QUANG HÌNH LỚP 11
A. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT VÀ HIỂU
I. Phản xạ và khúc xạ ánh sáng (Gồm 50 câu, từ 1 đến 50)
1/Trong môi trường truyền sáng, ánh sáng tuân theo quy luật
A. Luôn truyền thẳng trong môi trường trong suốt
B. trong môi trường đồng tính thì ánh sáng truyền thẳng
C. chưa chắc đã truyền thẳng trong môi trường trong suốt
D. trong môi trường đồng tính và trong suốt thì ánh sáng truyền thẳng
2/ Hiện tượng phản xạ ánh ánh sáng xảy ra ở
A. một môi trường truyền sáng
B. hai môi trường truyền sáng
C. mặt phân cách hai môi trường truyền sáng
D. cả B và C
3/ Khi có hiện tượng phản xạ thì tia tới và tia phản xạ
A. nằm ở 2 môi trường truyền sáng
B. nằm ở cùng phía so với pháp tuyến
C. ở trong hai mặt phẳng
D. cùng nằm trong một môi trường truyền sáng
4/ Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm
A. có thể trùng khít hoàn toàn với vật
B. đối xứng với vật qua một điểm
C. đối xứng với vật qua mặt phẳng phản xạ
D. có thể hiện rõ trên màn ảnh
5/ Người ta nhìn thấy một điểm sáng khi mắt ta nhận được
A. một chùm sáng phân kì từ điểm đó
B. một tia sáng từ điểm đó
C. một chùm sáng song song từ điểm đó
D. một chùm sáng phân kì từ điểm đó và một chùm sáng song song từ điểm đó.
6/ Một người đứng soi gương muốn nhìn được nhiều cảnh rộng sau lưng thì người đó
phải
A. tiến lại gần gương
B. lùi xa gương
C. cúi thấp xuống
D. ngước cao lên
7/ Một người soi gương ở đứng cách gương 1m. Nếu người đó lùi lại 0,5m thì khoảng
cách từ người đó đến ảnh của mình sẽ là
A. 2m
B. 1m
C. 3m
D. 1,5m
8/ Để có thể soi gương được toàn thân thì chiều cao tối thiểu của gương phẳng so với
chiều cao của người phải là
A. 1/1
B. 1/4
C. 1/3
D. 1/2
9/ Hai gương phẳng quay mặt sáng vào nhau và đặt vuông góc với nhau. Đặt một điểm
sáng giữa hai gương thì sẽ có số ảnh là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
10/ Gương cầu chỉ cho ảnh rõ nét trong điều kiện tương điểm, khi đó
A. bán kính gương rất lớn so với bán kính cong
B. ảnh của một điểm sáng là một vệt rất sáng
C. tia tới có góc tới lớn
D. ảnh của một điểm sáng chỉ là một điểm
11/ Mọi tia sáng tới một gương cầu lõm sau khi qua tiêu điểm đều có tia phản xạ
A. qua đỉnh O của gương
B. qua tâm C của gương
C. qua tiêu điểm F của gương
D. song song với trục chính
12/ Đặt một vật sáng trước một gương cầu lồi ta có thể thu được
A. một ảnh ảo nhỏ hơn vật
B. một ảnh thật hoặc ảo
C. một ảnh ảo lớn hơn vật
D. một ảnh thật lớn hơn vật
13/ Đặt một vật sáng trước một gương cầu lõm ta có thể thu được
A. một ảnh thật và một ảnh ảo
B. một ảnh ảo nhỏ hơn vật
C. một ảnh thật nhỏ hơn vật
D. một ảnh ảo lớn hơn vật và ngược chiều với vật
14/ . Để ánh sáng chiếu được xa, trong các đèn pha người ta thường đặt ở sau bóng đèn
một chiếc
A. gương phẳng
B. gương cầu lõm
C. gương cầu lồi
D. một thấu kính hội tụ
15/ . Khi xảy ra hiên tượng khúc xạ ánh sáng thì quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
tuân theo quy luật
A. tỷ lệ thuận
B. hàm số cosin
C. tỷ lệ nghịch
D. hàm số sin
16/ . Khi ánh sáng truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2 thì ta sẽ nói môi trường 2
kém chiết quang hơn môi trường 1 nếu chiết suất tỉ đối
A. n
21
> 1
B. n
21
< 1
C. n
12
> 1
D. n
12
= 1
17/ . Trong các môi trường truyền sáng thì vận tốc ánh sáng và chiết suất tuyệt đối có
quan hệ
A. tỷ lệ nghịch
B. theo hàm sin
C. tỷ lệ thuận
D. không phụ thuộc
18/ . Nếu giữa không khí và nước có
33,1
sin
sin
==
r
i
n
thì người ta gọi 1,33 là chiết suất
tỷ đối của
A. nước so với không khí
B. không khí so với nước
C. nước so với chân không
D. chân không so với nước
19/ . Trong các môi trường tuyền sáng có thể xảy ra hiện tượng tia sáng không đi vào
một môi trường trong suốt hay không ?
A. không thể có hiện tượng đó
B. có thể xảy ra khi ánh sáng đi từ nước vào thủy tinh
C. có thể xảy ra khi ánh áng đi từ không khí vào thủy tinh
D. có thể xảy ra khi ánh sáng đi từ nước vào không khí.
20/ . Với hai môi trường nước và không khí thì góc giới hạn phản xạ toàn phần là
48
0
30’ . Góc này cho biết sẽ xảy ra phản xạ toàn phần nếu có tia sáng
A. đi từ không khí vào nuớc với góc tới > 48
0
30’
B. đi từ nước vào không khí với góc tới < 48
0
30’
C. đi từ không khí vào nuớc với góc tới = 48
0
30’
D. đi từ nước vào không khí với góc tới
≥
48
0
30’
21/ . Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là
A. một tam giác đều
B. một tam giác vuông cân
C. một tam giác bất kì
D. một hình vuông
22/ . Trong không khí, khi khảo sát góc giữa tia tới và tia ló đối với một lăng kính thủy
tinh bằng cách thay đổi góc tới người ta thấy góc này
A. luôn tỷ lệ thuận với góc tới
B. tỷ lệ nghịch với góc tới
C. có một giá trị cực tiểu
D. có một giá trị cực đại
23/ . Góc lệch cực tiểu của một lăng kính đặt trong không khí chỉ phụ thuộc vào
A. góc chiết quang
B. chiết suất và góc chiết quang
C. chiết suất
D. chiết suất và mầu sắc của tia tới
24/ . Mọi chùm tia sáng song song tới thấu kính hội tụ đều
A. khúc xạ qua tiêu điểm chính
B. có các tia khúc xạ kéo dài qua tiêu điểm chính
C. hội tụ tại một điểm
D. có các tia khúc xạ không đi qua tiêu điểm chính
25/ . Đặt một cây nến nhỏ vuông góc với trục chính của một gương cầu lồi và cách
gương một khoảng 50cm. Nếu gương có bán kính cong là 1 m thì độ phóng đại ảnh sẽ là
A. 1/2
B. 1,5
C. 2
D. 1
26/ . Mọi chùm tia sáng song song tới thấu kính phân kì đều có
A. các tia khúc xạ kéo dài qua tiêu điểm chính
B. các tia khúc xạ kéo dài hội tụ tại một điểm
C. các tia khúc xạ không đi qua tiêu điểm chính
D. các tia khúc xạ qua tiêu điểm chính
27/ . Một cụ già dùng một thấu kính để đọc báo, khi để kính cách tờ báo 20cm thì thấy rõ
chữ của tờ báo to gấp 2 lần chữ thật. Thấu kính đó có tiêu cự là
A. 1,3 m
B. 13,3 cm
C. 23 cm
D. không xác định
28/ . Một cây nến được đặt cách bức tường 90cm, sau đó người ta xê dịch một thấu kính
giữa nến và tường thì thấy có hai vị trí có ảnh cây nến in rõ trên tường. Hai vị trí này cách
nhau 30 cm thì suy ra thấu kính này là thấu kính
A. phân kì
B. hội tụ có tiêu cự là 30 cm
C. phân kì có tiêu cự là 20 cm
D. hội tụ có tiêu cự là 20 cm
29/ . Trong hình bên có G là một gương cầu, S’ là ảnh của
S, O là đỉnh gương. Ta có thể suy ra
A. G là gương cầu lõm
B. S’ là ảnh ảo
C. G là gương cầu lồi
D. gương cầu không thể cho ảnh như vậy.
30/ . Trong hình bên có G là một gương cầu, S’ là ảnh của
S, O là đỉnh gương. Ta có thể suy ra
A. tiêu điểm gương nằm trong đoạn S’S
B. tiêu điểm gương nằm trong đoạn OS’
C. tâm gương nằm trong đoạn OS
D. tâm gương nằm trong đoạn OS’
31/ Điều kiện về góc chiết quang A để một lăng kính đặt trong không khí sẽ không cho
các tia sáng nằm trong tiết diện thẳng truyền qua được là
A. góc A>2i
gh
B. góc A<2i
gh
C. góc A=i
gh
D. góc A>i
gh
32/ Trong thực nghiệm để xác định chiết xuất n một bạn đã dùng công thức D=(n-1)A.
Công thức này chỉ áp dụng trong điều kiện
A. góc lệch D là cực tiểu
B. góc A = 90
0
C. D
min
và A rất nhỏ
D. 30
0
< A< 60
0
33/ Một lăng kính đặt trong không khí có đặc tính là chỉ phản xạ toàn phần ở mặt đáy và
tia ló luôn song song với tia tới thì lăng kính đó phải có hình dạng là
A. tam giác đều
B. bản mặt song song
C. hình vuông
D. tam giác vuông cân
34/ Độ tụ của một thấu kính đặt trong không khí được xác định bằng công thức D=(n-1)
(1/R
1
-1/R
2
) , nếu ta nhúng hoàn toàn xuống nước thì độ tụ của thấu kính sẽ biến đổi
A. tăng
B. giảm
C. không thay đổi
D. không xác định được
35/ Dùng một kính hội tụ để chiếu lên tường ảnh của một cây nến sao cho cây nến cao
bằng ảnh. Khi đó các vị trí phải là
A. nến và tường cùng ở một phía của thấu kính
B. nến và tường ở hai phía của thấu kính và cùng ở trong khoảng OF
C. cùng cách kính một khoảng 2f về hai phía thấu kính
D. cùng cách kính một khoảng f về hai phía thấu kính
36/ Một bóng đèn treo cách tường 100 cm, bạn Mai dùng một kính hội tụ để tạo ảnh của
đèn trên tường nhưng khi dịch chuyển kính giữa đèn và tường bạn ấy không tìm được vị
trí vào để có ảnh rõ cả. Nguyên nhân là do
A. tiêu cự của thấu kính quá lớn
B. tiêu cự của thấu kính quá nhỏ
C. kích thước thấu kính nhỏ quá
D. kích thước của thấu kính lớn quá
37/ Một tia sáng đi từ thủy tinh ra không khí với góc tới 60
0
, và thủy tinh có chiết suất
2
thì góc khúc xạ sẽ là
A. 45
0
B. 30
C. 60
D. không có tia khúc xạ
38/ Chiếu một chùm sáng hẹp từ không khí vào thủy tinh có chiết suất là
3
với góc tới
60
0
. Góc hợp tia tới và tia khúc xạ sẽ là
A. 100
0
B. 90
0
C. 120
0
D. 80
0
39/ Một tấm bìa tròn mỏng bán kính 10cm nổi trên mặt một chất lỏng trong suốt. Giữa
tấm bìa có cắm thẳng đứng một đinh ghim, ghim này chìm hoàn toàn trong nước. Quan
sát đinh từ không khí người ta thấy khi độ dài của đinh (so với bìa) < 8,8cm thì không
nhìn thấy mũ đinh. Suy ra chất lỏng này có chiết suất
A. 1,1
B. 1,2
C. 1,33
D. 1,29
40/ Khi nhìn sát mặt nước của một bể cá cảnh ta thấy con cá cách mặt nước khoảng 30
cm. Sự thực con cá cách mặt nước là
A. 50 cm
B. 22,5 cm
C. 45 cm
D. 40 cm
41/ Đặt một gương phẳng sát đáy một chậu nước nằm ngang. Nếu chiếu chùm tia sáng
hẹp đơn sắc từ không khí vào nước với góc tới 30
0
thì chùm tia ló sẽ tạo với mặt nước
một góc là
A. 45
0
B. 60
0
C. 30
0
D. 15
0
42/ Người ta nhúng thẳng đứng một phần chiếc thước thẳng dài có chia độ từ 0-100cm
vào bể nước trong suốt sao cho số 100 chạm đáy. Ta thấy ảnh của số 0 cách vạch 100 là
19 độ chia. Suy ra độ sâu của bể là
A. 68cm
B. 58cm
C. 48cm
D. 80cm
43/. Một chao đèn là một gương phẳng quay mặt sáng lên trần nhà. Một bóng đèn đặt xen
giữa gương và trần nhà với khoảng cách theo tỷ lệ 1/2. Biết gương hình tròn bán kính
20cm thì vùng sáng trên trần có bán bính là
A. 60cm
B. 70cm
C. 40cm
D. 80cm
44/ Biết S’ là ảnh của S qua một dụng cụ quang học đặt tại O.
Dụng cụ đó là
A. thấu kính hội tụ
B. thấu kính phân kì
C. gương cầu lồi
D. gương cầu lõm
45/ Biết S’ là ảnh của S qua một quang hệ đặt tại O. Quang
hệ đó có tính chất của một
A. thấu kính hội tụ cho ảnh ảo S’
B. thấu kính hội tụ cho ảnh thật S’
C. gương cầu lõm cho ảnh thật S’
D. gương cầu lồi cho ảnh ảo S’
46/ Biết S’ là ảnh của S qua một quang hệ đặt tại O. Quang hệ
đó có tính chất của một
A. thấu kính hội tụ cho ảnh thật S’
B. thấu kính hội tụ cho ảnh ảo S’
C. gương cầu lồi cho ảnh thật S’
D. gương cầu lõm cho ảnh thật S’
47/ Biết S’ là ảnh của điểm ảo S qua một quang hệ đặt tại O.
Quang hệ đó có tính chất của một
A. gương cầu lõm cho ảnh thật S’
B. thấu kính phân kì cho ảnh thật S’
C. thấu kính hội tụ cho ảnh ảo S’
D. gương cầu lồi cho ảnh ảo S’
48/ Thấu kính L có tia tới Si, tia khúc xạ iN. Biết
OM=5cm ; ON=15cm thì thấu kính phải là
A. hội tụ f=7,5cm
B. phân kì f=-7,5cm
C. hội tụ f=15cm
D. phân kì f=-15cm
49/ Tia sáng từ S tới thấu kính L và khúc xạ qua S’. Nếu
SO=OS’ thì L là thấu kính
A. phân kì với f=2SO
B. hội tụ với f=SS’/4
C. phân kì với f= OS’
D. hội tụ với f=2SO
50/ Một bản mặt song song bằng thủy tinh bị cắt bởi một mặt cầu tạo
thành hai thấu kính. Biết bán kính mặt cầu là 20cm và chiết suất thủy
tinh là 1,5 thì tiêu cự của hai thấu kính là
A. –10cm và 10cm
B. 20cm và 20cm
C. 40cm và –40cm
D. 40cm và –20cm
==========
Vật lí 12.5 –Phản xạ và khúc xạ ánh sáng (50)
1= D 11< D 21> B 31> A 41> B
2= C 12< A 22= C 32> C 42> A
3= D 13= C 23= B 33= D 43> D
4= C 14= B 24< C 34> B 44= A
5> A 15= D 25+ A 35> C 45> C
6> A 16= B 26< B 36> A 46> A
7> C 17= A 27+ B 37+ D 47> A
8= D 18= A 28+ D 38+ B 48+ B
9> B 19> D 29> A 39> C 49+ B
10> D 20> D 30> B 40> D 50> C
II. Mắt và dụng cụ quang học (GỒM 30 câu, từ 01 đến 30)
01/ Máy ảnh và mắt có các chi tiết cấu tạo tương tự về mặt quang hình học là
A. thủy tinh thể với buồng tối
B. võng mạc với phim
C. lòng đen với thấu kính
D. giác mạc với phim
02/ Để cho ảnh rõ trên võng mạc khi ta nhìn một vật, mắt đã phải điều tiết theo đúng quy
luật của thấu kính bằng cách làm biến đổi
A. d
B. d’
C. f
D. d và d’
03/ Để cho ảnh rõ trên phim khi chụp ảnh một vật, thì ta phải điều chỉnh máy ảnh theo
đúng quy luật của thấu kính bằng cách làm biến đổi
A. d’ và d
B. f
C. d
D. f và d’
04/ Một máy ảnh có khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi từ 10cm đến 12
cm và tiêu cự của vật kính là 10cm thì máy này có thể chụp ảnh rõ trong khoảng từ vô
cực đến cách vật kính là
A. 12 cm
B. 24 cm
C. 60 cm
D. 10 cm
05/ Nếu muốn dùng một máy ảnh mà vật kính có tiêu cự 10cm để chụp ảnh mình trong
gương khi mình đứng cách gương 55cm thì phải điều chỉnh khoảng cách từ phim đến vật
kính là
A. 12,2 cm
B. 11 cm
C. 10 cm
D. 5,5 cm
06/ Năng suất phân li của mắt cho biết
A. Khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 điểm mà mắt nhìn rõ
B. Khoảng cách gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ
C. Góc trông nhỏ nhất mà mắt có thể phân biệt được hai điểm
D. Góc trông mà mắt có thể phân biệt được hai điểm
07/ Khi mắt điều tiết làm thay đổi độ cong của thủy tinh thể thì sẽ có tác dụng
A. thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc
B. tăng khoảng cực cận của mắt
C. ảnh của vật in rõ trên võng mạc
D. giảm khoảng cực viễn của mắt
08/ Nếu mắt chỉ nhìn rõ vật ở cách mắt trong khoảng từ 10cm đến 2m thì cần đeo kính có
độ tụ là
A. 0,5 dp
B. 1 dp
C. –0,5 dp
D. –1 dp
09/ Máy ảnh với vật kính có tiêu cự 10cm khi chụp một người cao 1,6m đứng cách máy
5m thì độ cao của ảnh người đó trên phim sẽ là
A. 3,3cm
B. 1,6cm
C. 3 cm
D. 1,8cm
10/ Biết năng suất phân li của mắt bình thường cỡ một phút suy ra khoảng cách nhỏ nhất
giữa hai điểm ở cách mắt 1 m mà vẫn phân biệt được là
A. 0,3 mm
B. 3 mm
C. 3,5 mm
D. 0,5 mm
11/ Người ta thường dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ, khi đó ảnh của vật qua kinh
là một ảnh
A. thật ngược chiều lớn hơn vật
B. ảo ngược chiều lớn hơn vật
C. thật cùng chiều lớn hơn vật
D. ảo cùng chiều lớn hơn vật
12/ Biết góc trông trực tiếp một vật là α
o
và góc trông vật đó qua một dụng cụ quang học
là α thì độ bội giác G của dụng cụ đó là
A. α /
α
o
B. tgα / tgα
o
C. α
o
/
α
D. tgα
o
/ tgα
13/ Nếu mắt có khoảng cực cận là 25cm quan sát một vật qua kính lúp có tiêu cự 10 cm
thì độ bội giác khi ngắm chừng ở cực cận là
A. 1,5
B. 2
C. 2,5
D. 3
14/ Một người đặt kính lúp cách mắt 2 cm để quan sát một vật. Nếu kính có tiêu cự là 4
cm và khi quan sát có độ bội giác bằng độ phóng đại thì lúc đó vật cách kính là
A. 3 cm
B. 3,3 cm
C. 2,5 cm
D. 5 cm
15/ Kính hiển vi có đặc điểm
A. vật kính có tiêu cự lớn hơn thị kính
B. luôn có khoảng cách giữa vật với vật kính không đổi
C. thị kính có tiêu cự lớn hơn vật kính
D. luôn cho ảnh thật của vật
16/ Để quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi, ta phải điều chỉnh sao vị trí của vật
A. rất gần vật kính
B. trong tiêu cự của vật kính
C. sao cho ảnh qua vật kính là ảnh ảo
D. sao cho ảnh qua vật kính là ảnh thật
17/ Vận dụng công thức tính độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
người ta có thể tăng độ bội giác của kính bằng cách
A. giảm độ dài quang học
B. tăng tiêu cự của thị kính
C. tăng tiêu cự của vật kính
D. giảm tiêu cự của thị kính và vật kính
18/ So sánh cấu tạo của kính thiên văn và kính hiển vi ta thấy
A. vật kính và thị kính đều là thấu kính hội tụ
B. vật kính của kính thiên văn có tiêu cự nhỏ hơn vật kính của kính hiển vi
C. tiêu cự của vật kính đều lớn hơn tiêu cự của thị kính
D. tiêu cự của thị kính đều lớn hơn tiêu cự của vật kính
19/ Vận dụng công thức tính độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực
người ta có thể tăng độ bội giác của kính bằng cách
A. tăng khoảng cách giữa vật kính và thị kính
B. giảm khoảng cách giữa vật kính và thị kính
C. tăng tiêu cự của thị kính
D. tăng tiêu cự của vật kính
20/ Kính thiên văn đơn giản dùng vật kính có tiêu cự 1,2m , thị kính có tiêu cự 4 cm thì
độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực sẽ là
A. 35
B. 30
C. 25
D. 40
21/ Một kính hiển vi dùng vật kính có tiêu cự 1 cm, thị kính có tiêu cự 4 cm và đặt cách
nhau 17 cm, nếu ngắm chừng ở điểm cực cận (Đ=25cm) thì sẽ có độ bội giác là
A. 19
B. 91
C. 18
D. 81
22/ Quan sát các thiên thể bằng kính thiên văn người ta thường ngắm chừng ở vô cực,
khi đó vị trí của ảnh qua vật kính sẽ
A. ở trong khoảng tiêu cự của thị kính
B. ở ngoài khoảng tiêu cự của thị kính
C. trùng với tiêu điểm của vật kính và thị kính
D. trùng với thị kính.
23/ So sánh hoạt động điều chỉnh để có hiệu quả tốt khi sử dụng các dụng cụ quang học
ta thấy có sự khác nhau là phải điều chỉnh
A. độ dài quang học khi dùng kính hiển vi
B. khoảng cách từ vật tới vật kính khi dùng máy ảnh
C. tiêu cự của thủy tinh thể ở mắt người
D. khoảng cách từ thiên thể tới thị kính khi dùng kính thiên văn
24/ Nếu một người hướng thị kính của kính thiên văn lên bầu trời để quan sát các thiên
thể thì kết quả quan sát sẽ là
A. không nhìn thấy gì
B. có nhìn thấy với độ bội giác lớn hơn khi dùng đúng.
C. có nhìn thấy với độ bội giác nhỏ hơn khi dùng đúng.
D. độ bội giác không đổi.
25/ Trong một kính hiển vi, bên cạnh vật kính có ghi x100 và bên cạnh thị kính có ghi x5
thì độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là
A. 50
B. 20
C. 500
D. 200
26/ Một kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực có độ bội giác là 100 mà khoảng cách
giữa thị kính và vật kính là 202cm thì tiêu cự của vật kính là
A. 200cm
B. 190cm
C. 195cm
D. 201cm
27/ Một kính hiển vi có độ dài quang học là 16cm , tiêu cự của vật kính là 1 cm. Khi
ngắm chừng ở vô cực thì độ phóng đại của vật kính là
A. 14
B. 6
C. 16
D. 8
28/ Khi mắt người bình thuờng không điều tiết thì ảnh của một điểm sáng tại điểm cực
cận sẽ ở
A. tại điểm vàng
B. trước điểm vàng
C. sau điểm vàng
D. không xác định
29/ Nếu kính hiển vi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì
A. khoảng cách giữa vật kính và thị kính là f
1
+f
2
B. khoảng cách giữa vật kính và thị kính là d
1
’ + f
2
C. độ dài quang học là f
1
+f
2
D. độ dài quang học là d
1
’ + f
2
30/ Khoảng cách giữa vật kính và thị kính trong một kính thiên văn là 104cm, tiêu cự
của vật kính là 100cm. Nếu điều chỉnh để nhìn thiên thể trong điều kiện ngắm chừng ở vô
cực thì độ bội giác sẽ là
A. 25
B. 20
C. 35
D. 12
========================
Vật lí 12.6 – Mắt và Dụng cụ quang học (30)
1= B 11< D 21+ B
2= C 12= A 22= C
3= A 13+ B 23> C
4+ C 14+ B 24< C
5+ B 15= C 25= C
6= C 16> D 26+ A
7< C 17> D 27+ C
8+ C 18> A 28> C
9+ A 19> C 29> B
10+ A 20= B 30+ A
B. MỨC ĐỘ HIỂU VÀ VẬN DỤNG
I. PHẦN PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ (GỒM 150 Câu, từ 1 đến 150)
1.Để với mọi góc tới, tia tới và tia phản xạ trên hai gương luôn song song với nhau, hai
gương phẳng phải lập với nhau một góc bằng
A. 90
0
B. 120
0
C. 135
0
D. 150
0
ĐA: A
2. Một gương phẳng tiến tới anh (hay chị) với vận tốc 10cm/s. Anh (hay chị) nhìn thấy
ảnh của mình trong đó. Ảnh này tiến tới gần anh (hay chị) với vận tốc là
A. 20cm/s
B. 15cm/s
C. 10cm/s
D. 25cm/s
ĐA: A
3. Gương cầu lồi có tiêu cự f. Một vật sáng đặt trước gương và cách gương một khoảng
bằng f có ảnh tại
A. f/2
B. vô cực
C. f
D. 2f
ĐA: A
4. Một vật sáng đặt trước một gương cầu lõm có ảnh nằm cách tiêu điểm F của gương
một khoảng
1
x
. Ảnh của vật qua gương ở cách F một khoảng là
2
x
. Tiêu cự của gương
bằng
A.
2
2
1
x
x
B.
21
xx
C.
1
2
2
x
x
D.
2
21
xx +
ĐA: B
5. Một người cao 180cm có mắt ở cách đỉnh đầu 10cm. Để nhìn thấy ảnh toàn thân của
mình, từ chân đến đầu, người đó dùng một gương phẳng đặt cách mình 1m. Chiều cao tối
thiểu của gương cần dùng là
A. 180cm
B. 90cm
C. 85cm
D. 170cm
ĐA: B
6. Một tia sáng qua lăng kính góc nhỏ có góc lệch 5
0
. Chiết suất của chất làm lăng kính là
1,5. Góc chiết quang của laqưng kính là
A. 7,5
0
B. 10
0
C. 5
0
D. 3,3
0
ĐA: B
7. Một người lặn dưới nước (có chiết suất là 1,33) thấy mặt trời sắp lặn dưới một góc gần
đúng bằng
A. 0
0
B. 49
0
C. 90
0
D. 60
0
ĐA: B
8. Một điểm sáng S đặt giữa hai gương phẳng lập với nhau một góc 60
0
. Số ảnh của S tạo
bởi quang hệ đó là
A. 6
B. 2
C. 5
D. 4
ĐA: C
9. Trong một phòng có trần và hai bức tường kề nhau đều là gương phẳng. Một người ở
trong phòng đó sẽ nhìn thấy bao nhiều ảnh của mình
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
ĐA: C
10. Một vật sáng nhỏ AB có chiều cao h đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu
lõm và cách gương một khoảng là d. Bán kính của gương là R. Độ cao của ảnh là
A.
2
2
)2( Rd
hR
−
B.
Rd
Rh
−2
C.
R
hRd )2( −
D.
2
2
)2(
R
hRd −
ĐA: B
11. Một gương phẳng lập với mặt phẳng nằm ngang một góc 30
0
(mặt phản xạ hướng lên
trên). Khi một tia sáng chiếu vào gương theo phương thẳng đứng, góc tạo bởi tia phản xạ
và gương là
A. 30
0
B. 45
0
C. 60
0
D. 90
0
ĐA: C
12. Khi một tia sáng khúc xạ từ không khí vào thủy tinh, thì
A. cả bước sóng và tần số của nó đều giảm.
B. bước sóng của nó tăng nhưng tần số thì không đổi.
C. bước sóng của nó giảm nhưng tần số thì không đổi.
D. cả bước sóng và tần số của nó đều tăng.
ĐA: C
13. Một thấu kính phẳng-lồi có tiêu cự là f. Nếu mặt phẳng của thấu kính đó được mạ bạc
thì thấu kính này có tác dụng như
A. một gương phẳng.
B. một gương lồi có tiêu cự 2f
C. một gương lõm có tiêu cự f/2.
D. cả A, B, C đều sai.
ĐA: C
14. Một thấu kính phẳng-lồi được làm bằng thủy tinh có chiết suất 1,5; bán kính của mặt
lồi là R. Tiêu cự của thấu kính là
A. R/2
B. R
C. 2R
D. 1,5R
ĐA: C
15. Một điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ. Khoảng cách ngắn
nhất giữa S và ảnh thật của nó là
A. 4f
B. 2f
C. f
D. 0
ĐA: A
16. Hiện tượng được dùng trong sợi quang học để truyền thông tin là
A. tán sắc ánh sáng.
B. khúc xạ ánh sáng.
C. giao thoa ánh sáng.
D. phản xạ toàn phần.
ĐA: D
17. Đô cong hai mặt lồi của một thấu kính đều là 40cm. Chiết suất của chất làm thấu kính
là 1,5. Tiêu cự của thấu kính là
A. 40cm
B. 20cm
C. 80cm
D. 30cm
ĐA: A
18. Một lăng kính có góc chiết quang là 60
0
. Một tía sáng đơn sứac chiếu đến mặt bên
lăng kính cho tia ló có góc lệch cực tiểu bằng 30
0
. Chiết suất của chất làm lăng kính là
A.
2
B. 2
C. 3/2
D. 5/3
ĐA: A
19. Một bể nước hình hộp chữ nhật sâu 8m chứa đầy nước (có chiết suất 4/3). Một người
quan sát bên ngoài theo phương vuông góc với mặt nước sẽ thấy đáy bể ở độ sâu
A. 6cm
B. 8/3cm
C. 8cm
D. 10cm
ĐA: A
20. Một chùm sáng hội tụ vào một điểm S. Chắn ngang chùm sáng này bằng một bản mặt
song song có bề dày e và chiết suất n (theo phương chùm sáng). Điểm hội tụ sẽ dịch một
đoạn
A.
−
n
e
1
1
về phía trước
B.
+
n
e
1
1
về phía trước
C.
−
n
e
1
1
về phía sau
D.
−
n
e
1
1
về phía sau
ĐA: A
21. Hai thấu kính có độ tụ +12đp và -2đp được ghép sát với nhau. Tiệu cự của quang hệ
này là
A. 10cm
B. 12,5cm
C. 16,6cm
D. 8,3cm
ĐA: A
22. Một thấu kính hội tụ được ghép sát với một thấu kính phân kỳ làm từ cùng một vật
liệu và có độ lớn có tiêu cự đều bằng 10cm. Tiêu cự của hệ quang học này là
A. 0
B. vô cùng
C. 10cm
D. 20cm
ĐA: B
23. Nếu góc giới hạn phản xạ toàn phần từ một môi trường vào chân không là 30
0
, thì vận
tốc ánh sáng trong môi trường đó là
A.
sm /10.3
8
B.
sm /10.5,1
8
C.
sm /10.5
8
D.
sm /10.3
8
ĐA: B
24. Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều và có chiết suất là
3
. Góc lệch
cực tiểu của tia sáng đi qua lăng kính này là
A. 75
0
B. 60
0
C. 45
0
D. 30
0
ĐA: B
25. Một tia sáng chiếu tới bề mặt một khối thuỷ tinh với góc tới bằng 60
0
thì thấy tia phản
xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. Chiết suất của khối thủy tinh là
A.
2/3
B.
3
C. 3/2
D.
3/1
ĐA: B
26. Một vật sáng AB và một màn E cách nhau một khoảng cố định. Giữa vật và màn đặt
một thấu kính hội tụ. Người ta thấy có hai vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét của vật
trên màn, hai ảnh này có độ cao là
1
h
và
2
h
. Độ cao của vật là
A.
2
2
1
h
h
B.
1
2
2
h
h
C.
21
hh
D.
21
hh +
ĐA: C
27. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm được làm từ thủy tính có chiết suất 3/2. Khi
nhúng thấu kính này hoàn toàn vào trong một chất lỏng (có chiết suất 5/4) thì tiêu cự của
nó là
A. 6cm
B. 12cm
C. 24cm
D. 30cm
ĐA: D
28. Một lăng kính có góc chiết quang A. Chiết suất của chất làm lăng kính có giá trị bằng
cotg(A). Góc lêch cực tiểu của tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính này là
A. (180
0
– 3A)
B. (45
0
+A/2)
C. (90
0
– A)
D. (180-2A)
ĐA: D
29. Một lăng kính có góc chiết quang là A. Góc lệch cực tiểu của tia sáng đơn sắc đi qua
lăng kính này là
)2( A−
π
. Chiết suất của lăng kính có giá trị bằng
A. sin(A/2)
B. cos(A/2)
C. tg(A/2)
D. cotg(A/2)
ĐA: D
30. Ảo ảnh trong sa mạc là do
A. phản xạ toàn phần
B. phản xạ
C. khúc xạ
D. tán sắc
ĐA: A
31. Một thấu kính phẳng-lồi, mặt cong có bán kính là 10cm. Tiêu cự của thấu kính là
30cm. Chiết suất của chất làm thấu kính là
A. 1,5
B. 1,66
C. 1,33
D. 2,3
ĐA: C
32. Một lăng kính có góc chiết quang là 30
0
và chiết suất là
2
, có một mặt bên được
tráng bạc. Để tia sáng đơn sắc đi vào lăng kính, sau khi phản xạ trên mặt tráng bạc lại
quay trở lại đường đi cũ, góc tới của tia sáng phải bằng
A. 30
0
B. 60
0
C. 45
0
D. 15
0
ĐA: C
33. Một tia sáng đơn sắc đi vào mặt bên thứ nhất của lăng kính với góc tới 30
0
cho tia ló
có góc lệch cực tiểu. Góc tạo bởi tia ló và mặt bên thứ hai của lăng kính là
A. 0
0
B. 30
0
C. 45
0
D. 60
0
ĐA: D
34. Góc lệch cực tiểu qua một lăng kính bằng gíc chiết quang A của lăng kính. Biết chiết
suất của lăng kính là 1,5. Góc A có giá trị là
A. 62
0
B. 41
0
C. 31
0
D. 82
0
ĐA: D
35. Một thấu kính hội tụ tiêu cự f tạo ảnh cao bằng 1/n vật. Khoảng cách từ vật đến thấu
kính là
A. (n +1)f
B. (n-1)f
C. nf
D. f/n
ĐA: A
36. Một gương lõm có tiêu cự f (trong không khí) được nhúng hoàn toàn vào trong nước
(có chiết suất là 4/3). Tiêu cự của gương lõm trong nước là
A. 4f/2
B. f
C. 3f/4
D. 7f/3
ĐA: B
37. Cho một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều, chiết suất 1,5. Một tia sáng đơn
sắc tới vuông góc với một mặt bên của lăng kính, khi đó
A. tia sáng sẽ bị phản xạ toàn phần ở mặt bên thứ hai của lăng kính.
B. tia ló bị lệch một góc bằng 30
0
.
C. tia ló bị lệch một góc bằng 60
0
.
D. tia ló đi là là mặt bên thứ hai của lăng kính.
ĐA: A
38. Một lăng kính có chiết suất 1.732 và góc chiết quang A. Tia sáng đơn sắc qua lăng
kính có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A. Góc A có giá trị bằng
A. 80
0
B. 70
0
C. 60
0
D. 45
0
ĐA: C
39. Một thấu kính hai mặt lồi có độ tụ là 4đp f trong không khí. Độ tụ của thấu kính này
trong nước là
A. 1,50 đp
B. 2,00 đp
C. 1,33 đp
D. 3,22 đp
ĐA: C
40. Một tia sáng đi từ môi trường 1 vào môi trường 2 . Biết vận tốc ánh sáng trong môi
trường 2 lớn gấp đôi vận tốc ánh sáng trong môi trường 1. Để xảy ra hiện tượng phản xạ
toàn phần thì góc tới phải lớn hơn
A. 30
0
B. 60
0
C. 45
0
D. 50
0
ĐA: A
41. Một tia sáng đơn sắc chiếu tới mặt bên của lăng kính với góc tới 60
0
. Góc chiết
quang của lăng kính là 30
0
. Biết góc lệch của tia sáng là 30
0
. Lăng kính có chiết suất là
A.
2
B.
3
C. 1,5
D. 2,0
ĐA: B
42. Một tia sáng đơn sắc đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết
quang hơn. Góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa hai môi trường này là
α
. Góc lệch lớn
nhất có thể của tia sáng là
A.
α
−
0
90
B.
α
2
C.
α
2180
0
−
D.
α
3180
0
−
ĐA: A
43. Một tia sáng chiếu tới bề mặt khối thủy tinh có chiết suất 1,605. Biết tia phản xạ và
tia khúc xạ vuông góc với nhau, góc tới là
A. 35
0
B. 50
0
C. 58
0
D. 30
0
ĐA: C
44. Một thấu kính hội tụ tạo ảnh cao gấp m lần vật. khoảng cách từ vật đến thấu kính là
A.
f
m
m 1+
B.
fm )1( −
B.
f
m
m 1−
D.
fm )1( +
ĐA: A
45. Một gương cầu lõm có tiêu cự f . Một vật cao 6cm đặt vuông góc với trục chính của
gương và cách gương một khoảng là 4f. Chiều cao của ảnh là
A. 12cm
B. 4cm
C. 1,2cm
D. 2cm
ĐA: D
46. Một lăng kính có chiết suất
2
và góc chiết quang bằng 60
0
. Để tia sáng đơn sắc qua
lăng kính có góc lệch cực tiểu, góc tới phải là
A. 30
0
B. 60
0
C. 45
0
D. 90
0
ĐA: C
47. Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân ABC, góc chiết quang A
= 90
0.
. Một tia sáng đơn sắc chiếu vuông góc với mặt bên AB của lăng kinh, và khi đi vào
lăng kính bị phản xạ toàn phần ở đáy BC. Chiết suất của lăng kính phải
A. nhỏ hơn
2
1
B. lớn hơn
2
C. lớn hơn
2
1
D. nhỏ hơn
2
ĐA: B
48. Một thấu kính phân kỳ được ghép sát với một thấu kính hội tụ. Biết tỷ số độ lớn độ tụ
của hai thấu kính là 2:3 và tiêu cự của hệ ghép là 30cm. Tiêu cự của hai thấu kính là
A. -75 cm và 50 cm
B. -15 cm và 10 cm
C. - 60 cm và 40 cm
D. - 30 cm và 20 cm
ĐA: B
49. Một gương cầu lõm đặt bên trên một bể nước, có trục chính vuông góc với mặt nước
và mặt phản xạ quay về phía bể nước. Cho chiết suất của nước là 4/3, vật S nằm ở đáy bể,
trên trục chính của gương và cách mặt nước 33,25cm; gương cách mặt nước 15cm. Biết
ảnh
S
′
của S qua quang hệ trên trùng với chính S. Tiêu cự của gương là
A. 10cm
B. 15cm
C. 20cm
D. 25cm
ĐA: C
50. Một thấu kính phẳng-lõm có mặt phẳng ghép sát với một gương phẳng. Biết bán kính
mặt cong của thấu kính là 5cm. Một điểm sáng S nằm trên trục chính và cách gương
10cm. Biết ảnh của S tạo bởi quang hệ trùng với S. Chiết suất của chất làm thấu kính là
A. 1,5
B. 1,6
C. 1,4
D. 1,7
ĐA: A
51. Tiêu cự của thấu kính hai mặt lồi như nhau bằng kính cong của một mặt cong đó.
Chiết suất của chất làm thấu kính là
A. 1,4
B. 1,5
C. 1,3
D. 1,6
ĐA: B
52. Một thấu kính thủy tinh (chiết suất 1,5) có tiêu cự 10cm trong không khí được nhúng
trong chất lỏng cacbon disunphit (có chiết suất 1,6). Tiêu cự của thấu kính trong chất
lỏng này là
A. -80cm
B. -60cm
C. - 40cm
D. -20cm.
ĐA: A
53. Một vật đặt ở điểm chính giữa trong khoảng từ tiêu điểm đến quang tâm của một một
thấu kính hội tụ. Ảnh của vật do thấu kính tạo ra
A. là thật, tại tiêu điểm và có kich thước bằng vật.
B. là ảo, tại tiêu điểm và có kích thước gấp đôi vật.
C. là ảo, tại điểm cách thấu kính 2f và có kích thước bằng vật.
D. là thật, tại điểm cách thấu kính 2f và có kích thước gấp đôi vật.
ĐA: B
54. Hệ hai thấu kính ghép sát có tiêu cự là 50cm. Biết tiêu cự của một tháu kính thành
phần là 200cm. Độ tụ của thấu kính kia là
A. 2,5đp
B. -2,5đp
C. 1,5đp
D. -1,5đp
ĐA: C
55. Hai thấu kính có tiêu cự
1
f
và
2
f
ghép sát. Tiêu cự của hệ ghép sát là
A.
21
ff +
B.
21
ff −
C.
21
ff
D.
21
21
ff
ff
+
ĐA: D
56. Một thấu kính phẳng lồi có chiết suất n và mặt phẳng được tráng bạc. Nếu R là bán
kính mặt cong của thấu kính thì hệ quang học này có tác dụng như một gương cầu lõm
với tiêu cự là
A.
)1( −n
R
B.
)1(
2
−n
R
C.
)1(2 −n
R
D.
R
n 1−
ĐA: C
57. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm ghép sát với một gương phẳng. Hẹ quang học
này có tác dung như
A. một gương cầu lõm có tiêu cự 20cm.
B. một gương cầu lõm có tiêu cự 10cm.
C. một gương cầu lồi có tiêu cự 20cm.
D. một gương cầu lồi có tiêu cự 10cm.
ĐA: D
58. Đối với con chim bay trên trời thì con cá dường như ở độ sâu 36cm. Biết chiết suất
của nước là 4/3. Độ sâu thực của cá là
A. 18cm
B. 72cm
C. 48cm
D. 27cm
ĐA: C
59. Đối với con cá dưới nước thì dường như con chim đang bay ở độ cao 36cm trên mặt
nước. Độ cao thực của chim là
A. 18cm
B. 72cm
C. 27cm
D. 48cm
ĐA: C
60. Một khối chất hoàn toàn trong suốt sẽ trở nên vô hình trong chân không nếu chiết suất
của nó
A. bằng 0.
B. lớn hơn 1.
C. nhỏ hơn 1.
D. bằng 1.
ĐA: D
61. Ba lớp vật liệu trong suốt có bề dày
1
x
,
2
x
và
3
x
với chiết suất tương ứng là
1
n
,
2
n
và
3
n
. Độ dày biểu kiến của khối vật liệu này là
A.
321
321
xxx
nnn
++
++
B.
321
321
nnn
xxx
++
++
C.
3
3
2
2
1
1
x
n
x
n
x
n
++
D.
3
3
2
2
1
1
n
x
n
x
n
x
++
ĐA: D
62. Một bể rộng đựng chất lỏng rộng có độ sâu 4m ở giữa đáy bể có một điểm sáng S.
Biết chiết suất của chẩt lỏng là 5/3. Một đĩa tròn nổi trên mặt chất lỏng. Để ngăn không
cho ánh sáng phát ra từ S lọt ra ngoài bề mặt chất lỏng, đĩa phải có bán kính tối thiểu là
A. 6m
B. 5m
C. 4m
D. 3m
ĐA: D
63. Một vật qua gương cầu lõm cho ảnh thật lớn gấp 4 lần vật và cách vật 30cm. Bán
kính của gương là
A. 16cm
B. 20cm
C. 18cm
D. 15cm
ĐA: A
64. Một vật qua gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn gấp 4 lần vật và cách vật 60cm. Bán kính
của gương là
A. 20cm
B. 32cm
C. 28cm
D. 30cm
ĐA: B
65. Một vật AB đặt trước một gương cầu lõm cho ảnh thật
11
BA
. Dịch vật 10cm dọc theo
trục chính lại nhận được ảnh thật
1122
5 BABA =
. Biết bán kính của gương là 20cm.
Khoảng cách từ vị trí ban đầu của vật đến gương là
A. 25cm
B. 30cm
C. 22,5cm
D. 32,5cm
ĐA: C
66. Một vật sáng AB ở hai vị trí cách nhau 8cm trước một gương cầu lõm (A luôn nằm
trên trục chính và AB vuông góc với trục chính) cho hai ảnh có độ cao bằng nhau. Biết
gương có bán kính là 20cm. Khoảng cách từ hai vị trí của vật đến gương là
A. 8cm và 16cm
B. 9cm và 17cm
C. 7cm và 15cm
D. 6cm và 14cm
ĐA: D
67. Một vật sáng AB đặt trước một gương cầu lõm cho ảnh thật
11
BA
. Dịch vật 2cm dọc
theo trục chính lại nhận được ảnh thật
1122
3
5
BABA =
và cách
11
BA
30cm. Tiêu cự của
gương là
A. 10cm
B. 15cm
C. 20cm
D. 25cm
ĐA: B
68. Một vật AB đặt trước một gương cầu lõm cho ảnh ảo
11
BA
. Dịch vật 6cm dọc theo
trục chính lại nhận được ảnh ảo
1122
8
5
BABA =
và cách
11
BA
15cm. Tiêu cự của gương là