tâm xây dựng từ công đoàn cơ sở sao cho công đoàn cơ sở
được vững mạnh, chỉ có như vậy thì tổ chức Công đoàn mới làm tốt được
chức năng và nhiệm vụ của mình.
1.2. Công đoàn Việt Nam với việc xây dựng Công đoàn cơ sở
vững mạnh.
1.2.1. Chủ trương, biện pháp
*Chủ trương, biện pháp của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam
+ Chủ trương:
Phát triển đoàn viên, xây dựng CĐCS vững mạnh là nhiệm vụ chiến
lược, cú tớnh chất sống cũn của tổ chức công đoàn, là trách nhiệm của các
cấp uỷ Đảng, chính quyền, của cả hê thống công đoàn và đoàn viên. Công
tác phát triển đoàn viên phải đi đôi với nâng cao, chất lượng đoàn viên,
kiện toàn, củng cố xây dựng CĐCS vững mạnh, gắn liền với nội dung xây
9
dựng giai cấp công nhân và công đoàn, phục vụ yêu cầu của sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Xây dựng CĐCS vững mạnh nhằm bảo đảm cho công đoàn thực hiện
tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, góp phần ổn định quan hệ lao động,

phát triển kinh tế - xó hội, chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích của người lao
động, làm cho đoàn viên, CNVC-LĐ gắn bó với tổ chức công đoàn.
Mọi hoạt động của các cấp công đoàn đều phải hướng về cơ sở, phục
vụ CĐCS, tạo điều kiện giúp CĐCS giải quyết khó khăn, chăm lo xây
dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ cơ sở, phát huy quyền chủ động, sáng tạo của
CĐCS; khắc phục những biểu hiện hành chính quan liêu, bảo thủ trong
công tác công đoàn. Bước vào năm 2009, sự suy thoái của nền kinh tế thế
giới tiếp tục tác động tiêu cực đến nền kinh tế nước ta, tỡnh hỡnh đời sống,
việc làm của CNVC-LĐ khó khăn cũn nhiều, cú mặt cũn gay gắt hơn.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam chỉ đạo các cấp công đoàn tiếp
tục cụ thể hoá Chương trỡnh hành động thực hiện Nghị quyết số 20-
NQ/TW về “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” gắn việc quán triệt và triển
khai thực hiện Nghị quyết Đại hội X Công đoàn Việt Nam với việc đẩy
mạnh thực hiện bước 2 Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh” trong CNVC-LĐ; vận động CNVC-LĐ thực hiện có
hiệu quả các gói kích cầu đầu tư và tiêu dùng của Chính phủ, tập trung
ngăn chặn suy giảm kinh tế, khôi phục đà tăng trưởng hợp lý; đẩy mạnh
sản xuất kinh doanh, phát triển thị trường trong nước, mở rộng thị trường
xuất khẩu; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kích thích tăng trưởng và phũng
ngừa lạm phỏt; chăm lo đời sống CNVC-LĐ, đẩy mạnh xóa đói giảm
nghèo và giải quyết việc làm; bám sát thực tiễn, nâng cao năng lực chỉ đạo,
10
điều hành, tạo đồng thuận trong toàn xó hội để thực hiện thắng lợi nhiệm
vụ.
Biện pháp:
Tiếp tục chỉ đạo các LĐLĐ tỉnh, thành phố, Công đoàn ngành Trung
ương, Công đoàn Công ty, các Ban, đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn tiếp
tục cụ thể hoá chương trỡnh hành động thực hiện Nghị quyết 20 thành
những chỉ tiêu phấn đấu hàng năm với những giải pháp cụ thể, thiết thực.

Định kỳ kiểm tra, giám sát cơ sở trong việc triển khai thực hiện Nghị
quyết. Cập nhật thông tin và báo cáo với Đoàn Chủ tịch TLĐ 6 tháng/lần
qua Ban Tuyên giáo. Trong đó làm rừ kết quả đạt được, hạn chế khuyết
điểm cần khắc phục, kịp thời kiến nghị Đảng, Nhà nước giải quyết những
vướng mắc trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện Nghị quyết.
Tăng cường cán bộ Công đoàn đi công tác cơ sở để hỗ trợ nghiệp vụ
cho CĐCS, nắm vững tâm tư, nguyện vọng của NLĐ để có biện pháp hạn
chế và giải quyết kịp thời tranh chấp lao động và đỡnh công.
Củng cố nâng cao chất lượng và vai trũ nũng cốt của CĐCS khu vực
nhà nước, coi trọng sinh hoạt tổ công đoàn, quản lý tốt đoàn viên; tiếp tục
nghiờn cứu mụ hỡnh tổ chức và nội dung hoạt động của công đoàn cơ sở
trong các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp Nhà nước đó cổ phần hoá,
các nông, lâm trường ỏp dụng hỡnh thức khoỏn đến hộ gia đỡnh, mụ hỡnh
cụng đoàn phường - xó, trường mẫu giáo, mầm non, cô nuôi dạy trẻ, y tế
phường - xó
Đổi mới công tác chỉ đạo, điều hành của các cấp công đoàn, xác định
trách nhiệm của từng cấp công đoàn đối với CĐCS, phát huy sức mạnh của
11
từng cấp công đoàn và của cả hệ thống công đoàn trong việc xây dựng
CĐCS vững mạnh.
Tổ chức tốt Đại hội công nhân viên chức, đại diện chăm lo bảo vệ lợi
ích CNVC-LĐ thông qua Hợp đồng lao động, Thoả ước lao động tập thể,
tham gia xây dựng nội quy lao động, quy chế trả lương, thưởng. sử dụng
quỹ phỳc lợi tập thể, tỡm và tạo việc làm. Tham gia cú hiệu quả vào cụng
tỏc quản lý và quỏ trỡnh tổ chức sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp;
quan tâm đến an toàn vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường, cải thiện điều
kiện làm việc cho người lao động. Phát huy dân chủ ở cơ sở, giải quyết
tranh chấp lao động, khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, thất thoát của
công, kiểm tra giám sát việc thực hiện chế độ chính sách, pháp luật, tham
gia có hiệu quả vào các hội đồng thi đua, khen thưởng, kỷ luật của doanh

nghiệp…
Tập trung chủ yếu vào việc đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích của
CNVC-LĐ. Giúp CNVC-LĐ giao kết Hợp đồng lao động cá nhân, đại diện
cho tập thể lao động xây dựng, thương lượng, ký kết và giám sát việc thực
hiện Thoả ước lao động tập thể với chủ Doanh nghiệp, tham gia xây dựng
thang bảng lương, xây dựng nội quy lao động; tham gia hội đồng hoà giải
cơ sở; giải quyết tranh chấp lao động và đỡnh công theo quy định của pháp
luật; kiến nghị với chủ Doanh nghiệp thực hiện các biện pháp bảo đảm an
toàn, vệ sinh lao động thực hiện đúng các chế độ, chính sách với người lao
động; kiến nghị với cơ quan chức năng kiểm tra, xử lý những vi phạm phỏp
luật lao động.
Giáo dục CNVC-LĐ về ý thức phỏp luật, kỷ luật lao động. Phát động
quần chúng đấu tranh chống làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, bảo vệ lợi
ích của Nhà nước Việt Nam, của tập thể lao động, tôn trọng lợi ích của
doanh nghiệp.
12
Xây dựng và đào tạo cán bộ công đoàn cơ sở đảm bảo thực hiện tốt
nhiệm vụ chính trị tại cơ sở. Chỉ đạo tốt việc Xây dựng Công đoàn cơ sở
vững mạnh.
* Chủ trương, biện pháp của Công đoàn Ngành xây dựng Việ
Nam.
Chủ trương:
Chủ động và tích cực tham gia giải quyết có hiệu quả những bức xúc
của CNVC-LĐ; tăng cường các hoạt động xó hội, chăm lo đời sống của
CNLĐ. Trong đó, chỳ ý tham gia xõy dựng chớnh sỏch về tiền lương,
chính sách BHXH, chính sách nhà ở cho công nhân có thu nhập thấp tại các
Công trình xây dựng. Tham gia sửa đổi chính sách pháp luật nhằm bảo vệ
hiệu quả hơn quyền, lợi ích hợp pháp cho người lao động.
Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ học vấn,
tay nghề cho CNVC-LĐ, chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ công đoàn,

chú trọng lựa chọn, bồi dưỡng cán bộ công đoàn trưởng thành từ phong
trào công nhân có phẩm chất, đạo đức, bản lĩnh và sự nhiệt tỡnh cụng tỏc
cụng đoàn.
Tôn vinh công nhân lao động tiêu biểu, có thành tích xuất sắc trong
lao động sản xuất và công tác; xây dựng và nhân rộng điển hỡnh tiờn tiến
về gương “người tốt, việc tốt” trong CNVC-LĐ. Tiếp tục đẩy mạnh cuộc
vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong
công nhân, viên chức, lao động.
13
Nâng cao chất lượng công tác phát triển đoàn viên, xây dựng CĐCS
vững mạnh trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp.
Đổi mới công tác tuyên truyền phù hợp với đối tượng và đặc điểm
tỡnh hỡnh của ngành, trỏnh hỡnh thức và đảm bảo có hiệu quả. Chú trọng
đối tượng tuyên truyền là công nhân trực tiếp sản xuất, CNLĐ trẻ trong cỏc
loại hỡnh doanh nghiệp
Biện pháp
Xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh là thực hiện đầy đủ các nội
dung, phương pháp, biện pháp của Công đoàn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
cấp trên giao và đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của đoàn viên ở cơ sở. Đó là
một công việc khó khăn đòi hỏi phải có các giải pháp phù hợp. Sau đây là
một số giải pháp:
Giải pháp về tổ chức:
Một tổ chức mạnh phải mạnh cả về số lượng và chất lượng. Hai yếu
tố này luôn bổ sung thúc đẩy lẫn nhau. Muốn như vậy thì trước hết Ban
chấp hành phải được kiện toàn. Có quy chế phân công công việc rõ ràng
cho từng ủy viên, để các ủy viên phát huy hết khả năng của mình và giúp
cho đồng chí Chủ tịch hoàn thành nhiệm vụ.
Ban chấp hành phải thực hiện sinh hoạt thường kỳ hoặc đột xuất theo
đúng nguyên tắc tập trung dân chủ để tiện cho việc đánh giá cán bộ và bình
xét thi đua. Các nội dung phải được ghi chép đầy đủ và khi đã thành nghị

quyết thì nghiêm chỉnh thực hiện.
Phải thường xuyên quan tâm đến công tác phát triển đoàn viên, luôn
tuyên truyền, vận động, thu hút công nhân lao động vào tổ chức Công
đoàn. Trước khi công nhân lao động tham gia vào tổ chức Công đoàn họ
phải được tuyên truyền và hướng dẫn viết đơn gia nhập.
14
Các tổ Công đoàn phải sinh hoạt thường kỳ để thực hiện công tác và
phân công đoàn viên giúp đỡ lẫn nhau, làm tốt công tác thăm hỏi, động
viên khi đoàn viên có chuyện vui hay buồn, có như vậy mới làm cho đoàn
viên coi Công đoàn là gia đình thứ 2 của mình.

Giải pháp về tài chính:
Công tác tài chính Công đoàn phải được thực hiện theo hướng dẫn
của Tổng liên đoàn và Bộ tài chính. Bởi vậy để có nguồn tài chính Công
đoàn cơ sở cần quan tâm:
Đề nghị cơ quan chuyên môn trích đủ kinh phí theo quy định
Đề nghị cơ quan chuyên môn hỗ trợ khi cần thiết.
Triển khai thu đủ đoàn phí Công đoàn.
Thực hiện gây quỹ bằng lao động, tiết kiệm, tận dụng phế liệu, đăng
ký đảm nhận các phần việc hoặc công trình để lấy tiền gây quỹ. Tranh thủ
sự ủng hộ của các tổ chức, các chuyên gia, các cá nhân khác…
Phải xây dựng được quy chế để chi tiêu cho phù hợp như quy chế
thăm hỏi, hiếu hỉ…Ngay từ đầu năm phải có dự toán chi tiêu để đảm bảo
được các công việc, dựa theo quyết định số 1375/ QĐ- TLĐ ngày
16/10/2007 của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam ban hành quy định về
nội dung và phạm vi thu- chi ngân sách Công đoàn cơ sở.
Cần vận động đoàn viên xây dựng thêm các quỹ như: quỹ tình nghĩa,
quỹ vì phụ nữ khó khăn…Để hỗ trợ, bổ sung cho phần chi của quỹ Công
đoàn. Hàng năm phải có quyết toán và thông báo công khai cho đoàn viên
được biết.

15
Giải pháp trong hoạt động phong trào
Hoạt động phong trào là hoạt động mang tính xã hội, đáp ứng nhu
cầu được tham gia và hưởng thụ của đoàn viên, gắn kết mặt xã hội giữa các
đoàn viên, thực hiện theo yêu cầu của cấp trên và yêu cầu, nguyện vọng
của đoàn viên ở cơ sở.
Các hoạt động phong trào cần phải được xây dựng kế hoạch thực
hiện một cách chi tiết, có thời gian, điều kiện về vật chất và những người
thực hiện. Khi gặp khó khăn cần tìm biện pháp tháo gỡ, đồng thời phải giải
thích và động viên đoàn viên thực hiện, tránh trường hợp dễ làm, khó bỏ,
không thực hiện nhiệm vụ cấp trên giao, tránh trường hợp người lãnh đạo
thích phong trào nào thì tổ chức phong trào đó mà không quan tâm tạo sân
chơi mới cho đoàn viên, đáp ứng nguyện vọng của các đoàn viên khác. Có
thể liên kết giao lưu với các đơn vị bạn trong phong trào văn hóa thể thao
để mở rộng quan hệ. Trong hoạt động phong trào cần chú ý sơ kết, tổng
kết, đánh giá, rút kinh nghiệm và khen thưởng động viên.
1.2.2. Nội dung xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh.
Trong bối cảnh các đơn vị khối xây dựng cơ bản gặp nhiều khó khăn,
các cấp công đoàn đó chủ động cùng chuyên môn đề xuất với các cơ quan
chức năng từng bước giải quyết, tháo gỡ về cơ chế vốn, giải quyết được
việc làm, bảo đảm thu nhập cho người lao động, thực hiện việc chi trả bảo
hiểm y tế, bảo hiểm xó hội
Dựa vào chức năng, nhiệm vụ của công đoàn cơ sở, những chỉ thị,
nghị quyết, chủ trương công tác của công đoàn cấp trên, những tiêu chuẩn
để đánh giá công đoàn cơ sở vững mạnh, chủ động xây dựng chương trỡnh
cụng tỏc phự hợp với đặc điểm của cơ sở, bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh của đơn vị.
16
Hàng năm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ, tổ
trưởng công đoàn, Ban Chấp hành công đoàn bộ phận, những kiến thức,

những kinh nghiệm, những chuyên môn về pháp luật, những kỹ năng trong
hoạt động phong trào
Tổ chức tốt các phong trào thi đua, các hoạt động văn hoá văn nghệ,
các Hội thi nhằm khích lệ tinh thần làm việc của công nhân viên chức lao
động.
Quan tâm tới việc phát triển đoàn viên cả về chiều rộng lẫn chiều
sâu, góp phần làm cho tổ chức Công đoàn ngày một lớn mạnh. Tổ chức,
thu hút mọi đoàn viên tham gia vào hoạt động công đoàn, giữ vững sinh
hoạt tổ công đoàn, quản lý tốt đoàn viên.
Thực hiện thu, chi tài chính công đoàn, trích nộp kinh phí công đoàn
đúng theo quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Chủ động xây dựng mối quan hệ công tác với giám đốc, thủ trưởng
cơ quan, đơn vị, dưới sự lónh đạo của cấp uỷ Đảng cơ sở, tuyên truyền, vận
động phát triển đoàn viên và xây dựng CĐCS vững mạnh.
1.2.3- Kết quả đạt được
* Toàn quốc
Ngay sau Đại hội X Công đoàn Việt Nam, Tổng Liên đoàn đó xõy
dựng và ban hành Chương trỡnh phỏt triển 1,5 triệu đoàn viên giai đoạn
2008 – 2013. Đồng thời tập trung chỉ đạo và xây dựng kế hoạch triển
khai thực hiện. Năm 2008, các cấp công đoàn đó kết nạp mới 451.047
đoàn viên và thành lập mới 4.327 công đoàn cơ sở.
Theo báo cáo của các LĐLĐ tỉnh, thành phố, Công đoàn ngành
Trung ương, CĐ Tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam (67/83 đơn vị), kết quả năm 2008, CĐCS vững mạnh và vững mạnh
17
xuất sắc đạt 77,5%, trong đó khu vực Nhà nước đạt 84,87%, khu vực ngoài
quốc doanh đạt 45,55%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 39,4%.
Nhỡn chung, kết quả cụng tỏc xõy dựng CĐCS vững mạnh năm
2008 cơ bản vượt chỉ tiêu so với mục tiêu của Chương trỡnh đề ra. Tuy
nhiên, cần nghiên cứu đánh giá thực chất hơn chất lượng công đoàn cơ sở

vững mạnh.
Thực hiện các giải pháp và nhiệm vụ trong Chương trỡnh hành động
thực hiện Nghị quyết số 20, trong năm qua các cấp Công đoàn đẩy mạnh
cụng tỏc nghiờn cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về giai cấp cụng nhân và
hoạt động công đoàn. Theo thống kê, tính đến tháng 5/2009, toàn hệ
thống Công đoàn có 29 đề tài khoa học đang được triển khai nghiên cứu
với tổng kinh phí hơn 7,6 tỷ đồng. Trong đó nguồn kinh phí nghiên cứu
khoa học của Nhà nước là 6,9 tỷ, ngân sách Công đoàn là 0, 77 tỷ đồng
(chiếm 10%). Riêng các ban, đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn nghiên
cứu 7 đề tài khoa học
*Toàn Ngành Xây dựng
Vượt qua tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, năm 2009
Công đoàn Ngành Xây dựng Việt Nam và Công đoàn các cấp Ngành Xây
dựng đã có nhiều cố gắng để cụ thể hoá Nghị quyết Đại hội X Công đoàn
Việt Nam và Nghị quyết Đại hội XI Công đoàn Xây dựng Việt Nam. Trong
thời gian này Công đoàn Ngành đã tổ chức nhiều hoạt động mang lại kết
quả cụ thể, thiết thực, góp phần vào sự phát triển Ngành, phát triển kinh tế,
xã hội của đất nước, xây dựng lực lượng công nhân viên chức lao động và
tổ chức Công đoàn trong Ngành
Trong những năm gần đây Công đoàn Xây dựng Việt Nam đã có sự
phối hợp chặt chẽ với các Công đoàn cơ sở, phát động nhiều phong trào thi
18
đua thiết thực và hiệu quả, phối hợp với Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam và Bộ Xây dựng tổ chức kiểm tra về việc thực hiện chế độ chính sách
đối với người lao động trên các công trình trọng điểm, tổ chức kiểm tra
công tác tài chính Công đoàn tại Công đoàn các đơn vị trực thuộc, thăm
hỏi, chúc tết, tặng quà cho công nhân viên chức, lao động trong ngành, duy
trì tốt các hoạt động xã hội, từ thiện
Công đoàn XDVN đó hoàn thành tốt cụng tỏc tham gia quản lý,
giỏm sỏt việc thực hiện chế độ, chính sách đối với công nhân viên chức, lao

động, các hoạt động xó hội, từ thiện. Cụ thể, đó ban hành văn bản chỉ đạo
các công đoàn trực thuộc tập trung triển khai 07 nhóm nội dung công việc
để tham gia giải quyết việc làm cho người lao động có nguy cơ bị mất việc
làm; tổ chức tập huấn về bảo hộ lao động tại 3 miền với 320 học viên tham
gia; tổ chức cuộc thi ảnh về an toàn, vệ sinh lao động, phũng chống chỏy
nổ; tổ chức các hội thảo xây dựng Luật Công đoàn (sửa đổi) và Bộ luật Lao
động (sửa đổi); phối hợp với Bộ Xây dựng ban hành văn bản hướng dẫn tổ
chức đại hội công nhân viên chức, hội nghị cán bộ công chức, hội nghị
người lao động năm 2009; phối hợp với các đơn vị trực thuộc tổ chức các
hoạt động hưởng ứng “Tuần lễ quốc gia về An toàn vệ sinh lao động –
Phòng chống cháy nổ lần thứ XI”; phối hợp với Bộ Xây dựng, Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam, Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội tổ chức
kiểm tra công tác bảo hộ lao động tại 45 doanh nghiệp; hỗ trợ 574 gia đỡnh
CNVC-LĐ trong Ngành có hoàn cảnh khó khăn với số tiền 124 triệu đồng
nhân dịp Tết Kỷ Sửu, hỗ trợ 90 triệu đồng cho 9 gia đỡnh của CNLĐ bị
thiệt mạng do cơ bóo số 9 tại Lào.
Các cấp công đoàn trong Ngành đó bỏm sát nhiệm vụ và các sự kiện
chính trị quan trọng của đất nước trong năm để đẩy mạnh công tác tuyên
19
truyền, giáo dục trong CNVC-LĐ. Triển khai học tập Nghị quyết 20/NQ-
TW về "Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" và Chỉ thị số 22/CT-TW của Ban
Bí thư Trung ương Đảng về "Tăng cường công tác lónh đạo, chỉ đạo việc
xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ trong doanh
nghiệp"; triển khai thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh" với nhiều hỡnh thức phong phỳ, sỏng tạo; tổ
chức để cán bộ, đoàn viên, CNVC-LĐ tham gia cuộc thi tỡm hiểu "Cụng
đoàn Việt Nam, 80 năm - một chặng đường lịch sử"; phát động nhiều
phong trào văn hoá, văn nghệ, thể thao
Toàn ngành trong năm 2009 đó phỏt động được 98 đợt thi đua, điển

hỡnh là cỏc phong trào thi đua trên các công trỡnh trọng điểm như Thuỷ
điện Sơn La, Tuyên Quang, Buôn Kuốp, Bản Vẽ, Nhà máy Lọc dầu Dung
Quất, Thuỷ điện Nậm Chiến Các phong trào "Xanh - sạch - đẹp, đảm bảo
an toàn vệ sinh lao động - phũng chống chỏy nổ", "Giỏi việc nước, đảm
việc nhà", "Đảm bảo và nâng cao điều kiện sống, làm việc của CNVC-LĐ
ngành Xây dựng", "Đảm bảo và nâng cao chất lượng công trỡnh, sản phẩm
xõy dựng" tiếp tục được duy trỡ và phát huy hiệu quả. Công đoàn Xây
dựng Việt Nam đã vinh dự được Đảng và Nhà nước trao tặng Huân chương
độc lập hạng Nhì.
20
CHƯƠNG 2
CÔNG TY CỔ PHẦN LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG
TRONG VIỆC XÂY DỰNG CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ
VỮNG MẠNH.
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Được hình thành từ Đội điện máy 100 thuộc Công ty kiến trúc khu
Nam Hà Nội từ ngày 15/11/1975. Xí nghiệp lắp máy điện nước ra đời trong
bối cảnh đất nước vừa thống nhất, cơ chế bao cấp mang dấu ấn nặng nề.
Người lãnh đạo là Giám đốc Trương Văn Đồng cùng cán bộ công nhân
viên của Xí nghiệp đã chèo lái rất vất vả để vượt qua những khó khăn đó,
chính vì vậy mà giá trị sản lượng không ngừng tăng trưởng, năm sau cao
hơn năm trước bình quân từ 15 đến 20%; thực hiện 100% chỉ tiêu bàn giao
công trình đưa vào sử dụng, đảm bảo an toàn sản xuất, chất lượng các công
trình, hạng mục công trình. Đây cũng là thời kỳ có những công trình mà tên
21
tuổi của nó mang những giá trị rất lớn như: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh,
Bệnh viện Nhi Thụy Điển (nay là Bệnh viện Nhi Trung ương), Nhà máy
sợi Tây Đức…Những công trình này cũng đã góp phần vào quá trình xây
dựng đất nước sau chiến tranh. Những nỗ lực đó của đội ngũ cán bộ công

nhân viên xí nghiệp đã được Nhà nước ghi nhận bằng tấm Huân chương
lao động hạng ba theo Lệnh số 120/LCT ngày 28/8/1979 do Chủ tịch Tôn
Đức Thắng ký.
Những năm đầu của thập kỷ 80, Xí nghiệp đã kịp thời đáp ứng được
đòi hỏi của thời kỳ mới, thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền
kinh tế thị trường. Đây cũng là thời kỳ mà Xí nghiệp xây dựng được nhiều
công trình có ý nghĩa không chỉ đơn thuần về mặt kinh tế mà còn cả trên
phương diện ngoại giao như: Bảo tàng Hồ Chí Minh, Khu kinh tế kỹ thuật
đa ngành của Liên Xô, Cung văn hóa hữu nghị lao động Việt Xô, Đài phát
thanh Đông Dương…Chính những đóng góp này mà Nhà nước đã tặng
thưởng Huân chương lao động hạng hai theo quyết định số 777/KT/HĐNN
ngày 16/11/1985 do Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Trường Chinh ký.
Cũng trong năm 1985, Đội điện nước 3 thuộc Xí nghiệp Lắp máy
điện nước cũng đã được Hội đồng Nhà nước tặng thưởng Huân chương
Lao động hạng Ba cho thành tích xuất sắc trong sản xuất và công tác, góp
phần vào sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc. Đây là thời kỳ do
Kỹ sư- Giám đốc Phạm Văn Niêm lãnh đạo.
Đến tháng 10/1992, Bộ xây dựng đã quyết định hợp nhất hai xí
nghiệp : Xí nghiệp Lắp máy điện nước và Xí nghiệp Xây dựng Phát triển
nhà mà trong đó nòng cốt là Xí nghiệp Lắp máy điện nước thành Công ty
Lắp máy điện nước và Xây dựng. Sự hợp nhất này đã đáp ứng được yêu
cầu của giai đoạn đổi mới nền kinh tế đất nước.
22
Trong thời kỳ này Công ty đã được Nhà nước trao tặng Huân chương
Lao động hạng Nhất theo quyết định số 04/KT/CT ngày 05/01/1999 do
Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký. Kỹ sư- Giám đốc Phan Viết Hồ là
người đã được Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình ký tặng thưởng Huân
chương Lao động hạng Ba trong Quyết định số 359/KT- CTN ngày
23/7/1998 đã cùng hơn 223 Cán bộ công nhân viên vượt qua những khó
khăn về mọi mặt từ ngày đầu thành lập Công ty, với số vốn pháp định chỉ

có 267 triệu đồng đến năm 1998 đã tăng lên hơn 4 tỷ đồng. Từ năm 1997
đến nay Công ty đã được Bộ Xây dựng xếp vào Doanh nghiệp hạng 1.
Năm 2000, Công ty Lắp máy điện nước và Xây dựng là Công ty đầu
tiên trong lĩnh vực xây lắp mạnh dạn mở đầu bước đi lịch sử, chuyển sang
mô hình doanh nghiệp mới- Công ty cổ phần. Những kết quả bước đầu
trong cơ cấu quản lý mới là tiền đề cho việc thực hiện một mô hình quản lý
của Công ty cổ phần tự chủ, tự quản, tự điều hành chủa Chủ tịch Hội đồng
quản trị kiêm Tổng Giám đốc Vũ Hoàng Minh. Những công trình tiêu biểu
gắn với thời kỳ này là : Dự án Khu đô thị mới phường Xuân Hòa- Thị xã
Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc, Khu dân cư Phước An- Long thọ- Huyện Nhơn
Trạch- Tỉnh Đồng Nai, Nhà ở cao tầng Nhân Chính, D5 Cầu Giấy, Vườn
Đào…Nhà máy Xi măng Nghi Sơn, Dự án thoát nước lưu vực Tân Hóa- Lò
Gốm.
Từ ngày thành lập Công ty đến nay, quy mô hoạt động cùng với bộ
máy tổ chức của đơn vị ngày một lớn mạnh. Nếu so với những năm 90, khi
đội ngũ cán bộ công nhân viên chỉ hơn 200 người thì đến nay tổng số cán
bộ công nhân viên hợp đồng lao động dài hạn với Công ty là xấp xỉ 800
người, tương ứng với sự gia tăng các công trình. Doanh thu đạt gần 1000 tỷ
đồng. Kỹ sư- Giám đốc Vũ Hoàng Minh đã đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua
toàn quốc năm 2005; được Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa ký tặng
23
thưởng Huân chương Lao động hạng Ba theo Quyết định số
936/2005/QĐ/CNT ngày 25/08/2005. Thành quả lớn mà tập thể Cán bộ
công nhân viên Công ty đạt được là Huân chương Độc lập hạng Ba mà Chủ
tịch nước Trần Đức Lương ký tặng ngày 22/11/2005 cho thành tích đặc biệt
xuất sắc trong công tác, góp phần vào sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo
vệ Tổ quốc.
Buổi đầu hoạt động với những bước đi còn chập chững đến nay đã
tròn 35 năm trong đó 10 năm hoạt động dưới mô hình cổ phần hóa doanh
nghiệp. Gắn liền với thời điểm đánh dấu sự biến chuyển tốt đẹp của Công

ty là những Bằng khen, Giấy khen, Huân chương lao động cho tập thể và cá
nhân tiêu biểu. Với bề dày hoạt động, cùng những thành tích đã đạt được
của mình, Công ty Cổ phần Lắp máy địên nước và xây dựng sẽ có những
bước tiến vượt bậc trong giai đoạn mới.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức chung, lực lượng công nhân viên chức lao
động của Công ty
24
2.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty:
* Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty.
P.TGĐ
Tân Tú Hải
P.TGĐ
Bùi Xuân Riệp
P.TGĐ
Trần Văn
Hùng
Các Phòng Ban trong Công ty
S n giao dà ịch BĐS
Đơn vị hạch toán
độc lập
Trung tâm tư vấn
thiết kế
CTCP Xi măng
Mỹ Đức
CTCP Lắp máy
điện nước - XD1
CTCP Lắp máy
điện nước - XD 4
CTCP Lắp máy
điện nước - XD 2

CTCP Lắp máy
điện nước – XD 9
CTCP Lắp máy cơ
giới - Xây dựng
CTCP Đầu tư Xây
dựng Cát Tường
CTCP Đầu tư &
SXVLXD H Hà ải
CTTNHH-HTV ĐT
Nam Khánh
CTCP KALI
Long Đức
Đơn vị hạch toán
phụ thuộc
Ban Quản lý dự án
phía Nam
Chi nhánh tại
TP.HCM
Ban Quản lý dự án
phía Bắc
Các XN Xây lắp
v dà ịch vụ
CTCP Thuỷ điện
Quế Phong
Đơn vị liên doanh
liên kết
CTHĐQT-TGĐ
Vũ Ho ng Minhà
25

×