Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn cho học sinh trung học tình huống bài giới thiệu cố đô quê hương em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 13 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HÀ NỘI
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN BA VÌ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CỔ ĐÔ
Địa chỉ: Thôn Cæ §« xã Cổ Đô – Ba Vì – Hà Nội
Điên thoại : 0433 625 354
Email:

BÀI DỰ THI
Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết
các tình huống thực tiễn cho học sinh trung học
NHÓM TÁC GIẢ
Hµ ThÞ Ph¬ng Th¶o Lớp 8B
Ngày sinh: 11/11/2001
NguyÔn ThÞ Ph¬ng Th¶o Lớp 8B
Ngày sinh: 28/10/2001
Năm học 2014-2015
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HÀ NỘI
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN BA VÌ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CỔ ĐÔ
Địa chỉ : Thôn Kiều Mộc xã Cổ Đô – Ba Vì – Hà Nội
Điện thoại : 0433 625 354
Email:

BÀI DỰ THI
Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết
các tình huống thực tiễn cho học sinh trung học
TÊN TÌNH HUỐNG
Bài giới thiệu: CỔ ĐÔ QUÊ HƯƠNG EM
NHÓM TÁC GIẢ
Hµ ThÞ Ph¬ng Th¶o - Lớp 8B


Ngày sinh: 11/11/2001
NguyÔn ThÞ Ph¬ng Th¶o - Lớp 8B
Ngày sinh: 28/10/2001
Năm học 2014-2015

2
Bài giới thiệu: CỔ ĐÔ QUÊ HƯƠNG EM
1. Tình huống: Cổ Đô quê hương em là một vùng quê rất đẹp.
Hưởng ứng cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải
quyết tình huống trong thực tiễn, em viết bài giới thiệu về
quê hương mình.
2. Mục tiêu: Bài giới thiệu về Cổ Đô với những nội dung sau:
- Vị trí địa lí
- Nguồn gốc
- Những nét đẹp về phong cảnh, con người, truyền
thống văn hoá, cách mạng.
- Cổ đô ngày nay.
3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết
tình huống:
- Tìm hiểu các tri thức khách quan ở địa phương:
+ Lịch sử hình thành và phát triển
+ Đặc điểm địa lí, địa hình
+ Đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hoá.
+ Những phong tục, tập quán tốt đẹp
+ Truyền thống cách mạng.
- Tìm hiểu tư liệu:
+ Lịch sử Đảng bộ Cổ Đô
+ Điểm sáng Cổ Đổ- Tác giả Phan Đà
4. Giải pháp giải quyết tình huống:
- Vận dụng kiến thức liên môn:

+ Lịch sử: Nguồn gốc hình thành và phát triển
+ Ngữ văn: Văn bản thuyết minh, sử dung từ ngữ,
phương thức biểu đạt phù hợp.
+ Địa lí: Vị trí địa lí, địa hình, đặc điểm kinh tế, văn
hoá, xã hội.
+ Giáo dục công dân: Lòng tự hào, tình yêu quê hương,
ý thức trách nhiệm góp phần xây dựng quê hương.
+ Mĩ thuật: Các công trình kiến trúc.
3
+ Âm nhạc: Bài hát Cổ Đô quê tôi, nhạc và lời của
Đoàn Nguyên Hiếu.
5. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống.
- Viết các ý chính.
- Tìm hiểu tư liệu.
- Thảo luận nhóm.
- Viết bài thuyết minh.
- Giới thiệu.
* Tư liệu sử dụng:
- Sách Lịch sử Đảng bộ Cổ Đô.
- Điểm sáng Cổ Đô.
- Danh nhân Nguyễn Bá Lân.
* Sưu tầm tư liệu thực tế:
- Các gia đình văn hoá tiêu biểu.
- Các bà mẹ Việt Nam anh hùng ở Cổ Đô.
- Truyền thống cách mạng ở Cổ Đô.
4
Bi thuyt minh: C ụ quờ hng em.
* Gii quyt tỡnh hung:
Cách thủ đô Hà Nội chừng 60 km về phía tây, dọc theo đờng 32 mời bạn
đến thăm một vùng quê nhỏ bé nằm nép mình bên vùng hội lu của ba dòng Hồng

Giang, Đà Giang, Lô Giang.Thực theo dòng lịch sử thì đây chính là một nơi tụ
nhân nh tụ thủy, địa linh sinh nhân kiệt, đó là ngôi làng Cổ Đô thuộc xã Cổ Đô,
huyện Ba Vì Thành phố Hà Nội.
Cổ Đô tên cũ là Yên Đô, luôn có chữ Đô ở trong địa danh chính là để nói về một
vùng đô hội trù mật, nơi chất chứa bao huyền thoại từ thủa hồng hoang.
Xa Cổ Đô có nghề dệt lụa. Tơng truyền công chúa Thiếu Hoa con gái vua Hùng từ
thành Phong Châu sang đây, dạy dân nghề tơ lụa. Lụa Cổ Đô là sản phẩm tiến vua,
lụa đã đi vào ca dao nức tiếng cả nớc:
Lụa này thật lụa Cổ Đô
Chính tông lụa cống các cô a dùng.
Không chỉ có vậy, Cổ Đô còn hun đúc lên cho riêng mình những sắc thái và cảnh
quan mà ít nơi có đợc, đó là cái truyền thống văn hiến thi th, hâm chuộng và trọng
thị việc học hành chữ nghĩa, nghệ thuật và văn chơng, khiến cho ngôi làng cổ trở
thành một chốn đô hội của những niềm vui tinh thần đẹp đẽ và thanh tao, mà lời
ca,tiếng hát của dân gian ngay từ hồi đầu thế kỷ 19 thì đã có thể tự hào mà ví rằng:
Đồn rằng Hà Nội vui thay
Vui thì vui thật cha tày Cổ Đô
Cổ Đô trên miếu dới chùa
Trong làng lắm kẻ nhà nho có tài
Sinh ra hoa cống hoa khôi
Trong hai hoa đó thì tài cả hai.
5
Nhng nột p ca C ụ cũn c ngi xa truyn li bng bn cõu th:
"Tn Viờn vi t tụng
Nh H vi kim bỏi
Tiờn Phong vi u giỏc
Binh Ngha vi cho nga".
Bn cõu th trờn ó núi lờn C ụ l vựng t c thuc vựng nỳi Tn Viờn, cú
con sụng Nh H va th mng, va giu cú, ng thi cũn l ni cú v trớ quan
trng v mt quõn s.

Một danh nhân thuộc dòng họ Nguyễn ở Cổ Đô, đỗ tiến sỹ khoa thi năm 1484 từ
đời vua Lê Thánh Tông, làm thợng th bộ lễ ở đầu thế kỷ thứ 16 từ đời vua Lê Hiến
Tông, ông chính tên là Nguyễn S Mạnh, nhng lại vào bia đá, bảng vàng và sổ sách
với tính danh là Lê Lan Hinh và đặc biệt với danh hiệu đợc tôn thờ sùng mộ, là một
vị lỡng quốc thợng th, làm thợng th triều đình cả hai nớc Bắc - Nam.
Sinh năm Bính dần 1446, Nguyễn S Mạnh cũng chính là một nhân vật đợc kết
tinh từ những giá trị quý báu và linh diệu của quê hơng Cổ Đô. By giờ là năm thứ
t của niên hiệu thái hòa, đời trị vì của vua Lê Nhân Tông.
Có một sự tích truyền kì trong dân gian vùng Cổ Đô kể rằng:
Xa có một gia đình vốn quê ở Cẩm Thủy Trấn Thanh Hóa( Thanh Hóa ngày
nay),là ngời huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh hóa ra nhận chức Tả Mạc Quan Sứ Gia
6
Hng( nay là Hng Hóa), lấy vợ ngời xã Cổ Cẩm( nay là làng Cổ Đô) thấy vùng đất
này đất lành chim đậu, nên đã c trú tại đây. Một lần có một thầy địa lý từ phơng
Bắc xa xôi tìm đến làng Cổ Đô vì thấy ở đây có miếng đất đang ở thế kết long
mạch, chính là miếng đất có ngôi nhà cha mẹ Nguyễn S Mạnh, thầy địa lý trả rất
nhiều tiền đòi mua miếng đất ấy để yểm triệt long mạch, nhng không mua đợc
trong lần trả giá đầu tiên, thầy địa lý vờ bỏ đi để rồi quay lại mua lần thứ hai, nhng
lần này thấy long mạch đã kết rồi,thầy đành ngán ngẩm bỏ đi hẳn. Nguyễn S Mạnh
dã đợc hoàn thai trong bụng mẹ đúng vào lúc kết long mạch ấy. Vì nhà nghèo cha
mẹ mất sớm nên 39 tuổi Nguyễn S Mạnh mới lều chõng đi thi, ông đỗ Đệ tam giáp
đồng tiến sỹ xuất thân năm Giáp Thìn, niên hiệu là Hồng Đức thứ 15 và làm quan
đến Kim Tử vinh lộc đại phu.
Nhà sử học Lê Văn Lan đã cho biết về Nguyễn S Mạnh-ông là một
ngời tài ba đức độ ,là niềm tự hào của dòng tộc,quê hơng, đất nớc.
Sau khi đỗ ra làm quan, ở cơng vị nào cũng luôn tỏ ra là ngời trung thành cơng
trực, thanh liêm đợc nhà vua hết lòng tin cậy, đã phong cho ông đến chức Thợng
Th Bộ Lễ. Vì ông là ngời thông minh, hiểu rộng vào trong bối cảnh quan hệ giữa
hai nớc( Đại Việt và Trung Quốc) giữa triều Lê với triều Minh có nhiều điều bất
hòa, vua Lê đã cử ông sang sứ Trung Quốc, năm ấy là năm cuối thế kỷ XV. Truyện

ông đi sứ Trung Quốc có nhiều giai thoại đã đợc lu truyền đến ngày nay.( Trích Lê
Văn Lan nói).
Khi sang sứ ông đợc vua Minh mời đến yết kiến, không hiểu vì vô tình hay hữu ý
mà khi đến gặp vua Minh ông lại có mấy cúc áo bật tung hở cả bụng . Thấy vậy
vua Minh cho rằng sứ thần thất lễ tỏ lời của trách và định trục xuất ông về nớc. Tr-
ớc sự bực tức của vua Minh, Nguyễn S Mạnh đã tha: Vì đờng xá xa xôi, bụng chứa
đầy văn chơng, nhiều ngày âm u sợ ẩm ớt, nay đợc có ánh mặt trời nên thần có ý
phơi chữ. Nghe vậy vua Minh liền nói: Nừu quan sứ nớc Đại Việt có nhiều chữ nay
trẫm vừa bị mất một cuốn sách trong bộ sach luận ngữ, quan sứ chép lại đợc thì ta
đỡ công tìm kiếm, nếu không ta mời sứ thần trở về nớc. Sau khi viết tên bộ sách bị
mất, Nguyễn S Mạnh nhận lời và hỏi vua Minh:Đại vơng cần cuốn sách đó sau bao
nhiêu ngày? Vua Minh nói:Cần trong ba mơi ngày phải có, nhng với điều kiện sứ
thần phải ở lại đây không đợc ra ngoài dinh thự. Sau ngày nhận lời viets lại cuốn
sách đó, vua Minh cho ngời theo dõi suốt ngày đêm xem Nguyễn S Mạnh làm bằng
cách nào. Nhận thử thách , Nguyễn S Mạnh vẫn ung dung dạo chơi, đánh cờ không
viết gì cả, đến ngày thứ 25, vua Minh sợ Nguyễn S Mạnh quên mất công việc liền
cho nhắc, nguyễn S Mạnh trả lời: Ngày mai thần sẽ viết. Đến ngày thứ 29, trớc hạn
một ngày Nguyễn S Mạnh vung bút viets một mạch cả một thiên sách cũ không sai
một chữ.
Sau khi nhận đợc cuốn sách vua Minh khen: Sứ thần quả là một con ngời có trí nhớ
tuyệt vời, nhng rất tiếc. Trong cuốn sách có sai một chữ. Nghe vua Minh nói vậy,
nguyễn S Mạnh khẳng khái trả lời: Nừu thần viets sai thì bản gốc của Thợng Quốc
cũng khắc sai ,thần không dám làm khác. Nghe vậy vua Minh bèn giữ ông lại và
cho ngời đi tìm bản chínhđể tra cứu lại, quả nhiên đúng nh bản gốc đã lu giữ không
sai một chữ nào.
7
Việc làm của Nguyễn S Mạnh đã làm cho vua Minh phải khâm phục và trọng nẻ,
tạo lợi thế cho ông vợt qua nhiều thử thách, ông luôn tỏ ra là một nhà ngoại giao tài
giỏi góp phần làm cho 2 nớc luô hiểu biets lẫn nhau.
Với sự thông minh và cống hiến đó, lại biết Nguyễn S Mạnh đã đợc phong sắc là

quan Thợng th của triều Lê lúc bấy giờ, vua Minh bèn chọn một ngày tốt để phong
cho ông chức Thợng Th của Trung Quốc, từ đó ngời ta gọi ông là Lỡng quóc th-
ợng th Việc Nguyễn S Mạnh đợc phong là thợng th của Trung Quốc là một sự
hiếm thấy, nhất là trong bối cảnh một nớc nhỏ quan hệ với một nớc lớn lúc bấy
giờ. Bốn chữ Lỡng Quóc Thợng Th- Thợng th của 2 nớc- ánh vàng chói lọi từ đ-
ờng họ Nguyễn ở Cổ Đô, nhắc đến chuyến đi sứ vẻ vang ấy của ông.
Khi về nớc Nguyễn S Mạnh đã tâu hết ngọn ngành với vua, đợc vua khen là ngời có
công lớn, vua đã ra cho ông một đề thơ là Thái Bình, Nguyễn S Mạnh đã đọc ngay
một bài thơ dâng tặng nh sau:
Đạo trời sáng nh mặt trăng, mặt trời
Hoàng thợng trị vì nớc non hùng vĩ.
Đất nớc thái bình đã hiển nhiên
Xin chúc vĩnh viễn là nh thế
Do công lao và tài đức của ông nhà vua đã ban tặng cho ông quốc tính( lấy họ
hoàng gia- họ Lê) mỹ tự Lan Hiên, trong sách bản quốc đăng khoa lục chép là
Lan Hinh- Lê Lan Hinh.Một hạnh phúc lớn đến với ông là đợc vua gả công chúa
cho. Sau khi thành gia thất, công chúa đã sinh cho ông đợc 2 ngời con trai là Lê
Khâm và Lê Phu.
Ông đã đem hết tài năng và đức độ phục vụ nhân dân, đợc nhà vua hét lòng tin
cậy, đợc phong đến chức Vinh Lộc Đại Phu coi việc viện hàn lâm kiêm Đông Các
Đại Học Sỹ, nhập thị kinh Diên, lại là phò mã chỉ huy quân cấm vệ Thợng Th bộ
Lễ tớc Sùng T Hầu.
Tuy là một ngời có nhiều quyền cao chức trọng nhng ông sống rất thanh liêm, khi
về chí sĩ( nghỉ hu) ông sống một cuộc sống giản dị, nhà cửa đơn sơ, tài sản không
có gì sang trọng Nghe đợc tin đó, nhà vua còn nghi ngờ, liền bí mật sai thị vệ
đóng giả làm ngời buôn tơ lụa vveef đẻ thẩm tra dò xét. Thị vệ về thẩm tra tại nhà
và nghe d luận của dân làng, đã trở về tâu với vua cuộc sống của ông đúng là giản
dị nh vậy. Trong nhà chỉ có một tấm lụa và một số tài sản bình thờng. Sau khi biết
đợc sự thể nhà vua đã ban thởng cho ông một lọ vàng để phụng dỡng tuổi già. Tuy
đợc ban thởng, nhng ông vẫn sống một cuộc sống thanh cao, gần gũi với mọi ngời,

để lại trong lòng mọi ngời nềm tin yêu và sự kính phục. Nguyễn S Mạnh( Tức Lê
Lan Hinh) đã có những năm tháng cuối đời tốt đẹp sống ở vùng địa linh nhân kiệt,
bê bờ dòng Đà Giang, trớc núi Tản Viên trông ra ngã Ba Hạc. Ông mất ngày 16-9
năm Canh Ngọ ở tuổi 82. mộ ông đặt ở xứ Đồng Tranh làng Cổ Đô, hiện nay đợc
con cháu xây dắp cẩn thận, xung quanh trồng các cây lâu niên quanh năm tỏa bóng
mát. Hàng năm ít nhất một lần vào ngày giỗ con cháu xa gần đều đợc quy tụ, hớng
về cội nguồn, nhớ đến tổ tông, đem cái chân tâm của mình phụng sự các vị thủy
Tổ cũng nh vị danh nhân dân tộc Nguyễn S Mạnh.
Đã gần 500 năm qua, bông hoa tài đức Nguyễn S Mạnh- Lê Lan Hinh tiến sĩ lễ
Bộ thợng th triều Lê sơ vẫn là tấm gơng sáng để dòng họ Nguyễn, chốn danh hơng
Cổ Đô nói riêng và các thế hệ ngời Hà Nội và cả nớc nói chung tự hào về ngời con
của mảnh đất ngàn năm Thăng Long yêu dấu.
Nguyễn S Mạnh không còn nữa , nhng ân đức của ông vẫn đợc bao thế hệ truyền
mãi.
Năm 1991 Mộ và nhà thờ Nguyễn S Mạnh đã đợc nhà nớc cấp bằng công nhận là
di tích lịch sủ cấp quốc gia.
Ước nguyện một thời của danh nhân họ Nguyễn dất Cổ Đô về một nền thái bình
của non sông đất nớc đợc truyền tụng qua những câu thơ ứng đối cùng vị hoàng đế
nhà Lê thì sau năm thế kỉ vẫn là niềm khát vọng của dân tộc chúng ta rằng:
Lẽ đạo trăng sao sáng
Non sông có vua hiền
Thái bình là dĩ nhiên
8
NguyÖn m·i lµ nh thÕ
Không chỉ có danh nhân Nguyễn Sư Mạnh, Cổ Đô còn nổi tiếng với danh nhân
Lục bộ Thượng Thư Nguyễn Bá Lân
Nguyễn Bá Lân sinh ngày 27 tháng Giêng năm Canh Thìn- 1700, trong một gia
đình dòng dõi thi thư. Ông là người học rộng, tài cao, đức trọng, tâm sáng. Ông
được người đương thời mệnh danh là một trong “An Nam tứ đại tài năng” cùng với
ông Nguyễn Tông Khuê, Nguyễn Trác Loan, Ngô Tuấn Cảnh. Các bộ sách “Việt

sử thông giám cương mục”, “Lịch triều tạp kỷ”, “Hậu Lê thời sử ký lược”, “Lịch
triều hiến chương loại chí đều viết tương đối kỹ về ông. Những danh nhân nổi
tiếng như Phan Huy Chú, Lê Quý Đôn không phải ngâu nhiên mà khen ông là
người tài cao, đức rộng, “nổi tiếng trong sạch, cẩn thận, luôn giữ công bằng, không
a dua”. Chúa Trịnh Doanh cũng khen ông là người “ngay thẳng, dám nói”. Khi làm
con thì vô cùng hiếu thảo ( những chuyện về ông với cha là Nguyễn Công Hoàn).
Khi làm quan thì hết lòng thương dân (chuyện ông làm đốc trấn Cao Bằng). Sống
9
có nghĩa, có tình với anh em bè bạn (chuyện vụ án oan Lê Anh Tuấn) Cuộc đời
và sự nghiệp của ông là một bài ca có ý nghĩa vô cùng sâu sắc, công danh sự
nghiệp của ông từng được gói gọn trong hai câu đối:
Hội nguyên đệ tam giáp tiến sĩ
Thái tể kiêm lục bộ thượng thư
Trong khoảng thời gian ngắn của hội thi hôm nay, chắc chắn chúng ta không
đủ điều kiện để nói hết về ông được, em chỉ xin kể về tình cảm hai cha con
Nguyễn Bá Lân thời ông còn trẻ.
Những chuyện về Nguyễn Bá Lân thời niên thiếu thường gắn liền với hình ảnh
của người cha đáng kính. Cha ông là Nguyễn Công Hoàn, một người nổi tiếng hay
chữ trong kinh, ngoài trấn, được xếp vào hàng “Tứ hổ Tràng An” thời bấy giờ:
nhất Quỳnh, nhị Nham, tam Hoàn, tứ Tuấn. Nhưng thi mãi, nguyễn Công Hoàn chỉ
đỗ đến hương cống. Khi Nguyễn Bá Lân đến tuổi đi học, cụ quyết chí dạy dỗ cho
con làm nên sự nghiệp. Cụ bỏ nghề ông đồ lang thang dạy học cho thiên hạ mà trở
về làng, ngày đêm chăm non việc đèn sách cho con Cho đến khi đỗ tiến sĩ,
Nguyễn Bá Lân chỉ có một người thầy dạy học là cha đẻ của mình.
Cách dạy con của cụ Nguyễn Công Hoàn rất nghiem khắc. Cụ cho bắc ván lên
xà nhà, phía dưới đất cắm chông, bắt ông Lân học hành trên đó, lúc nào cho xuống
mới được xuống. Biết con đang tuổi chơi tuổi nghịch, bị “bó cẳng” như vậy là rất
khó chịu, cụ Hoàn bảo gia nhân mang chè lam lên cho ông Lân. Ngoài gói chè cụ
viết hai chữ “Trà Lam”. Đọc lái lại hai chữ “Trà lam” là “làm cha”, ý nói đạo làm
cha buộc phải dạy con nên người, đừng đem lòng oán trách. Ông Lân hiểu ý cha,

chỉ ăn một góc bánh rồi gói lại viết ra ngoài hai chữ “Còn lam” và bảo gia nhân
chuyển lại cho cha. Đọc lái lại “Còn làm” là “Làm con”, ý nói ông hiểu đạo làm
con phải tuân phục sự dạy bảo của cha, một lòng kính thuận, không dám oán trách
gì.
Nhưng tình trạng “học trên xà nhà” mãi như thế cũng khổ quá, ông Lân nghĩ ra
một mẹo. Một buổi tối khi lên học ông ngầm mang theo một khúc cây chuối. Lúc
cả nhà sắp đi ngủ, boongc nghe “rầm” một tiếng ở bãi chông dưới chỗ ông Lân
học. Cả nhà hốt hoảng chạy lại, cụ Hoàn kêu to: “Thế là nhà ta mất một tiến sĩ rồi”.
Nhưng khi chạy đến thì chỉ thấy khúc chuối, còn ông Lân vẫn ung dung ngồi học
phía trên. Từ đó cụ Hoàn cụ Hoàn bỏ lệ “học trên xà nhà”.
Trong khi dạy con học, cụ Hoàn thường ra đề để hai cha con cùng làm, ai làm
xong sau thì bị phạt. Một hôm đi thuyền dạo chơi trên sông Đà, cụ Hoàn ra đề một
bài phú, tục truyền đó là bài “Dịch đình dương xa phú”. Ông Lân vốn giỏi thể Phú
từ khi còn niên thiếu. Do đó ông Lân làm xong bài phú mà cụ Hoàn mới xong một
nửa. Thế là cụ Hoàn tự nhảy xuống sông khiến ông Lân hỏng sợ phải nhảy xuống
vớt lên.
Lần khác, cũng đi thuyền, thấy một chiếc chày cháy dở trôi trên mặt nước, cụ
Hoàn liền đọc một vế đối:
Chày cháy trôi sông, lão ngư ông tưởng cá.
Ông Lân đối ngay:
Hôm mai vượt biển, người tinh tú trông sao.
10
Vế đối của ông Lân rất chỉnh mà ý tứ cũng khoáng đạt, ẩn chứa một chí khí cao
rộng khác thường khiến cụ Hoàn rất quý trọng. Từ đó, cụ giảm bớt luật lệ hà khắc
trong việc dạy con.
Những giai thoại về hai cha con Nguyễn Công Hoàn- Nguyễn Bá Lân mãi được
lưu truyền đến muôn đời sau bởi ở đó không chỉ chất chứa tình cha con sâu nặng
mà còn sáng lên tình thầy trò thắm thiết. Nhờ có sự dạy bảo ân cần, chu đáo,
nghiêm khắc của cha và lòng ham học hỏi, trí thông minh tuyệt vời của mình mà
sau một thời gian ngắn Nguyễn Bá Lân đã trở nên rất giỏi giang. Năm 18 tuổi, ông

thi đỗ giải Nguyên, năm Tân Hợi- 1731, ông đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân
và được bổ làm thượng thư ở 6 bộ triều Lê, được phong tước Lê Trạch Hầu, hàm
thiếu bảo.
Danh nhân là tinh hoa của đất nước, là những ngôi sao sáng chói, tiêu biểu cho
truyền thống tốt đẹp muôn hình muôn vẻ của dân tộc.
Cổ Đô là mảnh đất giàu truyền thống cách mạng với những tấm gương cao đẹp về
lòng yêu nước, thương nòi, tinh thần dũng cảm, xả thân vì độc lập, tự do của Tổ
quốc. Hình ảnh cán bộ, liệt sỹ như Nguyễn Văn Cát và Nguyễn Thị Xuyên khi bị
quân giặc dùng xiên sắt dò tìm hầm bí mật. Chị Xuyên bị xiên thẳng vào vai xiên
sâu vào tim mà chị vẫn phải nghiến răng cùng đồng đội cố lau sạch giọt máu của
chính mình khỏi mũi xiên để kẻ thù không phát hiện ra hầm bí mật và đồng đội của
mình.
Những thanh niên như Nguyễn văn Năng, Phan
Văn Quang đặc biệt là Nguyễn Văn Đạt , bản thân
không đủ cân, không đủ tuổi đánh giặc, cha là liệt
sỹ, chỉ có một mình với mẹ già mà anh nhất nhất
viết đơn xin ra trận mạc, để rồi Mẹ anh- bà mẹ
Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thử từng tiễn
chồng con lên đường đánh giặc mà mòn mỏi đợi
chờ chồng con không có ngày trở lại, Mẹ chỉ còn
thấy chồng ,con trên nền cờ đỏ sao vàng tung bay
trước gió.Một làng xã nhỏ bé thôi mà có 15 bà mẹ
Việt Nam anh hùng đồng nghĩa với ngần ấy câu
chuyện về sự hy sinh mất mát của các anh các chị ,
mỗi người một vẻ đẹp riêng về sự cống hiến cao
cả, máu của các anh các chị đã điểm tô cho làng quê Cổ Đô nói riêng và Ba Vì ,
đất nước nói chung về những tấm gương cho mỗi chúng ta noi theo.
Cổ Đô là một xã trong vùng tạm chiếm và thuộc vùng vành đai trắng, trong xã
đã có tới 3 bốt giặc chiếm đóng, hàng ngày chúng khủng bố kìm kẹp rất dã man.
Chúng đã đốt hơn 500 ngôi nhà, hàng trăm người bị tù đầy, nhưng phong trào cách

mạng vẫn được giữ vững. Du kích Cổ Đô đã đánh địch hàng trăm trận, tiêu diệt
nhiều sinh lực địch, trong đó có cả quan hai Pháp. Cổ Đô đã tiễn đưa hơn 300
11
thanh niên ra mặt trận, kết thúc chống Pháp đã có 93 người con không trở về, trong
xã có 23 thương binh, trong đó có 2 thương binh hỏng cả 2 mắt (anh Phan Văn
Khoáng và anh Nguyễn Văn Khung). Cổ Đô cũng đã làm tốt chính sách hậu
phương quân đội, chăm sóc 1.707 gia đình thuộc diện chính sách
Cổ Đô đã có vinh dự lớn được Nhà nước phong tặng danh hiệu "Anh hùng
lực lượng vũ trang", cả xã có 15 bà mẹ được phong tặng danh hiệu "Bà mẹ Việt
Nam anh hùng", là xã duy nhất đã được cả hai Chủ tịch nước - Bác Hồ và Bác
Tôn về thăm.
Bạn hãy một lần đến Cổ Đô, ngược dòng thời gian với ký ức để thấy nét đẹp
văn hóa, chốn văn vật một thời, một chốn góc quê thật bình dị mà sâu lắng.
Cổ Đô với những câu chuyện có cả sự hoài niệm, một Cổ Đô xưa, một ngày xưa
đong đầy nỗi nhớ với miền ký ức không trở lại, như một cơn gió, một làn
hương,một vị giác cho người ta yêu mãi mảnh đất này.

12
Cổ Đô đó là niềm vinh dự, tự hào cho các thế hệ học sinh hôm nay. Chúng em như
được chắp cánh, được kiêu hãnh về mảnh đất quê mình để mà gắng vươn lên trong
học tập, tự hào về một truyền thống vốn có mà đâu phải nơi nào cũng có được.
Chúng em rất mong các quý vị đến thăm Cổ Đô để cùng sẻ chia niềm vui hôm
nay:Cổ Đô đang trên đà phát triển, đổi mới. Bài hát Cổ Đô quê tôi –sáng tác của
nhạc sỹ Đoàn Nguyên Hiếu là thông điệp xin gửi tới quý vị về bức tranh rực rỡ
sắc màu và lời mời trân trọng nhất của Cổ Đô tới các bạn hãy về thăm đất Cổ Đô
quê tôi dẫu chỉ một lần thôi.
6.Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống:
- Vận dụng những kiến thức đã học về các phân môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí
với những tư liệu của địa phương về Địa lí, Lịch sử, Văn hoá, Xã hội, truyền thống
cách mạng, con người Cổ Đô, chúng em đã giới thiệu những nét đẹp của quê

hương mình để mọi người cùng biết.
Qua bài viết, chúng em muốn khơi dậy lòng tự hào về quê hương, bồi dưỡng tình
yêu quê hương trong lòng người đọc. Từ đó, nhắc nhở mọi người phải có ý thức
trách nhiệm giữ gìn, phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương, cố gắng
học tạp và rèn luyện tốt để sau này góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp hơn.
Cổ Đô ngµy 22 tháng 12 năm 2014
13

×