TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG TIN HỌC
PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁNG
TẠO SCAMPER TRONG SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA KẾT NỐI USB & THIẾT BỊ
SỬ DỤNG KẾT NỐI USB
HVTH : Bùi Thị Thu Hiền
MSHV : CH1201030
LỚP : CHQM Khóa 7 Đợt 1
GVHD : GS.TSKH Hoàng Kiếm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
1. Lời mở đầu
2. Phương pháp SCAMPER
3. Quá trình phát triển kết nối USB & thiết bị sử dụng kết
nối USB
4. Sự sáng tạo của kết nối USB & thiết bị sử dụng
kết nối USB
5. Kết luận
6. Tài liệu tham khảo
NỘI DUNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
1. LỜI MỞ ĐẦU
•
Tư duy sáng tạo là một kỹ năng cực kỳ quan trọng với
mỗi người chúng ta trong cuộc sống vì chính nó sẽ
đáp ứng những thách thức luôn xảy ra. Tư duy sáng
tạo là thanh công cụ cực kỳ quan trọng để mỗi người
dù ở vị trí nào, đẳng cấp nào cũng có thể vượt qua lối
mòn trong suy nghĩ, hành động để hướng đến những
giải pháp mới mẻ. Đó không chỉ là yêu cầu của cuộc
sống mà còn là những phương pháp để bạn chinh
phục những khó khăn của cuộc đời.
•
Phương pháp SCAMPER là một trong những kỹ thuật
để giúp chúng ta tư duy sáng tạo hiệu.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
2. PHƯƠNG PHÁP SCAMPER
Michael Michalko
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
PHƯƠNG PHÁP SCAMPER
PHÉP THAY THẾ - Substitute
- Có thể thay thế, hoán đổi bộ phận nào trong hệ thống?
- Có thể thay thế nhân sự nào?
- Qui tắc nào có thể được thay đổi?
- Có thể dùng nguyên liệu, vật liệu nào khác?
- Có thể dùng qui trình/thủ tục nào khác?
- Có thể thay tên khác?
-
Có thể dùng ý tưởng này tại địa điểm khác?
-
…
Thay thế thành tố hiện có của hệ
thống bằng
thành tố khác.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
PHƯƠNG PHÁP SCAMPER
PHÉP KẾT HỢP - Combine
- Ý tưởng/thành phần nào có thể kết hợp được?
- Có thể kết hợp/tái kết hợp mục đích của các đối tượng?
- Có thể kết hợp/hòa trộn yếu tố này với các yếu tố khác?
- Cái gì có thể kết hợp để gia tăng tính hữu dụng?
- Những vật liệu nào có thể kết hợp với nhau?
- Tôi có thể kết hợp những năng lực khác nhau để cải thiện
vấn đề?
-
…
Kết hợp thành tố của các hệ thống
khác nhau để tạo ra hệ thống mới
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
PHƯƠNG PHÁP SCAMPER
PHÉP THÍCH ỨNG - Adapt
- Đối tượng ta đang xem xét giống với cái gì khác?
- Có cái gì tương tự với đối đối tượng ta đang xem xét nhưng
trong một tình huống khác?
- Ý tưởng nào khác có thể đề xuất?
- Cái gì có thể copy, mượn hay đánh cắp?
- Có thể tương tác với ai?
- Ý tưởng nào có thể hợp nhất?
- Quá trình nào có thể được thích ứng?
- Ý tưởng nào ngoài lĩnh vực của có thể hợp nhất?
Thích ứng hệ thống trong
một bối cảnh khác
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
PHƯƠNG PHÁP SCAMPER
PHÉP ĐIỀU CHỈNH - Modify
- Yếu tố nào có thể điều chỉnh lớn hơn?
- Yếu tố nào có thể cường điệu hoặc cực đoan?
- Yếu tố nào có thể cao hơn, to hơn hay mạnh hơn?
- Tôi có thể gia tăng tần số của hệ thống?
- Yếu tố nào có thể lặp lại? Có thể tạo ra nhiều bản sao?
-
Có thể bổ sung thêm những đặc trưng mới hoặc giá trị
mới?
-
…
Điều chỉnh qui mô thành
tố của hệ thống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
PHƯƠNG PHÁP SCAMPER
PHÉP THÊM VÀO - Put
- Đối tượng đang xem xét có thể dùng vào mục đích khác?
- Đối tượng đang xem xét có thể dùng bởi người khác với
mục đích khác?
- Trẻ em hay người già sử dụng đối tượng đang xem xét như
thế nào?
- Có cách nào khác sử dụng đối tượng đang xem xét không?
- Có thể sử dụng ý tưởng này trong lĩnh vực khác, thị trường
khác?
Thêm thành tố mới vào
hệ thống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
PHƯƠNG PHÁP SCAMPER
PHÉP LOẠI BỎ - Eliminate
- Có thể đơn giản hóa đối tượng như thế nào?
- Bộ phận nào có thể loại bỏ mà không làm thay đổi tính năng hệ
thống?
- Bộ phận nào không mang tính cốt lõi hay không cần thiết?
- Qui tắc nào có thể hạn chế hoặc loại bỏ?
- Tôi thực hiện với qui mô nhỏ hơn sẽ ra sao?
- Tính chất nào của hệ thống có thể giảm thiểu hoặc loại bỏ?
- Có thể chia tách hệ thống thành các bộ phận khác nhau?
- Có thể làm cho đối tượng tinh gọn hơn?
Loại bỏ thành tố khỏi
hệ thống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
PHƯƠNG PHÁP SCAMPER
PHÉP ĐẢO NGƯỢC - Revers
- Có phương án cấu trúc khác tốt hơn phương án hiện hành?
- Có thể hoán đổi bộ phận này với bộ phận kia trong hệ thống?
- Có thể bố trí theo lớp hay theo chuỗi?
- Có thể hoán đổi giữa tác nhân và hệ quả?
- Có thể thay đổi nhịp điệu hay lịch trình của kế hoạch?
- Có thể hoán đổi giữa yếu tố tích cực và yếu tố tiêu cực?
- Xem xét vấn đề/bài toán theo chiều hướng ngược lại?
- Thực hiện ngược lại với dự định ban đầu?
- …
Đảo ngược trật tự các
thành tố của hệ thống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỀN KẾT NỐI USB &
THIẾT BỊ SỬ DỤNG KẾT NỐI USB
•
Với tiêu chí "bền, rẻ, đơn giản, dễ sản xuất và sử dụng",
chuẩn kết nối này đang ngày một phát triển với khả năng
truyền tải dữ liệu tốt hơn và tích hợp thêm công nghệ mới.
•
USB (viết tắt của Universal Serial Bus) vốn là kết nối quen
thuộc với nhiều người yêu công nghệ. Sản phẩm này được
sử dụng rộng rãi, không chỉ để truyền tải dữ liệu, kết nối
thiết bị mà còn dùng để cấp nguồn cho nhiều phần cứng
như loa ngoài hay ổ cứng.
•
Theo Jeff Ravencraft, COO của Mashable, "hiện tại có
khoảng 10 tỷ thiết bị sử dụng kết nối USB. Ngành công
nghiệp đang sản xuất được hơn 3 tỷ sản phẩm dùng dùng
kết nối USB trong mỗi năm và con số này vẫn đang tiếp tục
tăng lên".
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
MỘT SỐ MỐC ĐÁNG NHỚ TRONG LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA KẾT NỐI USB
•
Năm 1994, bảy công ty bao gồm Compaq, DEC,
IBM, Intel, Microsoft, NEC và Nortel đã cùng nhau
phát triển chuẩn kết nối mới. Các tiêu chí được
đặt ra cho chuẩn kết nối này là "bền, rẻ, đơn giản,
dễ sản xuất và sử dụng".
•
Tháng 1/1996, chuẩn USB 1.0 được công bố. Ở
thời điểm này, những mẫu USB đâu tiên được
chia ra làm hai loại với tốc độ lần lượt là 1,5
Mb/giây và 12 Mb/giây.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
MỘT SỐ MỐC ĐÁNG NHỚ TRONG LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA KẾT NỐI USB
•
Tháng 4/2000, nhu cầu về tốc độ truyền tải lớn đã
khiến cho chuẩn USB 2.0 ra đời. USB thế hệ hai
có tốc độ lên tới 480 Mb/giây, cao hơn thế hệ cũ
khoảng 40 lần. Chuẩn kết nối này đã khiến cho
việc kết nối máy tính với các thiết bị ngoại vi đòi
hỏi tốc độ truyền tải dữ liệu lớn như như máy in và
webcam trở nên dễ dàng. Thêm vào đó, chuẩn kết
nối này còn có lợi thế là tương thích với các thiết
bị sử dụng công nghệ 1.0.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
MỘT SỐ MỐC ĐÁNG NHỚ TRONG LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA KẾT NỐI USB
•
Tháng 12/2000, kết nối USB được tích hợp vào ổ
cứng dẫn đến sự xuất hiện của ổ cứng USB. Mở
đầu cho xu hướng này là IBM với ổ USB
"DiskOnKey" dung lượng 8 MB. Sản phẩm đã
được đưa vào danh sách "100 thiết bị kinh điển"
của tạp chí Time bởi sự tiện lợi và đơn giản trong
cách sử dụng, "ăn đứt" loại đĩa mềm 3,5 inch thời
đó.
•
Tháng 5/2005, công nghệ kết nối USB không dây
được giới thiệu giúp cho việc sử dụng các thiết bị
ngoại vi trở nên dễ dàng hơn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
MỘT SỐ MỐC ĐÁNG NHỚ TRONG LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA KẾT NỐI USB
•
Tháng 11/2008, chuẩn USB 3.0 ra đời. Tốc độ của
kết nối USB 3.0 lúc này đã đạt mức 5 Gb/giây
tương đương với 5.000 Mb/giây, nhanh hơn USB
2.0 khoảng 10 lần. Tốc độ này có thể sánh ngang
với kết nối FireWire 800.
•
Tháng 7/2012, kết nối USB được phát triển lên
mức có thể dẫn nguồn điện lớn hơn cho các thiết
bị như máy tính hay ổ cứng gắn ngoài.
•
Tháng 9/2012, kết nối USB 3.0 phát triển mạnh
mẽ. Theo tính toán, hiện tại có hơn 600 sản phẩm
sử dụng kết nối USB 3.0 trên thị trường. Trong khi
đó, số lượng thiết bị dùng kết nối này vào cùng kỳ
năm ngoái chỉ đạt 275 đơn vị.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
4. PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO
SCAMPER TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA USB
& THIẾT BỊ SỰ DỤNG KẾT NỐI USB
4.1. Phép thay thế - Substitute
4.2. Phép kết hợp - Combine
4.3. Phép thích ứng - Adapt
4.4. Phép điều chỉnh - Modify
4.5. Phép thêm vào - Put
4.6. Phép loại bỏ - Eliminate
4.7. Phép đảo ngược - Reverse
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
4.1. PHÉP THAY THẾ - SUBSTITUTE
- Trong từng chuẩn kết nối USB mới ra đời, tốc độ của kết nối
USB được nâng cao thay thế chuẩn cũ song đó. Song song
đó các thiết bị sử nối USB ngày càng được mở rộng, liên kết
tính năng hữu ích cho người sử dụng, tạo sự thân thiện cũng
như tương thích nhiều hơn.
- Chuẩn USB 1.0 với loại với tốc độ lần lượt là 1,5 Mb/giây và
12 Mb/giây, một cổng USB đơn có thể được dùng để kết nối
tới 127 thiết bị ngoại vi.
- Chuẩn USB 2.0 tốc độ lên tới 480 Mb/giây, cao hơn thế hệ
cũ khoảng 40 lần, chuẩn kết nối này đã khiến cho việc kết nối
máy tính với các thiết bị ngoại vi đòi hỏi tốc độ truyền tải dữ
liệu lớn như như máy in và webcam trở nên dễ dàng.
- Chuẩn USB 3.0, sử dụng sợi quang đã đạt mức 5 Gb/giây
tương đương với 5.000 Mb/giây, nhanh hơn USB 2.0 khoảng
10 lần, tốc độ này có thể sánh ngang với kết nối FireWire 800.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
4.2. PHÉP KẾT HỢP - COMBINE
- Kết nối USB được tích hợp vào ổ cứng dẫn đến sự xuất
hiện của ổ cứng USB. Mở đầu cho xu hướng này là IBM với
ổ USB "DiskOnKey" dung lượng 8 MB. Sản phẩm đã được
đưa vào danh sách "100 thiết bị kinh điển" của tạp chí Time
bởi sự tiện lợi và đơn giản trong cách sử dụng, "ăn đứt" loại
đĩa mềm 3,5 inch thời đó.
-
Và ngay trong bản thân các sản phẩm ổ cứng USB cũng
không chỉ là một thiết bị lưu trữ dữ liệu đơn thuần mà nó còn
tích hợp được những tính năng ưu việt, có thể điểm qua:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
+ Tháng 4/2006, A-Data Technology cho ra đời một chiếc ổ
USB tích hợp sẵn phần mềm gọi điện thoại qua Internet VoIP
(Voice Over Internet Protocol) của Skype Technologies. Tính
năng này cho phép người dùng có thể cắm chiếc ổ USB này
vào bất kì một kì chiếc máy tính nào có kết nối Internet là đã
có thể gọi điện thoại.
+ Tháng 10/2012, hãng Kingston hợp tác với Microsoft để
chế tạo ổ đĩa USB tích hợp sẵn tính năng “Windows To Go”.
“Windows To Go” là một tính năng mới của Hệ điều hành
Windows 8 phiên bản doanh nghiệp, giúp cho các doanh
nghiệp dự trữ sẵn một phiên bản máy tính đầy đủ trong một
thiết bị USB gắn ngoài, để người sử dụng có thể boot và vận
hành với nhiều máy tính khác.
4.2. PHÉP KẾT HỢP - COMBINE
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
4.3. PHÉP THÍCH ỨNG - ADAPT
Các chuẩn kết nối không mới ra đời đáp ứng được sự phát
triển công nghệ trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay,
từ chuẩn USB 1.0 đên 2.0 và hiện nay là 3.0 với tốc độ
truyền tải ngày càng được cải thiện. Và kết nối USB được
phát triển lên mức có thể dẫn nguồn điện lớn hơn cho các
thiết bị như máy tính hay ổ cứng gắn ngoài, loa… Sắp tới
chuẩn USB sẽ có khả năng cấp nguồn 100W, chuẩn USB
mới sẽ có khả năng tự điều chỉnh nguồn điện để cấp cho
thiết bị thông qua kết nối truyền tải dữ liệu. Nếu điều này
được áp dụng phổ biến, nguồn điện 100W từ USB có thể đáp
ứng cho các thiết bị cần nguồn điện cao như màn hình LCD,
laptop, máy in, scan
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
- Cùng với tiêu chí của chuẩn kết nối này là "bền, rẻ, đơn
giản, dễ sản xuất và sử dụng". Các sản phẩm sử dụng chuẩn
kết nối này ngày càng được mở rộng từ kết nối thiết bị ngoại
vi cơ bản như chuột, modem, bàn phím, máy in, máy scan
đến các kết nối như micro, loa, card mạng… Theo Jeff
Ravencraft, COO của Mashable, "hiện tại có khoảng 10 tỷ
thiết bị sử dụng kết nối USB. Ngành công nghiệp đang sản
xuất được hơn 3 tỷ sản phẩm dùng dùng kết nối USB trong
mỗi năm và con số này vẫn đang tiếp tục tăng lên".
4.3. PHÉP THÍCH ỨNG - ADAPT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
4.4. PHÉP ĐIỀU CHỈNH - MODIFY
- Cùng với sự điều chỉnh tốc độ kết nối, các sản
phẩm sử dụng kết nối USB cũng không ngừng được
điều chỉnh:
+ Sản phẩm ổ nhớ USB, về kích cỡ có ổ nhớ
128MB, 512MB, 1G, 2G, 4G, 8G, 16G,… Chất liệu
cũng có nhiều lựa chọn như gỗ, da, kim loại,
plastic…
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
4.4. PHÉP ĐIỀU CHỈNH - MODIFY
+ Hub USB cũng có nhiều chủng loại từ 1 cổng, 2 cổng, 4
cổng, 10 cồng… đến kiểu dáng hình sao, bạch tuộc, hoa tu
lip…
Sạc điện thoại có loại 1 cổng, nhiều cổng…. và các sản phẩm
đa năng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HVTH: Bùi Thị Thu Hiền – CH1201030
4.5. PHÉP THÊM VÀO - PUT
Các chuẩn kết nối không mới ra đời đáp ứng được
sự phát triển công nghệ trong thời đại công nghệ
thông tin hiện nay, từ chuẩn USB 1.0 đên 2.0 và hiện
nay là 3.0 với tốc độ truyền tải ngày càng được cải
thiện. Và kết nối USB được phát triển lên mức có thể
dẫn nguồn điện lớn hơn cho các thiết bị như máy
tính hay ổ cứng gắn ngoài, loa… Sắp tới chuẩn USB
sẽ có khả năng cấp nguồn 100W, chuẩn USB mới sẽ
có khả năng tự điều chỉnh nguồn điện để cấp cho
thiết bị thông qua kết nối truyền tải dữ liệu. Nếu điều
này được áp dụng phổ biến, nguồn điện 100W từ
USB có thể đáp ứng cho các thiết bị cần nguồn điện
cao như màn hình LCD, laptop, máy in, scan