Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các tình huống thực tiễn bài giới thiệu về quê hương thường tín

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.14 KB, 6 trang )

MÔN: NGỮ VĂN - LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN
BÀI: GIỚI THIỆU VỀ QUÊ HƯƠNG THƯỜNG TÍN
Họ tên: Nguyễn Tiến Vinh
Lớp: 6A3 THCS Thị Trấn –Thường Tín –Hà Nội
1. Tình huống:
Kì nghỉ hè năm 2014, em được về thăm quê cùng bố mẹ (tại Thanh Hóa),
trong những ngày nghỉ ở quê nhà, em đã làm quen với một số bạn cùng tuổi.
Các bạn đã yêu cầu em kể cho bạn nghe về nơi em sinh sống; em sẽ giới
thiệu với bạn về vẻ đẹp và những di tích văn hóa, lịch sử của quê hương
Thường Tín – Thành phố Hà Nội.
2. Mục tiêu: Bài giới thiệu đảm bảo các yêu cầu về:
- Nguồn gốc
- Vị trí địa lí
- Đặc điểm về kinh tế, văn hóa
- Lịch sử đấu tranh
3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống:
Cần kết hợp các tri thức khách quan ở địa phương:
- Lịch sử hình thành và phát triển
- Đặc điểm địa lý, địa hình
- Đặc điểm kinh tế xã hội
4. Giải pháp giải quyết tình huống:
Vận dụng các kiến thức liên môn:
- Lịch sử - nguồn gốc, lịch sử đấu tranh.
- Ngữ văn – sử dụng từ ngữ, phương thức biểu đạt phù hợp.
- Địa lí – vị trí địa lí, địa hình, đặc điểm phát triển kinh tế, văn hóa
- Giáo dục công dân – bài học về lòng yêu quê hương.
5. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống:
Viết các ý chính - Tìm hiểu - Trao đổi - Viết thành bài văn - Giới thiệu
* Tư liệu sử dụng: lịch sử địa phương.
* Sưu tầm thông tin từ các gia đình làm nghề
* Ứng dụng công nghệ thông tin


* Giải quyết tình huống: “GIỚI THIỆU QUÊ HƯƠNG EM”
Thường Tín là một huyện của Thành Phố Hà Nội, với diện tích 127,59 km2,
với 28 xã và 01 thị trấn, nằm ở vị trí cửa ngõ phía Nam thủ đô Hà Nội, một
miền quê thuộc vùng châu thổ sông Hồng mang đậm nét đặc trưng của văn
hoá dân tộc Việt Nam, với truyền thống ngàn năm văn hiến của Thăng Long
- Hà Nội. Thường Tín còn là quê hương của Nguyễn Trãi, người anh hùng
dân tộc - danh nhân văn hoá thế giới.
Thường Tín có hệ thống đường giao thông thuận lợi với hai tuyến đường bộ
chạy dọc huyện là quốc lộ 1A dài 17,2 km và đường cao tốc Pháp Vân - Cầu
Giẽ.
Thường Tín là vùng đất mang trong mình truyền thống cách mạng anh dũng
kiên cường, là nơi có nhiều địa danh đã được sử sách ghi lại như Chương
Dương Độ gắn với chiến thắng lẫy lừng giặc Nguyên Mông, làng Hà Hồi
nơi mở màn chiến thắng giặc Mãn Thanh mùa xuân Kỷ Dậu (1789)
Từ khi có Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Đảng bộ, nhân dân Thường
Tín đã liên tục phát huy truyền thống địa phương trong mọi giai đoạn cách
mạng và giành được những thành tựu quan trọng trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ quê hương, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thường Tín đã vinh dự được Bác Hồ kính yêu về thăm và động viên 5 lần,
tại 7 địa điểm.
Ở khu vực cửa ngõ Thủ đô, trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
và đế quốc Mỹ, Thường Tín là vị trí trọng yếu mà kẻ địch thường đánh phá
ác liệt. Ghi nhận những cống hiến, hi sinh này, Ðảng bộ, nhân dân huyện
Thường Tín, lực lượng vũ trang huyện và hai xã Dũng Tiến, Nghiêm Xuyên
đã được Ðảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu "Ðơn vị Anh hùng Lực
lượng vũ trang nhân dân" thời kỳ chống Pháp.
Trong thời kỳ đổi mới, nhân dân Thường Tín đã đạt được các thành tựu về
nhiều mặt. Đời sống nhân dân từng bước được nâng cao. Văn hóa, giáo dục,
y tế phát triển mạnh. An ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.
Đảng bộ và các tổ chức đoàn thể quần chúng và chính quyền ngày càng

vững mạnh.
Thường Tín là đất trăm nghề. Người Thường Tín cần cù, sáng tạo trong lao
động sản xuất. Nơi đây vốn được coi là một trong những “cái nôi làng nghề”
huyện có nhiều làng nghề lâu đời với những sản phẩm nổi tiếng. Với sự cần
cù, thông minh, chịu khó, sáng tạo, đam mê họ đã tạo ra những sản vật đạt
tới trình độ tinh xảo, điêu luyện và được lưu truyền, vang vọng, tồn tại, phát
triển đến tận ngày nay. Tiện gỗ ở Nhị Khê, Sơn mài ở Duyên Thái, Thêu ở
Quất Động, Làm bánh dày ở Quán Gánh, Mây tre đan ở Ninh Sở, Nghề
trông cây cảnh ở Hông Vân, Vân Tảo, Tự Nhiên, Thư Phú Hiện nay đã có
43 làng được UBND thành phố Hà Nội công nhận là làng nghề.
MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHỀ
Tiện gỗ ở Nhị Khê
Mây tre đan ở Ninh Sở
Thêu ở Quất Động
Sơn mài ở Duyên Thái
Thường Tín có rất nhiều Làng văn hóa. Huyện có 126 làng cổ, hiện thời
được phân thành 169 thôn, cụm dân cư, tổ dân phố tại 28 xã và 1 thị trấn.
Được thừa hưởng truyền thống lịch sử văn hóa đặc sắc của vùng ven đô.
Huyện đã triển khai Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hoá, thực thiện nếp sống văn minh trong nếp sống xã hội như cưới, tang, hội
hè, và các lễ thức khác. Đã có 78% số hộ đạt Gia đình văn hoá, 58 làng đạt
danh hiệu Làng văn hoá, 58 cơ quan, đơn vị doanh nghiệp văn hoá.
Vùng đất này có nhiều dấu ấn đi vào lịch sử, có nhiều di chỉ khảo cổ học của
thời kì đồ đá mới, thời kỳ văn hóa Đông Sơn. Nhiều địa danh đã được sử
sách ghi lại như Chương Dương Độ, diễn ra trận chiến 1285 của nhà Trần
dẫn đến chiến thắng cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ hai của nhà Nguyên. Hà
Hồi nơi mở màn chiến thắng giặc Mãn Thanh của vua Quang Trung trên
đường tiến đánh thành Thăng Long.
Thường Tín còn là đất “danh hương”, là vùng đất khoa bảng, trong danh
sách ghi tên những người đỗ tiến sỹ qua các triều đại phong kiến, Thường

Tín là huyện đứng ở tốp đầu về con số đăng khoa (gần 70 người). Nhiều
dòng họ, nhiều gia đình nối đời đỗ đạt, điển hình là họ Vũ làng Ba Lăng xã
Dũng Tiến được coi là đất học với nhiều người học rộng tài cao. Qua các
triều đại phong kiến, huyện có gần 70 người đỗ tiến sỹ, tiêu biểu là: Gia đình
Nguyễn Phi Khanh làng Nhị Khê, cả cha và con đều đỗ Thái Học Sinh năm
1400 (tương đương Tiến sĩ). Sau này Nguyễn Trãi với tài văn võ song toàn
đã có công lớn trong việc giúp Lê Lợi đánh thắng nhà Minh. Sáu trăm năm
sau ngày sinh Nguyễn Trãi được UNESCO đưa vào danh sách những nhân
vật kiệt xuất nhất của lịch sử nhân loại là Danh nhân văn hoá thế giới.
Lý Tử Tấn người làng Triều Đông, xã Tân Minh, cùng đỗ Thái học sinh và
cùng tham gia chống giặc Minh dưới cờ Lê Lợi cùng Nguyễn Trãi, Lê Công
Hành (làng Quất Động) - là ông tổ nghề thêu ren Dương Trực Nguyên đỗ
tiến sĩ thời Lê sơ là phó suý hội Tâo Đàn của vua Lê Thánh Tông, Lương
Văn Can người (làng) xã Nhị Khê, nhà cách mạng Việt Nam, khởi xướng
phong trào Đông Kinh nghĩa thục, Trần Lư, tiến sỹ triều Lê, ông tổ nghề sơn
ta. Họ Từ ở làng Khê Hồi xã Hà Hồi được gọi là "Họ Tiến sĩ" vì có đông
người đỗ khoa bảng.
Trong hệ thống các di tích cổ, toàn huyện có 385 điểm được xếp hạng gần
100 điểm, một số điểm được đề nghị xếp hạng đặc biệt như: Chùa Đậu thuộc
xã Nguyễn Trãi, nơi lưu giữ di hài theo phương thức "Tượng táng" ; Chùa
Đại Minh (Thôn Duyên Trường, xã Duyên Thái), Đền Thờ Nguyễn Trãi ở
xã Nhị Khê, chùa Mui xã Tô Hiệu, một cụm kiến trúc còn khá nguyên bản
cuối thế kỷ 14, Đền Bộ Đầu (xã Thống Nhất), Đình Là (Xã Tân Minh), Lăng
đá Quận Vân (xã Vân Tảo), Bến và Đền, chùa Chương Dương (xã Chương
Dương), Khu đền Lộ, Xâm Dương, đình chùa đền, lăng Bồ Tát Ninh Xá (xã
Ninh Sở), Đình Tự Nhiên, Bãi Nổi sông Hồng nơi Chử Đồng Tử gặp Tiên
Dung
Về di sản văn hóa phi vật thể, huyện còn lưu giữ nhiều tục ngữ, dân ca địa
phương, các sinh hoạt lễ hội các tích trò cổ: kéo lửa nấu cơm thi Từ Vân xã
Lê Lợi, các cuộc thi võ cổ truyền, hát trống quân

Chùa Mui
HÌNH ẢNH ĐỀN THỜ NGUYỄN TRÃI (Xã Nhị Khê)
Sau đây, mình sẽ giới thiệu cho các bạn nghe về Chùa Đậu – một di tích văn
hóa nổi tiếng của Thường Tín, của Thủ đô Hà Nội và cả nước:
Chùa Đậu nằm ở làng Gia Phúc, x Nguyễn Tri, huyện Thờng Tín, tỉnh
Hà Tây (cũ). Ngay từ ngày xa, chùa đ nổi tiếng là nơi linh thiêng với
nhiều nét đẹp độc đáo.
Đầu tiên, khi bớc vào chùa là một Tam Quan kiêm gác chuông hai tầng mái.
Ngay bậc lên Tam Quan là đôi chồn đá nhỏ, bên trong và bên ngoài có các
hình rồng chầu mặt trời, phợng, lân, ngựa, Tất cả hội lại tạo nên một sức
mạnh thể hiện khát vọng hạnh phúc cho con ngời. Sau Tam Quan là một
sân rộng dẫn vào chùa chính. Lối chính đợc bó bằng rồng đá năm trăm
năm tuổi. Chùa chính đợc kết cấu theo kiểu cung đình với nhiều nét
chạm trổ vừa tinh tế, vừa dứt khoát. Trong chùa còn nhiều hiện vật quý nh
những viên gạch rồng của thế kỉ XVI. Đặc biệt có một khánh gỗ lớn là
hiện vật còn rất hiếm ở nớc ta. Tại toà nhà hậu có nhiều tợng rất đẹp,
nhất là hai tợng của hai nhà s Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trờng với kĩ
thuật ớp xác độc đáo.
Chùa Đậu mang nhiều bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, nơi còn giữ đợc
nét ngh thut của nhiều giai đoạn lịch sử nớc ta. Hội chùa Đậu đợc mở vào
tháng giêng âm lịch, chính hội là ngày mùng 9. Với di sản độc đáo, giá trị
đó, chùa đ đợc Bộ văn hoá thông tin công nhận là di tích lịch sử văn hoá.
Chùa Đậu trở thành niềm tự hào của nhân dân Thờng Tín.
MT S HèNH NH V CHA U (Xó Nguyn Trói)
Cỏc bn ! Thng Tớn chớnh l quờ hng th hai ca mỡnh; Mỡnh rt t
ho v yờu quý mnh t ny. Hi vng bn s cm nhn c thụng ip t
ho quờ hng qua phn gii thiu ca mỡnh. Mong rng, s cú ngy cỏc
bn n thm quờ hng Thng Tớn. Mỡnh s lm hng dn viờn a cỏc
bn v thm Thng Tớn t danh hng, t trm ngh
6. í ngha ca vic gii quyt tỡnh hung:

Vn dng nhng iu ó hc nht l t chng trỡnh a phng mụn Ng
Vn, Lch S, a Lớ em ó gii thiu v quờ hng Thng Tớn vi nhiu
ngi vựng t Thanh Húa v mi min t nc. Chỳng ta c sinh ra
v ln lờn ti mnh t ny phi bit trõn trng, t ho v cú ý thc gỡn gi
nhng di tớch lch s, vn húa v nhng nột c sc ca quờ hng mỡnh!
Thường Tín, ngày 20 tháng 12 năm 2014
Người viết
Nguyễn Tiến Vinh

×