Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

thái độ của ngừoi tiêu dùng đối với chiêu thị trong việc xây dựng giá trị thương hiệu kem đánh răng tại thị trường tp.hcm.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.92 KB, 94 trang )

B GIÁO D C VÀ ðÀO T O
TRƯ NG ð I H C KINH T THÀNH PH H

CHÍ MINH

LÊ QUANG BÌNH

THÁI ð NGƯ I TIÊU DÙNG ð I V I CHIÊU TH
TRONG VI C XÂY D NG GIÁ TR THƯƠNG HI U
KEM ðÁNH RĂNG T I TH TRƯ NG TP.HCM

Chuyên ngành : Qu n tr kinh doanh
Mã s : 60.34.05

LU N VĂN TH C SĨ KINH T

NGƯ I HƯ NG D N KHOA H C

TS. TR N HÀ MINH QUÂN

TP. H Chí Minh - Năm 2008

PDF by


L I C M ƠN
ð hoàn thành nghiên c u này, tác gi xin chân thành c m ơn:
Quí th y, cô Trư ng ð i h c Kinh t Thành ph H Chí Minh đã t n tình truy n
đ t cho nh ng ki n th c q báu trong su t th i gian h c t p t i trư ng. ð t bi t là
Ti n sĩ Tr n Hà Minh Quân – gi ng viên Khoa Qu n tr Kinh doanh ñã cung c p cho
m t s tài li u tham kh o b ích, cũng như hư ng d n v m t phương pháp khoa h c


và n i dung c a ñ tài này.
T p th các anh, ch Thư vi n Sau ñ i h c – Trư ng ð i h c Kinh t Thành ph
H Chí Minh ñã giúp ñ tác gi trong quá trình tra c u tài li u.
Các b n sinh viên K33 - Trư ng ð i h c Kinh t Thành ph H Chí Minh đã giúp
tác gi thu th p m t ph n d li u t ngư i tiêu dùng t i đ a bàn Thành ph H Chí
Minh.
Cu i cùng, tác gi xin c m ơn gia đình, b n bè các l p cao h c K15 ñã h tr tác
gi trong su t quá trình h c t p và th c hi n ñ tài nghiên c u này.
Trong quá trình nghiên c u, m c dù tác gi cũng h t s c c g ng đ hồn thành
nghiên c u, tham kh o nhi u tài li u, trao ñ i và ti p thu nhi u ý ki n quí báu c a th y
cô và b n bè. Song nghiên c u này cũng không tránh kh i nh ng thi u sót. Mong nh n
đư c nh ng thơng tin đóng góp t q th y cơ và b n ñ c.
Qua ñây, tác gi cũng xin cam ñoan, lu n văn này là cơng trình nghiên c u c a
b n thân, không sao chép t b t kỳ nghiên c u nào khác và ñư c ch nh s a ñúng theo
yêu c u c a h i ñ ng ph n bi n ngày 31/12/2008./.
Trân tr ng!
Thành ph H Chí Minh, tháng 12 năm 2008
Tác gi

Lê Quang Bình

i


M CL C
N i dung

trang

L i c m ơn …………………………………………………………………………. i

M c l c …………………………………………………………………………….. ii
Danh m c b ng bi u ……………………………………………………………….. v
Danh m c hình ……………………………………………………………………..

vii

Danh m c các t vi t t t …………………………………………………………… viii
Tóm t t …………………………………………………………………………….

01

Chương I: T ng quan …………………………………………………………...... 02
1.1

Gi i thi u ………………………………………………………………… 02

1.2

M c tiêu nghiên c u ……………………………………………………... 03

1.3

Ph m vi và phương pháp nghiên c u ……………………………………. 04

1.4

Ý nghĩa th c ti n c a ñ tài ……………………………………………… 04

1.5


K t c u c a báo cáo nghiên c u …………………………………………. 05

Chương II: Cơ s lý thuy t ……………………………………………………..... 06
2.1

Gi i thi u ………………………………………………………………...

06

2.2
2.3

Thương hi u và s n ph m ……………………………………………….. 06
Giá tr thương hi u ………………………………………………………. 08

2.4

Mơ hình ño lư ng giá tr thương hi u ……………..…………………….. 10

2.4.1

Mô hình c a D Aaker 1991 ……………………………………………… 10

2.4.2

Mơ hình c a Nguy n ðình Th & ctg 2002 ……………………………..

11

2.5


Mơ hình ño lư ng giá tr thương hi u kem ñánh răng …………………..

12

2.6

Thái ñ ngư i tiêu dùng ñ i v i chiêu th và giá tr thương hi u ………..

14

2.6.1

Thái ñ ngư i tiêu dùng …………………………………………………. 14

2.6.2

Chiêu th thương hi u ……………………………………………………. 16

2.6.2.1

Qu ng cáo ………………………………………………………………..

17

ii


2.6.2.2
2.6.2.3

2.6.3

Khuy n m i bán hàng …………………………………………………… 17
Quan h công chúng ……………………………………………………... 18
Thái ñ ngư i tiêu dùng ñ i v i chiêu th và giá tr thương hi u NðTh .. 18

2.6.4

ð ngh các gi thuy t nghiên c u ……………………………… ……… 19

2.6.4.1

Thái ñ ngư i tiêu dùng ñ i v i qu ng cáo và giá tr thương hi u ……… 20

2.6.4.2

Thái ñ ngư i tiêu dùng ñ i v i khuy n m i và giá tr thương hi u …….

2.6.4.3

Thái ñ ngư i tiêu dùng ñ i v i quan h công chúng và giá tr thương … 22

2.6.5

ð ngh mơ hình lý thuy t nghiên c u …………………………………... 22

2.7

Tóm t t …………………………………………………………………... 24


21

Chương III: Phương pháp nghiên c u ………………………………………….. 25
3.1

Gi i thi u ………………………………………………………………...

25

3.2

Thi t k nghiên c u ……………………………………………………… 25

3.2.1

Nghiên c u ñ nh tính …………………………………………………….. 25

3.2.2

Nghiên c u đ nh lư ng …………………………………………………..

27

3..2.2.1 Thương hi u nghiên c u …………………………………………………

27

3.2.2.2

Xác ñ nh m u nghiên c u ………………………………………………..


28

3.2.2.3

Qui trình nghiên c u ……………………………………………………..

28

3.2.2.4

Phương pháp phân tích d li u …………………………………………..

30

3.3

Thang đo …………………………………………………………………

30

3.3.1

Thang ño giá tr thương hi u kem ñánh răng ……………………………. 30

3.3.2

Thang ño thái ñ ñ i v i qu ng cáo, khuy n m i và quan h cơng chúng

3.4


Tóm t t …………………………………………………………………... 34

33

Chương IV: K t qu nghiên c u ………………………………………………… 35
4.1

Gi i thi u ………………………………………………………………...

35

4.2

ð t ñi m m u nghiên c u ………………………………………………..

35

4.3

Ki m ñ nh thang ño ……………………………………………………… 36

4.3.1

Ki m ñ nh b ng Cronbach Alpha ………………………………………..

36

4.3.2


Ki m đ nh thang đo thơng qua phân tích các nhân t khám phá EFA …..

41

iii


4.3.2.1

Phân tích EFA thang đo giá tr thương hi u (BE) ……………………….

4.3.2.2

Phân tích EFA thang đo thái đ đ i v i qu ng cáo (AD) ……………….. 42

4.3.2.3

Phân tích EFA thang ño thái ñ ñ i v i khuy n m i (SP) ………………. 43

4.3.2.4

Phân tích EFA thang đo thái ñ ñ i v i quan h công chúng (PR) ……...

4.4

K t qu phân tích nhân t khám phá c a mơ hình lý thuy t …………….. 45

4.5

Ki m đ nh gi thuy t và mơ hình nghiên c u thơng qua phân tích h i qui 46


4.5.1

Xem xét ma tr n tương quan gi a các bi n trong mơ hình ……………… 47

4.5.2

ðánh giá và ki m đ nh ñ phù h p c a mình ……………………………

48

4.5.3

Ý nghĩa các h s h i qui riêng ph n trong mô hình …………………….

49

4.5.4

K t qu ki m đ nh các gi thuy t trong mơ hình ………………………... 51

4.6

K t qu chính c a nghiên c u và so sánh v i nghiên c u NðTh ……… 52

4.6

Tóm t t …………………………………………………………………... 53

41


44

Chương V: Ý nghĩa và k t lu n ………………………………………………….

54

5.1

Gi i thi u ………………………………………………………………...

54

5.2

K t qu chính và đóng góp c a nghiên c u ……………………………... 54

5.3

H n ch c a ñ tài và hư ng nghiên c u ti p theo ………………………

56

Tài li u tham kh o ………………………………………………………………... 58
Ph l c ……………………………………………………………………………..

62

Ph l c I: Dàn bài th o lu n nhóm …………………………………………………


62

Ph l c II: B ng câu h i nghiên c u ñ nh lư ng …………………………………... 65
Ph l c III: ðánh giá ñ tin c y Cronbach Alpha ………………………………….

68

Ph l c IV: Phân tích nhân t khám phá (EFA) …………………………………… 74
Ph l c V: Phân tích h i qui ……………………………………………………….. 83
Ph l c VI: ð t ñi m m u kh o sát ………………………………………………... 85

iv


DANH M C B NG
N i dung
B ng 3.1 Thang ño m c ñ nh n bi t thương hi u c a Nguy n ðình Th …

trang
31

B ng 3.2 Thang đo lịng đam mê thương hi u c a Nguy n ðình Th ……..

31

B ng 3.3 Thang đo ch t lư ng c m nh n thương hi u c a Nguy n ðình Th

31

B ng 3.4 Thang đo m c ñ nh n bi t thương hi u kem ñánh răng (AW) ….. 32

B ng 3.5 Thang ño lịng đam mê thương hi u kem đánh răng (BP) ………... 32
B ng 3.6 Thang ño ch t lư ng c m nh n thương hi u kem ñánh răng (PQ)... 32
B ng 3.7 Thang ño thái ñ ñ i v i chiêu th c a Nguy n ðình Th (2002) ... 33
B ng 3.8 Thang ño thái ñ ñ i v i qu ng cáo thương hi u kem ñánh răng … 33
B ng 3.9 Thang ño thái ñ ñ i v i khuy n m i thương hi u kem ñánh răng..

34

B ng 3.10 Thang ño thái ñ ñ i v i ho t ñ ng quan h cơng chúng thương .. 34
B ng 4.1: ð c đi m m u nghiên c u ………………………………………..

36

B ng 4.2: K t qu Cronbach alpha c a thang ño nh n bi t thương hi u ……

37

B ng 4.3: K t qu Cronbach alpha c a thang ño ch t lư ng c m nh n …….. 38
B ng 4.4: K t qu Cronbach alpha c a thang đo lịng đam mê ………..........

38

B ng 4.5: K t qu Cronbach alpha c a thang ño thái ñ ñ i v i qu ng cáo ..

39

B ng 4.6: K t qu Cronbach alpha c a thang ño thái ñ ñ i v i khuy n m i. 39
B ng 4.7: K t qu Cronbach alpha c a thang ño thái ñ ñ i PR ……………

40


B ng 4.8: K t qu EFA c a thang ño giá tr thương hi u kem ñánh răng …..

42

B ng 4.9: K t qu EFA c a thang ño thái ñ ñ i v i qu ng cáo ……………

43

B ng 4.10: K t qu EFA c a thang ño thái ñ ñ i v i khuy n m i ………… 44
B ng 4.11: K t qu EFA c a thang ño thái ñ ñ i v i PR ………………….. 44

v


B ng 4.12: B ng tóm t t k t qu ki m ñ nh thang ño ………………………. 45
B ng 4.13: Ma tr n h s tương quan gi a AD, SP, PR và BE ……………..

47

B ng 4.14: Ch tiêu đánh giá đ phù h p c a mơ hình ……………………... 48
B ng 4.15: Ki m ñ nh ñ phù h p c a mơ hình …………………………….. 49
B ng 4.16: Các thông s th ng kê c a t ng bi n trong phương trình …. …... 50

vi


DANH M C HÌNH
N i dung


trang

Hình 2.1: Hai mơ hình v m i quan h gi a s n ph m và thương hi u …….. 07
Hình 2.2: Mơ hình ño lư ng giá tr thương hi u Aaker 1991 ………… ……

11

Hình 2.3: Mơ hình đo lư ng giá tr thương hi u Nguy n ðình Th 2002 ….

11

Hình 2.4: Mơ hình đo lư ng giá tr thương hi u kem đánh răng ……………

12

Hình 2.5: Mơ hình ba thành ph n thái đ …………………………………… 14
Hình 2.6: Mơ hình thái đ - hành vi ñ i v i m t thương hi u ……………… 15
Hình 2.7: Mơ hình lý thuy t ñ ngh ………………………………………...

27

Hình 3.1: Qui trình nghiên c u ……………………………………………...

29

Hình 4.1: K t qu EFA c a mơ hình lý thuy t ……………………………… 46

vii



DANH M C CÁC T

VI T T T

1.

AD:

Advertising Attitudes (Thái ñ ñ i v i qu ng cáo)

2.

AW:

Brand Awareness (Nh n vi t thương hi u)

3.

BE:

Brand Equity (Giá tr thương hi u)

4.

BI:

Brand Intention (D ñ nh tiêu dùng thương hi u)

5.


BP:

Brand Passion (Lịng đam mê thương hi u)

6.

EFA:

Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân t khám phá)

7

FMCG:

Fast Moving Consumer Goods (Hàng tiêu dùng luân chuy n nhanh)

8.

LY:

Brand Loyalty (Lòng trung thành thương hi u)

9.

PF:

Thích thú thương hi u

10. PQ:


Perceived Quality (Ch t lư ng c m nh n v thương hi u)

11. PR:

Public Relations Attitudes (Thái ñ ñ i v i quan h cơng chúng)

12. SP:

Sales Promotion Attitudes (Thái đ đ i v i khuy n m i bán hàng)

13. TPHCM: Thành ph H Chí Minh
14. WTO:

World Trade Organization (T ch c thương m i th gi i)

viii


TÓM T T
Nghiên c u này nh m m c ñích khám phá giá tr thương hi u kem ñánh răng và
m cñ

nh hư ng c a thái ñ c a ngư i tiêu dùng ñ i v i qu ng cáo, khuy n m i bán

hàng và quan h công chúng t i giá tr thương hi u kem ñánh răng. Qua ñó, nghiên c u
ñã s d ng và ki m ñ nh các thang ño lư ng chúng cũng như xây d ng m t mơ hình lý
thuy t th hi n nh hư ng c a thái ñ c a ngư i tiêu dùng ñ i v i chiêu th và giá tr
thương hi u kem ñánh răng.
D a trên cơ s lý thuy t v giá tr thương hi u và thang ño lư ng ñã có trên th
gi i và Vi t Nam, m t mơ hình lý thuy t đư c đưa ra cùng v i các thang ño lư ng các

khái ni m nghiên c u trong mơ hình. M t nghiên c u đ nh lư ng chính th c v i m u
là 186 ngư i tiêu dùng ñư c th c hi n đ ki m đ nh mơ hình thang đo và mơ hình lý
thuy t.
K t qu ki m ñ nh các thang ño lư ng cho th y các thang ño ñ u ñ t ñ tin c y và
giá tr cho phép. K t qu này nh m kh ng ñ nh l i s phù h p c a thang đo đã có t i
Vi t Nam v giá tr thương hi u và chiêu th .
K t qu ki m ñ nh cũng cho th y mơ hình lý thuy t phù h p v i d li u th trư ng
và ba gi thuy t ñưa ra ñ u ñư c ch p nh n. C th là thái ñ ñ i v i qu ng cáo có nh
hư ng nh t t i giá tr thương hi u kem ñánh răng, ti p theo là thái ñ ñ i v i quan h
cơng chúng. Cịn thái đ đ i v i khuy n m i bán hàng khơng có nh hư ng ñáng k t i
giá tr thương hi u kem ñánh răng.
Các k t qu thu ñư c góp ph n b sung vào th c ti n qu n lý thơng qua m t mơ
hình đo lư ng v giá tr thương hi u kem ñánh răng t i th trư ng TP HCM. Nó giúp
cho các nhà qu n tr ti p th và qu n lý doanh nghi p hi u bi t rõ hơn v giá tr thương
hi u kem ñánh răng và m i quan h gi a thái ñ ngư i tiêu dùng ñ i v i chiêu th và
giá tr thương hi u kem đánh răng, t đó có th đưa ra các chương trình qu ng bá
thương hi u có hi u qu hơn.

1


Chương I
T NG QUAN
1.1 Gi i thi u
Xây d ng và phát tri n thương hi u là v n ñ s ng còn c a t t c các doanh
nghi p. Nhi u thương hi u Vi t Nam b ng nh ng n l c ñã chi m ñư c tình c m c a
ngư i tiêu dùng. Tuy nhiên, cũng có r t nhi u doanh nghi p đang g p khó khăn trong
vi c t o d ng thương hi u riêng cho mình. M t trong nh ng lý do mà doanh nghi p
g p khó khăn trong v n đ này là chưa n m b t đư c vai trị c a giá tr thương hi u
(brand equity), các thành ph n ñ ño lư ng giá tr thương hi u và cũng như vai trò c a

vi c s d ng các công c chiêu th như qu ng cáo, khuy n m i bán hàng, quan h cơng
chúng. Trong q trình làm thương hi u cho doanh nghi p, các nhà qu n tr marketing
thư ng s d ng các công c chiêu th . Nhưng t nh ng công c này tác ñ ng ñ n thái
ñ c a ngư i tiêu dùng v i vi c xây d ng giá tr thương hi u như th nào thì chưa
đư c quan tâm ñúng m c.
Giá tr thương hi u đóng vai trị quan tr ng trong vi c xây d ng và phát tri n
thương hi u. M t thương hi u n i ti ng trên th trư ng ñ ng nghĩa v i giá tr mà ngư i
tiêu dùng c m nh n ñư c v thương hi u đó. ðã có các nhà nghiên c u trong lĩnh v c
marketing trên th gi i t p trung nghiên c u giá tr thương hi u d a vào ngư i tiêu
dùng (customer-based brand equity) vào ñ u th p niên 1990 mà tiêu bi u như Aaker
(1991, 1996), Keller (1993, 1998) và Yoo & ctg (2000). Trên cơ s đó,

nư c ta, v n

đ này cũng ñư c ñưa vào nghiên c u cho m t hàng tiêu dùng. Nguy n ðình Th &
ctg (2002) v i nghiên c u “Nghiên c u các thành ph n c a giá tr thương hi u và ño
lư ng chúng trong th trư ng hàng tiêu dùng Vi t Nam”, tác gi đã đưa ra mơ hình các
thành ph n c a giá tr thương hi u và nh hư ng c a thái ñ ñ i v i chiêu th nói
chung (g m qu ng cáo và khuy n m i) t i các thành ph n c a giá tr thương hi u. T
đó, tác gi xây d ng thang ño lư ng các thành ph n giá tr thương hi u và thang ño thái
ñ ñ i v i chiêu th .

2


Tuy nhiên, trong ñ tài nghiên c u này, hư ng nghiên c u là ñi sâu vào nghiên c u
m cñ

nh hư ng c a thái ñ c a ngư i tiêu dùng ñ i v i các chương trình qu ng cáo,


khuy n m i và ho t ñ ng quan h công chúng trong vi c xây d ng giá tr thương hi u
kem ñánh răng t i th trư ng TP HCM. Hơn n a, th trư ng hàng tiêu dùng trong
nh ng năm qua ñã phát tri n m nh m , ñ c bi t k t khi n n kinh t c a nư c ta gia
nh p T ch c thương m i th gi i (WTO), các doanh nghi p ñã chú tr ng hơn v n ñ
xây d ng và phát tri n thương hi u. Trong quá trình làm thương hi u, các nhà làm
marketing t i th trư ng Vi t Nam v n chú tr ng ñ n vi c s d ng các công c chiêu
th như qu ng cáo, khuy n m i bán hàng và quan h cơng chúng đ qu ng bá cho
thương hi u mình. Trên cơ s thang đo lư ng c a Nguy n ðình Th (2002), nghiên
c u này s d ng l i có đi u ch nh, b sung cho phù h p v i m c ñích nghiên c u và
phù h p v i thương hi u kem ñánh răng t i th trư ng TP HCM.
1.2 M c tiêu nghiên c u
Giá tr thương hi u tuy ñã ñư c các doanh nghi p Vi t Nam quan tâm và t ng
bư c phát tri n nhưng nó v n là m t v n đ cịn m i m . Do v y, nghiên c u này s
d ng mơ hình đo lư ng v giá tr thương hi u c a Nguy n ðình Th (2002) đ đo
lư ng giá tr thương hi u kem ñánh răng t i th trư ng TP HCM. T đó, nghiên c u là
cơ s cho các nhà s n xu t m t hàng kem ñánh răng nói riêng và m t hàng tiêu dùng
luân chuy n nhanh (FMCG) nói chung đo lư ng giá tr thương hi u c a mình và th y
đư c m c đ

nh hư ng c a các cơng c chiêu th t i giá tr thương hi u ñ ñ u tư

ngân sách hi u qu hơn, nghiên c u này nh m các m c đích c th sau:
1. ðo lư ng các thành ph n t o nên giá tr thương hi u kem ñánh răng;
2. ði u ch nh và b sung thang ño lư ng v thái ñ ñ i v i qu ng cáo, thái ñ ñ i
v i khuy n m i và thái đ đ i v i quan h cơng chúng;
3. ðo lư ng thái ñ ngư i tiêu dùng ñ i v i qu ng cáo, khuy n m i và quan h
cơng chúng đ i v i giá tr thương hi u kem ñánh răng;

3



4. Xác ñ nh m c ñ

nh hư ng c a thái ñ ngư i tiêu dùng ñ i v i t ng công c

qu ng cáo, khuy n m i và quan h công chúng t i giá tr thương hi u kem đánh răng,
t đó giúp cho nhà qu n tr phân b ngân sách m t cách h p lý trong quá trình qu ng
bá thương hi u ñ ñem l i hi u qu cao.
1.3 Ph m vi và phương pháp nghiên c u
ð tài nghiên c u này t p trung vào thương hi u kem ñánh răng. S n ph m ñư c
s d ng cho nghiên c u này là kem ñánh răng Colgate, ñây là m t thương hi u kem
ñánh răng khá n i ti ng t i th trư ng TPHCM và ñư c ngư i tiêu dùng s d ng r ng
rãi. Nghiên c u ñư c th c hi n như sau:
Nghiên c u này ñư c th c hi n t i TPHCM thông qua hai bư c: nghiên c u sơ b
đ nh tính (ch th c hi n ñ i v i thang ño thái ñ ñ i v i qu ng cáo, khuy n m i và
quan h công chúng) và nghiên c u chính th c đ nh lư ng. Nghiên c u sơ b ñư c
th c hi n b ng phương pháp th o lu n nhóm t p trung là nh ng ngư i tiêu dùng kem
ñánh răng. Nghiên c u ñ nh lư ng ñư c th c hi n thông qua ph ng v n tr c ti p ngư i
tiêu dùng

th trư ng. ð i tư ng nghiên c u là nh ng ngư i tiêu dùng t 18 tu i ñ n

52 tu i ñang s ng t i ñ a bàn TPHCM.
Nghiên c u này s d ng phương pháp ñ tin c y Cronbach alpha và phân tích các
nhân t khám phá EFA thơng qua ph n m m SPSS ñ ki m ñ nh thang đo và phương
pháp phân tích h i qui b i đ ki m đ nh mơ hình nghiên c u và gi thuy t nghiên c u
trong mô hình.
1.4 Ý nghĩa th c ti n c a đ tài
ð tài này có ý nghĩa th c ti n cho các cơng ty s n xu t kem đánh răng, các công
ty qu ng cáo, ti p th liên quan ñ n s n ph m kem ñánh răng, hàng tiêu dùng, cũng như

nh ng ai quan tâm ñ n lĩnh v c này. Ý nghĩa c th như sau:
Th nh t, nghiên c u này nh m kh ng ñ nh l i thang ño v giá tr thương hi u
hàng tiêu dùng đã có

Vi t Nam, đi u đó giúp cho các cơng ty s n xu t hàng tiêu

dùng, công ty qu ng cáo và ti p th có th v n d ng thang đo này ñ nghiên c u th

4


trư ng v giá tr thương hi u hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) t i th trư ng Vi t Nam,
cũng như s d ng thang ño thái ñ ñ i v i qu ng cáo, khuy n m i và quan h cơng
chúng đ đo lư ng chúng khi nghiên c u. T đó, các cơng ty này th c hi n các nghiên
c u th trư ng và xây d ng chương trình qu ng cáo, khuy n m i và ho t đ ng quan h
cơng chúng có hi u qu hơn làm tăng giá tr thương hi u cho khách hàng.
Th hai, k t qu nghiên c u này giúp cho các nhà làm marketing v thương hi u
n m b t ñư c m c ñ

nh hư ng c a thái ñ c a ngư i tiêu dùng ñ i v i qu ng cáo,

khuy n m i và ho t ñ ng quan h cơng chúng đ i v i giá tr thương hi u, t đó nó giúp
cho các nhà qu n tr trong lĩnh v c này phân b ngân sách m t cách h p lý khi ti n
hành qu ng bá thương hi u.
Th ba, nghiên c u này làm tài li u tham kh o cho nh ng ai quan tâm ñ n v n ñ
thái ñ c a ngư i tiêu dùng ñ i v i chiêu th trong vi c xây d ng giá tr thương hi u
kem đánh răng nói riêng và thương hi u hàng tiêu dùng nói chung t i th trư ng Vi t
Nam.
1.5 K t c u c a báo cáo lu n văn
K t c u c a báo cáo nghiên c u này bao g m 5 chương. Chương I gi i thi u t ng

quan v ñ tài nghiên c u. Chương II trình bày cơ s lý thuy t v thương hi u và giá tr
thương hi u, thái ñ ngư i tiêu dùng và chiêu th cũng như xây d ng mơ hình lý thuy t
cùng các gi thuy t ñư c ñ ngh . Chương III trình bày phương pháp nghiên c u đ
ki m đ nh thang đo và mơ hình lý thuy t cùng các gi thuy t đ ra. Chương IV trình
bày phương pháp phân tích thơng tin và k t qu nghiên c u. Và cu i cùng chương V
tóm t t nh ng k t qu chính c a nghiên c u, nh ng đóng góp v m t lý thuy t và th c
ti n qu n lý cũng như nh ng h n ch c a nghiên c u ñ ñ nh hư ng cho nh ng nghiên
c u ti p theo.

5


Chương II
CƠ S

LÝ THUY T

2.1 Gi i thi u
Chương I ñã gi i thi u t ng quan v lu n văn. Chương II này m c đích gi i thi u
các lý thuy t v thương hi u và giá tr thương hi u ñã ñư c phát tri n trên th gi i và
Vi t Nam, thái ñ ngư i tiêu dùng và chiêu th . M t mơ hình lý thuy t và các gi
thuy t cũng ñư c xây d ng. Chương II bao g m các ph n chính sau: (1) các lý thuy t
v m i quan h gi a thương hi u và s n ph m, (2) các lý thuy t v giá tr thương hi u,
(3) lý thuy t v thái ñ ngư i tiêu dùng, (4) lý thuy t v chiêu th , (5) ñưa ra các gi
thuy t và mơ hình lý thuy t nghiên c u v m i quan h gi a thái ñ ngư i tiêu dùng
ñ i v i chiêu th và giá tr thương hi u kem ñánh răng.
2.2 Thương hi u và s n ph m
Trong marketing, thương hi u ñư c xem là trung tâm c a các cơng c marketing vì
thương hi u chính là nh ng gì marketing xây d ng và ni dư ng đ cung c p l i ích
cho khách hàng m c tiêu c a mình (Nguy n ðình Th & ctg 2007). Có nhi u quan

đi m v thương hi u. Có th chia ra thành hai quan đi m chính, đó là quan đi m truy n
th ng và quan ñi m t ng h p.
Theo quan đi m truy n th ng, ví d như theo Hi p H i Marketing Hoa Kỳ thì
thương hi u là m t cái tên, bi u tư ng, ký hi u, ki u dáng hay m t s ph i h p c a các
y u t trên nh m m c đích đ nh n d ng s n ph m hay d ch v c a m t nhà s n xu t
và phân bi t v i các thương hi u c a ñ i th c nh tranh (Bennett PD (ed) 1995) .
Quan ñi m này t n t i trong m t th i gian dài, ñ n cu i th k 20, quan đi m v
thương hi u đã có nhi u thay ñ i, các nhà nghiên c u trong lĩnh v c này cho r ng quan
ñi m này khơng th gi i thích đư c vai trị c a thương hi u trong n n kinh t toàn c u
và c nh tranh gay g t.

6


Theo quan ñi m t ng h p v thương hi u cho r ng, thương hi u không ch là m t
cái tên hay bi u tư ng mà nó ph c t p hơn nhi u. Nó là t p h p các thu c tính cung
c p cho khách hàng m c tiêu các giá tr mà h địi h i. Quan đi m này cho r ng, s n
ph m ch là m t thành ph n c a thương hi u, ch y u cung c p l i ích ch c năng cho
ngư i tiêu dùng và nó ch là m t thành ph n c a s n ph m. Các thành ph n như s n
ph m, giá c , phân ph i và chiêu th cũng ch là thành ph n c a m t thương hi u
(Ambler T & Styles C 1996). Hai quan ñi m v thương hi u trên đư c minh h a
Hình 2.1:
Hình 2.1: Hai mơ hình v m i quan h gi a s n ph m và thương hi u
a. Thương hi u là m t thành ph n
c a s n ph m

S n ph m

Thương hi u


b. S n ph m là m t thành ph n c a
thương hi u

Thương hi u

S n ph m

Quan ñi m s n ph m là thành ph n c a thương hi u ngày càng ñư c ch p nh n
trong th c ti n, cũng như trong gi i khoa h c kinh t . Ngư i tiêu dùng có hai nhu c u,
đó là (1) nhu c u v ch c năng và (2) nhu c u v tâm lý. S n ph m ch cung c p nhu
c u ch c năng, còn thương hi u m i cung c p nhu c u v tâm lý (Hankinson &
Cowking 1996). Stephen King c a t p đồn WPP cho r ng “ S n ph m là nh ng gì
đư c s n xu t trong nhà máy, thương hi u là nh ng gì khách hàng mua. S n ph m có
th b b t chư c b i các ñ i th c nh tranh nhưng thương hi u là tài s n riêng c a công
ty. S n ph m có th nhanh chóng b l c h u, nhưng thương hi u n u thành công s

7


không bao gi l c h u” (Aaker 1991). Trong ho t đơng ti p th ngày nay, thương hi u
ñã ñư c s d ng ph bi n thay th cho s n ph m.
2.3 Giá tr thương hi u
Có nhi u quan đi m và cách đánh giá khác nhau v giá tr thương hi u. Theo
Lassar & ctg (1995) có hai nhóm chính, đó là giá tr thương hi u ñánh giá theo quan
ñi m ñ u tư hay tài chính và giá tr thương hi u ñánh giá theo quan ñi m khách hàng.
ðánh giá giá tr thương hi u theo quan đi m tài chính ñóng góp vào vi c ñánh giá tài
s n c a cơng ty. Tuy nhiên cách đánh giá này khơng giúp nhi u cho nhà qu n tr
marketing trong vi c xây d ng và phát tri n thương hi u. Hơn n a, v m t marketing,
giá tr v m t tài chính c a m t thương hi u là k t qu ñánh giá c a khách hàng v giá
tr c a thương hi u đó. Lý do là khi khách hàng ñánh giá cao v m t thương hi u thì h

có xu hư ng tiêu dùng thương hi u đó (Nguy n ðình Th , Nguy n Th Mai Trang &
Barrett 2003).
Trong nghiên c u này giá tr thương hi u là giá tr ñư c ñánh giá d a trên quan
ñi m khách hàng (consumer-based brand equity). Có hai quan đi m đánh giá giá tr
thương hi u theo khách hàng, đó là (1) d a vào lý thuy t tâm lý h c nh n th c
(cognitive psychology) và (2) d a vào lý thuy t tín hi u (sighnaling theory) (Nguy n
ðình Th & Nguy n Th Mai Trang 2007).
Nghiên c u này ñi theo quan ñi m d a vào lý thuy t tâm lý h c nh n th c. ðánh
giá giá tr thương hi u d a vào lý thuy t tâm lý h c nh n th c xem xét quá trình nh n
th c c a khách hàng v thương hi u. Có nhi u quan đi m v giá tr thương hi u d a
vào ngư i tiêu dùng. Trong bài vi t này, ch ñưa ra m t vài quan ñi m ñáng chú ý nh t.
David Aaker (1991) ñã ñưa ra b n thành ph n c a giá tr thương hi u, g m: (1)
lòng trung thành thương hi u (brand loyalty), (2) nh n bi t thương hi u (brand
awareness), (3) ch t lư ng c m nh n (perceived quality), (4) các thu c tính đ ng hành
cùng thương hi u (brand associations) như tên m t ñ a danh, m t nhân v t n i ti ng

8


g n li n v i thương hi u đó, b ng sáng ch (patents), nhãn hi u ñư c ch ng nh n
(trademaks), m i quan h v i kênh phân ph i.
Kevin Lane Keller (1998) ñưa ra ñ nh nghĩa c th v giá tr thương hi u d a trên
khách hàng:
Giá tr thương hi u d a trên khách hàng là s

nh hư ng phân bi t mà ki n th c

thương hi u t o ra trên ph n ng c a khách hàng v i vi c marketing thương hi u. Giá
tr xu t hi n khi ngư i tiêu dùng có m c đ nh n bi t và quen thu c v i thương hi u
cao và có nh ng liên tư ng thương hi u m nh m , có l i và đ c nh t trong tâm trí.

Theo Keller (1993) thì giá tr thương hi u chính là ki n th c c a khách hàng v thương
hi u đó ( brand knowledge). Ki n th c khách hàng bao g m: (1) nh n bi t thương hi u
(brand awareness), (2) n tư ng v thương hi u (brand image). Trong nh n bi t v
thương hi u bao g m: nh ñ n thương hi u (brand recall) và nh n ra thương hi u
(brand recognition). Trong n tư ng v thương hi u bao g m: các lo i thu c tính đ ng
hành cùng thương hi u (types of brand association) như thu c tính (attributes), l i ích
(benefits), thái đ (attitudes); kh năng ch p nh n các thu c tính đ ng hành cùng
thương hi u (favorability of brand associations); s c m nh c a các thu c tính đ ng
hành cùng thương hi u (strength of brand associations); tính đ c đáo c a các thu c tính
đ ng hành cùng thương hi u (uniqueness of brand associations). Và trong các thu c
tính con

trên l i bao g m các thu c tính con khác như: l i ích thu c v ch c năng

(functional), l i ích thu c v kinh nghi m (experiential), l i ích có tính ch t tư ng
trưng (symbolic).
Lassar & ctg (1995) ñưa ra năm thành ph n c a giá tr thương hi u, g m: (1) ch t
lư ng c m nh n (perceived quality), (2) giá tr c m nh n (perceived value), (3) n
tư ng v thương hi u (brand image), (4) lòng tin v thương hi u (trustworthiness), (5)
c m tư ng c a khách hàng v thương hi u (commitment).
T i Vi t Nam, Nguy n ðình Th & ctg (2002) ñã ñưa ra ba thành ph n c a giá tr
thương hi u, g m: (1) nh n bi t thương hi u, (2) ch t lư ng c m nh n, (3) lịng đam

9


mê thương hi u (brand passion) bao g m thích thú, có xu hư ng tiêu dùng và trung
thành thương hi u.
Các quan ñi m v giá tr thương hi u trên đây tuy có nh ng đi m tương đ ng,
nhưng v n cịn có s khác bi t. Vì giá tr thương hi u là m t khái ni m đa thành ph n.

Do đó có r t nhi u cách ñ xây d ng giá tr thương hi u. ði u này cho th y r ng giá tr
thương hi u là m t khái ni m ph c t p và hi n nay chưa có s th ng nh t cao v các
thành ph n c a giá tr thương hi u. S khác bi t này còn th hi n

trong th trư ng s n

ph m h u hình và th trư ng s n ph m d ch v . Hơn n a, vi c xác ñ nh các bi n nào là
bi n thành ph n c a giá tr thương hi u, bi n nào là bi n nguyên nhân và k t qu c a
giá tr thương hi u không ph i là vi c làm ñơn gi n và d dàng (N ð Th 2002).
2.4 Mơ hình đo lư ng giá tr thương hi u
Hi n nay, trên th gi i và Vi t Nam đã có m t s mơ hình đo lư ng giá tr thương
hi u theo quan ñi m khách hàng do các nhà nghiên c u v thương hi u ñưa ra. Trong
nghiên c u này, tác gi đưa ra hai mơ hình tiêu bi u:
2.4.1 Mơ hình c a D Aaker (1991)
David Aaker (1991) ñưa ra b n thành ph n c a giá tr thương hi u, g m: lòng
trung thành thương hi u; nh n bi t thương hi u; ch t lư ng c m nh n; các thu c tính
đ ng hành cùng thương hi u. Nó đư c th hi n trong Hình 2.2:

10


Hình 2.2: Mơ hình đo lư ng giá tr thương hi u c a Aaker (1991)
Lòng trung thành thương hi u

Nh n bi t thương hi u
Giá tr thương
hi u
Ch t lư ng c m nh n

Các thu c tính đ ng hành

cùng thương hi u

2.4.2 Mơ hình đo lư ng giá tr thương hi u c a Nguy n ðình Th & ctg (2002)
Trên cơ s các mơ hình ño lư ng giá tr thương hi u c a các tác gi trên th gi i,
Nguy n ðình Th (2002) đã xây d ng mơ hình đo lư ng giá tr thương hi u t i th
trư ng Vi t Nam.
Giá tr thương hi u c a N ð Th (2002), g m các thành ph n: nh n bi t thương
hi u; ch t lư ng c m nh n; lịng đam mê thương hi u. Nó đư c th hi n trong Hình 2.3
Hình 2.3: Mơ hình ño lư ng giá tr thương hi u kem N ð Th (2002)
Nh n bi t
thương hi u

Giá tr
thương hi u

Ch t lư ng c m nh n
thương hi u

Lòng ñam
mê thương hi u

11


2.5 Mơ hình đo lư ng giá tr thương hi u kem ñánh răng t i th trư ng TP HCM
Các doanh nghi p trên th trư ng Vi t Nam, ñ c bi t các doanh nghi p

TP HCM

trong th i gian qua ñã chú tr ng ñ n vi c xây d ng thương hi u. V i s ñ nh v và

qu ng bá các thương hi u Vi t Nam & qu c t m t cách r t bài b n trên qui mô l n,
tr t t v v trí các thương hi u trên th trư ng đã d n đư c hình thành. Ngư i tiêu
dùng cũng d n d n chuy n vi c mua s m s n ph m sang thương hi u. Do v y, giá tr
thương hi u cũng đã d n hình thành trong tâm trí h .
Thương hi u nghiên c u c a Nguy n ðình Th là thương hi u hàng tiêu dùng, mà
c th là thương hi u d u g i ñ u, nó thu c nhóm hàng tiêu dùng luân chuy n nhanh
(FMCG). Trong nghiên c u c a ñ tài này thương hi u nghiên c u là kem ñánh răng,
nó cũng thu c nhóm hàng FMCG. Do ñó, nghiên c u này s d ng mơ hình đo lư ng
giá tr thương hi u c a Nguy n ðình Th (2002) đ đo lư ng giá tr thương hi u kem
ñánh răng. Các thành ph n c a giá tr thương hi u kem ñánh răng t i th trư ng
TPHCM, g m: (1) nh n bi t thương hi u kem ñánh răng; (2) ch t lư ng c m nh n
thương kem ñánh răng và (3) lịng đam mê thương hi u kem đánh răng, bao g m:
thích thú thương hi u, có xu hương tiêu dùng thương hi u và trung thành v i thương
hi u. Nó đư c th hi n trong Hình 2.4.
Hình 2.4: Mơ hình đo lư ng giá tr thương hi u kem ñánh răng t i TPHCM
Nh n bi t
thương hi u kem ñánh răng

Giá tr
thương hi u
kem ñánhrăng

Ch t lư ng c m nh n
thương hi u kem ñánh răng

Lịng đam mê
thương hi u kem đánh răng

12



Nh n bi t thương hi u là m t thành ph n c a thái ñ c a khách hàng ñ i v i
thương hi u n u theo mơ hình thái đ đa thành ph n (xem ph n thái ñ c a ngư i tiêu
dùng

ph n sau). M c ñ nh n bi t v thương hi u nói lên kh năng m t khách hàng

có th nh n d ng và phân bi t nh ng ñ c ñi m c a m t thương hi u trong m t t p
thương hi u có m t trên th trư ng. Khi ngư i tiêu dùng có quy t đ nh tiêu dùng m t
thương hi u nào đó, trư c tiên h ph i nh n bi t thương hi u đó. Cho nên, nh n bi t
thương hi u là m t thành ph n c a giá tr thương hi u (N ð Th & ctg 2002).
Ch t lư ng c m nh n, y u t chính đ so sánh các thương hi u v i nhau là ch t
lư ng c a nó. Tuy nhiên, ch t lư ng th c s mà nhà s n xu t cung c p và ch t lư ng
khách hàng c m nh n ñư c thư ng không trùng nhau. Nhưng ch t lư ng mà khách
hàng c m nh n ñư c m i là y u t khách hàng làm căn c ñ ra quy t ñ nh tiêu dùng.
Như v y, ch t lư ng c m nh n ñư c b i khách hàng là m t thành ph n c a giá tr
thương hi u (N ð Th & ctg 2002).
Lịng đam mê thương hi u có th bao g m ba thành ph n theo hư ng thái đ , đó
là s thích thú, d đ nh tiêu dùng và trung thành thương hi u. S thích thú c a khách
hàng ñ i v i m t thương hi u ño lư ng s ñánh giá c a khách hàng đ i v i thương
hi u đó. Xu hư ng tiêu dùng thương hi u ñư c th hi n qua xu hư ng hành vi c a
khách hàng. Xu hư ng tiêu dùng thương hi u quy t ñ nh hành vi tiêu dùng thương
hi u. Lịng trung thành c a khách hàng đ i v i m t thương hi u nói lên xu hư ng c a
khách hàng mua và s d ng m t thương hi u nào trong m t h s n ph m và l p l i
hành vi này. Lịng trung thành thương hi u đóng vai trị quan tr ng trong s thành công
c a thương hi u. Thương hi u nào t o đư c lịng trung thành c a khách hàng càng cao
thì giá tr thương hi u càng cao (N ð Th & ctg 2002).

13



2.6 Thái ñ ngư i tiêu dùng ñ i v i chiêu th và giá tr thương hi u kem ñánh
răng
2.6.1 Thái ñ ngư i tiêu dùng
Thái ñ ngư i tiêu dùng (consumer attitudes) là m t khái ni m quan tr ng trong
Marketing. Có nhi u khái ni m v thái đ . Nó có th đư c đ nh nghĩa là ph m ch t
đư c hình thành do tri th c ñ ph n ng m t cách thi n c m hay ác c m v i m t v t,
s vi c c th (Hayes N 2000). Có nhi u mơ hình v thái đ , tuy nhiên, mơ hình v ba
thành ph n c a thái ñ (tricomponent attitudes model) ñư c ch p nh n hơn c .
Hình 2.5: Mơ hình ba thành ph n thái ñ

Xu hư ng
hành vi

Hi u bi t

C m xúc

th

Ngu n: Schiffman LG & Kanuk LL (2000), consomer Behavior, 7 ed, Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall.

Mơ hình trên có ba thành ph n cơ b n, (1) nh n bi t (cognitive component), (2)
xúc c m (affective component) và (3) xu hư ng hành vi (conative component). Ba
thành ph n này ñư c xây d ng v m t lý thuy t. Trong th c ti n, nhi u nghiên c u cho
th y ba thành ph n này thư ng g p chung l i thành hai thành ph n, trong đó thành
ph n c m xúc và xu hư ng hành vi g p chung l i v i nhau.
Thành ph n nh n bi t bi u hi n s nh n bi t c a ngư i tiêu dùng v m t thương
hi u nào đó. Nh n bi t th hi n


d ng tin tư ng. Hay nói cách khác ngư i tiêu dùng

tin r ng thương hi u đó có nh ng ñ t trưng nào ñó mà h mong ñ i. Cịn c m xúc th
hi n

s đánh giá. Ngư i tiêu dùng ñánh giá thương hi u

d ng t t x u, thân thi n, ác

14


c m. Và thành ph n xu hư ng hành vi nói lên xu hư ng ngư i tiêu dùng s th c hi n
m t hành ñ ng c th . Thí d m t ngư i tiêu dùng có xu hư ng mua m t thương hi u
nào đó (N ð Th & N T M Trang 2007).
Ngồi mơ hình trên, Fishbein & ctg (1975) cũng đã đưa ra lý thuy t đa thu c tính
c a thái ñ (multiattribute attitude theory) và cũng ñư c s d ng ph bi n trong nghiên
c u hành vi tiêu dùng. Lý thuy t này v n xem xét ba thành ph n cơ b n c a thái ñ ,
tuy v y chúng ñư c th hi n dư i nh ng d ng khác nhau.Theo lý thuy t đa thu c tính
c a thái đ thì thành ph n c m xúc ñư c xem là thái ñ . Như v y, thái ñ ñ i v i m t
thương hi u X nào đó đư c bi u hi n như sau:
n

AX=

∑b e
i =1

i i


Trong đó A X là thái ñ c a ngư i tiêu dùng ñ i v i thương hi u X; b i là ni m tin c a
h v i thu c tính i c a thương hi u X, e i là đánh giá c a h v thu c tính i, và n là s
lư ng thu c tính. M i quan h gi a thái ñ v i thương hi u X và hành vi tiêu dùng nó
đư c bi u di n

Hình 2.3.

Hình 2.6: Mơ hình thái đ - hành vi ñ i v i m t thương hi u
Ni m tin v
X

Thái ñ ñ i
v iX

Xu hư ng tiêu
dùng X

Tiêu dùng
X

Ngu n : Fishbein & Ajzen (1975).

Tương t như v y, thái ñ ñ i v i hành ñ ng mua m t thương hi u X nào đó, đư c
bi u di n như sau:
n

AB=

∑b e
i =1


i i

Trong đó, A B là thái đ đ i v i hành vi B (mua thương hi u X); b i là ni m tin c a
ngư i tiêu dùng r ng n u th c hi n hành vi B thì s d n đ n k t qu i; e i là ñánh giá

15


c a ngư i tiêu dùng v k t qu i, và n là s lư ng ni m tin ngư i tiêu dùng có đư c v
th c hi n hành vi B.
Lý thuy t v thái ñ là cơ s đ gi i thích hành vi ngư i tiêu dùng ñ i v i các ho t
ñ ng marketing c a doanh nghi p. Ví d : thái ñ khách hàng ñ i v i m t thương hi u,
đ i v i m t chương trình qu ng cáo, khuy n m i và ho t ñ ng quan h cơng chúng c a
thương hi u, đ i v i cung cách ph c v c a nhân viên bán hàng, ...vv (N ð Th & N T
M Trang 2007).
2.6.2 Chiêu th thương hi u (brand promotion)
Chiêu th hay qu ng bá thương hi u (brand promotion), là ch c năng cung c p
thông tin v thương hi u cho khách hàng m c tiêu và đóng m t vai trị quan tr ng
trong vi c đưa thương hi u ñ n tay khách hàng (Nguy n ðình Th & Nguy n Th Mai
Trang 2007). Cơng c chiêu th theo ch c năng tích c c thì nó là thơng tin v s hi n
di n c a m t thương hi u và giá tr mà nó đem l i cho ngư i tiêu dùng (Kotler 2003).
Có r t nhi u cơng c mà ngư i làm marketing s d ng ñ qu ng bá thương hi u
c a mình. Chúng ta có th chia thành năm nhóm chính sau: (1) qu ng cáo (advertising),
(2) khuy n m i bán hàng (sales promotion), (3) chào hàng cá nhân (personal selling),
(4) marketing tr c ti p (direct marketing), và (5) quan h công chúng (puplic relations).
Tuy nhiên, Qu ng cáo và khuy n m i là hai nhóm cơng c chiêu th thư ng đư c
các nhà ti p th s d ng ñ qu ng bá thương hi u c a mình cho th trư ng m c tiêu
(Nguy n ðình Th & ctg 2002). Trong nh ng năm g n đây, m t nhóm cơng c chiêu
th n a mà các nhà qu n tr ti p th cũng thư ng xuyên s d ng ñ qu ng bá cho

thương hi u t i th trư ng gi i và Vi t Nam, đó là quan h công chúng (PR: public
relations). PR là m t công c giao ti p r t linh ho t trong lĩnh v c giao ti p marketing:
bán hàng tr c ti p ho c qua ñi n tho i, các ho t ñ ng tài tr , tri n lãm ... PR hi n ñang
ñư c ng d ng r ng rãi b i các t ch c t ho t ñ ng phi l i nhu n ñ n ho t ñ ng kinh
doanh thương m i: h i t thi n, các t ch c, ñ ng phái chính tr , các doanh nghi p, khu
vui chơi gi i trí, y t … ( theo t p chí Marketing Vi t Nam). Theo m t báo cáo nghiên

16


×