Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI VỀ LUẬT SO SÁNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.36 KB, 11 trang )

KILOBOOK.CO


ÔN TẬP LUẬT SO SÁNH

Câu 1: Các thuật ngữ ñặt tên
cho môn học. Nguyên nhân của
sự ña dạng về thuật ngữ.
Hiện nay có nhiều thuật ngữ ñược
sử dụng ñặt tên cho môn học:
• Luật so sánh
• So sánh luật
• Luật học so sánh
Ba tên gọi ñồng tồn tại vì không
phủ nhận ñược nhau.
Ở mỗi quốc gia mà môn học này
ñược hình thành và tồn tại thì họ
sẽ sử dụng tên gọi có bề dày về
thực tiễn (sách báo) và lý luận (cơ
sở thực tiễn), nghĩa là khi dùng lâu
sẽ trở thành tập quán, thói quen
của họ.

Câu 2: Nêu bản chất tranh luận
về tên gọi của môn học.
Thông thường tên gọi của môn
học phản ánh hình thức hoặc nội
dung hoặc bản chất của môn học
ñó. Việc tranh luận về tên gọi của
môn học ñể dạt ñược những ñiểm
chung hướng ñến xác ñịnh rõ bản


chất của môn học. Tuy nhiên,
trong khoa học cũng như trong
thực tiễn, việc sử dụng thuật ngữ
ñể chỉ phạm trù hay sự vật, hiện
tượng nào ñó chỉ là sự quy ước
mang tính chất tương ñối. Thuật
ngữ “luật so sánh” ñã ñược sử
dụng từ rất lâu và ñến nay vẫn là
thuật ngữ ñược sử dụng phổ biến
nhất, dù rằng các học giả còn ñang
tranh luận về bản chất và các vấn
ñề có liên quan ñến nội dung của
lĩnh vực học thuật này. Thậm chí,
ngay cả khi thừa nhận thuật ngữ
“luật so sánh” có thể dẫn ñến sự
hoài nghi về lĩnh vực pháp luật
thực ñịnh, thuật ngữ này vẫn ñược
sử dụng một cách chính thức trong
các tài liệu viết bằng nhiều ngôn
ngữ khác nhau; ñược sử dụng ñể
ñặt tên cho môn học ở các cơ sở
ñào tạo khác nhau trên thế giới và
là tên của nhiều tổ chức có hoạt
ñộng gắn với lĩnh vực học thuật
này.
VD: tra cứu trên mạng internet,
trong các dữ liệu sử dụng tiếng
Anh, thuật ngữ “Comparative
Law” (luật so sánh) có tần suất sử
dụng gấp hơn 40 lần so với tần

suất sử dụng thuật ngữ
“Comparative Jurisprudence” (luật
học so sánh).
ðiều này cho thấy tính phổ biến
và thông dụng của thuật ngữ “luật
so sánh”.

Câu 3: Phân tích nội hàm của
các thuật ngữ sử dụng ñặt tên
cho môn học.
• Luật so sánh: bắt nguồn từ tiếng
Anh “Comparative Law”, dể tạo
cảm giác nhầm lẫn môn học cũng
như các ngành luật khác như dân
sự, hình sự,…
• So sánh luật: bắt nguồn từ tiếng
Pháp “Droit Compare”, không thể
xem là môn học mà chỉ là phương
pháp vì thực tiễn tất cả các ngành
khoa học pháp lý hầu như ñều sử
dụng phương pháp so sánh này.
• Luật học so sánh: bắt nguồn từ
tiếng Nga, có ưu ñiểm khẳng ñịnh
vấn ñề là một môn khoa học, một
ngành khoa học pháp lý, tránh sự
nhầm lẫn khi xem mô học như
một ngành luật.

Câu 4: Trình bày về căn cứ lựa
chọn thuật ngữ ñặt tên cho môn

học.
Cơ sở xác ñịnh tên gọi môn học là
sử dụng tên gọi có bề dày về thực
tiễn và lý luận. Các nước XHCN
nghiêng về lý luận, nước Mỹ thì
thực dụng, các nước phương tây
do mục ñích so sánh luật là nhắm
ñến lợi ích kinh tế chứ không ñể
giành phần thắng thua trong vấn
ñề lý luận, quan trọng là làm nền
tảng ñể xây dựng nền kinh tế vi
mô và vĩ mô.
Tên gọi của môn học sẽ là thuật
ngữ có sự phổ cập về ngoại ngữ
nhiều nhất.
Ở Việt Nam chúng ta các nguồn
sách báo, tài liệu,…từ tiếng Anh là
chính và các luật gia trong thời
gian cuối cùng ñược ñào tạo cũng
sử dụng tiếng Anh là chính do ñó
thuật ngữ “luật so sánh” ñược sử
dụng phổ biến.

Câu 5: Xác ñịnh vị trí luật so
sánh trong cơ cấu các môn luật
và các ngành khoa học.
• Trong cơ cấu các môn luật: Luật
so sánh ñã trở thành môn học
chính thức quan trọng, ñược giảng
dạy trong các chương trình ñào tạo

luật trên thế giới ở các bậc ñào tạo.
Luật so sánh không chỉ dừng lại ở
việc trình bày về các dòng họ pháp
luật lớn trên thế giới mà ñã có sự
hình thành nhiều môn học so sánh
trong các lĩnh vực pháp luật
chuyên ngành như luật hiến pháp
so sánh, luật hành chính so sánh,
luật hợp ñồng so sánh,…
• Trong các ngành khoa học: Luật
so sánh là một ngành khoa học
pháp lý ñộc lập vì không những có
ñối tượng và phương pháp nghiên
cứu riêng mà kết quả của những
nghiên cứu so sánh luật ñã hình
thành nên những tri thức pháp luật
khác với hệ thống tri thức của các
khoa học pháp lý truyền thống.

Câu 6: Phân tích mối liên hệ
giữa luật so sánh với các ngành
khoa học pháp lý: triết học, lịch
sử pháp luật, xã hội học, lý luận
chung về nhà nước và pháp luật
• Với lịch sử pháp luật và triết
học: Việc sử dụng hợp lý những
dữ liệu thông tin của lịch sử giúp
ta có thể dựng lại những bức tranh
về pháp luật, những quan ñiểm về
pháp luật, những khía cạch khác

của pháp luật. Triết học ñòi hỏi
tính toàn diện mà luật so sánh chỉ
ra những cách hiểu về pháp luật
khác nhau.
• Với lý luận chung về nhà nước
và pháp luật: nhằm tìm chân lý về
nguồn gốc lịch sử của nhà nước và
pháp luật. Luật so sánh hổ trợ
ñược ñiều này, luật so sánh ñã tìm
ra những cách phân loại pháp luật,
tính chất tương ñối của quan ñiểm
sự phù hợp về mọi mặt xã hội
hoặc chính trị, chúng ñược nhìn rõ
khi ñược nhìn từ bên ngoài, vượt
xa khuôn khổ của hệ thống pháp
luật quốc gia. Luật so sánh ñã mổ
xẻ tính ñịnh kiến ñối với một hệ
thống pháp luật, giúp tránh quan
ñiểm có tính bắt buộc cứng nhắc,
ñồng thời tìm ra những chế ñịnh
có tính ưu việt trong hệ thống
pháp luật.
• Với xã hội học: xã hội học phản
ánh ñúng, chân thực pháp luật
ñược thực thi như thế nào, tạo giá
trị thực tiễn khi tiến hành so sánh
luật. Ngược lại kết quả của luật so
sánh sẽ tạo sự ñúng ñắn, hợp lý
hơn khi áp dụng các chế ñịnh pháp
luật trở lại với thực tiễn xã hội.


Câu 7: Phân tích mối quan hệ
giữa luật so sánh với nghiên cứu
pháp luật nước ngoài.
Luật so sánh với nghiên cứu pháp
luật nước ngoài không ñồng nhất
với nhau: luật so sánh là “so sánh
các hệ thống pháp luật khác nhau
nhằm tìm ra sự tương ñồng khác
biệt từ ñó nhằm giải thích nguồn
gốc, ñánh giá cách giải quyết
trong các luật so sánh, phân nhóm
các luật so sánh hoặc tìm ra những
vấn ñề cốt lõi, cơ bản của các luật
so sánh và xử lý những vấn dề
mang tính chất phương pháp nảy
sinh trong quá trình so sánh luật”.
Còn nghiên cứu pháp luật nước
ngoài là việc tìm hiểu một hệ
thống pháp luật cụ thể nào ñó
nhằm phục vụ cho mục ñích của
người nghiên cứu, việc tìm hiểu
này không ñặt trong sự so sánh
với các hệ thống pháp luật khác,
không xác ñịnh những ñiểm tương
ñồng và khác biệt của nó với các
hệ thống pháp luật khác.
Tuy nhiên giữa luật so sánh với
nghiên cứu pháp luật nước ngoài
có mối quan hệ bổ trợ cho nhau:

• Những hiểu biết chính xác về
pháp luật nước ngoài là ñòi hỏi
không thể thiếu ñược ñể có thể
tiến hành so sánh luật.
• Những hiểu biết về luật so sánh
sẽ giúp cho việc nghiên cứu pháp
luật nước ngoài ñược dễ dàng và
chính xác hơn. VD: chúng ta sẽ dễ
dàng ñi vào nghiên cứu nội dung
cụ thể của một hệ thống pháp luật
cụ thể khi chúng ta ñã có ñược
những tri thức cơ bản về hệ thống
pháp luật ñó nếu biết ñược hệ
thống pháp luật này thuộc vào
dòng họ pháp luật nào.

Câu 8: Trình bày về ñối tượng
nghiên cứu của luật so sánh.

Câu 9: Trình bày về các tranh
luận liên quan tới bản chất của
lĩnh vực luật so sánh
Là một vấn ñề tranh luận gay gắt
trong khoa học pháp lý thế giới, có
nhiều quan ñiểm khác nhau về bản
chất của luật so sánh:
• Một số quan ñiểm cho rằng Luật
so sánh là phương pháp nghiên
cứu ñược áp dụng ñối với lĩnh vực
pháp luật.

• Một số nhà luật học lại cho rằng
Luật so sánh chỉ là phương tiện có
vai trò quan trọng trong việc giải
thích các quy phạm pháp luật của
các hệ thống pháp luật khác nhau,
xem xét khả năng làm cho hệ
thống pháp luật này thích nghi với
xã hội khác.
• Cũng có quan ñiểm cho rằng
Luật so sánh là một môn khoa học
ñộc lập.
Tuy nhiên, ña số các luật gia cho
rằng Luật so sánh là một phương
pháp nhưng hình thành hệ thống
tri thức ñộc lập và cần nhìn nhận
nó là môn khoa học ñộc lập.

Câu 10: Những vấn ñề ñã ñược
thống nhất và ñang còn tranh
luận trong Luật so sánh.
• Những vấn ñề ñã ñược thống
nhất:
- ðối tượng nghiên cứu của Luật
so sánh là các hệ thống pháp luật.
- Việc so sánh các hệ thống pháp
luật khác nhau nhằm tìm ra những
ñiểm tương ñồng và khác biệt giữa
chúng.
- Giải thích nguồn gốc những
ñiểm tương ñồng và khác biệt là

một trong những nội dung cơ bản
của một công trình nghiên cứu so
sánh.
- Từ kết quả so sánh phải ñưa ra
ñược những giải pháp cho hệ
thống pháp luật.
• Những vấn ñề còn tranh luận:
- Nội hàm của thuật ngữ “hệ
thống pháp luật” – ñối tượng
nghiên cứu của Luật so sánh:
+ Hệ thống pháp luật
+ Dòng họ pháp luật
+ Truyền thống pháp luật
+ Văn hóa pháp luật
- Việc phân chia các hệ thống
pháp luật trên thế giới thành từng
nhóm: xác ñịnh tiêu chí ñể phân
nhóm
+ Sử dụng một tiêu chí duy nhất:
 Nội dung, bản chất của pháp
luật
 Nguồn gốc của pháp luật
 Nền văn hóa, hình thái pháp
luật
+ Kết hợp nhiều tiêu chí.

Câu 11: Nêu những ñặc ñiểm
của ñối tượng nghiên cứu của
luật so sánh.
• ðối tượng nghiên cứu của luật

so sánh không phải là một quan
hệ, hiện tượng xã hội mà là tổng
hợp của quá trình nghiên cứu, so
sánh, giải thích nguyên nhân,
nguồn gốc, các giai ñoạn phát
triển, sự tương ñồng và khác biệt
của các hệ thống pháp luật trên thế
giới.
• ðối tượng nghiên cứu của luật
so sánh rất rộng vì nó bao gốm tất
cả các hệ thống pháp luật từ
những hệ thống chính, cơ bản
(Châu Âu lục ñịa, Anh – Mỹ,
XHCN, tôn giáo) cho ñến pháp
luật của các quốc gia.
• ðối tượng nghiên cứu của luật
so sánh luôn thay ñổi, vận ñộng
cùng với sự vận ñộng của xã hội.

Câu 12: Nêu những nguyên
nhân tạo nên nét ñặc thù trong
ñối tượng nghiên cứu của luật
so sánh.

Câu 13: Trình bày các phương
pháp áp dụng trong luật so
sánh.
Phương pháp phân tích, phương
pháp ñối chiếu, tổng hợp… nhưng
quan trọng nhất là phương pháp so

sánh bao gồm so sánh quy phạm,
so sánh lịch sử và so sánh chức
năng:
• Phương pháp so sánh lịch sử: là
phương pháp so sánh bắt nguồn từ
các ñặc ñiểm cơ bản trong hệ
thống pháp luật quốc gia. ðây là
phương pháp ñặc thù của luật so
sánh. Mục ñích phương pháp này
là hoàn thiện hệ thống pháp luật
quốc gia, thấy ñược khuynh
hướng chung của các hệ thống
pháp luật khác nhau.
• Phương pháp so sánh chức năng:
là phương pháp mà xuất phát từ
một vấn ñề pháp lý cụ thể trên
thực tế, từ ñó các nhà nghiên cứu
tiến hành nghiên cứu, mô tả các
quy tắc pháp lý, giài pháp pháp lý
có tác ñộng ñến vấn ñề ñó.
Từ ñó xác ñịnh những ñiểm tương
ñồng, dị biệt trong hệ thống pháp
luật ñang nghiên cứu và lý giải sự
tương ñồng và khác biệt ñó nhằm
rút ra giải pháp pháp lý phù hợp.

Câu 14: Trình bày ưu, nhược
ñiểm của phương pháp so sánh
chức năng và phương pháp so
sánh văn bản.


Câu 15: Trình bày về ñiều kiện
cần thiết ñảm bảo cho việc áp
dụng phương pháp so sánh
chức năng.

Câu 16: Phân biệt phương pháp
so sánh luật và phương pháp
luận về phương pháp so sánh
luật.

Câu 17: Trình bày về hình thức,
cấp ñộ so sánh và mối liên hệ
giữa chúng với việc lựa chọn
một phương pháp so sánh cụ
thể.
Hình thức so sánh:
Cấp ñộ so sánh: 2 cấp ñộ là so
sánh vĩ mô và so sánh vi mô
• So sánh vĩ mô: so sánh những
vấn ñề cốt lõi của các hệ thống
pháp luật như: hình thức pháp
luật, phương pháp xử lý các tài
liệu pháp luật, vai trò của các tài
liệu, kỹ thuật lập pháp,…
• So sánh vi mô: so sánh những
vấn ñề cụ thể trong hệ thống pháp
luật như: so sánh các quy phạm
pháp luật, các chế ñịnh pháp luật
của các hệ thống pháp luật.

Mối quan hệ giữa hình thức,
cấp ñộ so sánh với việc lựa chọn
phương pháp so sánh pháp luật:
• So sánh vĩ mô: lựa chọn phương
pháp so sánh lịch sử. Vì trong so
sánh vĩ mô thì các nhà nghiên cứu
sử dụng những nhân tố như: ñịa
lý, lịch sử, kinh tế, chính trị, văn
hóa, tôn giáo,… ñể lựa chọn các
hệ thống pháp luật khi tiến hành
nghiên cứu. Còn phương pháp so
sánh lịch sử thì tiến hành so sánh
các hệ thống pháp luật ở các giai
ñoạn lịch sử, kinh tế, chính trị, văn
hóa,… ñể tìm ra ñiểm tương ñồng
và khác biệt.
• So sánh vi mô: lựa chọn phương
pháp so sánh chức năng. Vì trong
so sánh vi mô sử dụng các quy
phạm pháp luật, chế ñịnh pháp
luật ñể tiến hành so sánh. Theo ñó
thì những quy phạm pháp luật, chế
ñịnh pháp luật của các hệ thống
pháp luật khác nhau có thể so sánh
ñược với nhau nếu chúng có chức
năng tương ñương. Phương pháp
so sánh chức năng không tập trung
so sánh cấu trúc hoặc khái niệm
của các quy phạm pháp luật, các
chế ñịnh pháp luật mà so sánh

cách thức các quy phạm pháp luật,
chế ñịnh pháp luật giải quyết một
tình huống cụ thể nào ñó.

Câu 18: Nêu sự tương ñồng và
khác biệt giữa phương pháp so
sánh trong luật so sánh với
phương pháp so sánh áp dụng
trong hoạt ñộng thực tiễn nghề
nghiệp.
KILOBOOK.CO


Sự tương ñồng: ñều tiến hành so
sánh nhằm tìm ra ñược ñiểm
tương ñồng và khác biệt của ñối
tượng so sánh.
Sự khác biệt:
• Phương pháp so sánh trong luật
so sánh: ñưa ra những nguyên tắc
ñể tiến hành so sánh luật một có
hiệu quả và khoa học, có sự kết
hợp phương pháp so sánh với các
phương pháp khác. Phương pháp
so sánh trong hoạt ñộng thực tiễn
chỉ ñơn thuần là sử dụng phương
pháp so sánh mà không ñề cập ñến
nguyên tắc ñể tiến hành so sánh
luật có hiệu quả và khoa học.
• Phương pháp so sánh trong luật

so sánh: không chỉ ñể tìm ra sự
tương ñồng và khác biệt mà còn
hướng ñến việc lý giải sự tương
ñồng và khác biệt, tìm ra nguyên
nhân cũng như các biện pháp pháp
lý khắc phục, từ ñó áp dụng cho
pháp luật trong nước. Phương
pháp so sánh trong hoạt ñộng thực
tiễn: chỉ ñơn thuần là tìm ra sự
tương ñồng và khác biệt.
• Phương pháp so sánh trong luật
so sánh: ñối tượng so sánh là các
hệ thống pháp luật trên thế giới.
Phương pháp so sánh trong hoạt
ñộng thực tiễn: không chỉ bao
gồm các hệ thống pháp luật trên
thế giới mà còn bao gồm rất nhiều
ñối tượng khác.
• Phương pháp so sánh trong luật
so sánh: chủ thể tiến hành giới hạn
hơn gồm: luật gia, nhà nghiên cứu
trong lĩnh vực pháp luật. Phương
pháp so sánh trong hoạt ñộng thực
tiễn: rộng hơn gồm các nhà nghiên
cứu trong rất nhiều lĩnh vực.

Câu 19: Trình bày về phương
pháp so sánh lịch sử. Nêu giá trị
của phương pháp này trong so
sánh pháp luật

Lịch sử của phát triển của ñất
nước có ảnh hưởng mạnh mẽ ñến
sự hình thành hệ thống pháp luật.
Các nước ñã từng là thuộc ñịa
thừa kế từ nước thống trị thuộc ñịa
không chỉ các quy phạm pháp luật
cụ thể mà quan trọng hơn là cả
những quan ñiểm cơ bản, nền tảng
của hệ thống pháp luật, các thuật
ngữ và khái niệm luật. Vì vậy ñể
nghiên cứu phương pháp so sánh
lịch sử cần bắt nguồn từ các yếu tố
giống và khác nhau giữa các hệ
thống pháp luật. Thông qua các
ñặc ñiểm của chúng ñể lý giải sự
khác biệt. Khi nghiên cứu hiện tại
cần phải dựa vào những cột mốc
lịch sử quan trọng ñể so sánh, ñối
chiếu.
 ðây là phương pháp vô cùng
quan trọng trong luật so sánh. So
sánh lịch sử ñể lý giải vì sao hiện
tại là như thế ñể ñưa ñến cái nhìn
chính xác hơn về hệ thống pháp
luật.
Giá trị của phương pháp:
• So sánh lịch sử ñể tìm thấy ñược
khuynh hướng phát triển của các
hệ thống pháp luật, tìm ra những
ñiểm tương ñồng và dị biệt trong

các hệ thống ñang nghiên cứu. Từ
ñó người nghiên cứu tiến hành
giải thích nguồn gốc của sự tương
ñồng và dị biệt nhằm rút ra những
giải pháp pháp lý phù hợp.
• Nhằm tìm ra ưu và khuyết ñiểm
của các loại nguồn. Theo con
ñường thành văn hoặc án lệ ñể từ
ñó tìm hệ thống pháp luật cho
quốc gia mình.

Câu 20: Hãy cho biết ñặc ñiểm
phương pháp nghiên cứu của
luật so sánh.

Câu 21: Trình bày về ñịnh nghĩa
môn học.
Do hiện nay, có nhiều quan ñiểm
khác nhau về ý nghĩa khái niệm
môn học cho nên khó có thể ñưa
ra ñược một ñịnh nghĩa chính xác
về môn học, nhưng theo giáo sư
M.Bordan thì ta có thể ñịnh nghĩa
môn học này, môn học SS bao
gồm:
+ Ss các htpl khác nhau nhằm tìm
ra sự tương ñồng khác biệt
+ Sử dụng các sự tương ñương và
khác biệt ñã tìm ra ñể lí giải về
nguồn gốc, ñánh giá cách giải

qu yết khác nhau trong các htpl,
phân nhóm các htpl hoặc tìm ra
những vấn ñề cốt lõi, cơ bản của
các htpl
+ Xử lí những vấn ñề mang tính
chất phương pháp nãy sinh trong
quá trình ss luật

Câu 22: Nêu nguyên nhân dẫn
tới chưa thể có ñịnh nghĩa thống
nhất về luật so sánh. Có sự ảnh
hưởng nào không giữa thể có
ñịnh nghĩa thống nhất tới bản
chất và giá trị của luật so sánh.
- Nguyên nhân: sở dĩ chưa có
ñịnh nghĩa thống nhất về môn học
là bởi vì LSS ra ñời vào những
thời ñiểm khác nhau, mỗi quốc gia
có những ngôn ngữ khác nhau làm
cho tên gọi (thuật ngữ) ñặt cho
môn học cũng khác nhau. Chẳng
hạn như Anh là comparative, Pháp
là Droit compare…
- Mặc dù chưa có ñịnh nghĩa
thống nhất nhưng ñiều ñó không
làm ảnh hưởng tối bản chất và giá
trị của môn học, bởi vì:
+ Do bề dày lịch sử nên LSS có
thể tự ñứng vững trên chính ñối
chân của mình

+ Bản chất của môn học ñã ñược
ñưa vào giảng dạy, hiểu biết rộng
rãi thông qua lí luận và thực tiễn,
giá trị của môn học ñã ñược ứng
dụng rộng rãi
+ Môn hộ này ñã ñược phổ cập
rất lâu (ở Mỹ là hơn 100 năm
trước, ở Pháp là từ năm 1869…)
nhiều sách báo ñã ñề cập nên việc
tiếp cận thông tin về môn học
ñược dễ dàng.

Câu 23: Trình bày về mục ñích
của Luật so sánh
• Luật so sánh nhằm mục ñích so
sánh các hệ thống pháp luật, các
ngành luật, các quy phạm pháp
luật ñể tìm ra những ñiểm giống
nhau, khác nhau hoặc những ñiểm
thống nhất dị biệt của chúng.
• Phân tích và ñánh giá những
ñiểm giống nhau và khác nhau
này ñể hiểu rõ nguồn gốc của các
sự kiện này, thậm chí còn ñánh giá
những cách giải quyết khác nhau
trong các hệ thống pháp luật khác
nhau và những vấn ñề có nội dung
tương tự ñể xem cách giải quyết
nào là ưu việt nhất.
• ðịnh ra các cơ sở khoa học ñể

xác ñịnh các hệ thống pháp luật
quốc gia và các hệ thống pháp luật
thế giới ñồng thời xác ñịnh cội rễ
chung, nguồn gốc chung cũng như
ñặc ñiểm chung của các hệ thống
pháp luật này.
• Môn luật so sánh còn có mục
ñích ñặt nền móng cơ sở mang
tính lý luận ñể thực hiện ba mục
ñích nêu trên, rút ra những giải
pháp ñể nghiên cứu pháp luật
nước ngoài.

Câu 24: Trình bày ứng dụng
mang tính khoa học của Luật so
sánh. Cho ví dụ minh họa.
Luật so sánh có ý nghĩa trong việc
tìm ra mô hình pháp lý lý tưởng
dưới góc ñộ lý thuyết, thể hiện
trong các bài nghiên cứu, bài báo,
tạp chí khoa học,…ðây là tiền ñề
ñể các nhà lập pháp thể chế hóa
thành thực tiễn pháp luật.
VD: các nhà khoa học bằng việc
nghiên cứu so sánh về cơ chế bảo
hiến của các quốc gia trên thế giới
ñã ñưa ra nhiều mô hình về cơ
quan bảo hiến ở Việt Nam trong
rất nhiều công trình nghiên cứu,
các bài viết trên các tạp chí khoa

học pháp lý.
Trong nhiều trường hợp luật so
sánh có thể thay thế các thử
nghiệm xã hội gần như không thể
tiến hành trong lĩnh vực pháp luật
vì những nguyên nhân tự nhiên.
VD: trước khi ban hành một ñạo
luật nhà nước thường công bố
công khai bản sự thảo ñể các nhà
khoa học phản biện, bằng việc áp
dụng các kiến thức của lĩnh vực
luật so sánh các nhà khoa học có
thể tìm ra những tác ñộng ñến xã
hội của ñạo luật sắp ban hành, do
ñó sẽ góp ý cho nhà lập pháp.
Chúng ta không thể ban hành thử
ñể xem ảnh hưởng như thế nào rồi
mới ban hành chính thức ñược.

Câu 25: Trình bày ứng dụng
mang tính thực tiễn của luật so
sánh.
Mục ñích của việc so sánh là
nhằm giải thích sự tương ñồng và
khác biệt giữa các hệ thống pháp
luật sẽ giúp cho người so sánh
hiểu sâu hơn hệ thống pháp luật
của chính nước mình. Trên thực tế
có nhiều nguyên tắc và thiết chế
pháp luật ñược chúng ta xem là

ñương nhiên tồn tại nhưng thực ra
chúng xuất hiện từ những yếu tố
lịch sử ñặc biệt hoặc bởi 1 số ñiều
kiện ñịa lý khác thường hoặc có
nguồn gốc từ nước ngoài. Do ñó
luật so sánh tạo ñiều kiện cho các
luật gia nhìn nhận hệ thống pháp
luật trong nước với 1 quan ñiểm
mới và có 1 khoảng cách cần thiết.
Với cách nhìn này, ta có thể có
nhận thức toàn diện hơn về chức
năng và các giá trị của những hiện
tượng pháp luật cũ và quen thuộc
của chính hệ thống pháp luật nước
nhà.
Việc ñánh giá, so sánh các giải
pháp pháp luật khác nhau của các
nước về cùng vấn ñề có thể mang
lại lợi ích to lớn cho công tác soạn
thảo luật hoặc các công tác khác.
Hiện nay các nhà làm luật thường
phải ñối mặt với những vấn ñề
khó khăn khi soạn thảo luật, thay
vì phải dự ñoán và có nguy cơ
phải chịu những giải pháp không
phù hợp, họ có thể khai thác, tham
khảo kinh nghiệm quý báu, phong
phú trong các hệ thống pháp luật
nước ngoài. Từ ñó rút ra ñược bài
học kinh nghiệm, tìm ra những

giải pháp tối ưu, ít tốn kém và ñã
ñược áp dụng có hiệu quả ở nước
ngoài.

Câu 26: Trình bày về ứng dụng
mang tính sư phạm của Luật so
sánh.
- ðào tạo luật gia.
- Nâng cao hiểu biết của các luật
gia về hệ thống pháp luật của
chính nước mình cũng như các hệ
thống pháp luật trên thế giới.

Câu 27: Cho ví dụ minh họa
ứng dụng của luật so sánh ñối
với quá trình hòa hợp và nhất
ñiển hóa pháp luật.
Công ước 1980 của Liên Hiệp
Quốc về hợp ñồng mua bán hàng
hóa quốc tế (thành tựu lớn nhất).
ðiều 1 Nghị ñịnh thư số 2 của
Công ước Lugand về thẩm quyền
và sự thi hành các bản án dân sự
và thương mại năm 1988 quy ñịnh
khi Tòa án của các quoấc gia tham
gia hợp ñồng áp dụng và giải thích
công ước thì phải tôn trọng các
nguyên tắc liên quan ñến các
quyết ñịnh do Tòa án của các quốc
gia khác tham gia Công ước ñưa

ra.
Công ước Warsaw 1929 quy ñịnh
về vận chuyển hàng không quốc tế
là tập hợp rất nhiều các quyết ñịnh
tư pháp của nhiều nước có liên
quan ñến việc giải thích Công
ước.

Câu 28: Hãy nêu thể loại thông
tin sử dụng trong công trình so
sánh luật.
1. Nguồn thông tin thứ nhất
(nguồn chủ yếu):
• Loại hình:
- Văn bản pháp luật
- Án lệ
- Tập quán pháp
- Học thuyết pháp lý
• Qui tắc thu thập: thu thập từ
những nguồn thông tin chính thức
• Ưu và nhược ñiểm của nguồn
thông tin:
- ðộ tin cậy về pháp lý cao
- Khó tiếp cận từ cả hai góc ñộ:
thu thập và xử lý
2. Nguồn thông tin thứ hai
(nguồn thứ yếu):
• Loại hình: ña dạng, từ các nguồn
thông tin mang tính chuyên khảo
và tham khảo như sách báo, tạp

chí, các công trinh nghiên cứu
khoa học về pháp luật ở các cấp
ñộ khác nhau.
• Qui tắc thu thập: ña dạng, tra
cứu qua mạng ñiện tử, sách báo,…
• Ưu và nhược ñiểm của nguồn
thông tin:
- ðộ tin cậy về pháp lý không cao
- Dễ tiếp cận từ cả hai góc ñộ: thu
thập và xử lý thông tin
Theo M.Bogdan, phương pháp thu
thập thông tin về pháp luật nước
ngoài hiệu quả nhất là tận dụng
các mối quan hệ trực tiếp với các
ñồng nghiệp giàu kinh nghiệm tại
nước có hệ thống pháp luật cần
nghiên cứu.

Câu 30: Trình bày về tiêu chí và
mục ñích phân loại thông tin sử
dụng trong hoạt ñộng so sánh
pháp luật.
Về tiêu chí: Việc phân loại nguồn
phụ thuộc vào trình ñộ người
ngiên cứu, mục ñích ngiên cứu.
ðể tiến hành so sánh cần phải căn
cứ vào n guồn thông tin dù là chủ
yếu hay thứ yếu củng cần nghiên
cứu 1 cách tổng thể vì mỗi loại có
những ưu và nhược ñiễm khác

nhau. Vì vậy người nghiên cứu
cần tổng hợp hai loại nguồn ñồng
thời phải xác ñịnh rõ mục ñich là
vấn ñề gì ñể khoanh vùng tránh
tình trạng lan man khong hiệu
quả. Thông qua thực tiễn xét xử
cũng như khả năng áp dụng mà
nghiên cứu, phân loại.
Về mục ñích: Việc phân loại
thông tin sử dụng trong hoạt ñộng
so sánh không nhằm tạo ra các thứ
bậc của các giá trị pháp lý mà
nhằm xác ñịnh những phương
thức tiếp cận khác nhau, ñối lập
nhau, pháp luật nước ngoài và tùy
thuộc vào phạm vi, cấp ñộ, mục
ñích so sánh, trình ñộ khả năng
người nghiên cứu mà mỗi loại
nguồn thông tin sẻ vai trò khác
nhau. Vì thế có hình thức nguồn
pháp luật khác nhau, trật tự phân
cấp nguồn ở mỗi quốc gai cũng
khác nhau.

Câu 31: Hãy nêu các căn cứ lựa
chọn loại hình thông tin sử dụng
trong họat ñộng so sánh pháp
luật.
• Chủ thể tiến hành họat ñộng so
sánh pháp luật.

• ðối tượng so sánh.
• Ưu và nhược ñiểm của các
nguồn thông tin.
• Hình thức, cấp ñộ, mục ñích so
sánh.

Câu 32: Phân tích qui tắc: pháp
luật nước ngoài phải ñược
nghiên cứu, so sánh trong tính
tổng thể. Cho ví dụ minh họa.

Câu 33: Phân tích quy tắc: pháp
luật nước ngoài phải ñược
nghiên cứu so sánh một cách
khách quan về tư duy và cho ví
dụ minh họa
- Nội dung nguyên tắc: Khi nghiên
cứu pháp luật nước ngoài phải
“thoát ly” với cách tiếp cận trong
nước. ðây chính là “khách quan
về tư duy”
- Lýgiải:
 Do các nước này có nền kinh
tế- xã hội khác nhau và do các
trường phái pháp luật mà các
nước này theo cũng khác nhau (ví
dụ như: hệ thống pháp luật Anh-
Mỹ, hệ thống pháp luật châu Âu-
Lục ñịa) Do ñó không thể áp ñặt
cùng một cách tiếp cận

 Dù các nước ñược xếp xào
cùng một trường phái pháp luật thì
giữa các hệ thống pháp luật này
cũng có sự khác biệt. Do ñó phải
có cách tiếp cận khác nhau
- Ví dụ minh họa:
Nghiên cứu pháp luật Anh ngoài
việc nghiên cứu văn bản quy
phạm pháp luật mà phải nghiên
cứu cả án lệ vì ñây là bộ phận hết
sức quan trọng của pháp luật Anh.
Còn khi nghiên cứu pháp luật Việt
Nam thì phải nghiên cứu văn bản
quy phạm pháp luật, và văn bản
giải thích pháp luật từ các cơ quan
nhà nước ban hành. Chính vì thế
khi nghiên cứu, không thể áp ñặt
cách tiếp cận pháp luật Anh vào
việc nghiên cứu pháp luật Việt
Nam và ngược lại.

KILOBOOK.CO


Câu 36: Những nét ñặc thù
trong công tác dịch thuật các
thuật ngữ, khái niệm pháp luật
nước ngoài.

Câu 37: Phân biệt các khái

niệm: “Hệ thống pháp luật thế
giới”, “hệ thống pháp luật quốc
gia”, “truyền thống pháp luật”,
“gia ñình pháp luật”, “dòng họ
pháp luật”.

Câu 38: Mục ñích và ý nghĩa
của việc phân nhóm các hệ
thống pháp luật trên thế giới.
Phân chia các hệ thống pháp luật
trên thế giới thành các nhóm khác
nhau chủ yếu là nhằm mục ñích sư
phạm. Việc phân chia này là tạo
ñiều kiện thuận lợi cho việc giới
thiệu tổng quát về các hệ thống
pháp luật trên thế giới, giúp cho
các nhà luật học có ñược bức tranh
toàn cảnh về các htpl trên thế giới.
Ý nghĩa:
• Giúp nghiên cứu hệ thống pháp
luật dễ dàng hơn.
• Tạo cơ sở lý luận cho việc
nghiên cứu pháp luật.
• Phục vụ cho công tác giảng dạy
và học tập.

Câu 39: Những căn cứ làm
nguyên nhân hình thành ý
tưởng phân nhóm các hệ thống
pháp luật trên thế giới.

Trong thế giới hiện ñại có rất
nhiều hệ thống pháp luật hiện
hành, ngoài sự khác biệt thì 1 số
hệ thống pháp luật cũng có sự
tương ñồng cơ bản. Nguồn gốc
của sự tương ñồng là có cùng kiểu
xã hội, có sự phát triển lịch sử
chung tương tự, có tôn giáo
chung…
Hệ thống pháp luật không chỉ là
sự tổng hợp các quy phạm, mà nó
có tính chất hệ thống, sự khác
nhau giữa các hệ thống pháp luật
thường là do nội dung các quy
phạm cụ thể. Bên cạnh ñó,
phương thức soạn thảo, giải thích
cấu trúc quy phạm, những thuật
ngữ… lại có những ñiểm tương
ñồng giữa các hệ thống pháp luật
khác nhau, vì thế nắm bắt ñược sự
tương ñồng giữa các hệ thống
pháp luật thì có thể tiến hành việc
phân nhóm hệ thống pháp luật.
ðặc ñiểm của pháp luật mỗi nước,
mỗi khu vực trên thế giới ñược
quyết ñịnh bởi ñặc ñiểm của thực
tiễn xã hội trên tất các các lĩnh
vực.

Câu 40: Tiêu chí phân nhóm các

hệ thống pháp luật chủ yếu trên
thế giới.
ðể việc phân chia có ý nghĩa thì
cần phải dựa vào vài tiêu chí khác
nhau, có thể dựa vào tiêu chí cấu
trúc pháp luật, nhưng hiện nay
thường dựa vào các tiêu chí sau:
+ Hình thức pháp luật
+ Nguồn gốc pháp luật
+ Vai trò làm luật của cơ quan
tư pháp (TA)
+ Mối quan hệ giữa pháp luật
nội dung (luật thực chất) và pháp
luật hình thức (luật tố tụng)
+ Sự phân chia pháp luật thành
luật công và luật tư
+ Dựa vào mức ñộ pháp ñiển
hoá
Dựa vào những tiêu chí trên thì
có thể chia pháp luật trên thế giới
thành 4 nhóm chính:
+ Pháp luật châu âu lục ñịa
+ Pháp luật Anh - Mỹ
+ Pháp luật XHCN
+ Pháp luật tôn giáo

Câu 41: Phân tích ưu nhược
ñiểm của các tiêu chí phân chia
các hệ thống pháp luật trên thế
giới.

 Hình thức pháp luật: gồm
văn bản pháp luật, án lệ, tập
quán.
Ưu: dễ tiến hành phân chia, từ ñó
biết ñược pháp luật của một nước
là thành văn hay bất thành văn.
Nhược: không nắm bắt ñược xu
thế phát triển của HTPL.
 Nguồn gốc pháp luật: HTPL
Anh – Mỹ, HTPL Châu Âu –
Lục ñịa, HTPL XHCN, HTPL
Hồi giáo.
Ưu: phân chia thành các dòng họ
pháp luật một cách rõ ràng, thấy
ñược bản chất của HTPL và từ ñó
dễ tiến hành tiếp cận ñể nghiên
cứu
Nhược: khó tiến hành phân chia vì
muốn biết ñược HTPL nghiên cứu
thuộc nhóm nào phải tiến hành
một cách nghiên cứu sâu và rộng
về lịch sử pháp luật của nước ñó.
 Pháp luật có sự phân chia
thành luật công và luật tư:
Ưu: xác ñịnh ñược HTPL của một
nước có phân chia thành luật công
và luật tư từ ñó có ñược phương
pháp nghiên cứu cụ thể, phù hợp.
Nhược: HTPL XCHN và Án lệ
không có sự phân chia thành luật

công và luật tư, vậy với phương
pháp này không thể áp dụng ñể
phân chia ở những nước XHCN
hay các nước theo HTPL án lệ.
 Vai trò của Tòa Án:
Ưu: biết ñược vai trò của Tòa án
trong việc tạo ra án lệ như thế nào.
Nhược: chỉ có thể tiến hành ở
những nước có HTPL án lệ.
 Mối quan hệ của pháp luật
nội dung và pháp luật hình
thức:
Ưu: tiêu chí này giúp ta xác ñịnh
ñược trong 1 HTPL thì pl nội
dung hay pháp luật hình thức ñược
ñược chú trọng hơn, từ ñó tìm
hiểu nguyên nhân tại sao.
Nhược: không phân chia ñược ñầy
ñủ các HTPL trên thế giới.
 Mức ñộ và trình ñộ pháp
ñiển hóa:
Ưu: biết ñược HTPL nào có trình
ñộ pháp ñiển hóa cao hơn.
Nhược: không thể áp dụng ñối với
các HTPL án lệ vì án lệ chỉ tiến
hành tập hợp hóa.

Câu 42: Trình bày về nguồn gốc
pháp luật dưới gốc ñộ là tiêu chí
quan trọng nhất trong hoạt

ñộng phân nhóm các hệ thống
pháp luật trên thế giới.
Tiến hành việc phân nhóm nhằm:
 Dễ dàng tiếp cận, nghiên cứu.
 Nhìn nhận ñược khuynh hướng
phát triển.
Với tiêu chí nguồn gốc pháp luật
thì có thể chia các HTPL trên thế
giới thành 4 loại (xem câu 41).
Tiêu chí này ñược xem là tiêu chí
quan trọng nhất vì nó phân chia
ñược ñầy ñủ các HTPL trên thế
giới (những tiêu chí khác không
ñầy ñủ). Mặc khác, tiêu chí này
dựa trên nguông gốc pháp luật ñể
tiến hành phân chia nên có thể cho
ta biết ñược bản chất của HTPL
ñang nghiên cứu và suy luận ñược
khuynh hướng phát triển của
HTPL ñó (thỏa mãn ñược mục
ñích của việc phân chia HTPL).

Câu 43: Trình bày về hình thức
PL dưới góc ñộ là một trong
các tiêu chí phân nhóm các
HTPL chủ yếu trên thế giới.
HTPL cơ bản trên thế giới là
nhóm các HTPL khác nhau có
chung những ñặc ñiểm cơ bản.
trong ñó hình thức PL là một trong

những tiêu chí dể phân nhóm các
HTPL cơ bản trên TG. Có 3 hình
thức PL:
1) PL thành văn: là hình thức PL
do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành theo một trình tự
thủ tục nhất ñịnh
2) PL không thành văn là hình
thức PL mà cơ quan nhà nứoc có
thẩm quyền thừa nhạn nó chứ
không ban hành ra thành VBPL
3) Tập quán, án lệ
Ba loại hình thức PL trên có
những ưu và nhược ñiểm nhất
ñịnh:
1) Ưu: rõ ràng, cụ thể, mang tính
dân chủ ñựoc ban hành theo một
trình tự thủ tục nhất ñịnh; nhuợc:
thiếu sự linh hoạt, khả năg thích
ưng với sự thay ñổi của những
quan hệ XH chậm chạp, chi phí
cao.
2) Ưu, nhược ngựoc lại với (1)
nhưng hiện nay ña phần các nước
trên TG ñều sử dụng cả hai hình
thức (1) và (3), ở Châu âu ngày
càng coi trọng án lệ. Án lệ là cơ
sở ñể xây dưng VBPL sau này9
do quan hệ XH phát sinh cần ñiều
chỉnh kịp thời nhưng những quan

hệ này lại chưa chín mùi chưa cần
ban hành VBQPPL thì án lệ sẽ
ñiều chỉnh trước) và các VBQPPL
ñược xây dựng từ án lệ sẽ tồn tại
lâu hơn
3) Hình thức PL này ít Quốc gia
sử dụng, ñiển hình là ở
Anh.Nhưng ngày nay nó vẫn tồn
tại và vẫn giữ ñược những giá trị
của nó.

Câu 45: Mối tương quan giữa
luật thực ñịnh và luật tố tụng
dưới góc ñộ là một tiêu chí phân
nhóm hệ thống pháp luật.
Dưới góc ñộ là một trong những
tiêu chí phân nhóm mối tương
quan này ñược xem xét bằng vai
trò của luật tố tụng và luật nội
dung trong hệ thống pháp luật
quốc gia. Các quốc gia khác nhau
thì vai trò của hai yếu tố trên khác
nhau:
- Có nước coi trọng luật tố tụng
- Có nước coi trọng luật nội dung
Các nhà nghiên cứu xem xét vai
trò này ñể phân nhóm các hệ
thống pháp luật.
Theo ñó, những nước coi trọng
luật tố tụng ñược xếp vào một

nhóm, các nước coi trọng luật nội
dung ñược xếp vào một nhóm.
Ví dụ: các nước Pháp, ðức,
Ý,…coi trọng luật nội dung ñược
xếp vào một nhóm
Các nước Anh, Mỹ,…coi trọng
luật tố tụng ñược xếp riêng một
nhóm

Câu 46: Trình bày về trình ñộ
pháp ñiển hóa dưới góc ñộ là
một tiêu chí phân nhóm.
Căn cứ vào trình ñộ pháp ñiển hóa
ñể phân nhóm các hệ thống pháp
luật. Căn cứ vào hệ thống pháp
luật cụ thể ñể biết ñược trình ñộ
pháp ñiển hóa.
Pháp ñiển hóa là hoạt ñộng của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền tiến
hành tập hợp những quy phạm,
những chế ñịnh, văn bản quy
phạm pháp luật ñể ban hành, sửa
ñổi, bổ sung, hủy bỏ ñể có ñược
một văn bản quy phạm pháp luật
mới ñược sửa ñổi, bổ sung hoặc
văn bản quy phạm pháp luật mới.
 Pháp ñiển hóa chỉ phát triển ở
những nước có pháp luật thành
văn
Các nước có pháp luật bất thành

văn cũng có sự pháp ñiển hóa
nhưng không hình thành một chế
ñịnh hoàn chỉnh mà dẫn chiếu ñến
việc áp dụng án lệ.
Như vậy, căn cứ vào trình ñộ pháp
ñiển hóa có thể phân chia các hệ
thống pháp luật thành nhóm.
Những hệ thống pháp luật có trình
ñộ pháp ñiển hóa cao ñược xếp
vào một nhóm và ngược lại.

Câu 47: Trình bày về vai trò của
cơ quan tư pháp dưới góc ñộ là
một trong các tiêu chí phân
nhóm các hệ thống pháp luật
chủ yếu trên thế giới.

Câu 48: Xu hướng phát triển
của các hệ thống pháp luật trên
thế giới.
Các hệ thống pháp luật vốn có sự
ảnh hưởng và có nhiều nét tương
ñồng: những vấn ñề lý luận trong
luật tôn giáo có ảnh hưởng ñến 3
hệ thống pháp luật còn lại; thông
luật ngày càng nâng cao vai trò
của luật thành văn; trong dân luật
vẫn tồn tại án lệ…
Hiện nay do xu hướng hội nhập,
toàn cầu hóa, mở rộng quan hệ

hợp tác  các truyền thống pháp
luật ñang xích lại gần nhau trong
một xu thế “nhất thể hóa pháp
luật”
Các quốc gia trong cùng khu vực
ñang có xu hướng áp dụng một
luật chung, thống nhất. VD: luật
của EU, luật của ASEAN….

Câu 49: Khái quát về hệ thống
pháp luật XHCN
Tuy chịu ảnh hưởng của hệ thống
pháp luật Châu Âu- Lục ñịa
nhưng hệ thống pháp luật XHCN
vẫn ñược xem là một hệ thống
pháp luật ñộc lập do trên thế giới
vẫn còn các quốc gia XHCN nên
vẫn còn pháp luật XHCN mang
những ñặc trưng riêng do bản chất
nhà nước quyết ñịnh ñó là:
 ðề cao chế ñộ sở hữu tập thể
hơn chế ñộ sở tư nhân
 ðề cao các nguyên tắc pháp
chế XHCN. Coi pháp luật là 1
công cụ ñể giáo dục con người .
Pháp luật ñề cao tính giáo dục hơn
trừng phạt ( ai không thực hiện
mới bị cưỡng chế thi hành)
 Theo lý luận của các nước theo
hệ thống pháp luật XHCN thì khi

xã hội phát triển ñến 1 giai ñoạn
nào ñó thì khi ñó pháp luật không
còn cần thiết ñể ñiều chỉnh các
quan hệ xã hội nữa. Khi ñó pháp
luật và nhà nước sẽ cùng tiêu vong
Câu 50: Khái quát hệ thống
pháp luật Anh - Mỹ.
- Hình thức của hệ thống pháp luật
này là pháp luật bất thành văn hay
còn gọi là pháp luật án lệ ( do các
VB QPPL ñể ñiều chỉnh các quan
hệ xã hội là không nhiều, chủ yếu
là án lệ)
- Pháp luật không có sự phân chia
thành luật công và luật tư mà là
một hệ thống pháp luật thống nhất
- Các bàn án, quyết ñịnh của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ñã
có hiệu lực pháp luật có thể trở
thành án lệ và ñược dùng ñể giải
quyết những vụ việc tương tự sau
này
- Mức ñộ pháp ñiển hóa không
cao như là ở các nước theo hệ
thống pháp luật Châu Âu- Lục ñịa

Câu 51: Về hệ thống pháp luật
Hồi giáo.
1. Khái niệm, ñặc ñiểm của luật
Hồi giáo:

1.1 Khái niệm:
- Luật Hồi giáo không phải là hệ
thống pháp luật gắn với nhà nước
mà chỉ là một phần của Shariah –
luật ñạo Hồi (theo tiếng Ả rập).
Luật Hồi giáo là hệ thống các quy
ñịnh mang tính tôn giáo của
những người theo ñạo. Các quy
ñịnh của luật Hồi giáo hoàn toàn
ñộc lập, không chịu sự chi phối
của nhà nước, không quyền lực
nào có thể thay ñổi luật Hồi giáo.
- Luật Hồi giáo ñược coi là do
Thượng ñế ñặt ra một lần và
không thay ñổi.
- Luật Hồi giáo thể hiện ý chí của
thượng ñế nên nó hướng tới ñiều
chỉnh hầu hết các lĩnh vực của ñời
sống chứ không ñề cập ñến những
vấn ñề quản lý của Nhà nước.
- Luật Hồi giáo bao gồm 2 bộ
phận:
+ Thứ nhất: học thuyết tôn giáo
với các giáo ñiều mà tín ñồ phải
tin.
+ Thứ hai: luật thần thánh quy
ñịnh những gì mà tín ñồ phải làm
và không ñược làm.
- Luật Hồi giáo giới hạn những
nghĩa vụ và quy ñịnh cụ thể nội

dung các quyền cá nhân. Việc vi
phạm các quyền và nghĩa vụ sẽ bị
thẩm phán của tòa án Hồi giáo áp
dụng các biện pháp trừng phạt.
- Về nguyên tắc, Luật Hồi giáo chỉ
ñược áp dụng ñể ñiều chỉnh mối
quan hệ giữa những người Hồi
giáo, mối quan hệ giữa những
người không phải là Hồi giáo,
sống ở quốc gia Hồi giáo sẽ ñược
ñiều chỉnh bằng các quy phạm
pháp luật của nhà nước.
1.2 ðặc ñiểm:
- Khó có thể phân biệt giữa các
quy ñịnh của pháp luật và các quy
ñịnh tôn giáo, vì người Hồi giáo
cho rằng pháp luật và tôn giáo là
một.
- Có vai trò quan trọng trong việc
ñiều chỉnh các lĩnh vực pháp luật
truyền thống như hôn nhân – gia
ñình, thừa kế, hình sự.
- Về cấu trúc, các khái niệm, phạm
trù của mình, Luật Hồi giáo khá
ñặc biệt so với các hệ thống pháp
luật khác.
2. Nguồn của Luật Hồi giáo:
- Luật Hồi giáo có nguồn gốc thần
thánh, thể hiện mệnh lệnh của
ñấng tối cao, không phải quyền

lực của nhà nước. Bao gồm các hệ
KILOBOOK.CO


thống nguồn như sau: nguồn cơ
bản bao gồm Kinh Koran và
Sunna; nguồn phát sinh bao gồm
Ijama và Qias.
+ Kinh Koran:
- Là cuốn kinh thánh của ñạo Hồi
ñược viết bằng tiếng Ả rập, ñược
hình thành từ những gì mà
Mohamed tuyên ñọc hay ñọc lại
những lời của Thượng ñế thần
khải qua không khi thuyết giảng.
- Kinh Koran nêu ra rất ít các luật
lệ mà các tín ñồ Hồi giáo phải một
mực tuân thủ. Những luật lệ này
bao trùm lên phạm vị rất rộng:
những quy tắc ứng xử cá nhân,
quan hệ trong gia ñình, với láng
giềng, với cộng ñồng, ñời sống
kinh tế, chính trị quốc gia …
+ Sunna:
- Sunna là lối sống, cách hành xử
trong cuộc ñời của nhà tiên tri
Mohamed, bao gồm những hành
ñộng cụ thể, những lời khuyên dạy
hoặc cấm ñoán phát xuất trực tiếp
từ Mohamed. Là nguồn luật quan

trọng sau Kinh Koran.
- Sunna ñưa ra các quy ñịnh mà
trong Kinh Koran không có.
+ Ijma:
- ðược sử dụng ñể giải thích các
loại nguồn cơ bản. Nó là các quan
ñiểm chung, các giải pháp pháp lí
cho những tình huống mới do các
học giả Hồi giáo ñưa ra, trên cơ sở
các nguyên tắc chung của nguồn
luật cơ bản, ñược những người có
thẩm quyền chấp nhận.
+ Qias:
- Thực chất là phương pháp suy
luận tương tự ñể giải thích luật.
Bằng phương pháp này, các luật
gia có thể “kết hợp ý chí của thần
thánh và lí trí của con người”
nhưng vẫn ñược cộng ñồng Hồi
giáo tuân thủ nhờ dựa vào kinh
Koran và Sunna.

Câu 52: Khái quát hệ thống
pháp luật Châu Âu lục ñịa.

Câu 53: Trình bày về phương
thức quay trở về châu Âu lục
ñịa của Luật La Mã vào thế kỷ
12-13.
• LLM quay trở về châu Âu thông

qua họat ñộng ng/cứu và giảng
dạy LLM ở các trường tổng hợp.
Nội dung giảng dạy nhằm ñào tạo
kỹ năng xdựng QPPL với 2 mục
ñích: tạo ra PL phù hợp sự phát
triển của XH và phải có tính công
bằng.
• Khó khăn trong họat ñộng giảng
dạy: chưa có hệ thống PL thống
nhất trong gñoạn này.
• Thuận lợi:
 ðã có sự khôi phục LLM từ thế
kỷ 5.
 Có sự chú giải LLM bằng cách
giải thích nội dung LLM bên lề
bản nguyên gốc.
 Có quá trình bình luận LLM
của các chuyên gia.
→ Các trường tổng hợp ko dạy
nguyên bản LLM mà ptích nội
dung QPPLLM ñể kết luận về kỹ
thuật ban hành QPPL và nội dung
QPPL. Từ ñó các lgia( người học)
sẽ xdựng PL riêng cho quốc gia
tùy thuộc ñiều kiện KT, CT,
XH,…

Câu 54: Ptích nhận ñịnh: PL
châu Âu lục ñịa là sản phẩm của
văn hóa.

• PL châu Âu lục ñịa ñc tạo ra
thông qua họat ñộng trí tuệ, sáng
tạo của các nhà lập pháp của các
quốc gia châu Âu.
• PL châu Âu lục ñịa chịu nhiều
ảnh hưởng của PLLM. Mà từ lâu
PLLM ñã ñc xem là 1 thành tựu
văn hóa to lớn cảu nhân loại.

Câu 55: Tìm sự tương ñồng và
khác biệt trong phương thức
hình thành pháp luật của 2 hệ
thống: pháp luật Anh – Mỹ và
Pháp - ðức.
Anh – Mỹ
Khác biệt
 Ở Anh
Trước 1066 chủ yếu là các tập
quán vì thời kỳ này xuất hiện chữ
viết. Pháp luật chủ yếu mang tính
chất ñịa phương
Giai ñoạn 1066 ñến 1485 các tập
quán ñược rát ra từ thực tiễn xét
xử ñã dần hình thanh thông luật.
ðược áp dụng chung cho toàn
nước Anh. Thông luật ñược hình
thành bằng con ñường nội tại,
không có sự tác ñộng bởi yếu tố
bên ngoài
Giai ñoạn 1485 trở ñi hình thành

tòa công bằng và tòa thông luât
ñồng thời luật thành văn ra ñời.
luật thành văn ñược ban hành khi
không có án lệ hoặc án lệ có lỗ
hổng hoặc không ñiệu chỉnh hết.
Án lệ vẫn ñược áp dụng chủ yếu ở
Anh. Pháp luật Anh mang tính
liên tục và kế thừa lịch sử của giai
ñoạn trước, không có sự phân chia
luật công và luật tư.
 Ở Mỹ
Pháp luật có nguồn gốc từ Anh
tuy nhiên, có sự tiếp thu chọn lọc
pháp luật Anh
Pháp luật Hoa Kỳ gồm pháp luật
liên bang và pháp luật bang, có
hiến pháp là ñạo luật tối cao, trình
ñộ pháp ñiển hóa cao hơn ở Anh
Nguyên tắc tiền lệ phải ñược tuân
thủ ñược áp dụng mềm dẻo và
linh hoạt hơn so với ở Anh.
Có sự phân chia luật công và luật

Tương ñồng
Có sự xung ñột pháp luật
Nguyên tắc tiền lệ phải ñược tuân
thủ
ðều có án lệ và luật thành văn

Pháp - ðức

Khác biệt
 Ở Pháp
Trước 1789 pháp luật chịu ảnh
hưởng của pháp luật La Mã. Mang
tính bât bình ñẳng vả giai tầng
Năm 1789 ra ñời bản tuyên ngôn
nhân quyền và dân quyền,
Năm 1804 BLDS Napoleon ra ñời
Cách mạng Pháp mang tính triệt
ñể, pháp luật phát triển không liên
tục nhưng có tính kế thừa. Pháp
luật pháp là pháp luật thành văn.
 Ở ðức
Nước ñức không có hệ thống pháp
luật riêng cho ñến tận thế kỷ 19.
Một số văn bản ñược pháp ñiển
hóa cho toàn nước ðức ñã ra ñời
vào giữa thế kỷ 19.
Có sự tồn tại pháp luật bang và
pháp luật liên bang
Tương ñồng
Chịu ảnh hưởng của pháp luật La

Có nhiều ñiểm tương ñồng trong
quy ñịnh của BLDS

Câu 56: Giải thích nguyên nhân
dẫn tới sự khác biệt trong
phương thức hình thành của 2
hệ thống pháp luật.

Xuất phát từ ñiều kiện tự nhiên và
vị trí ñịa lý, quá trình chiến tranh
xâm lược ñã dẫn tới sự khác biệt
trong phương thức hình thành 2 hệ
thống pháp luật nói trên, hệ thống
pháp luật chịu ảnh hưởng xét xử
của tòa án. ðể có án lệ hơn là
pháp luật thành văn. Pháp luật
Pháp – ðức áp dụng trong công
tác xét xử chủ yếu là pháp luật
thành văn. Hơn nữa, pháp luật
Pháp – ðức ảnh hưởng mạnh mẽ
pháp luật La Mã hơn là Pháp luật
Anh – Mỹ.
Các hệ thống pháp luật thuộc
nhóm pháp luật Anh – Mỹ ñều có
nguồn gốc từ pháp luật Anh, sử
dụng chung ngôn ngữ pháp luật,
chẳng hạn như tiếng Anh và vì thế
có khái niệm và thuật ngữ pháp
luật hoàn toàn giống nhau. Các hệ
thống pháp luật Pháp – ðức cho
dù ít nhiều có chung nguồn gốc
sâu xa là từ luật La Mã, chưa bao
giờ có hệ thống pháp luật thống
nhất. Sự ña dạng về ngôn ngữ.

Câu 57: Nêu các cách gọi tên
khác nhau về 2 truyền thống
pháp luật: Anh – Mỹ và Pháp –

ðức
• Anh-My:HTPL an le;
HTPL Angloxacxong;
HTPL commonlaw (hay la thong
luat); HTPL A-M.
• Phap- Duc: HTPL thanh
van; HTPL LaMa; HTPL civil
Law (hay Dan luat); HTPL chau
au luc dia.

Câu 58: Phân tích và chứng
minh nhận ñịnh: trong một hệ
thống pháp luật có thể có nhiều
truyền thống pháp luật khác
nhau
HTPL la tong the cac QPPL co
quan he noi tai thong nhat voi
nhau, do co quan nha nuoc co than
quyen ban hanh hoac thua nhan,
nham dieu chinh cac quan he
trong xa hoi.
con, truyen thong phap luat la mot
khai niem de chi cac HTPL co cac
dac diem giong nhau (nhu la yeu
to nguon goc).
Mot HTPl co the co nhieu truyen
thong PL khac nhau. HTPL o
nhieu nuoc dang phat trien co su
pha tron giua HTPL o dia phuong
va PL du nhap trong thoi ki la

thuoc dia cua cac cuong quoc di
xam luoc.
Dong thoi, trong mot so truong
hop ca biet thi co mot so HTPL
xet ve mat lich su co su pha tron
truyen thong phap luat cua hai hay
nhieu nhom luat, co the duoc coi
la vi du nhu HTPL o Bang
Quebec( anh huong cua Anh va
Phap), o Lousiana ( anh huong cua
A-My), hay o Nam Phi( anh
huong cua A va Ha lan)
Wua cac truong hop tren,ta co the
nhan thay rang nguyen nhan cua
su pha trong tren co the la do:
+ do la su ket hop co chon loc giua
cac truyen thong nham tim ra su
toi uu nhat
+Hoac la do su tien nhan cuong
buc khi bi xam luoc.

Câu 59: Nêu sự tương ñồng và
khác biệt giữa pháp luật tôn
giáo và pháp luật phi tôn giáo.
Sự tương ñồng: ñều là pháp luật
nên có chung các ñặc ñiểm cơ bản
như có tính bắt buộc chung, thể
hiện ý chí của giai cấp thống trị,…
Sự khác biệt:
• Hệ tư tưởng: Pháp luật tôn giáo

gắn liền với tư tưởng, giáo lý tôn
giáo. Khó có thể phân biệt giữa
các quy ñịnh của pháp luật và các
quy ñịnh của tôn giáo. Còn pháp
luật phi tôn giáo hình thành dựa
trên các hệ tư tưởng phi tôn giáo,
ñộc lập với tôn giáo.
• Nguồn luật: Pháp luật tôn giáo
có nguồn là các kinh, giáo lý tôn
giáo. Còn pháp luật phi tôn giáo
có nguồn là luật thành văn, án lệ,
tập quán, các học thuyết pháp lý,
các nguyên tắc chung của pháp
luật.
• Phạm vi ñiều chỉnh: Pháp luật
tôn giáo ñiều chỉnh hầu như tất cả
các lĩnh vực trong ñời sống xã hội,
kể cả các lĩnh vực mà ở các nước
có pháp luật phi tôn giáo do các
quy phạm ñạo ñức ñiều chỉnh.
• Phạm vi có hiệu lực: Pháp luật
tôn giáo có phạm vi hiệu lực
không theo nguyên tắc về không
gian và thời gian như pháp luật phi
tôn giáo mà chỉ áp dụng trong
cộng ñồng tôn giáo.
• Giá trị: Pháp luật tôn giáo có
nguồn gốc thần thánh nên ñược
xem là có giá trị vĩnh hằng, con
người không thể thay ñổi pháp

luật tôn giáo, nhà nước không can
thiệp vào khía cạnh lập pháp mà
chỉ công nhận, phê chuẩn và giải
thích pháp luật tôn giáo cho phù
hợp với sự phát triển của xã hội.

Câu 60: Trình bày về ưu và
nhược ñiểm của luật thành văn
và luật án lệ.
• Ưu ñiểm của Án lệ - Nhược
ñiểm của Luật thành văn
- Án lệ mang tính thực tiễn rất cao
vì ñược hình thành qua thực tiễn
xét xử trong khi các ñạo luật lại
thường chỉ căn cứ vào lý thuyết và
suy luận mang tính lô gích ñể tạo
ra quy phạm. Mặt khác, án lệ ñược
hình thành trong nhiều hoàn cảnh
khác nhau của ñời sống thực tiễn
nên án lệ có khả năng ñiều chỉnh
ñược hầu hết các quan hệ xã hội.
Án lệ phải ñược tạo ra từ một
tranh chấp cụ thể trong khi các
ñạo luật lại chỉ là sản phẩm của tư
duy trừu tượng, bằng tư duy của
mình nhà làm luật dự liệu những
hoàn cảnh của thực tiễn, nhưng
không phải lúc nào nhà làm luật
cũng có thể dự liệu hết ñược
những hoàn cảnh của thực tiễn.

Chính vì thế, trong nhiều trường
hợp, văn bản quy phạm pháp luật
vẫn có những kẽ hở, những “lỗ
hổng pháp luật” trong khi án lệ
ñược tạo ra từ thực tiễn nên nó có
khả năng bổ khuyết những kẽ hở,
những “lỗ hổng” này.
- Án lệ mang tính linh hoạt rất
cao, do ñó nó có thể phù hợp với
sự thay ñổi nhanh chóng của xã
hội. Trong khi sự thay ñổi của văn
bản quy phạm pháp luật thường
cần phải có một thời gian nhất
ñịnh, vì văn bản quy phạm pháp
luật thường mang tính cứng nhắc,
ổn ñịnh thì án lệ lại có khả năng
ñáp ứng ngay những yêu cầu, ñòi
hỏi của thực tiễn. Thừa nhận và áp
dụng án lệ sẽ khắc phục ñược sự
“xơ cứng” của pháp luật và giảm
thiểu ñược việc phải thường
xuyên sửa ñổi văn bản pháp luật.
• Nhược ñiểm của Án lệ - Ưu
ñiểm của Luật thành văn
- Án lệ không mang tính hệ thống
và tính khái quát như văn bản
pháp luật, vì án lệ ñược hình thành
từ thực tiễn hoạt ñộng xét xử
thông qua những tình tiết của mỗi
vụ việc. Các quy phạm của án lệ

chỉ biểu hiện qua từng trường hợp
cụ thể nên những nguyên tắc ñược
tạo ra là những nguyên tắc bất
thành văn không ñược biểu hiện
rõ ràng. Mặt khác, việc hệ thống
hóa án lệ chỉ ñơn thuần là việc sắp
xếp các án lệ theo những tiêu chí
như năm ban hành, tên vụ án, lĩnh
vực,…Việc pháp ñiển hóa thành
các chế ñịnh, các ngành luật
không ñược chú trọng do vậy khó
có ñược cái nhìn tổng quan về
pháp luật, ñặc biệt việc tra cứu,
tìm hiểu sẽ gặp nhiều khó khăn
ñối với những người không am
hiểu hệ thống án lệ.
- Số lượng án lệ quá nhiều, và liên
tục tăng lên theo thời gian nên gây
rất nhiều khó khăn trong quá trình
vận dụng. Chính vì khối lượng án
lệ ñồ sộ như vậy sẽ khiến cho các
thẩm phán, người áp dụng luật
khó khăn trong việc tìm ra án lệ
thích hợp ñể áp dụng cho vụ việc
mà mình ñang giải quyết.
- Bên cạnh tính mềm dẻo, án lệ
cũng chứa ñựng sự cứng nhắc bởi
nguyên tắc tiền lệ phải ñược tuân
thủ. Án lệ có ñặc trưng khuôn mẫu
và tính bắt buộc áp dụng, do vậy,

các thẩm phán ñôi khi buộc phải
tuân theo những tiền lệ mà họ cho
rằng không hoàn thiện và không
mang giá trị pháp lý cao. ðiều này
ñã trở thành một lực cản ñối với
sự sáng tạo của thẩm phán.
- Án lệ ñược tạo ra trong một vụ
việc với hoàn cảnh và tình tiết cụ
thể, vì vậy, khi áp dụng án lệ thẩm
phán cũng gặp khó khăn khi nhận
ñịnh, so sánh giữa hoàn cảnh, tình
tiết của án lệ và hoàn cảnh, tình
tiết của vụ việc hiện tại. Trong
một hoàn cảnh như nhau nhưng
tình tiết vụ việc lại có thể hoàn
toàn khác nhau và thẩm phán sẽ
lại so sánh, hình thành lên một tiền
lệ mới. Như vậy, sẽ làm phức tạp
thêm khi áp dụng luật, vì án lệ sẽ
không ngừng tăng lên, ñồng thời
chính ñiều này cũng là nguyên
nhân tạo ra sự không ổn ñịnh của
án lệ.

Câu 61: Trình bày về sự tương
ñồng và khác biệt của luật
thành văn và luật bất thành
văn. Cho biết xu hướng phát
triển của chúng
• Sự tương ñồng:

 ðều là các hthức của PL.
 ðều do cơ quan nhà nước ban
hành.
• Sự khác biệt:
 Luật thành văn:
 ðc thể hiện ở hthức văn bản
viết.
 Do cơ quan lập pháp ban hành.
 Áp dụng cứng nhắc.
 Khó sñổi, tốn kém thời gian và
công sức.
 Khó thích nghi với sự thay ñổi
của QHXH.
KILOBOOK.CO


 Luật bất thành văn:
 Ko ñc thể hiện ở hthức văn bản
viết.
 Do cơ quan tư pháp ban hành.
 Áp dụng mềm dẻo và linh họat.
 Dễ dàng sñổi, ít tốn kém thời
gian và công sức.
 Dễ dàng thích nghi với sự thay
ñổi của QHXH.
Xu hướng phát triển:
• Luật thành văn: thông qua sự
phát triển của trình ñộ lập pháp thì
luật thành văn sẽ thích nghi với sự
thay ñổi của QHXH. Ít tạo ra

những lỗ hổng PL. Việc sñ, bs sẽ
ñc tiến hành nhanh chóng, ít tốn
kém hơn và ñc áp dụng mềm dẻo
linh họat.
• Luật bất thành văn: sẽ góp phần
hạn chế những nhược ñiểm của
luật thành văn. Khắc phục những
lỗ hổng PL do luật thành văn tạo
ra. Những ưu ñiểm của mình sẽ
ngày càng ñc hoàn thiện hơn nữa.

Câu 62: Nêu một số cách hiểu về
án lệ.
Hiện nay trong khoa học pháp lý
có hai khái niệm liên quan ñến án
lệ, ñó là khái niệm tiền lệ pháp
(precedent) và khái niệm án lệ
(case-law).
Tiền lệ pháp:
• Theo Black’s Law Dictionnary,
tiền lệ pháp (precedent) ñược hiểu
với hai nghĩa như sau: “1) Tiền lệ
pháp là việc làm luật của tòa án
bằng việc công nhận và áp dụng
các nguyên tắc mới trong quá
trình xét xử. 2) Một vụ việc ñã
ñược giải quyết sẽ làm cơ sở ñể ra
phán quyết trong trường hợp có
tình tiết hoặc vấn ñề tương tự sau
này”.

• Theo Elizabeth A. Martin, tiền lệ
pháp ñược hiểu là: “Một phán
quyết hay quyết ñịnh của tòa án
thông thường ñược ghi nhận trong
các tập san án lệ (law reports) và
ñược sử dụng như một nguồn ñể
ñưa ra một quyết ñịnh tương tự
trong những trường hợp tương
tự”.
• Theo Giáo trình lý luận nhà
nước và pháp luật của trường ðại
học Luật Hà Nội thì: tiền lệ pháp
ñược hiểu là hình thức các quyết
ñịnh trước ñây của tòa án hoặc cơ
quan hành chính ñược sử dụng
làm khuôn mẫu ñể giải quyết các
vụ việc xảy ra tương tự sau này.
Quan ñiểm này ñược chính thức
thừa nhận trong nhiều sách báo
pháp lý của nước ta (vì nước ta
không thừa nhận Tiền lệ pháp (án
lệ) nên không có khái niệm pháp
lý về Tiền lệ pháp (án lệ). Như
vậy, theo quan ñiểm này sẽ có hai
loại tiền lệ cơ bản là tiền lệ hành
chính (quyết ñịnh hành chính) và
tiền lệ tư pháp.
Như vậy, với khái niệm tiền lệ
pháp hiện nay chúng ta ñang có
cách hiểu chưa ñồng nhất với

khoa học pháp lý nước ngoài. Tuy
nhiên, quan ñiểm cho rằng tiền lệ
pháp bao gồm cả quyết ñịnh hành
chính là chưa chính xác vì:
- Xét trong lịch sử hình thành thì
tiền lệ pháp ñược hình thành từ
quá trình xét xử của tòa án mà
thôi.
- Quyết ñịnh hành chính của cơ
quan hành chính nhà nước không
thể ñược xem là tiền lệ pháp vì nó
còn có thể bị khiếu kiện lên tòa
hành chính và quyết ñịnh giải
quyết của tòa hành chính mới là
quyết ñịnh mang tính bắt buộc,
việc thừa nhận tiền lệ pháp cũng
thuộc cơ quan hành chính sẽ tạo ra
sự mâu thuẫn, chồng chéo giữa hai
loại cơ quan này.
Nói cách khác, tiền lệ pháp chỉ có
thể hình thành từ cơ quan tòa án
trong ñó có cả tòa hành chính chứ
không từ cơ quan hành pháp.
Án lệ:
• Theo Black’s Law Dictionary,
án lệ (case-law) ñược hiểu là tập
hợp các vụ việc ñã ñược xét xử
của tòa án trong hoạt ñộng xét xử
của mình.
• Theo giáo sư Peter de Cruz –

trường ðại học Staffordshire thì
án lệ ñược hiểu với hai nghĩa:
- Nghĩa rộng: án lệ là những
nguyên tắc không theo luật ñịnh
ñược ñưa ra từ các quyết ñịnh tư
pháp.
- Nghĩa hẹp: án lệ là việc ñưa ra
những nguyên tắc nền tảng cho
những vụ việc sau này.
• Ở nước ta, án lệ cũng ñược hiểu
tương tự:
- Nghĩa rộng: án lệ là một hệ
thống những nguyên tắc bất thành
văn ñã ñược công nhận và ñược
hình thành thông qua các quyết
ñịnh của tòa án.
- Nghĩa hẹp: án lệ là một cách
thức sử dụng những nguyên tắc có
sẵn trong các bản án làm căn cứ
áp dụng ñể quyết ñịnh các vụ việc
tương tự xảy ra trong tương lai.
Như vậy, nếu so sánh hai khái
niệm tiền lệ pháp án lệ thì xét về
mặt bản chất án lệ cũng chính là
tiền lệ pháp vì ñều xuất phát từ cơ
quan tư pháp và ñược hình thành
trong quá trình xét xử. Nói cách
khác, tiền lệ pháp và án lệ là hai
tên gọi chỉ cùng một khái niệm.
Tuy nhiên, trong khoa học pháp lý

vẫn thường dùng tiền lệ pháp ñể
chỉ một hình thức pháp luật, còn
án lệ dùng ñể chỉ về nguồn luật.

Câu 63: Trình bày qui tắc án lệ
Stare Decisis trong pháp luật
nước Anh
Qui tắc Stare Decisis hay còn
ñược biết ñến như “rule of
precedent” ñược xem là qui tắc cột
sống của pháp luật Anh, ñể ñảm
bảo sự thống nhất và tồn tại của
thông luật.
Sự hình thành: Trong giai ñoạn
hình thành và phát triển của
common law, Vua Henry ñệ nhị
ñã cử các thẩm phán từ tòa án
Hoàng gia ñặt tại thủ phủ
Westminter của Anh quốc ñi giải
quyết tranh chấp từ các ñịa
phương trên toàn quốc. Ban ñầu,
các thẩm phán giải quyết tranh
chấp theo một cách thức ñặt biệt,
phụ thuộc vào cách họ hiểu ra sao
và nhận thức như thế nào về tập
quán ñịa phương có liên quan ñến
vụ việc. Sau mỗi vụ xét xử như
vậy, các thẩm phán Hoàng gia
quay trở về Westminter và thường
thảo luận về những vụ án mà họ

ñã xử, về tập quán pháp mà họ ñã
áp dụng và về những phán quyết
mà họ ñã ra. Các phán quyết ñó ñã
ñược ghi chép lại và ñược gọt
giũa, sắp xếp có hệ thống. Theo
thời gian, nguyên tắc Stare Decisis
phát triển. Ban ñầu nguyên tắc này
không chính thức bắt buộc nhưng
ñến giữa thế kỷ 17 và bắt ñầu thế
kỷ 19 nguyên tắc này chính thức
bắt buộc áp dụng. Trên cơ sở áp
dụng nguyên tắc tiền lệ pháp này,
các phán quyết của tòa án ñã ñược
duy trì và ngày càng trở nên cứng
nhắc, ñồng thời các tập quán ñịa
phương thời tiền Norman ñã từng
bước bị thay thế bằng tiền lệ pháp,
áp dụng thống nhất trên toàn Anh
quốc.
Nội dung: Thẩm phán bị ràng
buộc bởi những phán quyết có liên
quan của các thẩm phán khác
trong quá khứ, bởi cách giải thích
pháp luật của các thẩm phán tiền
bối. Kết quả là khi xét xử những
vụ việc tương tự ở thời ñiểm hiện
tại, người thẩm phán có nghĩa vụ
áp dụng cùng những nguyên tắc
ñã ñược các thẩm phán tiền bối áp
dụng. Nói cách khác, nếu hai vụ

việc có tình tiết tương tự thì phán
quyết mà tòa án ra ñể giải quyết
hai vụ việc ñó sẽ phải có kết cục
tương tự. Qui tắc này phải ñược áp
dụng hai chiều dọc và ngang
nhằm ñảm bảo tính thống nhất cho
thực tiễn xét xử.
Phương thức áp dụng án lệ theo
chiều dọc – ngang:
• Theo chiều dọc:
- Án lệ của Viện nguyên lão có
giá trị bắt buộc ñối với tất cả các
tòa án dưới nó.
- Án lệ của tòa phúc thẩm có giá
trị bắt buộc ñối với tòa tối thượng,
tòa nhà vua và tòa cấp thấp.
- Án lệ của tòa tối thượng có giá
trị bắt buộc ñối với tòa nhà vua và
tòa cấp thấp.
- Chiều từ dưới lên chỉ mang tính
tham khảo.
• Theo chiều ngang:
- Tính ràng buộc của án lệ ñối với
chính tòa tuyên bản án ñó, nên
trước thế kỷ 17, Viện nguyên lão
cũng bắt buộc áp dụng án lệ do
chính mình ñưa ra, dẫn ñến việc
cản trở sự phát triển của thông
luật, vì có những án lệ ñược tuyên
từ thời phong kiến mà thẩm phán

vẫn không thể từ chối áp dụng khi
có sự tương tự về tình tiết. Chính
vì thế ở cuối thế kỷ 17, Viện
nguyên lão ñã ñưa ra qui tắc Viện
nguyên lão không chịu sự ràng
buộc bởi án lệ do chính mình ñã
tuyên.
- Khi Viện nguyên lão tuyên hủy
sẽ phải ñưa ra ý kiến giải thích.
- Khi chọn án lệ, tòa phúc thẩm sẽ
chon án lệ của Viện nguyên lão,
án lệ do chính mình tuyên và của
2 tòa cấp cao. Nếu không tòa phúc
thẩm sẽ giải thích pháp luật.

Câu 64: Hãy cho biết ñiều kiện
ñể bản án có thể trở thành án lệ.
+ Thu nhat, no phai dc in trong
cac tap Lawreport
+ Thu hai, No phai dc ban hanh
boi Toa an co tham quyen
+ Thu ba, chi co phan co so phap
li (ratio decidendi) moi tro thanh
an le

Câu 65: Trình bày cấu trúc và
cách nhận diện án lệ trong pháp
luật Anh.
- Cau truc An le:
Bao gom 2 phan:Phan co so phap

li ( ratio decidendi) va phan binh
luan cua cac tham phan.
- Nhan dien An le:
khong phai phan nao cua ban an
cung co the tro thanh an le, chi co
phan co so phap li, la phan ma dua
vao do de tham phan ra phan
quyet ( ratio decedendi), moi co
the tro thanh an le.

Câu 66: Trình bày thực trạng
pháp luật nước Anh năm 1066
trở về trước.
Luật La Mã không tồn tại ờ Anh (
do La Mã sụp ñổ) pháp luật ở thời
kỳ này chủ yếu là các tập quán ñịa
phương. Mỗi một viung2 phong
kiến áp dụng khác nhau. Cuối thế
kỷ thứ 9. Nước Anh có thể chia
thảnh 3 vủng chinh với 3 hệ thống
luật tương ñối khác nhau.Luật
wessex ( tại vùng tây nam), luật
mecrian ( tại vùng midhands) và
luật nordic chịu ảnh hưởng của
luật ñan Mạch( tại phía bắc và
phía ñônhg)
ðặc ñiểm của tập quán
ðược áp dụng theo nguyên tắc
vùng. Tức tập quán ở vùng nào thì
ñược áp dụng ở vủng ñó và tranh

chấp ở ñâu thì do tòa án ở ñó xét
xử
Tập quán tồn tại dưới hình thức
nói vì lúc này chữ viết chưa xuất
hiện. Bộc lộ nhược ñiểm là rất khó
chứng minh. Ở thời ñiểm này
chứng minh tại phiên xét xử là
mời những người cao tuổi ñến và
nhắc lại những tập quán ñể ñối
chiếu
Nước Anh chưa có một hệ
thống pháp luật chung thống nhất,
pháp luật ñược sử dụng chủ yếu là
các tập quán mang tính chất ñịa
phương

Câu 67: Trình bày về phương
thức hình thành thông luật Anh.
Thông luật Anh hình thành tách
biệt với quyền lực lập pháp. Chủ
yếu hình thành bằng con ñường
nội tại không cóp sự tác ñộng yếu
tố bên ngoài.
Nguồn gốc chính lá các tập quán
ñả có từ lâu. Trong thời gian này
Luật La mã có ảnh hưởng tới luật
Anh nhưng không nhiều vì vị trí
ñịa lý nước Anh tách biệt, pháp
luật chủ yếu là ý chí chính trị của
các thủ lĩnh bộ tộc, vì thế lúc này

mang tính tập quán ñịa phương
Thông qua thực tiễn xét xử lưu
ñộng của tòa án Hoàng Gia mà tập
quán ở các ñịa phương ñã ñược
tập hợp lại và dần hình thành
thông luật

Câu 68: Nêu ñặc ñiểm của
thông luật nước Anh.
• Hthành tách biệt với quyền lập
pháp.
• Hthành bằng con ñường nội tại,
ko có sự tác ñộng từ yếu tố bên
ngoài.
• Có tính liên tục và kế thừa lsử
của PL gñọan trước.
• Vừa có tính cứng ngắc vừa có
tính linh họat.
• Nguyên tắc tiền lệ phải ñc tuân
thủ ñã ñc hình thành và trở thành
ngtắc cơ bản của thông luật.

Câu 69: Trình bày sự hình
thành luật công bằng.
• Năm 1485: pthức sx PK còn tồn
tại nhưng pthức sx TB ñã manh
nha ra ñời. Do ñó nảy sinh những
tranh chấp mới. Các TP của TA
hoàng gia ko thể giải quyết triệt ñể
và thỏa ñáng.

• Do ñó, các nguyên ñơn làm ñơn
thỉnh cầu ñưa lên cho nhà vua.
Theo ñó, nhà vua giao cho ðại
trưởng ấn (Tổng giám mục) xét
xử. Khi ðTA ñưa ra giải quyết thì
vẫn phải dựa vào quan niệm XH
cho rằng thế nào là công bằng.
Khi các yêu cầu tăng lên thì nhà
vua thành lập tòa công bằng. TP là
các linh mục sư. Qua ñó các quyết
ñịnh trong quá trình xx cảu các
linh mục sư hthành nên hệ thống
PL mới. ðó là luật công bằng
(ðầu thế kỷ 16).

Câu 70: Nêu ñặc ñiểm của Luật
công bằng.
- Có sự mềm dẻo, linh hoạt trong
áp dụng khi có một vụ việc xảy ra.
- Chỉ là bộ phận bổ sung chưa
hoàn chỉnh cho Common Law,
bởi vì trước mỗi vụ việc, luật sư ở
Anh trước hết phải xem xét các
quy ñịnh theo Common Law và
sau ñó ñặt vấn ñề luật công bằng
có thể tác ñộng gì ñến những quy
ñịnh này.
- Chủ yếu chỉ chú ý ñến các vấn
ñề luật thực ñịnh, không quá gắn
bó với chặt chẽ với các quy ñịnh

về thủ tục tố tụng như Common
Law.
- ðược vận hành thông quá các
biện pháp cấm hoặc bằng mệnh
lệnh trực tiếp tới các bên (bù ñắp
công bằng).
- Tạo ra chế ñịnh “ủy thác” là
ñóng góp quan trọng của Luật
công bằng ñối với sự phát triển
của pháp luật Anh.

Câu 71: Nêu sự tương ñồng và
khác biệt giữa phương thức
hình thành của Thông luật và
Luật công bằng.

Câu 72: Trình bày về mối tương
quan giữa thông luật và luật
công bằng qua các giai ñoạn.
Thông luật và luật công bằng có
mối liên hệ với nhau qua các giai
ñoạn phát triển và chỉ khác nhau
về mức ñộ ảnh hưởng của nó ñối
với pháp luật
 Trước thế kỷ 16, khi PTSX
TBCN chưa phát triển, các mối
quan hệ xã hội ñặc biệt là quan hệ
hợp ñồng, các giao kèo chưa phát
triển. Khi ñó thông luật khẳng
ñịnh ưu thế hơn luật công bằng.

Luật công bằng chỉ ñi sau và hỗ
trợ cho thông luật
 Từ thế kỷ 16 trở về sau, khi
PTSX TBCN ñã phát triển, các
quan hệ xã hội phức tạp hơn. Lúc
này thông luật ñã bộc lộ nhiều hạn
chế còn luật công bằng ngày càng
khẳng ñịnh ñược vị thế của mình.
Lúc này ở Anh xuất hiện xung ñột
giữa các cơ quan giải quyết hai hệ
thống luật này. ðể giải quyết xung
ñột, nhà nước Anh ñã tiến hành
cải cách tòa án lần 1: ñể sát nhập
hai tòa : tòa thông luật và tòa công
bằng

Câu 73: Cải cách tòa án lần 1
(1783-1785): Nguyên nhân và
kết quả
Nguyên nhân: Tính hai mặt trong
thủ tục tố tụng Anh
 Nước anh thế kỷ này tồn tại 2
hệ thống tòa án: tòa thông luật và
tòa công bằng. Một vụ việc dân sự
KILOBOOK.CO


ñòi bồi thường thiệt hại muốn
ñược giải quyết thỏa ñáng phải ra
cả hai tòa: tòa thông luật và tòa

công bằng. Chính vì thế ñã dẫn
ñến mâu thuẫn, chồng chéo giữa
các tòa này và cả việc mất thời
gian và tiền bạc cho người dân.
Cải cách
Kết quả
 Có sự sát nhập 2 tòa nhưng vẫn
có sự phân ñịnh rạch ròi giữa
thông luật và luật công bằng mà
chưa có sự dung nhập
Theo cải cách tòa án Anh chia làm
2 cấp tòa:
• Tòa cấp cao bao gồm: tòa phúc
thẩm, tòa tối thượng và tòa nhà
vua( tòa nữ hoàng)
• Tòa cấp dưới: tòa ñịa phương và
tòa sơ thẩm
 Việc phân chia cấp tòa này là
ñể hướng tới chức năng làm luật
của các tòa cấp cao

Câu 74: Trình bày mối tương
quan giữa luật án lệ và luật
thành văn trong hệ thống pháp
luật nước Anh.
Về số lượng: tính ñến năm 1980,
có khoảng 350.000 phán quyết
ñược công bố, trong khi từ năm
1235 ñến nay, Nghị viện Anh chỉ
mới ban hành ñược khoảng 3000

ñạo luật  số lượng án lệ
chiếm ưu thế hơn.
Về vị trí trong hệ thống pháp luật
Anh: cho ñến thế kỉ XIX, án lệ
vẫn ñược xem là nguồn luật chủ
ñạo, còn các luật thành văn chỉ
chiếm thứ yếu. hiện nay, dù luật
thành văn ngày càng chiếm vai trò
quan trọng, nhưng vị trí của án lệ
vẫn không mất ñi (vì chức năng
của nó nhằm ñiều chỉnh những
quan hệ xã hội phát sinh ngày
càng phức tạp, ña dạng mà luật
thành văn ko thể ñiều chỉnh kịp).

Câu 75: Chứng minh ñặc ñiểm:
thông luật nước Anh ñược hình
thành tách biệt với quyền lực
lập pháp.
Sự ra ñời của thông luật: nó ra ñời
ko phải do các nhà lập pháp ban
hành mà là do các Thẩm phán
Hoàng gia thông qua quá trình xét
xử lưu ñộng, tập hợp lại các bản
án của mình ñể làm kinh nghiệm
khi xét xử các vụ việc tương tự
sau này.  thông luật là luật do
các Thẩm phán lập ra (ko phải do
các nhà lập pháp)
Thành tố quan trọng của thông

luật là các tập quán pháp và các
phán quyết của Tòa án  ko phải
là luật do các nhà lập pháp ban
hành.

Câu 76: Sự hình thành thông
luật ở Anh mang tính kế thừa
lịch sử và không có sự gián ñoạn
Thông luật của nước Anh hình
thành dựa trên các tập quán ñịa
phương, có sự kế thừa các giai
ñoạn trước, hình thành từ những
tập quán ñã xuất hiện từ lâu và trở
nên phổ biến.
Mặc dù bị La Mã cai trị trong 4
thế kỷ nhưng pháp luật La Mã
không ảnh hưởng ñến pháp luật
Anh do người La Mã không du
nhập pháp luật La Mã vào nước
Anh, luật La Mã chỉ ñể ñiều chỉnh
quan hệ giữa những người La Mã.
Cho nên, pháp luật áp dụng tại
Anh trong thời kỳ này vẫn là tập
quán.
Sau khi ñế chế La Mã suy tàn,
nước Anh bị chia cắt, pháp luật
lúc này cũng là tập quán mang
tính ñịa phương.
Sau khi người Norman chinh
phục, không làm thay ñổi pháp

luật mà chỉ tập trung xây dựng,
quản lý ñất nước, tiếp tục sử dụng
tập quán ñịa phương.
Tòa án hoàng gia với vai trò giúp
việc của nhà vua ñã tiến hành xét
xử lưu ñộng, hàng năm họ gặp
nhau ñể thảo luận lựa chọn những
tập quán phổ biến, áp dụng thống
nhất cho toàn ñất nước → hình
thành thông luật.
Như vậy, thông luật có sự kế thừa
từ các giai ñoạn trước, ñó là sự sử
dụng những tập quán hình thành
lâu ñời, phổ biến và việc sử dụng
không bị gián ñoạn.

Câu 77: Tính cứng nhắc và linh
hoạt của thông luật
• Tính cứng nhắc
- Chỉ ñiều chỉnh những quan hệ cụ
thể, không mang tính khái quát.
- Nguyên stare decisis: khi xét xử
những vụ việc ở thời ñiểm hiện
tại, thẩm phán buộc phải áp dụng
những biện pháp mà những thẩm
phán trước kia ñã áp dụng cho vụ
việc tương tự. Hai vụ việc có tính
chất tương tự nhau thì phán quyết
ñối với hai vụ việc ñó phải dẫn
ñến một kết cục tương tự →

không phù hợp với sự vận ñộng,
thay ñổi của xã hội.
- Do “hình thức khởi kiện” – trat:
muốn khởi kiện thì phải có trat
phù hợp, không có trat thì không
có quyền khởi kiện → vụ việc
không ñược ñem ra giải quyết cho
dù án lệ có quy ñịnh.
• Tính linh hoạt
- Thẩm phán có khả năng giải
thích án lệ, tính tương tự của vụ
việc phụ thuộc vào khả năng giải
thích, lập luận của thẩm phán. Khi
không muốn áp dụng án lệ ñã có,
thẩm phán cố gắng tìm ra những
tình tiết ñể chứng minh sự khác
biệt với vụ việc trước ñó.
- Một ñiều mà pháp luật thành văn
không thể ñạt ñược là trong hệ
thống pháp luật án lệ ngoài việc
giải thích luật, thẩm phán còn có
thể tạo ra pháp luật mới phù hợp,
kịp thời, nhanh chóng với sự phát
triển của xã hội.

Câu 78: Trình bày về “các hình
thức của ñơn kiện” trong thủ
tục tố tụng của nước Anh và ñặc
ñiểm của PL Anh “tố tụng ñi
trứơc, quyền và nghĩa vụ theo

sau”.
 “ Các hình thức ñơn kiện’
trong thủ tục TT nước Anh:
- Tòa án Hoàng gia (TAHG)
thành lập ra nhằm tạo dựng quyền
lập pháp, mở rộng thẩm quyền tư
pháp của nhà vua. Và quyền khởi
kiện ra TAHG là 1 ñặc ân, cần có
sự cho phép ñặc biệt. Do ban ñầu
TAHG ñược thành lập ra chỉ
nhằm giải quyết những vấn ñề mà
hoàng gia quan tâm( phạm vi
thẩm quyền xx của TAHG chỉ ở 3
lĩnh vực: liên quan ñến việc thu
thuế; an ninh thái bình của vương
quốc; các tranh chấp giữq các lãnh
chúa PK) không cố tạo ra cho
mình thẩm quyền chung ñể thay
thế cho các TA của lãnh chúa.Nếu
một người muốn gởi ñơn kiện tới
TAHG, anh ta phải tới ban thư ký
của nhà vua cấp cho một loại giấy
gọi là “Trát” – như hình thức của
ñơn kiện, nhân danh nhà vua yêu
cầu bị ñơn phải ñáp ứng các yêu
cầu của nguyên ñơn hoặc bị xét xử
và phải tuân thủ phán quyết. Chỉ
khi nào anh ta xin ñược Trát thì
lúc này vụ việc của anh ta mới
ñược giải quyết.

- Ban ñầu yêu cầu và quyết ñịnh
ñưa ra theo từng vụ việc cụ thể
trước khi ban hành Trát. Thời gain
sau, người ta xây dựng nên nhiều
loại Trát chẳng hạn: Trát ñòi nợ,
Trát ñòi bồi thường… các loại
Trát dần dần ñược chuẩn hóa chỉ
cần ñiền vào các thông tin cơ bản
như tên các bên và các loại Trát
này ñược tống ñạt ngay lập tức
bằng việc nguyên ñơn trả phí qui
ñịnh. TA bắt ñầu cho phép “ kiện
theo vụ việc” trong trường hợp
ñược xem là tương tự với Trát ñã
có. Khả năng thành công của mỗi
nguyên ñơn trong vụ việc phụ
thuộc vào việc hiện có Trát nào
phù hợp hay không, nếu không có
thì liệu văn phòng TAHG có ñồng
ý ban hành nó hay không. Theo
cách này hệ thống Trát ñã tạo
khung phía ngoài của nội dung
luật thực ñịnh của án lệ “ không có
Trát, không có quyền”.
 ðặc ñiểm của PL Anh “ tố
tụng ñi trước, quyền và nghĩa vụ
theo sau”:
- Như trên ñã khẳng ñịnh nguyên
ñơn muốn thắng kiện thì phải có
loại Trát phù hợp chứng tỏ vai trò

quan trọng của các qui ñịnh về thủ
tục. Việc cá nhân có ñủ các cơ sở
PL thực ñịnh không quan trọng
bằng việc liệu anh ta theo các qui
ñịnh phức tạp về thủ tục, có cơ hội
thực hiện các quyền của mình hay
không. ðiều ñó có nghĩa là khi ñi
kiện anh ta phải có một loại Trát
phù hợp với vụ việc của mình thì
lúc này anh ta mới có các quyền
và nghĩa vụ qui ñịnh trong luật
thực ñịnh theo sau. Việc lựa chọn
các loại Trát nghĩa là bên nguyên
ngay từ ñầu quá trình TT, quyết
ñịnh phương thức TT, nếu anh ta
chọn không ñúng loại Trát, vụ
việc bị bãi bỏ, có thể sau vàu năm
theo ñuổi vụ kiện tụng, anh ta phải
làm lại từ ñầu.Mặt khác, giũa các
loại Trát có sự chồng chéo lớn và
bên nguyên phải lựa chọn sao cho
ñảm bảo ñược quyền lợi của mình
một cách tốt nhất. VD: Trát Trorer
là Trát mà theo ñó nguyến ñơn có
quyền xx với sự có mặt của bồi
thẩm ñòan còn khi lựa chọn Trát
Detine thì không cho nguêyn ñơn
quyền này.
- Các hình thức TT ở TAHG thay
ñổi theo dạng ñơn. Mỗi dạng ñơn

ñiều có trình tự riêng xác ñịnh thứ
tự các hành vi TT, ñại diện các
bên, trình tự ñưa dẫn chứng,
phương thức thi hành án sẽ mắc
phải sai lầm ấu trĩ nếu gọi nguyên
ñơn và bị ñơn của 2 dạng ñơn
khác nhau giống như nhau.

Câu 79: Nêu thực trạng của
Thông luật nước Anh giai ñoạn
cuối thế kỷ XV
- Do phụ thuộc chặt chẽ vào thủ
tục hình thức, Thông luật bị hai
nguy cơ ñe dọa: một mặt không
theo kịp những yêu cầu của thời
ñại, mặt khác sự bảo thủ và cố hủ
của giới thẩm phán. Sau giai ñoạn
phát triển rực rỡ vào TK XIII,
Thông luật ñứng trước nguy cơ sẽ
có một hệ thống trong tương lai có
thể thay thế Thông luật.
- Từ TK XIV, các thần dân không
có khả năng ñạt ñược quyết ñịnh ở
TAHG hoặc không bằng lòng với
quyết ñịnh của vụ việc họ ñược
kiện lên nhà vua, và ñược nhà vua
can thiệp. Do một mình không thể
giải quyết hết ñược nên nhà vua
ñã giao lại cho ñại trưởng ấn(
Tổng giám mục ñứng ñầu giáo hội

Anh). ðại trưởng ấn ảnh hưởng
bởi PL La mã và luật giáo hội nên
thủ tục xx của ðại trưởng ấn rất
ñộc lập. ðộc lập về ñịa ñiểm tiến
hành, quyết ñịnh áp dụng thành
văn hay bất thành văn, các bên
ñương sự tham gia; ñộc lập ñưa ra
các quyết ñịnh: buộc thực hiện
nghĩa vụ thật hợp ñồng, buộc
chấm dứt thực hiện hành vi cụ thể,
sửa ñổi hủy bỏ văn bản giấy tờ. 
Xuất hiện nguy cơ các bên sẽ
không còn thỉnh cầu lên TA
Thông luật nữa và những tòa này
sẽ bị tiêu vong hoàn toàn cũng
như 3 thế kỷ trước các tòa 100 ñã
tiêu vong do TAHG ñã ñưa ra
những hình thức pháp lý hoàn
thiện hơn.

Câu 80: Ưu, nhược ñiểm luật
công bằng trước cải cách 1875.
Ưu ñiểm:
 ða dạng và mới mẻ của các
phương tiện pháp lý:
ða dạng: nhiều cách giải quyết
khác nhau: có thể dựa trên cơ sở
luật công bằng, luật giáo hội, luật
la mã.
Mới mẻ: nhiều hình thức lệnh(3).

Trong ñó có hình thức buộc thực
hiện nghĩa vụ trong hợp ñương sự
bao gồm cả nghĩa vụ tinh thần và
những nghĩa vụ khác (ñây là hạn
chế của thông luật).
 ðơn giản và ña dạng của thủ
tục xét xử:
Tham gia phiên tòa gồm Linh mục
sư và ñương sự.
Thủ tục: thời gian, ñia ñiểm, cách
thức tiến hành có thể theo luật
thành văn hoặc luật bất thành văn.
 Giải quyết vụ việc mang tính
ñạo ñức: khi giải quyết ðại trưởng
ấn sẽ lắng nghe ý kiến, nguyện
vọng của ñương sự và giải quyết
một cách thõa ñáng ñảm bảo ñược
quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
Nhược ñiểm:
 LCB ñóng vai trò là một bộ
phận bổ sung cho những khiếm
khuyết của Thông Luật; không
bình ñẳng, ngang hàng với thông
luật; tòa CB rất tôn trọng Thông
luật với nguyên tắc “công bằng ñi
sau pháp luật”.

Câu 81: Nêu các căn cứ phân
chia thông luật và luật công
bằng trước và sau cải cách

1873-1875

Câu 82: Tính chất phức tạp của
ht TA nước Anh
Ht TA Anh tương ñối phức tạp
không phải vì có nhiều toà mà bởi
vì có rất nhiều quy ñịnh ñặc biệt
và các trường hợp ngoại lệ liên
quan tới việc chọn toà sơ thẩm và
phúc thẩm phù hợp ñối với 1 số
loại vụ việc.
Quy ñịnh ñặc biệt: : toà hòa giải là
toà giải quyết những vụ việc liên
quan tới lĩnh vực HS tuy nhiên lại
cho phép toà này mở rộng thẩm
quyền tới những vụ DS nhỏ có
liên quan tới nghĩa vụ tài chính ñối
với nhà nước như: ñóng bảo hiểm
QG, ñóng phí sd dịch vụ công
cộng…và cả những vụ về quan hệ
gia ñình(có sự xung ñột thẩm
quyền với tòa ñịa hạt).
Các trường hợp ngoại lệ: ñối với
những vụ việc HS tương ñối
nghiêm trọng thì bị ñơn có quyền
lựa chọn toà HS TW ñể giải quyết
thay toà hòa giải. Những kháng
cáo, kháng nghị của toà HS TW
có thể do toà Nữ hoàng or toà
Phúc thẩm xét xử.


Câu 83: Sự tương ñồng và khác
biệt trong cấu trúc TA nước
Anh và Pháp
Sự tương ñồng
ðều có những TA riêng biệt ñể xx
các lĩnh vực khác nhau( HS,
DS…)
ðiểm khác biệt
Tòa phá án là tòa án tư pháp tối
cao của Pháp, còn ở Anh thì
Thượng nghị viện vừa là cơ quan
lập pháp, vừa là cơ quan tư pháp
tối cao.
ðối với những vụ việc thuộc lĩnh
vực hành chính thì ở Pháp thành
lập 1TA chuyên trách ñể giải
quyết,ñó là tòa án hành chính.Còn
ñối với Anh thì không có loại tòa
này.
Ngoài ra ở Pháp còn thành lập 1
hội ñồng bảo hiến có nhiệm vụ
kiểm tra tính hợp hiến của các ñạo
luật.Ở Anh không có tòa này.

Câu 84: Trình bày về “cấp toà”
và “cấp xét xử” trong ht TA
nước Anh
Cấp tòa gồm: tòa án tối cao và tòa
án cấp cơ sở

1. Tòa án cấp cơ sở:
 Tòa ñịa hạt : cấp thấp nhất
trong ht TA ds với thẩm quyền xét
xử sơ thẩm chỉ giới hạn trong lĩnh
vực ds.
 Tòa hòa giải: cấp thấp nhất
trong ht TA hs, có thẩm quyền xét
xử sơ thẩm các vụ án hs. Ngoài ra
có thẩm quyền trong những vụ ds
nhỏ có liên quan tới nghĩa vụ tài
chính ñối với nhà nước như ñóng
bảo hiểm QG, ñóng lệ phí sd dịch
vụ công cộng và cả những vụ về
quan hệ gia ñình.
2. Tòa án tối cao:
 Toà án cấp cao: xx sơ thẩm các
vụ việc ds
xx phúc thẩm ñối với các vụ
việc hs ñã giải quyết bởi các TA
cấp dưới nhưng có kháng cáo,
kháng nghị.
 Toà hs TW : xx sơ thẩm các vụ
việc hs nghiêm trọng
xx phúc thẩm những vụ việc
ñã ñược xx bởi toà hoà giải khi có
kháng cáo, kháng nghị.
 Toà phúc thẩm có thẩm quyền
xx phúc thẩm
• Kháng cáo, kháng nghị ñối với
các phán quyết của toà ñịa hạt, toà

cấp cao và 1số các cơ quan tài
phán khác về các vụ việc ds gửi
tới toà ds của Toà phúc thẩm.
• Kháng cáo, kháng nghị những
bản án của toà HSTW.
KILOBOOK.CO


 Thượng nghị viện: là cấp xx
cuối cùng
• kháng cáo, kháng nghị ñối với
phán quyết của toà cấp cao về các
vụ việc hs.
• phán quyết của toà hs chuyên
trách của toà phúc thẩm bị kháng
cáo, kháng nghị.

Câu 85: Các ñặc ñiểm của ht
TA nước Anh
Ht TA ñược tổ chức theo ht dọc và
ngang
Thượng nghị viện là cơ quan tư
pháp cao nhất
TA vừa thực hiện chức năng xx,
vừa thực hiện chức năng làm luật,
công bố án lệ và giải thích luật.
Thẩm quyền xx ñược phân chia
theo loại việc: toà án ñịa hạt chỉ xx
trong lĩnh vực dân sự, toà pháp
quan giải quyết những vấn ñề

thuộc về hình sự, toà án cấp cao
hoạt ñộng với tư cách là toà DS sơ
thẩm và toà HS phúc thẩm…
Ht TA hoạt ñộng trên nền là htpl
Thông luật, ñưa ra phán xét theo
các án lệ trong ht các báo cáo các
án lệ. Hiệu lực pl của phán xét có
2 loại, bắt buộc và không bắt buộc
nhưng trên tiêu chí nguyên tắc án
lệ phải ñược tôn trọng (stare
decisis).

Câu 86: Trình bày khái niệm
nghề luât và cấu trúc nghề luật
Anh.
Khái niệm:
ðiều kiện ñể trở thành luật sư: có
bằng ðH, tham gia khóa học ñặc
biệt, trải qua kỳ thi ñặc biệt cho ls
tư vấn hợc ls thực hành và một
thời gian tập sự nhất ñịnh.
Câú trúc: nghề luật ở Anh bao
gồm luật sư bào chữa và luật sư tư
vấn.
 Luật sư tư vấn:
ðuợc thực hiện nhiệm vụ như mọt
luật sư ở hầu hết các nước trên thế
giứoi thực hiện, trừ việc tham gia
phiên toà, bao gồm: tư vấn pháp
lý, soạn thảo hợp ñồng, di chúc và

quản lý tài sản, cung cấp sự trợ
giúp trong việc chuyển nhượng
bất ñộng sản nhưng không ñựơc
ñại diên cho ñương sự ở toà cấp
cao.
Tham gia Hội luật sư.
 Luật sư bào chữa:
Nhiệm vụ chính là xuất hiện trước
phiên toà. Không ñược thực hiện
mọt số việc như: liên hệ trực tiếp
với khách hàng mà thông wa ls tư
vấn nhưng nếu ls tư vấn ñồng ý thì
có thể thực hiện việc tư vấn,
không thực hiện ñàm phán giá cả
với khách hàng mà phải thư ký
thực hiện, không ñược ñòi phí,
không ñuowjc từ chối bất cứ một
khách hàng nào trừ một số trường
hợp cụ thể.
Những ls bào chữa có kinh
nghiệm và thành ñạt có thể ñề
nghị Chánh văn phòng hoàng gia
ñể ñược bổ nhiệm làm cố vấn cho
Nhà vua nếu ñược bổ nhiệm sẽ
cso hai chữ Q.C sau tên của mình
có quyền: mặc áo choàng lụa, từ
chối khách hàng nếu như không
muốn nhận, ñược trả phí cao và
tham gia những vụ việc ñặc biệt
nghiêm trọng, phải cso luật sư trẻ

giúp bên cạnh.
Mỗi luật sư bào chữa phải là thành
viên bắt buộc một trong 4 câu lạc
bộ bào chữa gọi là Inns of Court
bằng cách tham gia các bữa ăn tối.
Ngoài ra các luật sư bào chữa còn
tham gia Hội ñồng hiệp hội: giáo
dục và quản lý kỷ luật và một só
vấn ñề khác

Câu 87: Hãy cho biết ưu và
nhược ñiểm trong cấu trúc nghề
luật sư của nước Anh và xu
hướng phát triển.
• Ưu ñiểm:
- Sự chuyên môn hóa và chuyên
nghiệp cao làm cho chất lượng
của luật sư rất tốt.
• Nhược ñiểm:
- Tốn kém vì khách hành phải trả
phí cho ít nhất 2 luật sư nếu ñưa
vụ việc ra tòa.
- Cứng nhắc.
• Xu hướng phát triển: dần dần
thu hẹp sự khác biệt giữa luật sư
tư vấn và luật sư bào chữa tuy
nhiên sẽ không xóa bỏ sự phân
ñịnh này vì:
- Truyền thống pháp luật Anh là
rất bảo thủ.

- Sự phân ñịnh này hình thành và
phát triển từ thực tiễn hình thành
và phát triển của thông luật nên nó
vẫn có cơ sở ñể tồn tại.

Câu 88: Thực trạng pl nước
Pháp trước CMTS
Chịu sự tác ñộng trực tiếp của pl
La Mã ñến 475.
Từ 475 ñến thế kỉ 13: hơn 60 vùng
lãnh thổ chia làm 2 khu vực Nam
và Bắc, vì thế áp dụng những
nguồn luật khác nhau. Miền Bắc
do nền kinh tế kém phát triển, chữ
viết chưa xuất hiện nên áp dụng
tập quán của người Paris là chủ
yếu. Miền Nam kinh tế có sự phát
triển hơn và những chế ñịnh của
La Mã ñã trở thành thói quen nên
áp dụng luật La Mã là chủ yếu.
Ở giai ñoạn này pl Pháp không
thống nhất do không hình thành
nhà nước trung ương tập quyền vì
thế pl thể hiện tính bất bình ñẳng
và mang tính giai tầng. ðây là
nguyên nhân làm xuất hiện cuộc
CMTS.

Câu 89: Thực trạng pl nước
Pháp giai ñoạn chuyển tiếp

Cuộc CMTS diễn ra và thắng lợi
là nguyên nhân ra ñời 1 vb quan
trọng ñó là bản tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền. Nội dung của
bản tuyên ngôn:
Khẳng ñịnh tính chất pháp quyền
của nhà nước ở 3 góc ñộ: tam
quyền phân lập, chủ quyền nhân
dân, sở hữu cá nhân.
Khẳng ñịnh quyền tự do của con
người, ñịnh hướng cho các vb ra
ñời sau phải tôn trọng và thừa
nhận quyền này. Trong quyền tự
do không thể thiếu tự do sở hữu tư
nhân, tự do thương mại, tự do gia
ñình…
Mặc dù htpl chưa thống nhất,
nhưng giai ñoạn này ñã bắt ñầu
ñịnh hình pl theo tư tưởng htpl
thành văn và thống nhất htpl.

Câu 90: Thực trạng pháp luật
nước Pháp sau CMTS
- 1800, thành lập Hội ñồng soạn
thảo HP, gồm có 4 thành viên trụ
cột trong ñó 2 ở miền Nam và 2 ở
miền Bắc. Việc làm này nhằm
chắt lọc những tinh hoa pháp luật
và cân bằng quyền lực giữa 2
miền.

- 1804, dự thảo BLDS Pháp ra ñời
nhưng bị bác bỏ vì không thoả
mãn tư tưởng của Napolêông và
Hội ñồng soạn thảo bị giải tán.
Sau này các cận thần của
Napolêông ñã soạn thảo ra BLDS
Napolêông và ñược chấp nhận.
Việc ra ñời của BL ñã chấm dứt
hiệu lực của pl trước ñó và làm
cho bản chất xã hội bị thay ñổi
hoàn toàn. Từ ñây ñã mở ra trào
lưu pháp ñiển hoá pl tại Pháp: sự
ra ñời của 5 bộ luật BLTTDS, DS,
HS, TTHS,TM.

Câu 91: ðặc ñiểm luật nước
Pháp trước CMTS
Chưa có htpl thống nhất, thể hiện
qua:
1. Loại hình nguồn luật ña dạng
• Tập quán
• Luật La Mã
• Luật giáo hội
• Sắc lệnh của nhà vua
• Bản hiến chương của chính
quyền thành phố với nhà vua.

2. Phạm vi và ñối tượng áp dụng
• Miền Bắc: áp dụng tập quán
• Miền Nam: áp dụng luật La Mã


Câu 92: ðặc ñiểm pháp luật
trong giai ñoạn chuyển tiếp
(1789-1799).
Chưa có một hệ thống pháp luật
thống nhất:
 ða hình loại nguồn: luật La mã,
Tập quán, luật Giáo Hội, bản
tuyên ngôn nhân quyền và dân
quyền.
 Phạm vi áp dụng và ñối tượng
áp dụng khác nhau, không thống
nhất:
 Miền nam áp dụng luật La Mã.
 Miền bắc áp dụng tập quán.
Trong giai ñoạn này ñặc biệt với
sự ra ñời của bản tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền ñã ñặt ra
những nguyên tắc cho việc xây
dựng pháp luật sau này vì nó:
 Khẳng ñịnh tính chất pháp
quyền của nhà nước dưới 3 gốc
ñộ: Tam quyền phân lập, chủ
quyền nhân dân, sở hữu cá nhân.
 Khẳng ñịnh vai trò và vị trí của
pháp luật trong xã hội.
 Xác ñịnh nguyên tắc suy ñoán
vô tội…

Câu 93: ðặc ñiểm pháp luật

Pháp giai ñoạn sau 1799.
Pháp luật trong giai ñoạn này
mang tính chất vừa mang tính kế
thừa vừa mang tính gián ñoạn:
 Gián ñoạn: Bộ luật Dân sự
Napoleon có hiệu lực ñã phủ
quyết hoàn toàn những bộ luật
trước ñó (mang tính giai tầng và
có sự khác nhau giữa các vùng
miền dẫn ñến sự không thống nhất
pháp luật).
 Kế thừa và phát huy tiếp tục
giai ñoạn chuyển tiếp, cấu trúc
tương tự luật La Mã.
Bắt ñầu sự ra ñời của bộ luật Dân
sự Napoleon năm 1804 mở ra trào
lưu mới pháp ñiển hóa tại Pháp
dẫn ñến sự ra ñời của nhiều bộ
luật sau này, từ ñó dẫn ñến 1 hệ
thống pháp luật thống nhất ñược
hình thành.

Câu 94: Trình bày quá trình
hình thành và phát triển của
hoạt ñộng pháp ñiển của PL
nước Pháp.
PL nước Pháp giai ñoạn trước
1789 là PL PK, ña dạng về nguồn
luật nguồn gốc mang tính giai
tầng. Cac nguồn lụât chủ yếu giai

ñoạn này: tập quán, Luật La mã,
thiên chúa giáo, sắc lệnh của nhà
vua, bản hiến chương giữa quí tộc
PK với nhà vua  HTPL chưa
thống nhất.
ðối với nguồn tập quán thì ở
m.Bắc lại sử dụng chủ yếu nhất do
ñiều kiện KT ở m.Bắc chủ yếu là
nềy KT nông nghiệp, trình ñộ dân
trí thấp. Họ áp dụng tập quán cểu
yếu do truyền miệng, chưa có chữ
víêt nên việc áp dụng tập quán
cũng rất khó khăn, muốn áp dụng
phjải chứng minh ñược là tập quán
này ñã từng tồn tại ở vùng ñó. Và
khi chữ viết ra ñời, họ bắt ñấu ghi
chép lai theo hình thức biên soạn
tổng hợp nhưng hình thức biên
soạn trên lại do các cá nhân thực
hiện không coi là một nguồn luật,
ñòi hỏi phải có một cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ñứng ra biên
soạn thống nhất. ðó chính là Nghị
Viện. Vào thời gian này NV ñã
cho ra ñời 60 tuyển tập tập quán
lớn, ñược áp dụng rộng rãi trên
phạm vi cả nước + 2000 tuyển tập
tập quan nhỏ áp dụng theo tập
quán vùng. Nhưng sự ra ñời của
các tuyển tập này cũng chưa dung

hoà hết các quan hệ XH lúc bấy
giờ , chưa ñạt ñến sự thóng nhất
PL, phát sinh nhu cầu xay dựng
một HTPL thống nhất áp dụng
chung trên toàn bộ nước
Pháp.bắt ñầu pâhn chia tập quán
theo tính chất mối quan hệ dự trên
nền tảng của PL La mã Hệ
thống hoá PL, manh nha của của
pháp ñiển hoá, tạo cơ sở PL cho
PL nuớơc Pháp sau này. ở miền
Nam, trình ñộ phát triển KT cao
hơn + lại chịu sự thống tri lâu dài
của ñế chế La mã, tiếp cận sớm
với Luật La mã nên ảnh hưởng
nhiều PL La mã.Nhưng sau cuộc
CMTS với sự ra ñời của tuyên
ngôn nhân quyền, dân quyền, giai
cấp tư sản ñã phủ nhận toàn bộ
pháp luật của giai ñoạn trước. Các
VBPL sau này ñều dựa trên ý chí
của bản tuyên ngôn. ðến năm
1804 khi bộ luật Napolêon ra ñời
những ưu thế của luật La mã+ tập
quán ñã quay trở lại pháp luật
nước Pháp. Nội dung cảu bộ luật
này ñã chuyển tải luật La mã + tập
quán vào.Bao gồm 5 bộ luật:
BLTTDS, BLTM, BLHS,
BLTTHS và BLDS có thể nói quá

trình pháp ñiển hóa PL nước Pháp
ñã hoàn thành. Giai ñoạn sau ñã
kế thừa những thành tựu của giai
ñoạn truớc, hai giai ñoạn trước
chuẩn bị hạ tầng cơ sở ñể từ ñó kết
thúc quá trình pháp ñiển hóa.

Câu 96: Chứng minh ñặc ñiểm
pháp luật nước Pháp sau CMTS
là sự kế thừa các thành tựu
pháp luật của giai ñoạn trước
CMTS và giai ñoạn chuyển tiếp
- Sau CMTS, pháp luật nước Pháp
ñã hình thành một hệ thống pháp
luật thống nhất, từ quá trình pháp
ñiển hóa lần lượt các bộ luật ra
ñời: bộ luật dân sự 1804, bộ luật tố
tụng dân sự 1806, bộ luật thương
mại,…
- Nước Pháp có ñược một hệ
thống pháp luật thống nhất, có tư
tưởng pháp ñiển hóa, có quá trình
pháp ñiển hóa thành công sau
CMTS là do có sự kế thừa ở 2 giai
ñoạn trước:
+ Giai ñoạn trước CMTS: chưa có
một hệ thống pháp luật thống
nhất. Ở miền Bắc chủ yếu áp dụng
tập quán theo vùng miền, còn ở
miền Nam lại áp dụng luật La Mã.

Các thẩm phán ñã ñưa ra nguyên
tắc tập quán phải ñược áp dụng
ñồng ñều trên lãnh thổ Pháp, tuy
nhiên vẫn có những tập quán
mang tính vùng. Cũng trong giai
ñoạn này, các tập quán ñược ghi
nhận lại => tiền ñề cho pháp luật
thành văn. ðồng thời ñây cũng là
thời kỳ kinh tế phát triển, các loại
hình thương mại phát triển ñòi hỏi
phải có một loại hình pháp luật áp
dụng rộng rãi, thống nhất, không
,mang tính chất vùng.
Luật La Mã ñã trở về với Châu Âu
thông qua các trường giảng dạy
luật La Mã
 Nhà nước chưa ñủ sức ñể thống
nhất pháp luật áp dụng.
 Giai ñoạn này chỉ ñặt nền tảng
cho pháp luật thành văn, cho pháp
ñiển hóa, cho pháp luật thống
nhất.
+ Giai ñoạn chuyển tiếp: sự ra ñời
của bản Tuyên ngôn nhân quyền
và dân quyền khẳng ñịnh các
quyền tự do của con người ñã ñịnh
hướng cho các văn bản pháp luật
sau này, tức là phải tôn trọng và
phải ñược thể chế trong pháp luật.
Tuyên ngôn khẳng ñịnh, pháp luật

chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành mới ñược sử dụng
ñể ñiều chỉnh các mối quan hệ xã
hội => pháp luật phải là pháp luật
thành văn. Bên cạnh ñó Tuyên
ngôn còn khẳng ñịnh pháp luật
phải là một hệ thống pháp luật
chung thống nhất.

Câu 97: Nguyên nhân dẫn ñến
pháp luật Pháp, Châu Âu có
nguồn gốc từ luật La Mã.
- ðế chế La Mã cai trị trong thời
gian dài, trong quá trình ñó luật La
Mã ñã du nhập vào Châu Âu,
Pháp. Khác với ở Anh, cai trị
nhưng không du nhập pháp luật.
- Quá trình du nhập, luật La Mã
ñã thể hiện những ưu ñiểm của
mình: ñiều chỉnh cụ thể các mối
quan hệ xã hội như con người, tài
sản, giao kết.
- Mặc dù luật La Mã ñã có thời
gian gián ñoạn khi áp dụng tại ñây
nhưng những luật gia nhận thấy
những ưu ñiểm của luật La Mã họ
ñã hình thành tư tưởng khôi phục
luật La Mã. Thông qua việc hình
thành các trường ñại học giảng
dạy, nghiên cứu về luật La Mã tại

các nước Châu Âu ñã tác ñộng
ñến tư tưởng cũng như tuyên
truyền những ưu ñiểm của luật La
Mã.

Câu 98: Trình bày về nét ñặc
thù trong ngôn ngữ của bộ luật
dân sự Pháp 1804.
Cấu trúc của các chế ñịnh pháp
luật chặt chẽ, logic.
Các nguyên tắc chung ñược qui
ñịnh cụ thể nhưng vẫn ñảm bảo
tính linh hoạt, mềm dẻo, vì vậy dễ
ñược nhiều quốc gia trên thế giới
tiếp nhận.
Ngôn ngữ tinh tế, chính xác, giản
dị, trong sáng, dễ hiểu, phù hợp
KILOBOOK.CO


với thực tiễn, có sự kết hợp giữa
tính tổng quát và tính cụ thể của
các quy phạm pháp luật.
 BLDS pháp ñánh dấu sự phát
triển của kĩ thuật lập pháp.

Câu 99: Trình bày về cấu trúc
của Bộ luật dân sự Pháp 1804.
BLDS Pháp 1804 gồm 2283
ñiều, chia thành thiên mở ñầu và 3

quyển.
Quyển  (chia thành)  thiên
 chương  phần  ñiều.
Thiên mở ñầu ñược gọi là “công
bố luật, hiệu lực của luật và áp
dụng luật”.
Quyển 1: ñ7 – ñ 515: quy ñịnh
những vấn ñề về cá nhân và gia
ñình như chứng thư, hộ tịch, kết
hôn…
Quyển 2: ñ516 – ñ710: quy ñịnh
về tài sản và quyền tài sản
Quyển 3: ñ711 – ñ 2281: quy
ñịnh các vấn ñề về chiếm hữu tài
sản, các loại hợp ñồng, bồi thường
dân sự ngoài hợp ñồng, thừa kế, di
chúc, chế ñộ tài sản của vợ và
chồng.

Câu 100: Nêu giá trị BLDS
Pháp năm 1804 vào thời ñiểm
Bộ Lụât ñược ban hành.
- BLDS Pháp ñã cho thấy sự thay
ñổi bản chất xã hội: Do BL ñã
truyền tải hầu hết tư tưởng tự do,
dân chủ của bản tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền vào các
QPPL
- BLDS Pháp như một bản hiến
pháp về lĩnh vực tư: ðiều chỉnh

những vấn ñề chung nhất, khái
quát nhất, và cho ñến nay thì bộ
luật vẫn còn giá trị pháp lý. ðiều
ñó cho thấy giá trị thực tiễn to lớn
của bộ luật này
- BLDS Pháp ñã mở ñầu cho 1
quá trình pháp ñiển hóa pháp luật
tại Pháp. Hàng loạt Bộ Luật khác
ñược ra ñờinhư BL TTDS, BLHS,
BL TTSH…
- Các quốc gia Châu Âu khác ñã
học hỏi kinh nghiệm của Pháp ñể
xây dựng các VBPL, cụ thể là
BLDS Pháp

Câu 101: Trình bày sự tiến hóa
của BLDS Pháp 1804
Kế thừa có chọn lọc pháp luật La

Các quy phạm pháp luật trong
BLDS Pháp không phải là sự sao
chụp nguyên bản pháp luật La Mã
mà là sự kế thừa, thay ñổi, áp
dụng sáng tạo cho phù hợp với
trình ñộ xã hội lúc bấy giờ (
BLDS học hỏi ở pháp luật La Mã
chủ yếu ở kỹ thuật lập pháp)
BLDS Pháp cho thấy sự thay ñổi
 Thay ñổi bản chất xã hội : xóa
bỏ chế ñộ phong kiến xây dựng

một chế ñộ mới với pháp luật mới,
khác hoàn toàn với pháp luật
phong kiến trước ñây
 Thay ñổi về bản chất pháp luật:
pháp luật phong kiến mang tính
giai tầng không thống nhất, ña
dạng pháp luật nay ñã truyền tải
hết tư tưởng quyền tự do, dân chủ
vào các QPPl

Câu 102: Trình bày những ưu
ñiểm tuyệt ñối của Bộ luật Dân
sự Pháp năm 1804.
- Bộ luật ñược xây dựng trên
nguyên tắc phi tôn giáo.
- Tính ổn ñịnh, khả năng tồn tại và
có hiệu lực lâu dài của bộ luật, và
ñã tồn tại trên 200 năm.
- BLDS Pháp ñánh dấu sự phát
triển của kỹ thuật lập pháp: ñây là
bộ luật mẫu mực về cấu trúc chặt
chẽ, logic của các chế ñịnh pháp
luật về việc sử dụng ngôn ngữ
chính xác, giản dị trong sáng, dễ
hiểu, sự phù hợp với thực tiễn, sự
kết hợp khéo léo giữa tính tổng
quát và tính cụ thể của các quy
phạm PL.
- Các nguyên tắc chung của BLDS
ñược quy ñịnh rất cụ thể nhưng

vẫn ñảm bảo tính linh hoạt và
mềm dẻo, tạo ñiều kiện cho các
thẩm phán có thể giải thích linh
hoạt, phù hợp với thực tế do ñó có
nhiều nguyên tắc có thể áp dụng
cho nhiều quốc gia trên thế giới
bởi tính hợp lý và công bằng của
nó.

Câu 104: Nêu ưu và nhược ñiểm
của cấu trúc TA theo nguyên tắc
nhị nguyên theo mô hình nước
Pháp.
Ưu ñiểm:
 Thể hiện sự phân hóa trong quá
trình xx vụ án, góp phần giải
quyết vụ án nhanh chóng, hiệu
quả.
 Hạn chế tình trạng quá tải của
các cơ quan TA.
 Thể hiện sự chuyên môn hóa
trong việc giải quyết vụ án.
Nhược ñiểm:
 Dễ xảy ra tình trạng xung ñột
thẩm quyền giữa TA hchính và
Tòa có thẩm quyền chung.
 Số lượng vụ án tồn ñọng tại
Tòa phá án là khá lớn và chưa giải
quyết hết ñc do Tòa phá án ko thể
chuyển xuống cho Tòa phúc thẩm.


Câu 105: Nêu nguyên tắc hình
thành cấu trúc TA nước Pháp.
• Ngtắc tam quyền phân lập.
• Ngtắc phá án.
• Ngtắc tôn trọng các quyền tự do
dân chủ của công dân.
• Ngtắc tùy thuộc loại vụ án mà sẽ
do các tòa khác nhau giải quyết.
VD: vụ án hành chính sẽ do Tòa
hchính giải quyết. Vụ án khác sẽ
do Tòa có thẩm quyền chung giải
quyết.

Câu 106: Trình bày vị trí của
thực tiễn xét xử trong hệ thống
nguồn luật của nước Pháp
Nguồn luật của nước Pháp ñể xét
xử gồm hiến pháp, ñiều ước quốc
tế mà Pháp là thành viên, văn bản
luật và văn bản dưới luật. Án lệ
không có tính ràng buộc chính
thức nhưng nhằm mục ñích làm
Sáng tỏ các ñiều khoản trong
QPPL hơn là tạo ra những nguyên
tắc pháp lý mới. Bản án xủa tòa
phá án ñược nghiên cứu kỹ lưỡng
và thường ñược các tòa án cấp
dưới và chính tòa phá án tuân thủ.
Hầu hết các phán quyết của tòa

phá án ñược công bố nhằm ñảm
bảo giá trị tối cao của hiến pháp.
Vì thế nó có giá trị bắt buộc ñối
với mọi tòa án cấp dưới nhằm
thống nhất trong việc áp dạng
pháp luật nội dung.
Như vậy vị trí thực tiễn xét xử
trong hệ thống pháp luật nước
Pháp có vai trò quan trọng ñề các
tòa cấp dưới tuân thủ

Câu 107: Phân tích tính ñộc lập
của 2 tòa án: tòa tư pháp và tòa
hành chính trong hệ thống tòa
án nước Phap
Tòa tư pháp
Tòa tư pháp tòa có thẩm quyền
chung, và hệ thống tòa án chuyên
trách, tòa ñại hình.
Phán quyết của tất cả các tòa án
loại này thường có thể bị kháng
cáo tới các tòa phúc thẩm trừ các
quyết ñịnh của tòa ñại hình về các
vụ việc nhò. Nếu vụ việc thuộc
thẩm quyền của nhiều tòa khác
nhau trong tòa phúc thẩm thì
chánh án sẽ thành lập một tòa hỗn
hợp, có hơn 1 ban xét xử ñể xem
xét lại vụ án. Tòa án phúc thẩm
cũng ñược tổ chức theo các bộ

phận chuyên ngành. Bộ phận nhân
sự có 2 loại là tòa về các vụ việc
dân sự, tòa về các vụ việc xã hội.
Ngoài ra còn có tòa về thương
mại, tòa về người chưa thành niên
… vụ việc sau khi ñược giải quyết
ở tòa phúc thẩm, các bên cũng có
thể ñược tiếp tục kháng cáo lên tòa
phá án. Nếu không tính tòa hành
chính thì tòa phá án là cơ quan xét
xử cao nhất trong hệ thống tòa án
Pháp. Tòa phá án có thể hủy bỏ
các quyết ñịnh của tòa án cấp dưới
nhưng thường không thay thế
bằng quyết ñịnh cuối cùng của
chính nó.
Tòa hành chinh
Có thẩm quyền xét xử các vụ án
hành chính, giải quyết các tranh
chấp trong lĩnh vực quản lý nhà
nước, xem xét tính ñúng ñắn của
các quyết ñịnh, việc làm của các
cơ quan quản lý nhà nước, hệ
thống công chức nhà nước trong
việc thực hiện thẩm quyền mà
pháp luật quy ñịnh. Tòa hành
chính có 3 cấp: tham chính viện,
tòa hành chính phúc thẩm, tòa
hành chính sơ thẩm. Tòa hành
chính có thẩm quyền hủy bỏ 1

phần hay toàn bộ quyết ñịnh bị
kiện nếu thấy trái pháp luật. Ở
ñây, tòa hành chính không có
quyền thay thế cơ quan quản lý
nhà nước ra quyết ñịnh hành chính
mà chỉ có quyền phán quyết và
yêu cầu cơ quan hành chính ra
quyết ñịnh phù hợp với luật.
 Như vậy, tòa hành chính và tòa
tư pháp ở Pháp có chức năng ñộc
lập, mỗi tòa ñều có quyền và
nghĩa vụ riêng của mình. Nếu có
vụ việc xảy ra xung ñột về thẩm
quyền giữa các tòa có thẩm quyền
chung và các tòa hành chính sẽ
thuộc thẩm quyền tòa xung ñột
pháp luật.

Câu 108: Nêu nét ñặc thù trong
tài phán hành chính của nước
Pháp.
Vi o Phap, HTPL co su phan chia
thanh Luat cong va Luat Tu cho
nen o P co su ton tai hai he thong
phap luat song song voi nhau, do
la: Toan Hanh chinh va Toa co
tham quyen chung.
Dac thu cua Toa Hanh chinh
+ La toa co tham quyen giai quyet
cac tranh chap xay ra trong quan

he giau nguoi quan li va nguoi bi
quan li, dam bao su binh dang
giua cac ben tranh chap.
+ Bat cu mot phan quyet nao cua
mot trong 33 Toa hanh chinh deu
co the bi khang cao toi mot trong
5 Toa Phuc Tham HC.
+ Toa HC cap cao nhat, dong thoi
co chuc nang tu van, dua ra cac y
kien chuyen mon ve khia canh
phap luat la Hoi dong nha nuoc.
+ Cac vu viec xay ra neu co su
tranh chap ve tham quyen giua
Toa HC va Toa co tham quyen
chung thuoc tham quyen giai
quyet cua Toa xung dot phap luat.
+ Tham phan Toa HC dc dao tao
rieng biet so voi Tham phan cua
toa co tham quyen chung.

Câu 109: Nêu nét ñặc thù của
tòa phá án nước Pháp.
Dac thu cua Toa Pha An Phap
+ Toa Pha An la co quan xet xu
cao nhat trong he thong Toa An
cua P
+ Toa PA co the huy bo quyet
dinh cua toa an cap duoi nhung
thuong khong the thay the bang
quyet dinh cua chinh no

+ Neu Ban an cua Toa cap duoi bi
huy thi se bi gui lai cho mot Toa
an khac cung cap xet xu lai chu
khong gui cho Toa an da ra phan
quyet do. Truong hop nay Toa an
xet xu lai khong can phai tuan thu
huong dan cua TOa pha an khi xet
xu ( tru truong hop Ban an do bi
huy mot lan nua boi Toa Pha An)
Toa PA hau nhu quan tam toi khia
canh phap luat va phai tuan thu su
that ma Toa Phuc tham da dua vao
do lam can cu.

Câu 110: Nêu nét ñặc thù của
các Tòa ñặc biệt trong hệ thống
tòa án nước Pháp.
Hệ thống tòa án Pháp có các tòa
ñặc biệt sau:
• Tòa dân sự ñặc biệt:
- Tòa thương mại (Tribunal de
Commerce)
- Tòa lao ñộng (Conseil
prud’hommes)
- Tòa xét xử hợp ñồng nông
nghiệp (Tribunal paritaire des
baux ruraux)
• Tòa hình sự ñặc biệt:
- Tòa án dành cho các vị thành
niên (Tribunal des Enfants)

- Tòa án quân sự
- Tòa án an ninh quốc gia
Nét ñặc thù của các tòa ñặc biệt:
chỉ giải quyết những vấn ñề
chuyên trách.
• Tòa dân sự ñặc biệt: thành phấn
của hội ñồng xét xử bên cạnh các
thẩm phán cố ñịnh thì còn có sự
tham gia của các thẩm phán do
các bên lựa chọn. Các thẩm phấn
là thẩm phán hòa bình:
- Tòa thương mại: hội ñồng xét xử
gồm 3 thẩm phán hòa bình. ðiều
kiện ñể trở thành thẩm phán tòa
thương mại: do ủy ban kinh doanh
của các ñịa phương bầu trên cơ sở
những ứng viên có những ñiều
kiện sau: 1) Trên 30 tuổi. 2) Phải
kinh doanh trong ít nhất là 5 năm.
3) Không phải là ñối tượng trong
trình tự phá sản. Các thẩm phán
này không ñược hưởng lương, họ
vẫn tiếp tục kinh doanh ñể kiếm
sống (dẫn ñến thực trạng là thiếu
thẩm phán thương mại; một số
thẩm phán lợi dụng công việc,
thông tin ñể làm lợi cho công việc
kinh doanh của mình→bản án
tuyên không còn vô tư nữa→cải
cách tư pháp ñược ñặt ra là phải

có thẩm phán chuyên nghiệp bên
cạnh thẩm phán hòa bình hay xóa
bỏ hẳn do xu hướng chung các
quốc gia khác ñã lần lượt bỏ loại
thẩm phán này).
- Tòa lao ñộng: hội ñồng xét xử
gồm 4 thẩm phán hòa bình, 2
thẩm phán là người sử dụng lao
ñộng, 2 thẩm phán là người lao
ñộng. ðiều kiện ñể trở thành thẩm
phán tòa lao ñộng: 1) Trên 25 tuổi.
2) Phải là người lao ñộng hay
người sử dụng lao ñộng. Thẩm
phán tòa lao ñộng ñược hưởng 1
khoản trợ cấp.
- Tòa xét xử hợp ñồng nông
nghiệp: hội ñồng xét xử gồm 4
thẩm phán hòa bình, 2 người ñại
diện cho người thuê ñất, 2 người
ñại diện cho người chủ ñất.
Ý nghĩa của các tòa dân sự ñặc
biệt:
- Tạo ra sự chuyên biệt, hiệu quả
ñể giải quyết các tranh chấp ñặc
thù.
- Giúp cho việc giải quyết trở nên
khách quan, phán quyết có giá trị
thi hành “tự nguyện” của các bên
tranh chấp, ñảm bảo tốt hơn quyền
lợi hợp pháp của các bên.

- Các quan hệ này là các quan hệ
ñặc thù nên cần phương thức tố
tụng ñặc thù.

Câu 111: Trình bày về Tòa Hiến
pháp của nước Pháp.
Một thiết chế rất quan trọng trong
hệ thống các cơ quan tư pháp ở
Pháp ñó là Hội ñồng Bảo hiến (Le
Conseil Constitutionnel). Theo
nguyên nghĩa thì cơ quan này có
tên là Hội ñồng Hiến pháp. Tuy
nhiên chức năng chính của cơ
quan này là xem xét tính hợp hiến
của các ñạo luật và bảo vệ Hiến
pháp của nền cộng hòa thứ năm,
do ñó người ta quen gọi là Hội
ñồng Bảo hiến. Hội ñồng Bảo hiến
ñược thành lập theo Hiến pháp
1958.
Lý do tồn tại: Hiến pháp giữ một
vai trò vô cùng quan trọng trong
việc tổ chức và hoạt ñộng của hệ
thống chính trị nói chung và bộ
máy nhà nước nói riêng . Do ñó
ñòi hỏi Hiến pháp phải ñược hiểu
ñúng và thực thi ñúng với tinh
thần của Hiến pháp. Chính vì lý
do ñó mà các nhà lập hiến của
Pháp ñã thiết kế một cơ quan ñặc

thù có chức năng bảo vệ Hiến
pháp, kiểm tra tính hợp hiến của
các ñạo luật trước khi nó ñược ban
hành – Hội ñồng Bảo hiến. Nó
cũng chính là cơ quan giám sát
tính hợp hiến trong tổ chức và
hoạt ñộng của các cơ quan nhà
nước trong việc thực thi quyền lực
nhà nước.
Lý do ñể tồn tại của mô hình Hội
ñồng Bảo hiến ñược các nhà lập
pháp Pháp căn cứ trên 2 cơ sở:
nguyên tắc tối cao của Hiến pháp
và pháp luật và ngăn cản sự can
thiệp của nhánh tư pháp và các
nhánh quyền lực khác, ñặc biệt là
nhánh lập pháp vào quá trình thực
thi quyền lực nhà nước cũng như
quá trình thực hiện hiến pháp và
pháp luật.
Trước ñó, viện vào ðiều 6 của
Tuyên ngôn nhân quyền và dân
quyền của Pháp năm 1789: “Luật
là sự thể hiện ý chí của quảng ñại
quần chúng, luật có hiệu lực tối
cao”, nên người ta bác bỏ sự tồn
tại của một cơ quan có thẩm
quyền kiểm tra, giám sát các văn
bản luật.
KILOBOOK.CO



Cơ cấu của Hội ñồng Bảo hiến
• Cơ cấu thành viên: bao gồm 9
thành viên, nhiệm kỳ 9 năm, 3
thành viên do Tổng thống Cộng
hòa bổ nhiệm, 3 thành viên do
Chủ tịch Hạ viện bổ nhiệm, 3
thành viên do Chủ tịch Thượng
viện bổ nhiệm. Hội ñồng Bảo hiến
thay thế một phần ba sau 3 năm.
Chủ tịch Hội ñồng Bảo hiến do
Tổng thống Cộng hòa bổ nhiệm.
Ngoài 9 thành viên nói trên, các
cựu Tổng thống Pháp (nếu không
từ chối) ñều là thành viên của Hội
ñồng Bảo hiến.
Qui chế thành viên: các thành
viên Hội ñồng Bảo hiến không
ñược kiêm nhiệm chức vụ. Các
thành viên này không ñược kiêm
nhiệm các chức vụ khác theo luật
qui ñịnh, không thể nắm giữ các
chức vụ trong bộ máy nhà nước,
trong khu vực kinh tế công và tư,
không thể ñồng thời là thành viên
Chính phủ, thành viên của Hội
ñồng Kinh tế và Xã hội, là lãnh
ñạo hoặc một người có trách
nhiệm của một ñảng chính trị. Sở

dĩ pháp luật Pháp qui ñịnh rất chặt
chẽ ñiều này là nhằm bảo ñảm
tính khách quan của Hội ñồng
Bảo hiến và các thành viên của
Hội ñồng Bảo hiến này khi hoạt
ñộng chỉ tuân thủ Hiến pháp và
pháp luật. Hội ñồng bảo hiến ñưa
ra các quyết ñịnh mà không chịu
bất kỳ sự tác ñộng nào từ bất kỳ
nhánh quyền lực nào kể cả từ
những người ñã bổ nhiệm họ như
là Tổng thống Cộng hòa.
• Cơ cấu tổ chức

• Chức năng của Hội ñồng Bảo
hiến
• Kiểm tra tính hợp hiến của các
văn bản luật, bao gồm: các luật
thông thường và các luật tổ chức
bộ máy nhà nước. ðây là chức
năng quan trọng nhất của Hội
ñồng Bảo hiến. Theo Hiến pháp
1958, luật ñược phân loại thành:
các luật quan trọng phải qua trưng
cầu dân ý, các luật tổ chức bộ máy
nhà nước và các luật thông
thường.
- Hội ñồng Bảo hiến bắt buộc phải
kiểm tra tính hợp hiến ñối với các
luật tổ chức.

- Với các luật thông thường, Hội
ñồng bảo hiến chỉ kiểm tra khi có
ñề nghị của các chủ thể co thẩm
quyền ñề nghị Hội ñồng Bảo hiến
xem xét một văn bản luật có phù
hợp với Hiến pháp hay không.
Các chủ thể này bao gồm:

Tổng thống

Thủ tướng

Chủ tịch Thượng nghị viện

Chủ tịch Hạ nghị viện

Tối thiểu là 60 Thượng nghị
sỹ hoặc 60 Hạ nghị sỹ. Các ñề
nghị chủ yếu do chủ thể này thực
hiện. Phe ñối lập trong Nghị viện
thường lợi dụng nó như một thứ
vũ khí ñấu tranh chính trị khá hiệu
quả trên chính trường.
Hội ñồng Bảo hiến có quyền xem
xét toàn bộ văn bản mặc dù các
chủ thể chỉ ñề nghị xem xét một
phần văn bản.
- Riêng ñối với các luật phải
thông qua trưng cầu dân ý, do
chúng ñược xây dựng trực tiếp từ

ý chí của toàn thể nhân dân nên
Hiến pháp quy ñịnh chúng không
thể bị bất kỳ một cơ quan nào ñưa
ra kiểm tra, xem xét.
- Ngoài ra, các ðiều ước quốc tế
cũng phải ñược Hội ñồng Bảo
hiến xem xét tính hợp hiến.
• Kiểm tra, giám sát tính hợp pháp
của các cuộc bầu cử Tổng thống,
việc công bố kết quả bầu cử Tổng
thống; kiểm tra, giám sát tính hợp
pháp của các cuộc bầu cử Thượng
nghị sỹ và Hạ Nghị sỹ khi có
khiếu nại.
• Kiểm tra tính hợp pháp của các
cuộc trưng cầu dân ý và công bố
kết quả của các cuộc trưng cầu
dân ý.
• Tuyên bố tình trạng ñặc biệt liên
quan ñến Tổng thống như ốm
nặng, từ trần hoặc trở ngại khác.
Nếu Tổng thống từ trần thì Hội
ñồng Bảo hiến sẽ có chức năng là
xác nhận sự cần thiết của việc tạm
giữ chức vụ ñó, Chủ tịch Thượng
viện sẽ tạm giữ chức vụ Tổng
thống cho ñến khi có cuộc bầu cử
ñể chọn ra vị Tổng thống mới.
• Trước khi ban hành tình trạng
khẩn cấp, Tổng thống phải tham

khảo ý kiến của Thủ tướng, Chủ
tịch hai viện của Nghị viện, Chủ
tịch Hội ñồng Bảo hiến. Trong
quá trình thực hiện tình trạng khẩn
cấp, Hội ñồng Bảo hiến có quyền
xem xét tính ñúng ñắn của các
biện pháp mà Tổng thống áp
dụng.
• Xác ñịnh thẩm quyền xây dựng
pháp luật giữa Nghị viện và Chính
phủ về các lĩnh vực do luật của
Nghị viện ñiều chỉnh và các lĩnh
vực do văn bản quy phạm pháp
luật của Chính phủ ñiều chỉnh
trong trường hợp có xung ñột nếu
chúng ñược ban hành sau ngày
Hiến pháp 1958 có hiệu lực, nếu
chúng ban hành trước ngày Hiến
pháp 1958 có hiệu lực thì thẩm
quyền xem xét thuộc về Tham
chính viện (cơ quan này có 2 chức
năng: là Tòa án hành chính tối cao
và là cơ quan tư vấn cho Chính
phủ về mặt pháp luật).
Thời ñiểm, thời hạn kiểm tra
tính hợp hiến
Hội ñồng Bảo hiến chỉ ñược kiểm
tra tính hợp hiến của các văn bản
luật trước khi chúng có hiệu lực
thi hành (tiền giám sát), cụ thể là:

- ðối với các luật tổ chức và các
luật thông thường thì thời ñiểm
kiểm tra tính hợp hiến là trước khi
chúng ñược Tổng thống công bố.
- ðối với các nghị quyết của Nghị
viện thì việc kiểm tra cũng chỉ
ñược tiến hành trước thời ñiểm có
hiệu lực thi hành ñược quy ñịnh
cụ thể trong từng nghị quyết.
- Với các ñiều ước quốc tế, thì
việc kiểm tra ñược tiến hành trước
khi chúng ñược các cơ quan có
thẩm quyền phê chuẩn hoặc phê
duyệt.
VD: Hiệp ước Maastrich về thành
lập ñồng tiền chung Châu Âu vào
năm 1997, do Hiệp ước này có
ñiều khoản trái Hiến pháp 1958
nên Nghị viện Pháp ñã tiến hành
sửa ñổi Hiến pháp trước khi phê
chuẩn sự tham gia Hiệp ước này.
→ Có thể nói ñây là ñặc ñiểm căn
cốt của cơ chế bảo hiến ở Pháp khi
Hội ñồng Bảo hiến ñược xem như
cơ quan “gác cổng” của các ñạo
luật trước khi nó ñược công bố và
có hiệu lực trên thực tế. Nó cũng
ngăn ngừa những hậu quả tai hại
có thể xảy ra khi một ñạo luật vi
hiến lại ñược công bố và thực thi

trong cuộc sống. Chính ñiền này
cho ta thấy ñược vai trò cực kỳ to
lớn của Hội ñồng Bảo hiến Cộng
hòa Pháp. Tất cả các ñạo luật khi
ñược Tổng thống công bố và thực
thi thì cũng có nghĩa là phù hợp
Hiến pháp.
Thời hạn xem xét, ra quyết ñịnh
về tính hợp hiến của Hội ñồng
Bảo hiến là 1 tháng, kể từ ngày
Hội ñồng Bảo hiến nhận ñược ñề
nghị. Tuy nhiên, trong trường hợp
có lý do khẩn cấp, theo ñề nghị
của Chính phủ, thời hạn trên ñược
rút ngắn lại 8 ngày. Trong mọi
trường hợp, khi Hội ñòng Bảo
hiến ñang tiến hành xem xét thì
việc công bố luật bị tạm thời ñình
chỉ cho ñến khi có phán quyết của
Hội ñồng Bảo hiến.
Hình thức và hiệu lực của văn
bản do Hội ñồng Bảo hiến ban
hành
Các văn bản do Hội ñồng Bảo
hiến ban hành ñược thể hiện dưới
hình thức Quyết ñịnh. Quyết ñịnh
này là chung thẩm, có hiệu lực
pháp lý ngay, không thể bị kháng
cáo, kháng nghị xem xét lại, có
hiệu lực bắt buộc thi hành ñối với

tất cả các cơ quan quyền lực nhà
nước, các cơ quan hành chính và
tư pháp ở tất cả các cấp, các
ngành. Quyết ñịnh trên ñược trên
ñược ñăng toàn văn trên Công báo
và ở cuối Quyết ñịnh có chữ ký
của tất cả các thành viên Hội ñồng
Bảo hiến.
Một văn bản luật bị Hội ñồng Bảo
hiến tuyên bố là vi hiến thì không
thể có hiệu lực pháp luật. Trong
trường hợp một văn bản luật bị
tuyên bố là vi hiến một phần thì
vẫn ñược Tổng thống công bố nếu
như phần bị tuyên là vi hiến ñó
không làm ảnh hưởng ñến các
phần còn lại của ñạo luật.

Câu 112: Khái niệm và ñặc
ñiểm nghề luật của nước Pháp
ðặc ñiểm:
Pháp có ht các ngành luật rất ña
dạng, có sự kết hợp giữa yếu tố
ñộc quyền và ñan xen giữa các
nghề.
Nghề luật của Pháp có 3 nhóm: uỷ
viên công quyền, uỷ viên tư pháp
và những nghề luật khác.

Câu 113: Trình bày về nghề

thẩm phán và công tố của nước
Pháp.

Câu 114: Trình bày về nghề luật
sư của nước Pháp
Luật sư gồm có luật sư bào chữa,
luật sư ñại diện (cho ñương sự
trước tòa), tư vấn pháp luật( soạn
thảo các văn bản ký tự), luật sư tại
các tham chính viện và tòa phá án
( luật sư này giữ ñộc quyền trong
việc ñại diện cho ñương sự trước
các tòa án cấp cao)
Nghề luật sư là một nghề ñộc lập
 Luật sư ñộc quyền về hoạt
ñộng tư vấn pháp lý và soạn thảo
văn bản
 Luật sư ñại diện cho ñương sự
trước tòa thì luật sư ñó phải là
thành viên của 1 trong 183 ñoàn
luật sư ở pháp và phải tuân thủ kỷ
luật của ñoàn
Luật sư có thể ñảm nhận các chức
vụ tranh cử như thượng nghị sĩ, hạ
nghị viện, thành viên trong hội
ñồng vùng hay tỉnh, thị trưởng…
Luật sư có nghĩa vụ ñảm bảobí
mật nghề nghiệp trong mọi lĩnh
vực tư pháp và pháp luật


Câu 115: Trình bày nghề công
chứng của nước Pháp.
Công chứng viên của Pháp vừa là
ủy viên tư pháp, vừa là ủy viên
công quyền. Một người muốn trở
thành công chứng viên phải tốt
nghiệp ñại học chuyên ngành luật
và thi ñỗ các kỳ thi tuyển. Ngoài
ra, trân nguyên tắc ở Pháp còn yêu
cầu có bằng thạc sĩ, bằng xác nhận
năng lực hành nghề công chứng
và chứng chỉ hoàn thành khóa
thực tập. Công chứng viên phải
tuyên thệ trước Tòa án nằm trong
phạm vi lãnh thổ hành chính nơi
phòng công chứng hoạt ñộng. Các
công chứng viên trên cùng phạm
vi lãnh thổ là thành viên của hội
ñồng công chứng, cơ quan tập hợp
tất cả các công chứng viên hoạt
ñộng trên cùng một phạm vi quản
hạt của Tòa án. Các hội ñồng này
ñược tập hợp trong hợp ñồng.
Hiện nay ở Pháp có 11 trung tâm
ñào tạo ñược tổ chức trên toàn bộ
lãnh thổ và chịu sự quản lý của
trung tâm ñào tạo nghề nghiệp
quốc gia.

Câu 116: Trình bày về nghề

thừa phát lại ở Pháp.
Thừa phát lại là 1 cơ quan thi hành
án, có nhiệm vụ thi hành các bản
án, quyết ñịnh của tòa án, tống ñạt
các văn bản tư pháp và các văn
bản ngoại tư pháp. Trên thực tế,
thừa phát lại là thành viên của ñại
gia ñình các nghề bổ trợ tư pháp ở
Pháp nhưng có ñiểm ñặc biệt, thừa
phát lại vừa là ủy viên tư pháp vừa
là người hành nghề 1 cách ñộc lập.
Hai chức năng này của thừa phát
lại kết hợp hài hòa với nhau ñể
ñảm bảo hiệu quả và an toàn trong
công tác thi hành án.

Câu 117: Hãy chứng minh nhận
ñịnh: bản chất pháp luật là một
trong những yếu tố dẫn ñến tính
ña dạng trong cấu trúc nghề
luật của các hệ thống pháp luật
khác nhau
Theo Toi, nhan dinh tren la dung
va chung ta co the tim thay dieu
do trong HTPL cua nc P- mot
quoc gia dc coi la co cau truc nghe
luat da dang nhat.
- O P, PL co su phan chia thanh
luat cong va luat tu, lam cho trong
cau truc nghe luat cua nuoc phap

cung co su phan biet thanh nghe
luat mang tinh chat cong ( vi du
nhu Tham phan, cong to vien ) va
nghe luat mang tinh chat tu ( vi du
nhu luat su, cong chung vien, thua
phat lai )
- Phap luat P de cao gia tri ca
nhan, muon mo rong quyen cong
dan, khuyen khich cong dan tham
gia quan li nha nuoc, san se mot
phan ganh nang cua nha nuoc,
nghe thua phat lai, cong chung
vien la minh chung cho dieu nay.

- O P, cac van de nhu cong chung,
thi hanh an la van de mang tinh
hcta dan su, chinh dieu nay lam da
sinh ra cac nghe luat trong linh
vuc nay.
Nhu vay, chinh tu ban chat phap
luat Phap la HTPL thanh van, co
su phan chia thanh luat cong va
luat tu. Dong thoi PL de cao
quyen cong dan nen dan toi cau
truc nghe luat cua nuoc P rat da
dang.

Câu 118: Nêu các căn cứ phân
biệt nghề luật có yếu tố ủy viên
công quyền, ủy viên tư pháp và

các nghề luật khác của nước
Pháp

Câu 119: Nêu nguyên nhân dẫn
tới người Mỹ có nguồn gốc từ
người Anh và pháp luật Mỹ
cũng là sự tiếp nhận pháp luật
Anh
Nguyên nhân dẫn tới người Mỹ
có nguồn gốc từ người Anh
ðất Bắc Hoa Kỳ ñược tìm ra năm
1942 dẫn ñến quá trình di dân từ
Châu Âu sang ñất Bắc Hoa Kỳ
gồm người Tây Ban Nha, Bồ ðào
Nha, Thụy ðiển, Hà Lan với mục
ñích chính là khai thác tài nguyên,
trong khi ñó người Anh di cư sang
với mục ñích chính là ñịnh cư vì
những nguyên nhân sau:
• Về kinh tế: Bắc Mỹ là một
nguồn tài nguyên dồi dào của
Châu Âu. ðối với nước Anh do có
sự mất cân ñối về kinh tế, nền
công nghiệp dệt phát triển làm cho
ngành trồng trọt bị bỏ ñi ñể nuôi
cừu (hiện tượng cừu ăn thịt người)
làm phát sinh nạ thất nghiệp dẫn
ñến việc di dân tìm vùng ñất mới.
Nguyên nhân thứ hai, do nền công
nghiệp dệt phát triển, cần phải mở

rộng thị trường.
• Về chính trị: Nước Anh có sự
hình thành giai cấp tiểu tư sản, ảnh
hưởng nền văn hóa phục hưng, tư
tưởng pháp luật tự nhiên hướng
KILOBOOK.CO


tới tự do các nhân của con người
trong khi thể chế phong kiến của
Anh gần như quân chủ chuyên
chế. Hệ quả xảy ra là có sự xung
ñột giữa các tầng lớp giai cấp, bất
mãn về chính trị, hướng tới tự do
cá nhân, tự do về chính trị hoặc
tìm cơ hội thể hiện ý ñinh chính trị
của riêng mình. Tầng lớp này
phần lớn gồm các nghị sỹ, luật sư
(35 luật sư dầu tiên tại Mỹ)
• Về xã hội: Dân chúng bất mãn
về tính cứng nhắc của thông luật,
với chính quyền hoàng gia nên ñã
hình thành một tầng lớp da dân,
gồm các tù nhân, nông dân không
hài lòng với thông luật. Tuy nhiên
sự di dân này chủ yếu ñược sự bảo
trợ của hoàng gia Anh về chính trị,
pháp luật, kinh tế và ñể ñổi lại
hoàng gia Anh ñã cung cấp
phương tiện ñi lại.

• Về tôn giáo: Ở Châu Âu có sự
ñụng ñộ mạnh mẽ giữa Thiên
chúa giáo, Hồi giáo và các nhánh
trong Thiên chúa giáo. ðể khẳng
ñịnh vị trí của mình, các tôn giáo
ñã có những quy ñịnh hà khắc hơn
dẫn ñến việc xuất hiện một tần lớp
muốn thoát khỏi những quy ñịnh
của tôn giáo, nhắm ñến Bắc Mỹ là
nơi mà họ mong có sự tự do tôn
giáo.
Như vậy, người Anh khi di cư
sang ñất Hoa Kỳ mang trong mình
tất cả những tư tưởng tự do về tôn
giáo, kinh tế, văn hóa, chính trị.
Tất cả họ ñều mang trong mình
nhu cầu về tự do, họ ñều là những
người di dân và bình ñẳng nhau về
ñịa vị xã hội. Vì vậy các chính
sách ñưa ra ñể quản lý, xây dựng
khu dân cư ñều phải dựa trên sự
thỏa thuận. ðặc ñiểm này sẽ ảnh
hưởng ñến việc hình thành hình
thức nhà nước chính thể ở Hoa Kỳ
sau này.
Kết quả của quá trình di cư là hình
thành 13 khu dân cư trên ñất Bắc
Hoa Kỳ vào năm 1606. Nước Hoa
Kỳ không trải qua thời kỳ công xã
nguyên thủy, phong kiến mà bắt

ñầu từ thời kỳ tư bản.
Những ñặc ñiểm trên ñã có
những ảnh hưởng ñến pháp luật
Hoa Kỳ như sau
• Pháp luật Hoa Kỳ kế thừa thông
luật Anh :
Trong thời buổi ban ñầu khi người
Anh ñến Bắc Hoa Kỳ họ mang
theo thông luật của mình. Trong
khi không có một hệ thống pháp
luật nào khác ñể ñiều chỉnh các
mối quan hệ xã hội mới phát sinh
thì họ phải bắt buộc sử dụng thông
luật ñể ñiều chỉnh. Tuy nhiên
thông luật Anh sẽ có những ảnh
hưởng mạnh mẽ nhất trong những
ngành luật tư, còn ñối với các
ngành luật công ảnh hưởng của
thông luật có phần bị lu mờ vì hệ
thống tổ chức nhà nước Anh
không ñược dân cư nơi ñây ưa
chuộng, phần lớn họ di cư sang
Hoa Kỳ là vì lý do xung ñột hoặc
bất mãn với trật tự xã hội hoặc vì
những lý tưởng tự do như ñã phân
tích ở trên. Thông luật Anh áp
dụng ở những khu thuộc ñịa chỉ ở
mức ñộ các quy phạm của nó phù
hợp với những ñiều kiện ở vùng
ñất này.

• Nước Hoa Kỳ với sự khác biệt
về kinh tế, chính trị, tôn giáo, văn
hóa, pháp luật,… ñã tiếp nhận
pháp luật nước Anh có chọn lọc.

Câu 120: Chứng minh nhận
ñịnh pháp luật Mỹ là sự tiếp
nhận pháp luật Anh có chọn lọc.
• Có tiếp nhận: như câu 119 ñã
phân tích.
• Tiếp nhận có chọn lọc:
Từ góc ñộ thực tiễn, pháp luật Mỹ
không tiếp nhận hoàn toàn mà có
chọn lọc vì nguyên nhân chủ quan
là do người Anh khi di dân sang
Bắc Mỹ muốn từ bỏ hệ thống
thông luật Anh, nguyên nhân
khách quan là do bối cảnh nước
Hoa Kỳ lúc này không có ñiều
kiện ñể áp dụng thông luật Anh.
- Do quá trình di dân hình thành
nên 13 khu dân cư, mỗi khu dân
cư tồn tại tách biệt và có Hiến
pháp riêng quy ñịnh về thể chế
quản lý khu dân cư của mình →
thoát khỏi sự bảo trợ trực tiếp của
thông luật, chỉ còn những ảnh
hưởng mang tính gián tiếp.Về
chính trị, do mỗi khu dân cư ñều
hình thành các cơ quan quản lý

riêng. Về kinh tế, giữa các khu
dân cư không có mối liên hệ về
kinh tế. → Các khu dân cư hoàn
toàn ñộc lập về kinh tế, chính trị,
pháp luật → các khu dân cư có xu
hướng dần dần tách khỏi thông
luật.
- Do Hoa Kỳ không có những
ñiều kiện ñể tiếp nhận án lệ Anh:
ñể một án lệ ñược áp dụng thì phải
có hệ thống tổ chức tòa án theo hệ
thống thứ bậc, có tuyển tập án lệ,
có ñội ngũ luật sư, thẩm phán
ñông ñảo và chuyên nghiệp → ở
Bắc Hoa Kỳ không có những ñiều
này, lúc này ở ñây chỉ có 35 luật
sư.
- Thông luật Anh hình thành trong
một xã hội phong kiến, từ thế kỷ
11 ñến thế kỷ 15 còn xã hội Mỹ có
nền văn hóa riêng, hoàn toàn khác
lịch sử xã hội phong kiến Anh.
- Các mối quan hệ xã hội và các
vấn ñề mà người di dân quan tâm
trên ñất Bắc Mỹ hoàn toàn mới
mẽ so với xã hội Anh.
Từ góc ñộ pháp lý, thông luật Anh
chính thức ñược áp dụng tại các
khu thuộc ñịa từ năm 1608 nhưng
chỉ ñược áp dụng ở mức ñộ các

quy phạm của thông luật phù hợp
với ñiều kiện của vùng ñất này.
Nhìn chung, cả hai góc ñộ pháp lý
và thực tiễn, nước Mỹ áp dụng có
ñiều kiện, có hiến pháp, có luật
pháp thành văn, không có tập
quán.

Câu 121: Phân tích nguyên tắc
phân chia quyền lực theo Hiến
pháp Hoa Kỳ.
* Nguyên tắc tam quyền phân
ñịnh và kiềm chế ñối trọng:
Theo nguyên tắc này không có cơ
quan nhà nước nào tối cao hay có
quyền lực nhà nước cao nhất mà
nằm trong thế cân bằng ñối trọng
với nhau, phân ñịnh rõ ràng trong
ñó:
- Lập pháp bao gồm: Quốc hội
lưỡng viện có quyền làm luật hay
thông qua luật.
- Tư pháp: Tòa án tối cao và các
tòa cấp dưới có quyền giải thích,
diễn giải luật và giải quyết các vụ
việc cụ thể.
Mỗi nhánh quyền hoạt ñộng ñộc
lập trong lĩnh vực của mình với sự
kiềm chế của các nhóm quyền
khác nhau. Ví dụ: luật do Quốc

hội thông qua không ñược trái với
Hiến pháp, luật ñược kiểm tra bởi
hệ thống tòa án và ñược gửi sang
cho Tổng thống chấp thuận.
* Nguyên tắc giám sát bằng thủ
tục tư pháp: ñược hiểu là hoạt
ñộng cơ quan tư pháp thông qua
hoạt ñộng tư pháp nhằm kiểm tra
tính phù hợp với Hiến pháp và các
văn bản do cơ quan nhà nước ban
hành, cụ thể là cơ quan lập pháp.
Theo ñó, Tòa án tối cao liên bang
Hoa Kỳ có thể tuyên bố 1 hành vi
của Tổng thống hay của bất kỳ cơ
quan lập pháp, hành pháp hay
người thi hành công vụ ở liên
bang, tiểu bang là bất hợp hiến và
không có giá trị pháp lý.
* Nguyên tắc quyền lực chính là
thuộc về các bang, thẩm quyền
của liên bang là thẩm quyền
phụ: ñược hiểu chỉ những vấn ñề
ñược quy ñịnh trong Hiến pháp
mới thuộc thẩm quyền của liên
bang, còn “thẩm quyền còn lại” tất
cả thuộc về bang. Nguyên tắc này
luôn chi phối cho cả 3 nhóm
quyền lực của liên bang, tiểu
bang: lập pháp, hiến pháp, tư
pháp.


Câu 122: Ptích quyền lập pháp
trong hiến pháp HK.
• ðiều 1 của HP trao toàn bộ
quyền lập pháp của chính quyền
LB cho Nghị viện (Thượng viện
và Hạ viện).
• ðể trở thành luật, 1 dự thảo ñó
phải trải qua 2 viện. Do ñó, các
bang nhỏ có thể ngăn cản nhờ có
nhiều phiếu chống ở Thượng viện
và các bang lớn cũng có thể ngăn
cản nhờ có nhiều phiếu ở Hạ viện.
Thêm vào ñó, khi có 2 viện thì ít
nhất công ñọan làm luật hay thông
qua các quyết ñịnh của Nghị viện
phải ñc tiến hành lâu hơn, thủ tục
rườm rà hơn ñể ngăn chặn sự quá
tải, vội vàng, hấp tấp của 1 viện.
Việc thiết lập QH 2 viện với cơ
chế kiềm chế nhau giữa chúng sẽ
làm giảm bớt uy thế của cơ quan
lập pháp ñể nó cân bằng với bộ
máy hành pháp.
• Mặc dù HP quy ñịnh “Mọi
quyền lập pháp phải trao cho QH”
nhưng Tổng thống với tư cách là
ng họach ñịnh chủ yếu chính sách
công cộng, vẫn có 1 vai trò lập
pháp quan trọng. Tổng thống có

thể phủ quyết bất kỳ 1 dự luật nào
ñã ñc QH th6ong qua, trừ khi có
2/3 thành viên trong mỗi viện phủ
quyết ñể gạt bỏ sự phủ quyết của
Tổng thống, dự luật ñó sẽ ko bao
giờ thành luật.

Câu 123: Phân tích quyền tư
pháp trong Hiến pháp Hoa Kỳ.
- Theo khoản 1, ðiều 3 – Hiến
pháp Liên bang quy ñịnh: “Quyền
tư pháp ở Hợp Chủng Quốc ñược
trao cho tối cao pháp viện và cho
những tòa án cấp dưới do Quốc
hội thành lập, theo sự cần thiết”.
Như vậy quyền tư pháp trong
Hiến pháp Hoa Kỳ ñược trao cho
Tòa án.
- Tòa án có vai trò rất quan trọng
trong hệ thống pháp luật Hòa Kỳ,
hệ thống Tòa án bao gồm: Tòa án
liên bang và tòa án tiểu bang. Tòa
án liên bang chỉ có thẩm quyền xét
xử trong một số loại tranh chấp
nhất ñịnh – quy ñịnh tại khoản 2,
ðiều 3 – Hiến pháp liên bang.
- Mỗi bang ñều có hệ thống tòa án
riêng của mình với cách phân chia
thẩm quyền khác nhau. Nhìn
chung, quyền tư pháp ở Hoa Kỳ

ñược phân chia theo chiều ngang
và chiều dọc:
+ Theo chiều ngang: các vụ việc
không có yếu tố xuyên bang ña
chủng, xảy ra ở bang nào thì tòa
án bang ñó có thẩm quyền giải
quyết riêng biệt.
+ Theo chiều dọc: các vụ việc
tòa án tối cao ở tiểu bang giải
quyết nhưng có kháng nghị thì sẽ
chuyển cho tòa án tối cao hợp
chủng quốc xem xét lại.
- Các phán quyết của tòa án hợp
chủng quốc Hoa Kỳ là phán quyết
có hiệu lực cao nhất.
* Hệ thống hóa mô hình xét xử
tại Hoa Kỳ


Câu 124: Trình bày về tối cao
pháp viện Hoa Kỳ
Hệ thống tòa án Hoa Kỳ bao gồm
hệ thống tòa án liên bang và hệ
thống tóa án ñộc lập của 50 bang
Hệ thống tòa án liên bang ( tối cao
pháp viện) bao gồm: TA hạt liên
bang, TA phúc thẩm khu vực, TA
tối cao
1. Tòa án hạt liên bang
Thẩm quyền:

 Xét xử các tranh chấp liên quan
ñến lĩnh vực hình sự ( hình sự liên
bang)
 Trong các vụ việc dân sự: khi
tranh chấp ñó mang yếu tố ña
chủng tộc. tức là tranh chấp
• Giữa người nước ngoài với nhau
• Giữa công dân bang này với
công dân bang khác
• Vụ kiện mà chính phủ Hoa Kỳ là
1 bên
2. Tòa phúc thẩm khu vực
ðược chia theo ranh giới ñịa lý
giữa 1 nhóm các bang. Hoa Kỳ
ñược chia làm 12 khu vực
Thẩm quyền: xét xử kháng cáo,
kháng nghị phát sinh trong các
bản án sơ thẩm của tóa án hạt liên
bang
3. Tòa tối cao liên bang (VSSC)
Thẩm quyền: vừa xét xử sơ thẩm,
vừa phúc thẩm
Sơ thẩm
- Vụ kiện có ñại sứ hoặc lãnh dự
nước ngoài
- Khi 1 bang Hoa Kỳ kiện 1 công
dân của 1 bang khác
- Vụ kiện 1 bang Hoa Kỳ với 1
bang khác
- Tranh chấp giữa 1 bang với

chính phủ Hoa Kỳ
Phúc thẩm: Các bản án của tất
cả các tòa hiến ñịnh liên bang và
các tòa luật ñịnh liên bang, ñồng
thời có quyền xét xử phúc phẩm
các bản án của các tòa án tối cao
các bang ( trong trường hợp liên
quan ñến pháp luật liên bang).

Câu 125: Trình bày về bối cảnh
soạn thảo Hiến pháp Hoa Kỳ.
♣ Trong nuớc:
Ngày 4/7/1776, bản Tuyên ngôn
ñộc lập của Hợp chủng quốc Hoa
Kì ñược công bố, khẳng ñịnh nền
ñộc lập của Hoa Kì sau một thời
gian dài chịu sự thống trị của Anh.
Ở Mỹ lúc này chưa có một ñồng
tiền chung thống nhất ổn ñịnh 
phá vỡ họat ñộng buôn bán giữa
các bang với nhau và giữa các
bang với các nước khác  chính
quyền liên bang rơi vào tình trạng
mắc nợ vì không có khả nănng thu
thuế.
Chính quyền liên bang ko ñủ
mạnh ñể thiết lập một hệ thống tài
chính lành mạnh, quản lý thương
mại, thực thi các Hiệp ước hoặc
dùng ñến sức mạnh quân sự chống

lại kẻ thù ngoại bang khi cần thiết.
Những chia rẽ nội bộ giữa các
bang và giữa các cá nhân với nhau
ngày càng trở nên nghiêm trọng,
ñiển hình là cuộc bạo ñộng của
những người nông dân cùng quẫn
vào ñầu năm 1786.
♣ Ngoài nước:
Anh ko chịu rút quân ñội của họ
ra khỏi lãnh thổ miền Tây Bắc
như ñã thỏa thuận trong Hòa ước
1783.
Các sĩ quan Anh ở các vùng biên
giới phía Bắc và các sĩ quan Tây
Ban Nha ở phía Nam cung cấp vũ
khí cho bộ tộc người Anh-ñiêng
và xúi giục họ tấn công những
người ñịnh cư Mỹ.
Người Tây Ban Nha từ chối ko
cho phép các ñiền chủ ở miền Tây
dùng cảng New Orlans ñể vận
chuyển hàng hóa.
 gây khó khăn……
 cần phải có một chính quyền
Trung ương hữu hiệu, có sức
mạnh ñể thay thế cho Quốc hội
hiện nay.
Tháng 5/1787, Hội nghị lập hiến
gồm ñại diện các bang ñược triệu
tập, thống nhất về tổ chức và

nguyên tắc xây dựng bộ máy nhà
nước, về chủ quyền quốc gia, bầu
cử, cách thức lựa chọn ñại biều
vào Quốc hội.
17/9/1787, Hội nghị thông qua
bản Hiến pháp ñầu tiên của nước
Mỹ và cũng là bản Hiến pháp ñầu
tiên của nhân loại.

Câu 126: Tính thỏa hiệp của
Hiến pháp Hoa Kỳ
Hiến pháp Hoa Kỳ là kết quả của
cả một quá trình thương lượng,
thỏa hiệp giữa các bang. ðể lập
bản dự thảo Hiến pháp, các bang
phải ñưa ra một sự thỏa hiệp về
chính trị, nội dung Hiến pháp.
Hoa Kỳ có 50 bang, ñể có ñược
một bản Hiến pháp liên bang áp
dụng cho toàn bộ liên bang ñòi
hỏi phải có sự thỏa thuận nhất trí
giữa các bang thì mới có tính thực
thi do mỗi bang có ñiều kiện kinh
tế, xã hội khác nhau.
Cũng chính vì thế, Hiến pháp Hoa
Kỳ chỉ quy ñịnh về tổ chức của bộ
máy nhà nước và quyền công dân.

Câu 127: Nêu các nguyên nhân
dẫn tới Hiến pháp Hoa Kỳ là sự

thỏa hiệp về chính trị.

KILOBOOK.CO


Câu 128: Nêu ñặc ñiểm chung
của pháp luật Hoa Kỳ.
 Pháp luật liên bang bên cạnh
pháp luật 50 bang xuất phát từ bản
chất N
2
HK là nhà nứơc liên bang.
 Xung ñột pháp luật ở HK rất
phát triển.
 Pháp luật HK có một ñạo luật
có giá trị tối cao ñó là Hiến pháp
HK.
 Trình ñộ pháp ñiển hoá ở Hk
cao hơn ở Anh.
 Nguyên tắc stare decisis ñược
tuân thủ một cách mềm dẻo và
linh hoạt hơn ở Anh.

Câu 129: ðiểm tương ñồng và
khác biệt về khái niệm và
phương thức vận hành của án lệ
trong 2 htpl Anh- Mỹ.
Án lệ ở Mỹ khác với án lệ ở Anh ,
mặc dù htpl của 2QG này ñều có
chung nguồn gốc lịch sử và ñều

thuộc dòng họ common law.
Phương thức vận hành án lệ:
• Anh
- Vận hành theo chiều dọc: các
quyết ñịnh của Thượng nghị viện
có giá trị bắt buộc ñ/v tất cả các
toà trừ Thượng nghị viện; các
quyết ñịnh của toà ds thẩm quyền
chung không có giá trị bắt buộc
với các toà cùng cấp nhưng với
toà cấp dưới thì bắt buộc.
- Vận hành theo chiều ngang: các
quyết ñịnh của toà phúc thẩm có
giá trị bắt buộc ñối với tất cả các
toà cấp dưới thuộc thẩm quyền
phúc thẩm của toà và có giá trị với
chính bản thân nó
Vì thế ta nhận thấy TP Anh áp
dụng nguyên tắc stare decisis 1
cách triệt ñể, cứng nhắc.
• Mỹ
Nguyên tắc stare decisis ñược tuân
thủ 1 cách mềm dẻo và linh hoạt,
sáng tạo hơn so với Anh. ðiều này
ñược thể hiện qua việc TATC Mỹ
và TATC tiểu bang không bị ràng
buộc bởi chính các án lệ do mình
tạo ra mà tùy thuộc vào tình tiết vụ
việc, hoàn cảnh xã hội…các TP có
quyền ñưa ra các phán quyết riêng

của mình. Ngoài ra nguyên tắc
stare decisis thuộc về thẩm quyền
của tiểu bang thì chỉ có hiệu lực
trong phạm vi tiểu bang ñó.

Câu 130: Trình bày về nghề luật
sư tại Hoa Kỳ
Hoa Kỳ trở thành ñất nước có mật
ñộ luật sư lớn nhất thế giới,
khoảng 1 nửa số luật sư trên thế
giới làm việc tại Mỹ.
Muốn hành nghề luật sư thì bắt
buộc cần phải có giấy phép hành
nghề luật sư( ñể có giấy này thì
người học nghề phải có bằng cử
nhân luật và phải vượt qua ñược kì
thi do ñoàn luật sư của 1 bang nào
ñó tổ chức và ñánh giá).
Không có sự phân biệt luật sư tư
vấn và luật sư bào chữa, một luật
sư thực hành ñược gọi là “luật sư”
khi bào chữa, còn bình thường chỉ
ñược gọi là luật sư thông thường.
Mỗi bang có những quy ñịnh ñộc
lập về cho phép việc hành nghề
luật.
Không cần phải là công dân Hoa
Kỳ thì mới ñược trở thành thành
viên của ñoàn luật sư.
Phần lớn các luật sư hành nghề

ñộc lập or theo các nhóm nhỏ bao
gồm 1số luật sư nhưng tại thành
phố lớn cũng có những Công ty
Luật rất lớn quy tụ hàng trăm luật
sư.
Trong 1số vụ việc khi ñại diện cho
bên nguyên ñơn trong các vụ gây
thương tích, các luật sư làm việc
trên cơ sở tính phí theo tỷ lệ, nghĩa
là luật sư sẽ nhận phí cho dịch vụ
mà anh ta cung cấp theo tỷ lệ phán
quyết ( tỷ lệ từ 25 – 50%, trung
bình là 35%). Luật sư bên bị
thường ñược trả phí theo giờ.

Câu 131: Nêu các yếu tố ñảm
bảo cho tính vĩnh hằng của HP
HK.
• Tu chính án.
• Thông qua họat ñộng giải thích
HP của các TP của TA tối cao
Mỹ.

Câu 132: nêu các yếu tố dẫn ñến
sự khác biệt về tố chất của
người Anh và người Mỹ, mặc
dù người Mỹ có nguồn gốc từ
người Anh.
 Thứ nhất: những ng Anh tìm
ñến Mỹ nhằm tránh xa sự hà khắc

của Thông luật và hoàng gia Anh
ñể tìm sự tự do và bình ñẳng.
 Thứ hai: yếu tố kinh tế, ñiạ lý.
Nền kinh tế ở Mỹ rất phát triển,
Mỹ là một quốc gia mơí so vơí
Anh một nước tồn taị hơn 200
năm với chế dộ phong kiến. Mặc
khác Mỹ là một quốc gia ña chủng
tộc bản chất tồn tại trong con
người.

Câu 133: Nguyên tắc phân chia
quyền lực giữa nhà nước liên
bang và các bang theo HP Mỹ.
Chính quyền Hoa kỳ ñược tổ chức
từ dưới lên trên gồm 50 nhà nước
thống nhất khác nhau và 1 nhà
nước liên bang ñược tạo ra từ các
bang. Do ñó việc phân chia quyền
lực giữa nhà nước liên bang và các
bang là cực kì quan trọng, dựa trên
nguyên tắc xương sống ñó là: “
thẩm quyền của tiểu bang là thẩm
quyền chính còn thẩm quyền của
liên bang là thẩm quyền phụ”.
Nguyên tắc này ñược hiểu là chỉ
những vấn ñề ñược quy ñịnh trong
HP mới thuộc thẩm quyền của lien
bang còn “ thẩm quyền còn lại” tất
cả thuộc về tiểu bang. Mặc dù

quyền lực ñược phân chia 1 cách
rõ rang nhưng không hoàn toàn
ñộc lập với nhau mà chịu sự chi
phối lẫn nhau ( vd: 1 tiểu bang
muốn ban hành 1 ñạo luật hoặc 1
quyết ñịnh nào ñó ñều phải phù
hợp với những quy ñịnh của pl
liên bang nếu không sẽ bị bãi bỏ
hoặc vô hiệu). ðây chính là yếu tố
quan trọng góp phần duy trì sự
phát triển pl cũng như sự bền
vững của 1 ñất nước ña dân tộc
như Hoa Kỳ.

Câu 134: Cấu trúc nguồn luật
của htpl Hoa kỳ.
HP (ñạo luật có giá trị tối cao) ra
ñời 1787, không chỉ có giá trị nghi
thức mà trên thực tế còn là cốt lõi
của htpl Hoa kỳ. HP Hoa kỳ
không phải là những tuyên ngôn
chính trị hình thức về những dự
ñịnh mà bao gồm các quy ñịnh pl
có giá trị thực tiễn cao và thường
xuyên ñược các TA áp dụng. Một
ñạo luật của bang or lien bang or
pháp lệnh của chính quyền ñịa
phương có xung ñột với HP ñều
có thể bị thay ñổi và không ñược
áp dụng.

Trình ñộ pháp ñiển hoá cao: án lệ
và luật thành văn. Khi soạn thảo
các vbpl của mình, các bang cân
nhắc pl của các bang khác và
thường không ban hành các quy
phạm có sự khác biệt quá lớn với
các quy phạm ñược áp dụng tại
hầu hết các bang khác, trừ phi họ
có lý do ñặc biệt ñể chấp nhận sự
khác nhau ñó. Các bang không bị
buộc phải tuân thủ án lệ của TA ở
các bang khác nhưng các phán
quyết phù hợp của các bang khác
thường ñược viện dẫn và giá trị
thuyết phục phụ thuộc vào TA nào
ñã ñưa ra quyết ñịnh ñó.
Nguyên tắc tiền lệ pháp ñược áp
dụng 1 cách mềm dẻo và linh hoạt
hơn so với Anh, ñiều này bắt
nguồn từ chức năng kép của TA
vừa áp dụng luật lại vừa xây dựng
luật cho nên TP không buộc phải
tuân theo những quyết ñịnh trước
ñó mà tuỳ vào từng vụ việc , hoàn
cảnh cụ thể mà có quyền ñưa ra
phán quyết riêng của mình.

Câu 135: Sự tương ñồng và
khác biệt trong nghề luật sư ở
Anh và Mỹ

• Khác biệt
- Luật sư ở Anh có sự phân chia
thành luật sư tư vấn và luật sư tố
tụng còn ở Mỹ thì không có sự
phân chia này do ở Mỹ lúc ñầu số
lượng luật sư rất ít, chỉ có 35
người nên không ñủ ñể phân chia.
- ðể hành nghề, ở Anh chỉ cần có
giấy chứng nhận thực tập còn ở
Mỹ thì phải có giấy phép hành
nghề do ðoàn luật sư cấp.
- Ở Anh ñể trở thành luật sư
không nhất thiết phải có bằng cử
nhân luật, còn ở Mỹ thì ngược lại.
• Tương ñồng

Câu 137: Trình bày về căn cứ
pháp lý cho hiệu lực của pháp
luật hiện nay
♣ Án lệ (?)
♣ Hiến pháp
Hiến pháp liên bang: Hiến pháp
Mỹ 1787 ñược coi là bộ luật tối
cao của Hoa Kỳ và tất cả các luật
ở Mỹ ñều không ñược trái với
Hiến pháp. Nó quy ñịnh về cấu
trúc nhà nước Liên bang; các
quyền lập pháp, hành pháp, tư
pháp; các quyền cơ bản của công
dân; tất cả các lĩnh vực kinh tế xã

hội.
Hiến pháp của tiểu bang: có hiệu
lực cao hơn các ñạo luật khác cảu
tiểu bang nhưng phải phù hợp và
không ñược trái với Hiến pháp
Liên bang.
♣ Luật
Luật Liên bang: do Quốc hội Mỹ
ban hành, có gá trị pháp lý cao
hơn luật của các bang.
Luật của tiểu bang: do cơ quan
lập pháp của các bang ban hành
(các luật của liên bang và các
bang dù là luật công hay tư thì
cũng ñều ñược xuất bản và biên
tập ñịnh kì. Các bộ sưu tập về luật
ñịnh kì này thường ñược hiều là
luật sửa ñổi (Revised Laws) và
Luật thống nhất (Consodilated
Laws) còn ñược gọi là Bộ luật
(Codes).
♣ Các văn bản dưới luật do cơ
quan hành pháp ban hành
Các cơ quan quản lý Nhà nước ở
Liên bang và các bang ñều có ban
hành các quy chế và quy tắc ñể
triển khai cụ thể các quy ñịnh
trong các ñạo luật có liên quan.
Các văn bản dưới luật do Chính
phủ ban hành cũng ñược ưu tiên

áp dụng trong mối quan hệ giữa
các bang.

Câu 138: Trình bày về bản chất
xung ñột pháp luật và phương
thức giải quyết trong hệ thống
pháp luật Hoa Kì
♣ Bản chất của xung ñột pháp
luật
XðPL là hiện tượng 2 hay nhiều
hệ thống pháp luật khác nhau cùng
ñiều chỉnh một quan hệ xã hội
phát sinh.
Hoa Kỳ là một quốc gia liên
bang, do ñó hệ thống pháp luật
của Hoa Kỳ bao gồm pháp luật
liên bang và 50 hệ thống pháp luật
của các tiểu bang. Vì có sự phân
biệt giữa hệ thống pháp luật liên
bang và các bang nên xảy ra hiện
tượng 2 hay nhiều hệ thống pháp
luật khác nhau có thể cùng ñược
áp dụng ñể ñiều chỉnh 1 quan hệ
xã hội  XðPL ở Hoa Kỳ biểu
hiện ở 2 khía cạnh:
- XðPL giữa Liên bang với các
tiểu bang
- XðPL giữa các tiểu bang với
nhau
♣ Phương thức giải quyết xung

ñột:
Khi soạn thảo các văn bản pháp
luật, các bang thường ban hành
những quy phạm xung ñột và có
sự cân nhắc pháp luật của nhau và
thường không ban hành các quy
phạm có sự khác biệt quá lớn với
các quy ñịnh ñược áp dụng ở hầu
hết các bang khác (trừ khi họ có lý
do ñặc biệt ñể chấp nhận sự khác
nhau ñó).
Trong quá trình xét xử, Tòa án
của tiểu bang không bị bắt buộc
phải tuân thủ án lệ của bang khác,
nhưng cũng thường viện dẫn
những phán quyết phù hợp của
Tòa án bang khác.
Xây dựng các bộ luật mẫu thống
nhất, ñuợc nhiều tiểu bang tự
nguyện chấp nhận và áp dụng ở
nhiều mức ñộ khác nhau. VD: Bộ
luật thương mại thống nhất ñược
hầu hết các bang thông qua.


×