Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu ôn thi học sinh giỏi nội dung toán hình tham khảo (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.71 KB, 3 trang )

ĐƯỜNG TRÒN – HÌNH VUÔNG
1/ Cho hình vuông ABCD . Đường kính CD và đường tròn tâm A , bán kính AD cắt nhau tại M
( M không trùng với D ) . Chứng minh rằng đường thẳng DM đi qua trung điểm cạnh BC
HƯỚNG DẪN
B
O
A D
DM là dây chung của hai đường tròn ⇒ AO ⊥ DI
⇒ OAD = CDI ; AD = CD ⇒ ∆ ADO = ∆ DCI ⇒ IC = OD = ½ BC

2/Cho hình vuông ABCD nội tiếp trong đường tròn tâm O , bán kính R . M là một điểm bất kỳ
trên đường tròn .
a/Chứng minh MA
4
+ MB
4
+ MC
4
+ MD
4
= 24R
4
b/ Chứng minh MA . MB . MC . MD < 6R
2

HƯỚNG DẪN

B C
A D
a/ MA
4


+ MC
4
= ( MA
2
+ MC
2
) – 2MA
2
.MC
2
= AC
4
– 2MH
2
.AC
2
= 16R
4
– 8R
2
.MH
2
Chứng minh tương tự ta có : MB
4
+ MD
4
= 16R
4
– 8R
2

.MK
2

MA
4
+ MB
4
+ MC
4
+ MD
4
= 32R
4
– 8R
2
( MH
2
+ MK
2
) = 32R
4
– 8R
2.
R
2
= 24R
4

b/ p dụng Bất đẳng thức Côsi ta có :
(MA

4
+ MB
4
) + ( MC
4
+ MD
4
) ≥
))((2
4444
MDMCMBMA ++
Vì MA
4
+ MB
4

2244
.2.2 MBMAMBMA =

MC
4
+ MD
4

2244
.2.2 MDMCMDMC =

⇒ (MA
4
+ MB

4
) + ( MC
4
+ MD
4
) ≥
2222
2 MDMCMBMA
(MA
4
+ MB
4
) + ( MC
4
+ MD
4
) ≥ 4MA.MB.MC.MD

4MA.MB.MC.MD ≤ 24R
4

MA.MB.MC.MD ≤ 6R
4
Dấu “=” xảy ra ⇔ MA = MB = MC = MD nhưng điều
này không thể xảy ra nên : MA.MB.MC.MD < 6R
4
3/Cho hình vuông ABCD . Dựng nửa đường tròn tâm I , đường kính AD và cung AC tâm D , bán
kính DA . Tia DE gặp nửa đường tròn ( I ) tại K . Kẻ EF vuông góc với AB .
Chứng minh EK = EF.
HƯỚNG DẪN

C
I
M
O
H
K
M
Nhận xét : EF ⊥ AB , EK ⊥ AK
⇒ cần chứng minh AE là phân giác của góc BAD
Đường tròn (D ) tiếp xúc với AB tại A ⇒ ADE = 2FAE (1)
ADE = KAF = FAE + EAK (2)
Từ (1) và (2) ta có : FAE = EAK
3/ Cho hình vuông ABCD cạnh a . Trên hai cạnh AB và AD lần lượt lấy hai điểm di
động E , F sao cho : AE + EF + FA = 2a .
a/ Chứng tỏ rằng đường thẳng EF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố đònh .
b/ Tìm vò trí của E , F sao cho diện tích ∆ CEF lớn nhất .
A E B K HƯỚNG DẪN

H

F
D C
a/ Trên tia đối của BA lấy K sao cho BK = DF . Vẽ CH ⊥ EF , H ∈ EF .
∆ DFC = ∆ DKC ( DF = BK ; FDC = KBC = 90
0
; DC = BC )

CF = CK .
Vì EF = 2a – ( EA + FA ) = ( AB + AD ) – ( EA + FA ) = AB – EA + AD – FA
= EB + FD = EB + BK .

Do đó ∆ CEF = ∆ CEK ( c.c.c)
Suy ra các đường cao CH và CB bằng nhau .
CH không đổi , C cố đònh , CH ⊥ EF ⇒ EF luôn tiếp xúc với đường tròn cố đònh (
C , a ) .
b/ ∆ HCF = ∆ DCF ( H = D = 90
0
; CF chung ; CH = CD = a ) ⇒ S
HCF
= S
DCF
.
Chứng minh tương tự ta có : S
HCE
= S
BCE
do đó S
HCF
+ S
HCE
= S
DCF
+ S
BCE
⇒ S
CEF
= ½ S
CDFEB
⇒ S
CEF
= ½ ( a

2
– S
AEF
)
S
AEF
≥ 0 ⇒ S
CEF
≤ ½ a
2
. Dấu “ = “ xảy ra ⇔ S
AEF
= 0 ⇔
E ≡ B , F ≡ A hoặc E ≡ A , F ≡ D .
Vậy E ≡ B , F ≡ A hoặc E ≡ A , F ≡ D thì S
CEF
đạt giá trò lớn nhất .

5/ Trên đoạn AB lấy M tùy ý . Trên đoạn AM và MB dựng về một phía đối với AB các hình
vuông AMEF và MBCD . Đường tròn ngoại tiếp 2 hình vuông cắt nhau tại điểm thứ hai là N .
a/Chứng minh AN đi qua một đỉnh của hình vuông thứ hai .
b/Tìm quỹ tích của N khi M di chuyển trên AB .
c/Tìm quỹ tích trung điểm I của đoạn nối tâm hai hình vuông .
HƯỚNG DẪN
F E
E
K
A
B
C

D
.


A M B
a/ BD cắt AE tại H . ∆ AHB có : HAB = HBA = 45
0


⇒ HB ⊥ AH .
Xét ∆ AEB ta có : EM ⊥ AB ; BH ⊥ AE ⇒ AD ⊥ BE tại N .
Mà DNB = 90
0
( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) ⇒ DN ⊥ BE tại N
⇒ ba điểm A , D , N thẳng hàng
⇒ điều phải chứng minh .
b/ Q ttích của N là nửa đường tròn đường kính BD .
c/ Q tích của I là đường trung trực của đoạn thẳng PQ . Khi M trùng với B thì I trùng với
tâm của hình vuông AMEF .
D
N
C
H
I
Q

×