Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

câu hỏi trắc nghiệm môn hóc học lớp 11 ban khoa học tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.07 KB, 58 trang )

Câu hỏi trắc nghiệm mơn Hóa học lớp 11 – Ban KHTN
Chương I: Sự điện li
Câu 1:
HH1101NCB Sự điện li là
A. sự nhường và nhận proton trong nước tạo thành ion.
B. sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch.
C. quá trình phân li các chất trong nước thành ion.
D. quá trình phân li các chất trong nước dưới tác dụng của dòng điện thành ion.
PA: C
Câu 2:
HH1101NCB Chất điện li là
A. chất tan trong nước phân li ra ion.
B. chất tan trong nước phân li ra ion dưới tác dụng của dòng điện.
C. sản phẩm của phản ứng giữa chất tan với nước.
D. những chất có liên kết có phân cực.
PA: A
Câu 3:
HH1101NCB Trong số các dung dịch sau: H2SO4, NaCl, Na2CO3, H2O, đường glucozơ, ancol
etylic. Dãy gồm tất cả các chất không điện li là:
A. H2SO4, NaCl, Na2CO3.

B. NaCl, Na2CO3, H2O.

C. H2SO4, Na2CO3, H2O.

D. đường glucozơ, ancol etylic.

PA: D
Câu 4:
HH1101NCH Cho các chất: H2S, SO2, Cl2, H2SO3, CH4, HF, Ca(OH)2, C6H6, NaClO.
Dãy các chất đều điện li trong nước là:


A. H2S, H2SO3, HF, Ca(OH)2, NaClO.

B. H2S, SO2, Cl2, CH4, Ca(OH)2.

C. H2S, CH4, HF, Ca(OH)2, C6H6.

D. H2S, Cl2, Ca(OH)2, C6H6, NaClO.

PA: A
Câu 5:
HH1101NCH Trong một dung dịch có chứa 0,1 mol Ca 2+; 0,2 mol Na+; 0,15 mol Al3+; 0,4

mol NO3 ; còn lại là Cl–. Số mol Cl– là:

A. 0,15.

B. 0,30.

C. 0,45.

PA: C

1

D. 0,05.


Câu 6:
HH1102NCB Theo định nghĩa axit – bazơ của Bron–stêt, dãy các phân tử và ion nào sau đây
đều là chất lưỡng tính?

2
A. CO3 − , CH3COO–, H2S.

+
B. Zn(OH)2, Al2O3, HSO − , NH 4
4


+
C. HCO3 , NH 4 , CH3COO–


D. Zn(OH)2, Al2O3, HCO3 , H2O

PA: D
Câu 7:
HH1102NCB Theo định nghĩa axit – bazơ của Bron–stêt, dãy gồm các chất chỉ đóng vai trị
bazơ là
2
A. CO3 − , S2-, CH3COO–.


B. NH + , HCO3 , CH3COO–.
4

C. ZnO, Al2O3, HSO − .
4

D. NH + , HSO − , Al(OH)3.
4

4

PA: A
Câu 8:
HH1102NCB Theo định nghĩa axit – bazơ của Bron–stêt, dãy gồm các chất chỉ đóng vai trị
axit là
2
A. NH + , HSO − , CO3 − .
4
4


B. NH + , HCO3 , HNO3.
4

C. ZnO, Al2O3, H 2SO 4 .

D. NH + , HSO − , HClO4.
4
4

PA: D
Câu 9:
HH1102NCB Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch axit propionic:


C2H5COOH + H2O ¬  C2H5COO– + H3O+

Độ điện li α của axit propionic trong dung dịch tăng khi:
A. Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào

C. Hạ nhiệt độ của dung dịch.

B. Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào
D. Cho thêm axit propionic vào.

PA: A
Câu 10:
HH1102NCH Cho các phản ứng sau :

HCl + H2O  H3O+ + Cl─


NH3 + H2O ¬  NH4+ + OH─


CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O

(1)
(2)
(3)

2




HSO3─ + H2O ¬  H3O+ + SO32─


(4)




HSO3─ + H2O ¬  H2SO3 + OH─


(5)

Theo thuyết Bron−stêt, H2O đóng vai trò là axit trong các phản ứng
A. (1), (2), (4).

B. (2), (5).

C. (2), (3), (4), (5).

D. (1), (4).

PA: B
Câu 11:
HH1102NCH Axit photphorơ H3PO3 là axit 2 nấc (hai lần axit). Muối trung hoà là
A. NaH2PO3

B. Na2HPO3

C. Na3PO3

D. NaHPO3

PA: B
Câu 12:

HH1103NCB Cho các dung dịch sau: K2S, K2SO4, K2CO3, CH3COOK, NH4Cl, KHSO4. Số
dung dịch có pH > 7 là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

PA: C
Câu 13:
HH1103NCB Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A). Cần pha loãng dung dịch A
bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH có pH = 11
A. 10

B. 90

C. 99

D. 100

PA: D
Câu 14:
HH1103NCH Cho các dung dịch muối sau: NaNO3, KCl, NaHCO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3. Số
dung dịch có giá trị pH < 7 là
A. 1

B. 2


C. 3

D. 4

PA: C
Câu 15:
HH1103NCH Cho các phản ứng:
AgNO3 + KBr → KNO3 + AgBr↓
H2SO4 + 2NH3 → (NH4)2SO4

(1)
(2)

Mg + 2H+ → Mg2+ + H2

(3)

Fe(H2O)3+ + H2O → Fe(OH)2+ + H3O+

(4)



NH3 + H2O ¬  NH4+ + OH

(5)

3



3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

(6)

Các phản ứng trao đổi ion là
A. 1, 2, 3, 4, 5

B. 1, 2, 4, 6

C. 1, 2, 3, 4

D. 1,2,4, 5

PA: D
Câu 16:
HH1103NCH Cho 2 dung dịch: Dung dịch A chứa 2 axit H 2SO4 0,1M và HCl 0,2M; dung
dịch B chứa 2 bazơ NaOH 0,2M và KOH 0,3M. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch B vào
100ml dung dịch A để thu được dung dịch có pH = 7 ?
A. 80ml

B. 120ml

C. 100ml

D. 60ml

PA: A
Câu 17:
HH1104NCH Cho các dung dịch loãng: HCl, H2SO4 và (NH4)2SO4 cùng nồng độ mol/l. Giá
trị pH của các dung dịch này lần lượt là a, b, c thì :

A. a > b > c

B. c > a > b

C. c < a < b

D. a = b = c

PA: A
Câu 18:
HH1104NCH Hoà tan 9,2 gam Na vào 100 ml dung dịch AlCl 3 1M được dung dịch A. Độ
pH của dung dịch A có giá trị
A. bằng 7

B. nhỏ hơn 7.

C. lớn hơn 7.

D. bằng 0,6.

PA: C
Câu 19:


3+

2−

HH1104NCH Cho các phân tử và ion: H2PO 4 (1); Al(H2O) 6 (2); CO 3 (3); Zn(OH)2 (4); K+





(5); NO 3 (6); HSO 4 (7). Theo thuyết Bron–stêt thì trong các chất trên có:
A. 2; 3; 5; 6 là trung tính

B. 1; 2; 7 là axit

C. 3; 4 ; 6 là bazơ

D. 1; 4 là lưỡng tính

PA : D
Câu 20:
HH1104NCV Sục CO2 vào các dung dịch: KNO 3 (1), NH4NO3 (2), NaOH (3), Na2S (4). Độ
tan của CO2 theo thứ tự là:
A. 3 > 4 > 2 > 1

B. 1 > 2 > 3 > 4

C. 3 > 4 > 1 > 2

4

D. 2 > 1 > 3 > 4


PA: C
Câu 21:
HH1104NCV Cho 0,1 mol NO2 lội chậm vào 100 ml dung dịch KOH 1M để phản ứng xảy ra

hồn tồn, dung dịch thu được có
A. pH > 7

B. pH < 7

C. pH = 7

D. pH =14

PA: A
Câu 22:
HH1104NCV Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/l: Na 2SO4, NaHSO4, H2SO4, NaHCO3.
Thứ tự các dung dịch được sắp xếp theo chiều pH tăng dần là:
A. H2SO4, NaHSO4, Na2SO4, NaHCO3

B. Na2SO4, NaHCO3, NaHSO4, H2SO4

C. H2SO4, NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4

D. NaHCO3, Na2SO4, NaHSO4, H2SO4

PA: A
Câu 23:
HH1104NCV Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/l: NaOH, NaHCO 3, NaCl, Na2CO3.
Thứ tự các dung dịch được sắp xếp theo chiều pH tăng dần là:
A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, NaCl

B. NaHCO3, NaCl, Na2CO3, NaOH

C. NaCl, Na2CO3, NaHCO3, NaOH


D. NaCl, NaHCO3, Na2CO3, NaOH

PA: D
Câu 24:
HH1104NCV Cho hỗn hợp CO2 và SO2 vào dung dịch NaOH, số muối tối đa có thể thu được

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

PA: C
Câu 25:
HH1105NCH Cho dung dịch có chứa 2,94 gam H3PO4 vào 3 lit dung dịch NaOH 0,1M. Nhận
xét đúng là:
A. H3PO4 dư sau phản ứng

B. Phản ứng tạo muối axit

C. Phản ứng vừa đủ tạo muối trung hoà

D. NaOH dư sau phản ứng

PA: D
Câu 26:


5


HH1105NCH Trộn lẫn dung dịch chứa 15 gam NaOH với dung dịch chứa 15 gam HCl, dung
dịch thu được có :
A. pH > 7

B. pH = 7

D. pH ≈ 7

C. pH < 7

PA: C
Câu 27:
2+

2+

2+

-



HH1105NCV Dung dịch A có chứa 5 ion: Mg , Ba , Ca và 0,2 mol Cl và 0,1 mol NO .
3

Thêm dần V lit dung dịch K 2CO3 0,5M vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất.
V có giá trị là:

A. 200 ml

B. 300 ml

C. 400 ml

D. 500 ml

PA: B
Câu 28:
HH1105NCV Cho 2 dung dịch: Dung dịch A chứa 2 axit H 2SO4 0,1M và HCl 0,2M và dung
dịch B chứa 2 bazơ NaOH 0,2M và KOH 0,3M. Để thu được dung dịch có pH=7, thể tích
dung dịch B cần pha 100ml dung dịch A là
A. 60 ml

B. 80 ml

C. 100 ml

D. 120 ml

PA: B
Câu 29:
HH1105NCV Cho dung dịch HCN 0,05M (KHCN = 10-10). Độ điện li α có giá trị là:
A. 0,09%

B. 0,018%

C. 0,028%


D. 0,054%

PA: B
Câu 30:
HH1105NCV Cho dung dịch amoniac NH3 1M có α = 0,43%. Hằng số K b và pH của dung
dịch là:
A. 1,85.10-5 và 11,64

B. 1,92.10-6 và 12,43

C. 1,72.10-5 và 11,46

D. 1,85.10-6 và 11,46

PA: A

Chương II: Nhóm Nitơ
Câu 1:

6


HH1106NCB Trong phịng thí nghiệm, có thể điều chế khí nitơ bằng cách đun nóng dung
dịch:
A. NaNO2

B. NH3

C. NH4Cl


D. NH4NO2.

PA: D
Câu 2:
HH1106NCB Trong công nghiệp điều chế nitơ từ:
A. NH3

B. HNO3

C. khơng khí lỏng

D. NH4NO2

PA: C
Câu 3:
HH1106NCH Khi cho khí clo tác dụng với amoniac dư, sản phẩm của phản ứng thu được gồm
A. HCl, NH3 (dư).

B. NH4Cl. N2.

C. N2, Cl2 (dư).

D. NH4Cl. HCl

PA: B
Câu 4:
HH1106NCB Sản phẩm khi nhiệt phân muối KNO3 là
A. KNO2, NO2.

B. KNO2, N2, O2.


C. K2O, NO2, O2.

D. KNO2, O2.

PA: D
Câu 5:
HH1106NCB Sản phẩm khi nhiệt phân muối Cu(NO3)2 là
A. Cu, NO2, O2.

B. CuO, NO2, O2.

C. Cu, NO2, O2 .

D. Cu(NO2)2, O2.

PA: B
Câu 6:
HH1106NCB Khí NH3 trong cơng nghiệp có lẫn hơi nước bão hồ, để thu được NH3 khan ta
có thể dùng các chất trong dãy nào dưới đây để hút nước ?
A. H2SO4 đặc , CaO , KOH rắn

B. P2O5 , Na , CaO , KOH rắn

C. H2SO4 đặc , P2O5 , Na , CaO

D. CaO , KOH rắn , NaOH rắn

PA: D
Câu 7:

HH1106NCB Dung dịch amoniac bao gồm các ion và phân tử
A. NH3, OH − , NH + , H2O
4

B. NH3, H2O

C. NH4OH

D. OH − , NH + , H2O
4

PA: A
Câu 8:
HH1106NCH Để điều chế ra 2 lit NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì thể tích N2 tối thiểu
cần dùng ở cùng điều kiện là:
A. 1 lit

B. 4 lit

C. 2 lit

7

D. 8 lit


PA: B
Câu 9:
HH1106NCH Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất lỗng thì thu được hỗn
hợp gồm 0,015mol khí N2O và 0,01mol khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:

A. 1,35 gam.

B. 13,5 gam.

C. 10,80 gam.

D. 8,10 gam.

PA: A
Câu 10:
HH1106NCH Cho axit HNO3 loãng, dư tác dụng với 3,6 gam Mg. Giả sử phản ứng chỉ tạo ra
khí N2. Vậy thể tích N2 thu được (đktc) là :
A. 3,36 lit

B. 0,672 lit

C. 6,72 lit

D. 1,12 lit

PA: B
Câu 11:
HH1106NCB Số electron độc thân của photpho (Z=15) ở trạng thái cơ bản là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 5


PA: C
Câu 12:
HH1106NCB Ở điều kiện thường khả năng hoạt động hoá học của P so với N2 là:
A. mạnh hơn

B. yếu hơn

C. bằng nhau

D. không xác định được

PA: A
Câu 13:
HH1106NCH Khi thuỷ phân 4,54 gam photpho triclorua được dung dịch A. Thể tích dung
dịch NaOH 3M tối thiểu phải dùng để trung hoà hoàn toàn dung dịch A là
A. 10 ml

B. 25 ml

C. 50 ml

D. 55 ml

PA: D
Câu 14:
HH1106NCB Thể tích dung dịch H3PO4 2M có thể thu được khi điều chế từ 6,2 kg photpho
(giả thiết hiệu suất tồn bộ q trình là 80%) là
A. 80 lit


B. 100 lit

C. 40 lit

D. 64 lit

PA: A
Câu 15:
HH1106NCB Dãy gồm các chất có thể tác dụng với dung dịch H3PO4 là:
A. Na2O, SO2, K, NaOH

B. HNO3, NH3, KCl, Al

C. Na2O, K, NaOH, NH3

D. AgNO3, Ag, Mg(OH)2

PA: C
Câu 16:

8


HH1106NCB Phương trình hóa học của phản ứng nào viết không đúng?
A. 4P + 5O2 → 2P2O5

B. 2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O

C. PCl3 + 3H2O → H3PO3 + 3HCl


D. P2O3 + 3H2O → 2H3PO4

PA: D
Câu 17:
HH1106NCH Để trung hồ hồn tồn 100ml dung dịch H 3PO4 1M thì thể tích dung dịch hỗn
hợp gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,75M cần dùng là
A. 100ml

B. 200ml

C. 120ml

D. 150ml

PA: C
Câu 18:
HH1106NCH Đun nóng 40 gam hỗn hợp canxi và photpho tới khi phản ứng hoàn toàn. Để
hoà tan hỗn hợp rắn sau khi nung cần dùng 690 mL dung dịch HCl 2M. Khối lượng Ca 3P2
trong hỗn hợp rắn sau khi nung là gam
A. 31 gam

B. 18,2 gam

C. 40 gam

D. 36,4 gam

PA: D
Câu 19:
HH1106NCH Dùng dung dịch HNO3 60% (d=1,37) để oxi hoá photpho đỏ thành axit

photphoric. Muốn biến lượng axit đó thành muối NaH2PO4 cần dùng 25 ml dung dịch NaOH
25% (d=1,28). Thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu phải dùng là
A. 20,0 mL

B. 50,0 mL

C. 76,5 mL

D. 94,5 mL

PA: C
Câu 20:
HH1106NCB Rót dung dịch chứa 23,52 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 33,60 gam KOH.
Cho bay hơi dung dịch đến khô thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 12,72 gam

B. 20,88 gam

C. 33,60 gam

D. 46,32 gam

PA: D
0Câu 21:
HH1108NCH So sánh thể tích khí NO thốt ra trong hai thí nghiệm sau:
TN1: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO3 1M.
TN2: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO3 1M + H2SO4 0,5M.
A. TN2 > TN1

B. TN1 = 2 lần TN2


C. TN1 = TN2

PA: A
Câu 22:
HH1108NCH Amoniac được tổng hợp theo phương trình:

9

D. TN1 = 3 lần TN2




N2 + 3H2 ¬  2NH3 ∆ H = -92kJ. Để tăng hiệu suất quá trình tổng hợp, người ta thường

A. tăng nhiệt độ , giảm áp suất .

B. Tăng nhiệt độ , tăng áp suất .

C. giảm nhiệt độ , tăng áp suất

D. Giảm nhiệt độ , giảm áp suất .

PA: C
Câu 23:
HH1108NCH Sản phẩm khi nhiệt phân muối AgNO3 là
A. Ag2O, NO2 và O2. B. Ag, NO2 và O2.

C. Ag và NO2.


D. Ag2O và NO2.

PA: B
Câu 24:
HH1108NCV Cho 1,32g (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH nóng dư, thu được một
sản phẩm khí. Hấp thụ hồn tồn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92g H 3PO4. Muối thu
được là:
A. (NH4)2HPO4

B. (NH4)3PO4

C. NH4H2PO4.

D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4

PA: C
Câu 25:
HH1108NCV Nhận định nào sai ?
A. Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp tứ giác.
B. Liên kết N–H trong phân tử NH3 là liên kết có cực, lệch về phía nguyên tử N.
C. Nguyên tử N trong phân tử NH3 cịn một đơi e tự do.
D. Trong phân tử NH3 có 3 liên kết σ.
PA: A
Câu 26:
HH1108NCH Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N 2, H2 và NH3 trong công nghiệp,
người ta đã
A. cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong.
B. cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng.
C. cho hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc.

D. nén và làm lạnh hỗn hợp, NH3 hoá lỏng.
PA: D
Câu 27:
HH1108NCV Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO 4.
Hiện tượng quan sát được là

10


A. dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm.
B. có kết tủa màu xanh lam tạo thành.
C. có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thốt ra.
D. lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh thẫm.
PA: D
Câu 28:
HH1108NCV Đinamit là một loại thuốc nổ mạnh (glixerol trinitrat, C 3H5(ONO2)3), khi nổ tạo
ra CO2, H2O, N2 và O2. Tổng hệ số nguyên bé nhất của tất cả các chất trong phương trình phản
ứng nổ là
A. 17

B. 29

C. 33

D. 40

PA: C
Câu 29:
HH1108NCV Hoá trị tối đa của nitơ trong các hợp chất là
A. 1


B. 3

C. 4

D. 5

PA: C
Câu 30:
HH1108NCV Dãy các đều tạo phức với dung dịch NH3 là
A. Al(OH)3, Cu(OH)2, AgCl

B. Zn(OH)2, Cu(OH)2, AgCl

C. Fe(OH)3, Cu(OH)2, AgNO3

D. Ca(OH)2, CuSO4, AgCl

PA: B
Câu 31:
HH1109NCV Một hỗn hợp gồm 100 mol N 2 và H2 lấy theo tỉ lệ 1:3. áp suất của hỗn hợp đầu
là 300 atm . Sau khi gây phản ứng tạo NH 3 áp suất chỉ còn 285 atm (Nhiệt độ của phản ứng
được giữ không đổi). Vậy hiệu suất của phản ứng là :
A. 25 %

B. 10 %

C. 100 %

D. 90 %


PA: B
Câu 32:
HH1109NCV Thực hiện phản ứng trong bình kín có dung tích 500ml với 1 mol N2, 4 mol
H2 và một ít xúc tác. Khi phản ứng đạt tới cân bằng thì áp suất trong bình bằng 0,8 lần áp suất
khi chưa xảy ra phản ứng (cùng nhiệt độ). Hằng số cân bằng K của phản ứng xảy ra trong
bình là :
A. 0,0032

B. 0,032

C. 0,128

PA: C

11

D. 3,2


Câu 33:
HH1109NCH Hoà tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 lỗng thì thu được 0,448 lit khí NO
duy nhất (đktc). Giá trị của m là:
A. 1,12 gam.

B. 11,2 gam.

C. 5,6 gam.

D. 0,56 gam.


PA: A
Câu 34:
HH1109NCH Nung a gam Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối
lượng giảm 0,54g. Khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:
A. 0,49g.

B. 9,4g.

C. 0,5g.

D. 0,94g.

PA: D
Câu 35:
HH1109NCV Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với hiđro là 8. Dẫn hỗn hợp đi
qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí cịn lại một nửa. Thành phần phần trăm theo thể
tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 25% N2, 25% NH3 và 50% H2.

B. 50% N2, 25% NH3 và 25% H2.

C. 25% N2, 25% H2 và 50% NH3.

D. 25% NH3, 25% H2 và 50% N2.

PA: C
Câu 36:
HH1109NCV Hoà tan hoàn tồn 5,94 gam kim loại R hố trị III khơng đổi vào 564 ml dung
dịch HNO3 10% (D=1,05g/ml) thu được dung dịch A và 2,688 lit hỗn hợp khí B gồm N 2O và

NO có tỉ khối với H2 là 18,5. Cho V lit dung dịch KOH 1M vào dung dịch A thu được kết tủa
C. Giá trị V để khối lượng kết tủa C lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là:
A. 0,76 và 0,88

B. 0,66 và 0,88

C. 0,76 và 0,98

D. 0,66 và 0,98

PA: C
Câu 37:
HH1109NCH Hòa tan 0,3 mol Cu vào lượng dư dung dịch loãng chứa hỗn hợp gồm NaNO 3
và H2SO4 thì :
A. phản ứng khơng xảy ra.

B. phản ứng xảy ra tạo 0,3 mol NO.

C. phản ứng xảy ra tạo 0,2 mol NO.

C. phản ứng xảy ra tạo 0,6 mol NO2.

PA: C
Câu 38:

12


HH1109NCV Cho 2 lit N2 và 7 lit H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có
thể tích bằng 8,2 lit (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng và thể

tích của NH3 trong hỗn hợp thu được sau phản ứng là
A. 50%; 2l.

B. 30%; 1,2l.

C. 20%; 0,8l

D. 40%; 1,6l.

PA: C
Câu 39:
HH1109NCH Thêm NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol FeCl 3 và 0,01 mol
CuCl2. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được bằng :
A. 0,90 gam.

B. 0,98 gam.

C. 1,07 gam.

D. 2,05 gam.

PA: C
Câu 40:
HH1109NCV Cho 6g P2O5 vào 15ml dung dịch H3PO4 6% (D = 1,03g/ml). Nồng độ phần
trăm của H3PO4 trong dung dịch thu được là:
A. ≈ 43%

B. ≈ 38,65%

C. ≈ 41%


D. ≈ 45%

PA: B

Chương III: Nhóm cacbon
Câu 1:
HH1110NCB Hai nguyên tố X và Y thuộc 2 nhóm A liên tiếp trong cùng một chu kì. Tổng số
hạt (p, n, e) của X và Y là 39. Biết trong X và Y đều có số hạt mang điện gấp đôi số hạt không
mang điện. X và Y là:
A. N và O.

B. O và F.

C. C và Si.

D. C và N.

PA: D
Câu 2:
HH1110NCB Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 19,7 gam kết tủa. Lọc bỏ kết
tủa, rồi đem nước lọc cho tác dụng với một lượng dư dung dịch H 2SO4 thu được 23,3 gam kết
tủa nữa. Thể tích khí CO2 đã dùng (đktc) là:
A. 4,48 lit hoặc 6,72 lit.

B. 2,24 lit hoặc 4,48 lit.

C. 2,24 lit hoặc 6,72 lit.

D. 6,72 lit hoặc 8,96 lit.


PA: C
Câu 3:

13


HH1110NCB Có 100 mL dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1 M và Ca(OH) 2 0,1 M. Sục từ từ V lit
CO2 (đktc) vào dung dịch trên thì thấy kết tủa vừa tan hết. Thể tích V là
A. 0,224 lit

B. 0,448 lit

C. 0,672 lit

D. 0,896 lit

PA: C
Câu 4:
HH1110NCH Cho 11,6 gam FeCO3 tan hoàn toàn trong dung dịch axit HNO3 dư thu được
hỗn hợp khí X gồm CO2 và một khí khơng màu dễ hố nâu ngồi khơng khí. Khối lượng của
X là:
A. 4,5 gam.

B. 5,4 gam.

C. 14,5 gam.

D. 10,8 gam.


PA: B
Câu 5:
HH1110NCH Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2.
Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thì thu được bao
nhiêu gam muối clorua khan?
A. 2,66 gam

B. 22,6 gam

C. 26,6 gam

D. 6,26 gam

PA: C
Câu 6:
HH1111NCB Tách SiO2 ra khỏi hỗn hợp: Fe2O3, SiO2, Al2O3 chỉ cần dùng một hoá chất là
A. dung dịch Ba(OH)2

B. dung dịch NaCl

C. dung dịch NaOH

D. dung dịch HCl dư

PA: D
Câu 7:
HH1111NCB Dãy các chất đều tác dụng được với silic và nhôm là
A. HCl, HF

B. NaOH, KOH


C. Na2CO3, KHCO3

D. BaCl2, AgNO3

PA: B
Câu 8:
HH1111NCB Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có dạng RH 4. Oxit cao nhất của nó
chứa 53,33% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là
A. clo

B. silic

C. cacbon

D. lưu huỳnh

PA: B
Câu 9:
HH1111NCH Khi cho 80 gam khoáng vật florit (CaF 2) tác dụng với axit sunfuric dư, thu
được một lượng khí có thể tác dụng với SiO 2 tạo thành 0,25 mol SiF4. Hàm lượng % của CaF2
có trong khống vật florit là

14


A. 10,00%

B. 2525%


C. 48,75

D. 75,50%

PA: C
Câu 10:
HH1111NCH Một loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa 18,43% kali oxit; 10,98% canxi oxit và
70,59% silic đioxit. Công thức của thuỷ tinh là
A. K2O.CaO.SiO2

B. K2O.CaO.5SiO2

C. K2O.2CaO.6SiO2 D. K2O.CaO.6SiO2

PA: D
Câu 11:
HH1112NCH Cấu hình electron lớp ngồi cùng các ngun tố nhóm cacbon là
A. ns2 np1

B. ns2 np3

C. ns2 np4

D. ns2 np2

PA: D
Câu 12:
HH1112NCV Cho các phản ứng sau:
0


t
(1) C + CO2  2CO

0

t
(3) C + 2H2  CH4

0

t
(5) C + O2  CO2

0

1050 C

(7) C + H2O ¬ → CO + H2


0

t
(2) C + 2CuO  2Cu + CO2

0

t
(4) 3C + 4Al  Al4C3


0

t
(6) C + 2H2SO4đ  2SO2 + CO2 + 2H2O

0

t
(8) 2C + Ca  CaC2


Cacbon đơn chất thể hiện tính khử ở các phương trình:
A. (1), (2), (3), (4).

B. (1), (2), (5), (6), (7).

C. (3), (4), (8).

D. (2), (5), (6), (8).

PA: B
Câu 13:
HH1112NCH Than chì và kim cương là hai dạng thù hình của nhau vì
A. có tính chất vật lí tương tự nhau.
B. có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau.
C. đều là các dạng đơn chất của nguyên tố cacbon và có tính chất vật lí khác nhau.
D. đều là cacbon và có tính chất hố học khác nhau.
PA: C
Câu 14:
HH1112NCV Dãy gồm các chất cùng tác dụng được với cacbon và silic là

A. HNO3 (đặc nóng); HCl; NaOH.
C. NaOH; Al; Cl2.

B. O2, H2SO4 (lỗng); H2SO4 (đặc, nóng).
D. Al2O3; K2O; H2.

15


PA: C
Câu 15:
0

+A
+B
t
+D


HH1112NCV Cho sơ đồ: Si → Na 2 SiO3  H 2 SiO3  SiO 2 → SiF4

Các chất A, B, D trong sơ đồ lần lượt là
A. Na, HCl, F2.

B. NaOH, (CO2+ H2O), HF.

C. NaOH, (CO2+ H2O), CaF2.

D. NaCl, (CO2+ H2O), HF.


PA: B
Câu 16:
HH1113NCV Để xác định hàm lượng C trong một mẫu gang, người ta nung 10g mẫu gang
đó trong O2 dư thấy tạo ra 0,672 lit CO2 (đktc). Hàm lượng C trong mẫu gang đó là
A. 3,6%

B. 0,36%

C. 0,48%

D. 4%

PA: A
Câu 17:
HH1113NCH Để có 1m3 khí CO dùng trong lị luyện thép cần dùng bao nhiêu lit khí CO 2
(đktc) thổi qua than nóng đỏ? Biết rằng hiệu suất quá trình đạt 85%.
A. 117,65 lit

B. 858,23 lit

C. 588,23 lit

D. 1176,47 lit

PA: C
Câu 18:
HH1113NCH Khối lượng cacbon cần thiết để oxi hố 10,8g bột nhơm thành cacbua nhôm là:
A. 2,1g.

B. 6,3g.


C. 3,6g.

D. 1,2g.

PA: C
Câu 19:
HH1113NCV Cho V lit CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5 M và Ba(OH)2
0,375 M thu được 11,82 g kết tủa. V có giá trị là:
A. 6,72 lit.

B. 1,344 lit hoặc 4,265 lit.

C. 6,72 lit hoặc 1,344 lit

D. 1,68 lit.

PA: B
Câu 20:
HH1113NCV Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hh chất rắn gồm CuO, Fe 2O3,
Al2O3, FeO nung nóng, phản ứng xong thu được khí X và chất rắn cịn lại trong ống sứ nặng

16


45 gam. Đem tồn bộ khí X sục vào nước vơi trong dư thì có 5 gam kết tủa tạo thành. Giá trị
của m là
A. 45,8 g

B. 55,5 g


C. 23,7 g

D. 25,7 g.

PA: A

Chương IV: Đại cương về hóa học hữu cơ
Câu 1:
HH1114NCB Công thức tổng quát của hiđrocacbon X bất kì có dạng C nH2n+2−2k (n ngun,
k≥0). Kết luận nào dưới đây luôn đúng.
A. k = 0 → CnH2n + 2 (n≥1) ⇒ X là ankan.
B. k = 1 → CnH2n (n≥2) ⇒ X là anken hoặc xicloankan.
C. k = 2 → CnH2n−2 (n≥2) ⇒ X là ankin hoặc ankađien.
D. k = 4 → CnH2n−6 (n≥6) ⇒ X là aren.
PA: A
Câu 2:
HH1114NCB Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm phản ứng
vào bình đựng 0,15 mol Ca(OH) 2 tan trong nước. Kết thúc thí nghiệm, lọc tách được 10g kết
tủa trắng và thấy khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng tăng thêm 6g so với khối lượng
dung dịch trước phản ứng. Công thức phân tử của hiđrocacbon X là:
A. C2H6.

B. C2H4.

C. CH4 .

D. C2H2.

PA: C

Câu 3:
HH1114NCH Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam chất hữu cơ A thu được 8,96 lit CO 2 (đktc) và 5,4
gam H2O. Tỉ khối của A so với khơng khí bằng 1,5865. Cơng thức phân tử của A là
A. C2H6

B. CH2O2

C. CH4O

D. C2H6O

PA: D
Câu 4:
HH1114NCH Đốt cháy hoàn toàn 11,6 gam chất hữu cơ X thu được 13,44 lit CO 2 (đktc) và
10,8 gam nước. Mặt khác lấy 2,9 gam X làm bay hơi thì thể tích hơi thu được bằng thể tích của
1,6 gam oxi ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là
A. C4H10.

B. C3H8O.

C. C2H2O2.

17

D. C3H6O.


PA: D
Câu 5:
HH1115NCH Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2;

CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình
học là
A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

PA: A
Câu 6:
HH1115NCH Cho các chất có cơng thức cấu tạo:
(1) CH3CH=CH2
(4)

CH3

C=C

(2) CH3CH=CHCl
CH3

C2H5

(5)

C2H5

(3) CH3CH=C(CH3)2


CH3

Cl
C=C

C2 H 5

H

Những hợp chất có đồng phân hình học (cis-trans) là:
A. 1; 2; 3

B. 2; 3; 4

C. 2; 4; 5

D. 3; 4; 5

PA: C
Câu 7:
HH1115NCB An kan X có tỉ khối hơi đối với khơng khí bằng 2. Công thức phân tử và số
đồng phân của ankan X là
A. C4H10, 2 đồng phân

B. C4H10, 3 đồng phân

C. C2H6, 1 đồng phân

D. C3H8, 2 đồng phân


PA: A
Câu 8:
HH1115NCB Bậc của nguyên tử C là:
A. Số nguyên tử C khác liên kết với nguyên tử C đó.
B. Số nguyên tử H liên kết với nguyên tử C đó.
C. Số liên kết π của nguyên tử C
D. Số liên kết σ của nguyên tử C
PA: A
Câu 9:
HH1116NCB Những chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp?
(1) CH2=CH-CH3

(2) CH ≡ CH

A. 1,3,4

B. 1,2,3

(3) CH2=CHCl
C. 1, 3, 4

18

(4) CH3-CH3
D. 2,3,4


PA: B
Câu 10:

HH1116NCB Khi brom hoá một ankan A chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có
tỷ khối hơi đối với khơng khí là 5,207. Tên của A là:
A. 2,2-đimetylpropan

B. 2,4- đimetylbutan

C. isobutan

D. isopentan

PA: A
Câu 11:
HH1117NCV Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; xiclo hexan.
D. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
PA: B
Câu 12:
o
HH1117NCV Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni,t ), cho cùng một
sản phẩm là:
A. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en.
B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.
C. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan.
D. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en.
PA: D
Câu 13:
HH1117NCH Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2;
CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình

học là
A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

PA: A
Câu 14:
HH1117NCH Ở điều kiện thường, các hiđrocacbon ở thể khí gồm các hiđrocacbon có
A. số nguyên tử cacbon từ 1 đến 4.

B. số nguyên tử cacbon từ 1 đến 5.

C. số nguyên tử cacbon từ 1 đến 6.

D. số nguyên tử cacbon từ 2 đến 10.

PA: A

19


Câu 15:
HH1117NCV Hợp chất Y có cơng thức cấu tạo:

CH3−CH−CH2−CH3
CH3

Khi cho Y tác dụng với brom khan, t0 . Số sản phẩm dẫn xuất monohalogen đồng phân của
nhau thu được là
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

PA: B
Câu 16:
HH1118NCV
Khi đốt cháy hiđrocacbon X thì thu được khí cacbonic và hơi nước có tỉ lệ thể tích bằng 1:2.
Nhận xét đúng là
A. X thuộc ankan, công thức phân tử là CH4
B. X thuộc xicloankan, công thức phân tử là C3H6
C. X thuộc ankan, công thức phân tử là C2H6
D. X thuộc xicloankan, công thức phân tử là C4H8
PA: A
Câu 17:
HH1118NCV Tỉ khối hơi của chất X (chứa C, H, Cl) so với hiđro bằng 56,5. Phần trăm khối
lượng của clo trong X bằng 62,83%. Công thức phân tử của X là
A. C3H6Cl2

B. C3H7Cl

C. C2H4Cl2

D. C2H5Cl


PA: A
Câu 18:
HH1118NCH Phân tử khối của chất X có giá trị khoảng 160u. Phân tích định lượng các
ngun tố cho thành phần % khối lượng như sau: 74,03%C; 8,699%H; 17,27%N. Công thức
phân tử của X là
A. C9H10ON2.

B. C5H7N.

C. C10H14N2.

D. C10H15N2.

PA: C
Câu 19:
HH1118NCV Phân tích 1,85 gam chất hữu cơ A chỉ tạo thành CO 2, HCl và hơi nước. Tồn
bộ sản phẩm phân tích được dẫn vào bình chứa lượng dư dung dịch AgNO 3 thì thấy khối

20


lượng bình chứa tăng 2,17 gam, xuất hiện 2,87 gam kết tủa và thốt ra sau cùng là 1,792 lit
khí duy nhất (đktc). Công thức phân tử của A là
A. C4H7Cl.

B. C3H7Cl.

C. C5H11Cl.


D. C4H9Cl.

PA: D
Câu 20:
HH1118NCH Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng
oxi khơng khí (trong khơng khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lit khí CO 2 (ở đktc) và
9,9 gam nước. Thể tích khơng khí (đktc) tối thiểu đã dùng là
A. 70,0 lit.

B. 78,4 lit.

C. 84,0 lit.

D. 56,0 lit.

PA: A

Chương V: Hiđrocacbon no
Câu 1:
HH1119NCB Chọn câu đúng trong những câu sau:
A. Hợp chất trong phân tử chứa liên kết đơn là ankan.
B. Hợp chất hiđrocacbon no trong phân tử chỉ chứa liên kết σ (xich ma) là ankan.
C. Hợp chất hiđrocacbon no mạch hở trong phân tử chỉ chứa liên kết σ (xich ma) là ankan.
D. Hợp chất hiđrocacbon mạch hở trong phân tử chứa ít nhất một liên kết đơn.
PA: C
Câu 2:
HH1119NCB Công thức phân tử của propan, butan và isopentan lần lượt là:
A. C3H8, C4H10, C6H14

B. C3H8, C4H10, C5H10


C. C3H6, C4H8, C5H10

D. C3H8, C4H10, C5H12

PA: A
Câu 3:
HH1119NCB Quá trình bẻ gãy phân tử hiđrocacbon mạch dài thành các phân tử hiđrocacbon
mạch ngắn hơn nhờ tác dụng của nhiệt hoặc xúc tác và nhiệt gọi là:
A. rifominh.

C. nhiệt phân.

B. crackinh.

PA: B
Câu 4:

21

D. đềpolime hoá.


CH3
HH1119NCB Cho ankan X có cơng thức cấu tạo : CH3 − C − CH 2 − CH − CH 3 .
CH 2 − CH 3

CH3
Tên của ankan X là
A. 2-etyl-4,4-đimetyl pentan.


B. 3-metyl-5,5-đimetyl hecxan.

C. 2,2,4 - trimetyl hecxan.

D. 2,2-đimetyl-4-etyl-pentan

PA: C
Câu 5:
HH1119NCB Tên gọi theo danh pháp hệ thống của hợp chất: (CH3CH2CH2)4C là
A. 4,4-đipropylheptan.

B. 4,4-đipropanheptan.

C. 1,1,1,1-Tetrapropanmetan.

D. 1,1,1-tripropanbutan.

PA: A
Câu 6:
HH1119NCB : Cho các phản ứng:
1. Phản ứng cháy.

2. Phản ứng cộng.

3. Phản ứng huỷ

4. Phản ứng trùng hợp.

5. Phản ứng thế.


6. Phản ứng ngưng trùng.

7. Phản ứng crackinh.
Ankan tham gia các phản ứng:

8. Phản ứng đehiđro hoá.

A. 1,2,3,4,5.

B. 1,3,4,7,8.

C. 4,5.

D. 1, 3, 5, 7, 8.

PA: D
Câu 7:
HH1119NCB Cho isopentan tác dụng với Br 2 theo tỉ lệ 1:1 về số mol có ánh sáng khuếch tán
thu được sản phẩm chính monobrom có cơng thức cấu tạo là:
A. CH3CHBrCH(CH3)2

B. CH3CH2CBr(CH3)2

C. (CH3)2CHCH2CH2Br

D. CH3CH(CH3)CH2Br

PA: B
Câu 8:

HH1119NCH Khi thực hiện phản ứng đề hiđro hoá hợp chất X có CTPT C5H12 thu được hỗn
hợp 3 anken đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là:
A. 2,2-đimetylpentan. B. 2-metylbutan.

C. 2,2-đimetylpropan.

PA: B
Câu 9:
HH1119NCB Cho các gốc tự do sau:

22

D. pentan.


CH3 – C• – CH3



CH2 – CH2 – CH2 – CH3

CH3 ( I )

CH3 – •CH – CH2 – CH3

(II)

(III)

Độ bền các gốc tăng dần theo thứ tự

A. I < II < III

B. II < I < III

C. II < III < I

D. I < III < II

PA: C
Câu 10:
HH1119NCH Cho các ankan sau: C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, C6H14, C7H16, C8H18.
Dãy gồm các ankan mà mỗi công thức phân tử có một đồng phân khi tác dụng với clo theo tỉ
lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất monocloankan duy nhất.
A. C3H8, C4H10, C6H14

B. C4H10, C5H12, C6H14

C. C2H6, C5H12, C8H18

D. C2H6, C5H12, C4H10

PA: C
Câu 11:
HH1120NCB C5H10 có số đồng phân cấu tạo mạch vòng là:
A. 2.

B. 3.

C. 4.


D. 5.

PA: D
Câu 12:
HH1120NCB Xicloankan có phản ứng cộng mở vịng với H2, Br2, HBr là:
A. xiclopropan.

B. xiclobutan.

C. xiclopentan.

D. xiclohexan.

PA: A
Câu 13:
HH1120NCB Một hiđrocacbon X có tỉ khối so với H 2 là 28. X khơng có khả năng làm mất
màu dung dịch nước brom. Công thức cấu tạo của X là
A.

CH3

B.

C. CH3–CH=CH–CH3

D. CH2=C(CH3)2

PA: B
Câu 14:
HH1120NCH Hai monoxicloankan X và Y đều có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 3. Khi cho tác

dụng với brom (chiếu sáng) X cho một dẫn xuất monoclo còn Y chỉ cho 4 dẫn xuất monoclo
duy nhất. Cơng thức cấu tạo của X và Y là
A.



CH3

B.

23



CH2CH3


C.



D.

CH2CH2CH3

CH3 vµ

PA: A
Câu 15:
HH1120NCH Cho phản ứng cộng:

CH3

+ Br2

Số sản phẩm cộng thu được là:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

PA: B
Câu 16:
HH1120NCB Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một monoxicloankan. Tỉ khối của A so với
hiđro là 25,8. Đốt cháy 25,8 gam A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dư,
thu được 35,46% gam kết tủa. Công thức phân tử của ankan và monoxicloankan là
A. C2H6 và C6H12

B. C2H6 và C3H6

C. C4H10 và C3H6

D. C4H10 và C4H8

PA: C
Câu 17:
HH1121NCH Khi cho isopentan tác dụng với brom theo tỉ lệ 1:1, sản phẩm chính thu được là:
A. 2-brom-2-metylbutan


B. 1-brom-2-metylbutan

C. 1,3-đibrompentan

D. 2,3-đibrompentan

PA: A
Câu 18:
HH1121NCH Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau:
A. Nung natri axetat với vôi tôi xút
B. Crăcking butan
C. Thuỷ phân canxicacbua trong môi trường axit
D. Từ cacbon và hiđro
PA: A
Câu 19:
HH1121NCH Hiđrocacbon no là những hiđrocacbon trong phân tử
A. chỉ có liên kết đơn.

B. chỉ có liên kết đơi.

C. chỉ có vịng no.

D. có ít nhất một liên kết đôi.

PA: A

24



Câu 20:
HH1121NCH Ứng với công thức phân tử C5H12, số ankan là đồng phân cấu tạo là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

PA: C
Câu 21:
HH1120NCH Số ankan là đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C6H14 là
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

PA: C
Câu 22:
HH1121NCH Dẫn hỗn hợp khí gồm metan và xiclopropan đi vào dung dịch brom, hiện
tượng quan sát được là:
A. Màu của dung dịch nhạt dần, khơng có khí thốt ra.
B. Màu của dung dịch khơng đổi.
C. Màu của dung dịch nhạt dần và có khí thốt ra.
D. Màu của dung dịch mất hẳn và khơng có khí thoát ra.
PA: C

Câu 23:
HH1121NCV Cho các gốc tự do sau

.

CH2-CH-CH2-CH3
CH3

.

CH3-CH-CH2-CH3

(I)

CH3

(II)

.

CH3-CH-CH-CH3
CH3

(III)

Độ bền của các gốc giảm dần theo thứ tự
A. III > I > II

B. III > II > I


C. I > II > III

D. II > III > I

PA: D
Câu 24:
HH1121NCV Ankan tương đối trơ về mặt hoá học, ở nhiệt độ thường không phản ứng với
axit, bazơ và chất oxi hố mạnh, vì
A. ankan chỉ gồm các liên kết σ bền vững.
B. ankan có khối lượng phân tử lớn.
C. ankan có nhiều nguyên tử H bao bọc xung quanh.
D. ankan có tính oxi hố mạnh.
PA: A
Câu 25:

25


×