Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án tính chất đường phân giác của tam giác hình học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.67 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8.
TIẾT 40: Bài 3: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh
trường hợp AD là tia phân giác góc A.
2. Kĩ năng
- Vận dụng đ/l giải được các bài tập SGK (Tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình
học).
3.Thái độ
- Cẩn thận trong vẽ hình, trình bày bài.
II. CHUẨN BỊ
GV: Vẽ chính xác hình 20, 21 vào bảng phụ, thước thẳng, compa.
HS: Thước thẳng có chia khoảng, compa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (không)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
HĐ 1: Tìm hiểu định lý (15)
GV: Cho HS làm
?1
tr65 SGK
Treo bảng phụ vẽ hình 20 tr65 (vẽ tam giác
ABC có AB=3đv; AC=6đv, góc A=100
0
)
Gọi 1 HS lên bảng vẽ tia phân giác AD rồi đo
độ dài DB, DC và so sánh các tỷ số.
HS lên bảng.
1) Định lí


?1
100
0
GV kiểm tra vở 1 vài HS dưới lớp.
HS vẽ, đo, so sánh các tỉ số rồi rồi trả lời.
GV: Đưa hình vẽ tam giác ABC có
A=60
0
; AB=3; AC=6
Có AD là phân giác góc A.
GV: gọi 1 HS lên bảng kiểm tra lại.
HS: lên bảng đo kiểm tra DC=2.BD.
GV: Trong cả 2 trường hợp đều có
AB BD
AC DC

có nghĩa đường phân giác AD đã
chia cạnh đối diện thành 2 đoạn tỷ lệ với 2
cạnh kề 2 đoạn ấy.
Kết quả trên vẫn đúng với mọi tam giác.
Ta có định lý:
GV: cho HS đọc nội dung định lý SGK.
HS: đọc định lý trang 65 SGK và lên bảng vẽ
hình ghi GT, KL.
GV: hướng dẫn HS chứng minh định lý.
- Qua đỉnh B vẽ đường thẳng song song với
AC, cắt đường thẳng AD tại E.
- Nếu AD là phân giác góc A. Em hãy so sánh
BE và AB. Từ đó suy ra điều gì?
HS: chứng minh

2,4
1
4,8
2
1
2
DB
DB
DC
DC
AB DB AB
AC DC AC


 



  
1
2
3 1
6 2
DB
AB BD
DC
AB
AC DC
AC





 


 


Định lí: (sgk Tr 65)
GT
ABC;ADphângiác góc BAC; DBC
KL
DB AB
DC AC

CM
Qua đỉnh B vẽ đường thẳng song song với AC, cắt
đường thẳng AD tại E.
Nếu AD là phân giác góc A.

BED = BAE = (DAC)
ABE cân tại B.
AB BE
DB AB
DB EB
DC AC
DC AC
 



 




Hoạt động 2: Chú ý (20’)
GV: Nếu AD là phân giác ngoài của góc A thì
định lí còn đúng không?
GV: Nêu nội dung chú ý
GV: Lưu ý hs đk AB ≠ AC vì nếu AB = AC
 B
1
= C B
1
= A
2
 Phân giác ngoài của
góc A song song với BC, không tồn tại D’.
GV: cho HS hoạt động nhóm làm
?2 ?3
Tr 67 SGK
HS: hoạt động nhóm.
Nửa lớp làm
?2
Nửa lớp làm
?3
GV: cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá bài
của các nhóm.
2. Chú ý: (Sgk Tr66)

(AC AC)
?2
Có AD là phân giác góc BAC:

( T/c tia phân giác)
Vậy
Nếu y = 5


x
?3
Có DH là phân giác góc EDF.

(T/c tia phân giác)
Hay
Có HF = 3.1,7 = 5,1
EF = EH+HF = 3+5,1 = 8,1
4. Củng cố (8’)
GV: Phát biểu đ/l tính chất đường phân giác
của tam giác.
Vài HS phát biểu lại định lý.
GV: Yêu cầu hs làm bài 15 tr67 SGK.
GV: đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ hoặc
màn hình.
HS: cả lớp làm bài tập.
2 HS lên bảng trình bày.
HS1: làm câu a)
HS2: làm câu b)
HS: lớp nhận xét, chữa bài.
GV: kiểm tra bài làm của HS.

Bài 15 tr67 SGK
a)Tính x
Có AD là phân giác góc A.
DB AB
DC AC
 
hay
3,5 4,5
7,2
3,5.7,2
5,6
4,5
x
x

  
b)
 x=7,3
5. Hướng dẫn về nhà(1’)
- Học thuộc định lý, biết vận dụng định lý để giải bài tập.
- Bài 17, 18, 19 tr68 SGK.
- Tiết sau luyện tập.
TIẾT 41: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố cho HS về đ/l Talét, hệ quả của đ/l talét, đ/l đường phân giác trong tam giác.
2. Kĩ năng
- Rèn cho HS kỹ năng vận dụng đ/l vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng
minh 2 đường thẳng song song.
3. Thái độ

- Cẩn thận trong vẽ hình, trình bày bài toán.
II. CHUẨN BỊ
GV: - Thước thẳng, compa, bảng phụ.
HS: - Thước thẳng, compa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (10’)
a) Phát biểu định lý tính chất đường phân giác của tam giác.
b) Chữa bài 17 tr68 SGK.
M
1
= M
2
(gt) =>
(1)
DB MB
DA MA

M
3
= M
4
(gt) =>
(2)
EC MC
EA MA

Mà MB = MC (gt) (3)
Từ (1), (2), (3) =>
//

DB EC
DE BC
DA EA
 
3. Bài mới (30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Y/cầu hs làm bài 20 tr 68 SGK.
GV: cho HS đọc kỹ đề bài sau đó gọi 1 HS lên
bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
Bài 20 tr 68 SGK
HS: lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL.
GV: Trên hình có EF//DC//AB. Vậy để chứng
minh:
OE = OF ta cần dựa trên cơ sở nào?
Sau đó GV hướng dẫn HS phân tích bài toán
(HS: Dựa vào đ/l Talet)


;


OA
OC

AB//DC(gt)
OE OF
OE OF
DC DC
OE OA OF OB
DC AC DC BD

OA OB
AC BD
OB
OD




 





GV: Y/cầu hs làm bài 21 tr 68 SGK
GV: gọi 1 HS đọc to nội dung bài và lên bảng
vẽ hình, ghi GT, KL
GV: hướng dẫn HS cách chứng minh.
GT
Hình thang ABCD (AB//CD)
AC

BD={O}
E,O,F

a; E

AD, F

BC

a//AB//CD
KL OE = OF
CM
Xét

ADC,

BDC có EF//DC (gt)
(1)
EO OA
DC AC
 

(2)
OF OB
DC BD

hệ quả đ/l talét
Có AB//DC
OA OB
OC OD
 
(đ/l talét)
OA OB
OC OA OD OB
 
 
(t/c tỷ lệ thức)
hay
(3)

OA OB
AC DB

Từ (1), (2), (3)
OE OF
DC DC
 
=> OE=OF (đpcm)
Bài 21 tr 68 SGK
-Trước hết các em xác định vị trí D so với B và
M.
HS: Điểm D nằm giữa B và M.
GV: Làm thế nào em có thể khẳng định điểm D
nằm giữa B và M.
HS: = ( T/c đường phân giác)
Có m < n(gt)
Có MB = MC = (gt)
=> D nằm giữa B và M
GV: Em có thể so sánh diện tích tam giác ABM
với diện tích tam giác ACM và với diện tích
tam giác ABC được không? Vì sao?
GV: Em hãy tính tỷ số giữa S
ABD
với S
ACD
theo
m và n. Từ đó tính S
ACD.
GV: nhấn mạnh lại t/c đường phân giác trong
và ngoài của tam giác.

GV: Y/cầu hs làm bài 22 tr 68 SGK
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
GT
ABC;MA=MC;BAD=DAC;
AB= m; AC = n (n>m)
S
ABC
= S
KL a)S
ADM
=?
b)S
ADM
=?%S
ABC
nếu n=7cm; m=3cm
a) Vì AD là phân giác Â

AC
DC
AB
BD


nm
BC
nm
DCBD
n
DC

m
BD






BC=
2m
n)BD(m
BM ;
m
n)BD(m 


DM = BM - DB =
.BD
2m
mn 
n)2(m
mn
BC
DM
S
S
ΔABC
ΔADM





S
∆ADM
=
n)2(m
m)S(n


b) Có n = 7cm; m = 3 cm

S
∆ADM
=
n)2(m
m)S(n


=
3)2(7
3)S(7



S
∆ADM
=
20
4S
=

5
S
Hay S
∆ADM
= 20%
ΔABC
S
GV hướng dẫn HS cách viết:

AOC có


1 2
x a
O O
y c
  
Tương tự

BOD có


2 3
y b
O O
z d
  
Bài 22 tr 70 SGK
; ;
;

4. Củng cố (3’)
GV: Khắc sâu KT, nhắc lại cách giải các dạng bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Ôn tập đ/l Talét thuận, đảo, hệ quả và t/c đường phân giác của tam giác.
- Bài 19, 20, 21, 23 tr69 ,70 SBT.
- Đọc trước bài “Khái niệm hai tam giác đồng dạng”.

×