Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

xác định thành phần tộc người ởViệt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.56 KB, 13 trang )

LỜI NĨI ĐẦU

Vấn đề dân tộc ngày càng trở thành vấn đề thời sự trong đời sống chính trị
các quốc gia trên thế giới. Một trong những vấn đề các nước đều quan tâm, đó là
cần có những giải pháp để giải quyết cơng tác dân tộc thật tốt. Chủ nghĩa Mác-
Lênin chủ trương “Vấn đề dân tộc là một bộ phận của vấn đề chung về cách mạng
vơ sản, một bộ phận của vấn đề chun chính vơ sản
(1)
.
Thực hiện thật tốt cơng tác dân tộc ở một mức có nhiều tộc người như nước
ta, là góp phần vào sự thắng lợi của sự nghiệp cách mạng trong thời kỳ đã qua và
con đường sắp tới.
Việt Nam là quốc gia đa tộc người với hơn 54 dân tộc anh em, sinh sống từ
Lũng Cú - Hà giang đến đất mũi Cà Mau. Các dân tộc anh em vốn có quan hệ tốt
đẹp, có truyền thống đồn kết, tương trợ, cùng có ý thức chung về một quốc gia
thống nhất.
Vấn đề cần đặt ra khi thực hiện cơng tác dân tộc đó là cần nắm vững đặc
điểm của các tộc người để thực hiện chính sách của Đảng ta đề ra về quyền bình
đẳng của các tộc người. Để làm được điều đó, cơng tác xác định thành phần tộc
người cần được coi trọng, để góp phần xây dựng những chủ trương, giải pháp, để
thực hiện tốt cơng tác dân tộc. Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung
ương khố IX của Đảng Cộng sản Việt Nam về cơng tác dân tộc đi vào cuộc sống
hơn một năm qua, đã khẳng định “các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình
đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển...”. Để thực hiện tốt chủ
trương đường lối của Đảng, chúng ta cần nghiên cứu đặc điểm của từng tộc người,
xác định thật khoa học, chính xác thành phần tộc người, để góp phần tham mưu về
hoạch định chính sách đối với từng tộc người, cũng như tồn bộ chính sách dân tộc
nói chung. Vì vậy, tác giả muốn đề cập đến cơng tác xác định thành phần tộc người
ở Việt Nam làm đề tài tiểu luận của mình.

(1)


J.V.Stalin, Vấn đề dân tộc trong vấn đề dân tộc và thuộc địa. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962, tr 294.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
I. VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH CÁC TIÊU CHÍ TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAM
1. Định nghĩa tộc người
Tộc người là khái niệm cơ bản, là nền tảng của Dân tộc học, nó chính là đối
tượng nghiên cứu của ngành này. Các nhà nghiên cứu hiện nay còn chưa hồn tồn
thống nhất về cách hiểu khái niệm tộc người. Ở Việt Nam hiện nay, thuật ngữ “tộc
người” chưa được sử dụng phổ biến. Cụ thể, thuật ngữ “dân tộc” dùng để chỉ 54
“dân tộc” ở Việt Nam, như dân tộc kinh, dân tộc Tày, dân tộc Bana... Thực ra,
trong trường hợp này, “các dân tộc” ở đây là “các tộc người”. Vì vậy, câu “Dân tộc
Việt Nam có 54 dân tộc” phải viết là “Dân tộc Việt Nam có 54 tộc người”. Vấn đề
này cần được thống nhất trong cả nước, cả trong giới khoa học, cũng như quần
chúng nhân dân, các phương tiện thơng tin đại chúng, trong văn bản chính thức của
Nhà nước về sử dụng các khái niệm thuật ngữ.
Về khái niệm tộc người, đã có nhiều khái niệm của nhiều học giả trong và
ngồi nước như quan điểm của R.Breton (trong “các tộc người”) đã đưa ra hai định
nghĩa.
Thứ nhất theo nghĩa hẹp: “Tộc người (Etsnie) có thể là một nhóm các cá
nhân cùng có chung tiếng mẹ đẻ...”.
Thứ hai theo nghĩa rộng: “Tộc người được định nghĩa là một nhóm cá nhân
liên kết với nhau bởi một phức hợp các tính chất chùng - về mặt nhân chủng, ngơn
ngữ, chính trị - lịch sử v.v.... mà sự kết hợp các tính chất đó làm một hệ thống riêng,
một cơ cấu mang tính văn hố là chủ yếu; một nền văn hố. Như thế, tộc người
được coi là một tập thể, hay đúng hơn là một cộng đồng gắn bó với nhau bởi một
nền văn hố riêng”
(1)
.
Các học giả Xơ Viết cũng có những định nghĩa về tộc người rất đáng chú ý.
Các học giả trong nước cũng có định nghĩa về tộc người. Ví dụ như Đặng Nghiêm

Vạn, Ngơ văn Lệ cơ bản tán thành những luận điểm chính của Viện sĩ Xơ Viết

(1)
R.Breton, các tộc người (les Ethnies, Presses Univer Sitaires de France, Paris - 1981). Trong Nghiêm
Văn Thái (chủ biên), Tộc người và xung đột - tộc người trên thế giới hiện nay, Nxb Thơng tin khoa học xã
hội, H.2001, tr.163-166.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Bromlei đã đưa ra định nghĩa như sau: “Dân tộc (tộc người) là một tập đồn người
ổn định dựa trên những mối liên hệ chung về địa cực cư trú, tiếng nói, sinh hoạt,
kinh tế, các đặc điểm sinh hoạt văn hố, trên cơ sở những mối liên hệ đó, mỗi tộc
người có một ý thức về thành phần tộc người và tên gọi của mình”
(2)
.
Trong khi đó, Lê Sĩ Giáo, Hồng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng nhấn
mạnh: “Khái niệm dân tộc thực chất phải được hiểu là tộc người (Ethnic)...”, ...
“Tộc người là hình thức đặc biệt của một tập đồn xã hội xuất hiện khơng phải do ý
nguyện của con người mà là trong kết quả của q trình tự nhiên - lịch sử. Điểm
đặc trưng của các tộc người là ở chỗ nõ có tính bền vững và giống như là những
quy tắc các tộc người tồn tại hàng nghìn, hàng nghìn năm. Mỗi tộc người có sự
thống nhất bên trong xác định, cả những nét đặc trưng để phân định nó với các tộc
người khác. Ý thức tự giác của những con người hợp thành tộc người riêng biệt
đóng vai trò quan trọng cả trong sự thống nhất hỗ tương, cả trong sự dị biệt với các
cộng đồng tương tự khác trong hình thái phản đế của sự phân định “chúng ta” và
“nó”
(3)
.
Nhìn chung, định nghĩa về tộc người vẫn còn tiếp tục, và sự khác biệt về
định nghĩa tộc người là ở trong các tiêu chí để xác định thế nào là tộc người.
2. Xác định các tiêu chí tộc người ở Việt Nam

Các học giả trên thế giới và Việt Nam rất quan tâm đến việc xác định các
tiêu chí tộc người. Các nhà Dân tộc học và Nhân học Xơ Viết, trong việc xác định
các tiêu chí tộc người, đã xem xét theo một hệ đặc trưng về lãnh thổ, ngơn ngữ, văn
hố, ý thức tự giác tộc người, tâm lý, kinh tế tơn giáo, nhân chủng, và thậm chí là
cả yếu tố nội tộc hơn.
Một số học giả Trung Quốc cũng đưa ra những tiêu chí riêng. Như, học giả
Yangqu Zhu trong cơng trình “Dân tộc học khái luận” cho rằng các đặc trưng cơ

(2)
Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) Ngơ Văn Lệ - Nguyễn Văn Tiệp, Dân tộc học đại cương - Nxb Giáo dục,
1998, tr.20.

(3)
Lê Sĩ Giác (chủ biên) - Hồng Lương - Lâm Bá Nam - Lê Ngọc Thắng, Dân tộc học đại cương, Nxb
Giáo dục (Tái bản lần thứ 3), 1999, tr.8.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
bn ca tc ngi bao gm s cng ng v ngụn ng, v lónh th, v kinh t, v ý
thc t giỏc tc ngi cựng nhng biu hin thng nht v vn hoỏ.
Vit Nam, ngnh Dõn tc hc ó ra i t cui nhng nm 50 ca th k
XX. Nm 1968 Vin Dõn tc hc c thnh lp, ban u vi nhim v tp trung,
iu tra nghiờn cu xỏc nh cỏc thnh phn dõn tc (tc ngi) Vit Nam. Nm
1973, hai hi tho ó din ra liờn tip ti H Ni v tiờu chớ xỏc nh dõn tc (tc
ngi) v thnh phn cỏc dõn tc (tc ngi) Vit Nam. Hi tho ó thng nht
ly Dõn tc (tc ngi) lm n v c bn trong vic xỏc nh thnh phn cỏc dõn
tc (tc ngi) Vit Nam. ng thi, nht trớ v ba tiờu chớ xỏc nh mt dõn
tc (tc ngi) ú l:
1. Cú ting núi chung (ngụn ng).
2. Cú chung nhng c im sinh hot vn hoỏ.
3. Cú cựng ý thc t giỏc, t nhn cựng mt dõn tc(tc ngi)

Nm 2002, ti H Ni v thnh ph H Chớ Minh, Vin Dõn tc hc v Vin
Ngụn ng ó phi hp t chc Hi tho bn v tiờu chớ xỏc nh li thnh phn
mt s dõn tc Vit Nam. ó cú nhiu ý kin c nờu ra v cỏc tiờu chớ xỏc
nh li thnh phn tc ngi phự hp vi thi k mi. Tuy nhiờn, nh ngha v
tiờu chớ xỏc nh tc ngi Vit Nam a ra trong thp niờn 70 vn c chp nhn,
tm thi vn cha cú nh ngha v h tiờu chớ khỏc xỏc nh tc ngi chớnh thc
c tha nhn v thay th nh ngha tc ngi v ba tiờu chớ xỏc nh tc ngi
Vit Nam.
II. CC TIấU CH XC NH TC NGI VIT NAM
Cỏc tiờu chớ xỏc nh tc ngi Vit Nam c nht trớ thụng qua t nhng
nm 70 ca th k XX l c s xỏc nh tc ngi nc ta. Cỏc nh Dõn tc
hc a ra ba tiờu chớ v ngụn ng, c trng vn hoỏ, ý thc t giỏc tc ngi da
trờn cỏc c im ca nc ta.
Chỳng ta thy rng, cú rt nhiu tiờu chớ xỏc nh tc ngi nh lónh th, c
s kinh t,... li cha c a vo h tiờu chớ xỏc nh tc ngi Vit Nam.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trước hết cần phải tìm hiểu một vài nét sơ lược về đặc điểm của sự hình
thành quốc gia đa tộc người Việt Nam.
1. Đặc điểm của quốc gia đa dân tộc Việt Nam
Thứ nhất, ở Việt Nam, nhà nước ra đời sớm trên cơ sở sự cấu kết của các
cộng đồng trên cơ sở đấu tranh chống thiên nhiên (trị thuỷ) và chống kẻ thù từ bên
ngồi. Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thiên niên kỷ I trước cơng ngun, là
liên minh của 15 bộ lạc. Tiếp đó là nhà nước Âu lạc là sự phối hợp của hai nhóm
cư dân khác nhau là Tây Âu và Lạc Việt. Cùng với dòng chảy của văn minh sơng
Hồng là văn hố Sa Huỳnh ở miền Trung, với sự ra đời của nhà nước Chămpa với
cư dân nói ngơn ngữ Malayo - Polynesian...
Ngay từ khi hình thành nhà nước sơ khai, đất nưcớ ta đã là quốc gia đa tộc
người.
Thứ hai, mảnh đất Việt Nam là nơi giao lưu tộc người và kinh tế, văn hố từ
thời cổ đại. Do vị trí địa lý đặc biệt, trên địa bàn nước ta đã diễn ra nhiều làn sáng

di cư, từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đơng... Vì thế cùng với cư dân bản địa phát
sinh trên lãnh thổ nước ta như cư dân Việt - Mường, một bộ phận lớn cư dân Tày -
Thái... thì nhiều tộc người đã di cư sang nước ta như thời nhà Nguyễn, nhiều tộc
người từ đất nước Trung Hoa sang như: Nùng, Giáy, Bố y, ... đặc biệt là người
Hoa... Q trình di cư đó diễn ra ở nhiều thời điểm khác nhau làm cho các tộc
người bị xé lẻ, làm cho sự phân bố mang tính phân bố xen kẽ rất cao. Như người
Dao có mặt ở 13 tỉnh thành. Nên ý thức về lãnh thổ khơng còn rõ nét.
Thứ ba, các tộc người ở Việt Nam tập hợp thành một cộng đồng sinh hoạt
kinh tế thống nhất. Các vùng, miền trao đổi bn bán với nhau. Từ xa xưa, trao đổi,
bn bán đã được tiến hành, người dân miền núi cần muối, đồ kim khí, diêm tiêu...
từ miền đồng bằng mang lên. Người dân đồng bằng cần trâu, bò, tre, nứa... từ miền
ngược xuống. Các chợ miền núi là nơi trao đổi bn bán của nhiều tộc người, ở đây
sinh hoạt kinh tế chung, rộng rãi là phổ biến...
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×