Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

DỰ TOÁN TỐC ĐỘ PHÁT SINH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.17 KB, 7 trang )

Thuyết Minh Đồ Án QLCTRĐT GVHD: TS. Trần Thị Mỹ Diệu
Chương 3
DỰ TOÁN TỐC ĐỘ PHÁT SINH VÀ XÁC ĐỊNH
THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM
2025
3.1 ƯỚC TÍNH DÂN SỐ
Số Liệu Tính Toán
Để thuận tiện cho việc tính toán ta chỉ tính toán cho các quận huyện nội thành của thành phố Đà
Nẵng (không tính toán cho huyện đảo Hoàng Sa và huyện Hoà Vang).
Số liệu để ước tính dân số của thành phố Đà Nẵng được trình bày trong Bảng 3.1
Bảng 3.1 Dân số của thành phố Đà Nẵng từ năm 1999 đến năm 2005
Năm (t) 1999 2002 2003 2004 2005
Dân số (P)
(người)
68484
6
741200 752200 763297 777216
lnP 13,437 13,516 13,53 13,545 13,563
Nguồn: ; cập nhật lúc: thứ ba, 02/10/2007.
3.1.1 Các Phương Pháp Ước Tính Dân Số

Phương pháp 1: Giả sử tốc độ gia tăng dân số là hằng số
Gọi k là hằng số tốc độ gia tăng dân số, P là dân số (người), t là thời gian (năm). Ta có phương trình
biễu diễn tốc độ gia tăng dân số của thành phố Đà Nẵng như sau:
dtkdPk
dt
dP
×=⇔=
Lấy tích phân hai vế của phương trình trên theo thời gian ta được phương trình
P


t
– P
0
= k(t – t
0
) (*)
Gọi:
Dân số tính toán của năm thứ t (P
t
) là y;
Dân số của năm chọn làm gốc (P
0
) là b;
Thời gian tính toán (t – t
0
) là x;
Tốc độ gia tăng dân số (k) là a.
3- 1
Thuyết Minh Đồ Án QLCTRĐT GVHD: TS. Trần Thị Mỹ Diệu
Phương trình (*) trở thành y = ax + b.
Từ bảng số liệu ở trên ta vẽ được phương trình biễu diễn tốc độ gia tăng dân số của thành phố Đà
Nẵng qua các năm bằng phương pháp bình phương cực tiểu
Phương pháp 2: Giả sử tốc độ gia tăng dân số tỉ lệ thuận với dân số hiện tại
Gọi k là hằng số tốc độ gia tăng dân số, P là dân số (người), t là thời gian (năm). Ta có phương trình
biễu diễn tốc độ gia tăng dân số của thành phố Đà Nẵng như sau:
dtk
P
dP
kP
dt

dP
×=⇔=
Lấy tích phân hai vế của phương trình trên theo thời gian ta được phương trình
lnP
t
– lnP
0
= k(t – t
0
) (*)
Gọi:
Dân số tính toán của năm thứ t (lnP
t
) là y;
Dân số của năm chọn làm gốc (lnP
0
) là b;
Thời gian tính toán (t – t
0
) là x;
Tốc độ gia tăng dân số (k) là a.
Phương trình (*) trở thành y = ax + b.
Từ bảng số liệu ở trên ta vẽ được phương trình biễu diễn tốc độ gia tăng dân số của thành phố Đà
Nẵng qua các năm bằng phương pháp bình phương cực tiểu
3- 2
Thuyết Minh Đồ Án QLCTRĐT GVHD: TS. Trần Thị Mỹ Diệu
So sánh 2 phương pháp trên ta thấy phương pháp 1 có độ chính xác cao hơn do đó ta chọn phương
pháp 1 làm phương pháp ước tính dân số của thành phố Đà Nẵng từ năm 2007 đến năm 2025 với năm
được chọn làm gốc là năm 1999.
3.1.2 Dân Số Của Thành Phố Đà Nẵng Từ Năm 2007 Đến Năm 2025

Dân số của thành phố Đà Nẵng được tính toán theo phương pháp 1 và kết quả tính toán được thể hiện
trong Bảng 3.2.
Bảng 3.2 Dân số thành phố Đà Nẵng từ năm 2007 đến năm 2025
Năm Dân số (người) Năm Dân số (người)
2007 811135 2017 964275
2008 826449 2018 979589
2009 841763 2019 994903
2010 857077 2020 1010217
2011 872391 2021 1025531
2012 887705 2022 1040845
2013 903019 2023 1056159
2014 918333 2024 1071473
2015 933647 2025 1086787
2016 948961
3.2 DỰ TOÁN TỐC ĐỘ PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN
Số Liệu Tính Toán
Để thuận tiện cho việc tính toán ta chỉ tính toán cho các quận huyện nội thành của thành phố Đà
Nẵng (không tính toán cho huyện đảo Hoàng Sa).
3- 3
Thuyết Minh Đồ Án QLCTRĐT GVHD: TS. Trần Thị Mỹ Diệu
Số liệu để ước tính tốc độ phát sinh chất thải rắn của thành phố Đà Nẵng được trình bày trong Bảng
3.1
Bảng 3.3 Khối lượng chất thải rắn của thành phố Đà Nẵng từ năm 1999 đến năm 2005
Năm (t) 1999 2002 2003 2004 2005
Khối lượng CTRSH (tấn) 99987 162323 192187 208953 232621
lnm 11,513 11,997 12,166 12,25 12,357
Nguồn: Giả định
3.2.1 Các Phương Pháp Ước Tính Khối Lượng Chất Thải Rắn Sinh Hoạt (CTRSH) Trong
Tương Lai
Phương pháp 1: Giả sử tốc độ gia tăng khối lượng CTR/năm là hằng số

Gọi k là hằng số tốc độ phát sinh CTR, m là khối lượng CTR/năm (kg), t là thời gian (năm). Ta có
phương trình biễu diễn tốc độ gia tăng khối lượng CTR thành phố Đà Nẵng như sau:
dtkdmk
dt
dm
×=⇔=
Lấy tích phân hai vế của phương trình trên theo thời gian ta được phương trình
m
t
– m
0
= k(t – t
0
) (*)
Gọi:
Khối lượng CTR tính toán của năm thứ t (m
t
) là y;
Khối lượng CTR của năm chọn làm gốc (m
0
) là b;
Thời gian tính toán (t – t
0
) là x;
Tốc độ gia tăng dân số (k) là a.
Phương trình (*) trở thành y = ax + b.
Từ bảng số liệu ở trên ta vẽ được phương trình biễu diễn tốc độ gia tăng khối lượng CTR của thành
phố Đà Nẵng qua các năm bằng phương pháp bình phương cực tiểu
3- 4
Thuyết Minh Đồ Án QLCTRĐT GVHD: TS. Trần Thị Mỹ Diệu

Phương pháp 2 Giả sử tốc độ gia tăng khối lượng CTR/năm tỉ lệ thuận với khối lượng CTR của
năm hiện tại
Gọi k là hằng số tốc độ phát sinh CTR, m là khối lượng CTR/năm (kg), t là thời gian (năm). Ta có
phương trình biễu diễn tốc độ gia tăng khối lượng CTR thành phố Đà Nẵng như sau:
dtk
m
dm
mk
dt
dm
×=⇔×=
Lấy tích phân hai vế của phương trình trên theo thời gian ta được phương trình
ln – ln = k(t – t
0
) (*)
Gọi:
Khối lượng CTR tính toán của năm thứ t (lnm
t
) là y;
Khối lượng CTR của năm chọn làm gốc (lnm
0
) là b;
Thời gian tính toán (t – t
0
) là x;
Tốc độ gia tăng dân số (k) là a.
Phương trình (*) trở thành y = ax + b.
Từ bảng số liệu ở trên ta vẽ được phương trình biễu diễn tốc độ gia tăng khối lượng CTR của thành
phố Đà Nẵng qua các năm bằng phương pháp bình phương cực tiểu
3- 5

×