Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.81 KB, 25 trang )

LOGO
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG
BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM
THÀNH VIÊN NHÓM
Trình Thị Ái Gia
1
Trần Lệ Hằng
3
2
Bùi Minh Hiếu
4
3
Lê Thị Thanh Hoài
4
Nguyễn Thị Quỳnh Lê
5
Nguyễn Thế Mạnh
3
6
Đặng Thị Phương Thảo
4
7
Cao Thị Thanh Thảo
8
NỘI DUNG
Tổng quan về bảo hiểm thất nghiệp
Thị trường bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam
1
2
Giải pháp trong thời gian tới3


Khái niệm
Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là chế độ
nhằm bù đắp một phần thu nhập của người
lao động khi bị mất việc làm, hỗ trợ người lao
động học nghề, duy trì việc làm, tìm việc làm
trên cơ sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất
nghiệp

Người lao động
Người lao động là công dân Việt Nam từ đủ
15 tuổi trở lên, có khả năng lao động và có
nhu cầu làm việc
1. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

Đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm
thất nghiệp

Người lao động:

HĐLĐ hoặc HĐLV
không xác định thời
hạn

HĐLĐ hoặc HĐLV
xác định thời hạn

HĐLĐ theo mùa vụ
hoặc theo một công
việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12
tháng

1. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

Đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm
thất nghiệp

Người sử dụng lao động:
• Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị
vũ trang nhân dân
• Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức
chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức
xã hội - nghề nghiệp

Doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, hộ kinh doanh,
tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn,
sử dụng lao động theo HĐLV hoặc HĐLĐ

Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc
tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam
1. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp

Người lao động đóng bằng 1% tiền lương tháng

Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền
lương tháng của những người lao động đang
tham gia BHTN

Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng
đóng BHTN của những người lao động đang

tham gia BHTN
1. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP
1. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP
Các chế độ
bảo hiểm
thất nghiệp
Trợ cấp
thất
nghiệp
Hỗ trợ
học nghề
Hỗ trợ tìm
việc làm
Bảo hiểm
y tế

Các chế độ bảo hiểm thất nghiệp

Trợ cấp thất nghiệp:

Trợ cấp thất nghiệp là khoản tiền hằng tháng được trả
cho người lao động tham gia BHTN khi bị thất nghiệp
có đủ điều kiện hưởng BHTN

Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức
bình quân tiền lương tháng đóng BHTN của 06 tháng
liền kề trước khi thất nghiệp

Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo
số tháng đóng BHTN, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36

tháng thì được hưởng 03 tháng TCTN, sau đó cứ
đóng đủ 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng
TCTN nhưng tối đa không quá 12 tháng.
1. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

Các chế độ bảo hiểm thất nghiệp

Hỗ trợ học nghề:

Việc tổ chức thực hiện hỗ trợ học nghề cho người lao
động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp do cơ quan lao
động thực hiện thông qua các cơ sở dạy nghề

Mức hỗ trợ học nghề cho người lao động đang hưởng
trợ cấp thất nghiệp bằng mức chi phí học nghề ngắn
hạn theo quy định của pháp luật về dạy nghề

Thời gian hỗ trợ học nghề theo thời gian học nghề
thực tế không quá 06 tháng
1. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

Các chế độ bảo hiểm thất nghiệp

Hỗ trợ tìm việc làm:

Việc tổ chức thực hiện hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc
làm miễn phí cho người lao động được hưởng trợ cấp
thất nghiệp do cơ quan lao động thực hiện thông qua
các trung tâm giới thiệu việc làm


Thời gian được hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm tính
từ ngày người lao động được hưởng trợ cấp thất
nghiệp hằng tháng và không quá tổng thời gian mà
người lao động đó được hưởng trợ cấp theo quy định
tại khoản 2 Điều 82 của Luật Bảo hiểm xã hội
1. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

Các chế độ bảo hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm y tế:

Người đang hưởng
trợ cấp thất nghiệp
được hưởng chế độ
bảo hiểm y tế

Tổ chức Bảo hiểm
xã hội đóng bảo
hiểm y tế cho người
đang hưởng trợ cấp
thất nghiệp
1. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

Bối cảnh chung

Dân số Việt Nam:

Trên 90 triệu người  là nước đông dân thứ 14 trên
TG, thứ 8 Châu Á và thứ 3 khu vực Đông Nam Á
• Chỉ 30% dân số sống ở

vùng đô thị  đứng ở top
cuối trong các nước
ASEAN về mức độ đô thị
hoá (cùng với Campuchia,
Lào, Myanmar và Thái
Lan)
2. THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Bối cảnh chung

Kinh tế:

GDP/người: 5030 USD năm 2013  WB đánh giá Việt
Nam là 1 nước có thu nhập trung bình thấp từ năm
2009, nâng hạng từ một nước có thu nhập thấp
• Lạm phát là mối đe dọa đối với Việt Nam: chi phí đời
sống tăng 23% vào năm 2004 và đạt 19% vào năm
2008, mức tăng giá giảm xuống 6,6% vào năm 2013
và hiện còn đang giữ ở mức kiểm soát được
2. THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Bối cảnh chung

Lực lượng lao động:
2. THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM

2010 2011 2012 2013
Dân số
86.933 87.84 88.776 89.716
Lực lượng lao động

50.837 51.724 52.348 53.246
Tỷ lệ người tham gia
lực lượng lao động (%)
77.4 77 76.8 77.5
Số dân làm việc
49.494 50 679 51.422 52.208
Số dân thất nghiệp
1.344 1.045 926 1.038
Tỉ lệ thất nghiệp (%)
2.6 2 1.8 1.9

Bối cảnh chung

Lực lượng lao động:
2. THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM
Nhóm
1
Chiếm 51% tổng thu phí
và 57% chi trả trợ cấp
thất nghiệp
4 vùng TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai
Nhóm
2
Mỗi vùng đóng trên 100
tỷ tiền phí BH
19 vùng
Bà Rịa-Vũng Tàu, Quảng Ninh, Hải Phòng, Long An,
Hải Dương, Bắc Ninh, Đà Nẵng, Thanh Hóa, Nghệ An,
Bắc Giang, Tiền Giang, Vĩnh Phúc, Tây Ninh, Khánh
Hòa, Hưng Yên, Thái Nguyên, Quảng Nam, Cần Thơ

và Nam Định
Nhóm
3
Mỗi vùng đóng từ 50
đến 100 tỷ tiền phí BH
19 vùng
Phú Thọ, Thừa Thiên-Huế, Thái Bình, Bình Định, Đăk
Lăk, Gia Lai, Kiên Giang, Bình Phước, Bến Tre, Lâm
Đồng, An Giang, Quảng Ngãi, Đồng Tháp, Ninh Bình,
Bình Thuận, Hà Tĩnh, Sơn La, Cà Mau, Quảng Bình
Nhóm
4
Mỗi vùng đóng dưới 50
tỷ tiền phí BH
21 vùng
Hòa Bình, Phú Yên, Vĩnh Long, Lào Cai, Sóc Trăng,
Lạng Sơn, Yên Bái, Hà Nam, Quảng Trị, Trà Vinh, Hà
Giang, Hậu Giang, Bạc Liêu, Tuyên Quang, Kon Tum,
Cao Bằng, Điện Biên, Ninh Thuận, Đăk Nông, Bắc Kạn

Thực trạng

Chi trả trợ cấp thất nghiệp trong năm 2013:
2. THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM
Tổng kinh phí
Đơn xin trợ cấp thất
nghiệp 3 tháng
Đơn xin trợ cấp thất
nghiệp 6 tháng
1

Đơn xin trợ cấp thất nghiệp được
phê suyệt
454.845 223.026 231.819
2 Tổng giá trị đã chi trả (triệu VNĐ) 3.983.949 1.112.079 2.871.870
3
Số đơn xin trợ cấp thất nghiệp trung
bình/tháng
37.904 18.586 19.318
4 Thanh toán/đơn xin trợ cấp 171.666 55.757 115.91
5
Thanh toán đã thực hiện trong năm
2013
669.078 1.390.914
6 Chi trả trung bình hàng tháng (VNĐ) 1.662.107 2.064.736
7
Thu nhập đóng bảo hiểm trung bình
tháng (VNĐ)
2.770.178 3.441.227

Thực trạng

Tình hình thu – chi bảo hiểm thất nghiệp:
2. THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM
Năm
Số người tham gia
BHTN (Triệu người)
Tỉ lệ tăng so
với năm trước
Tổng số thu
(Tỷ đồng)

Chi từ quỹ
BHTN (tỷ đồng)
2009 5,993 3.510,7
2010 7,206 20,24% 5.400,3 609
2011 7,968 10,06% 6.747,1 1.126
2012 8,269 4,22% 8.664,8 2.645
2013 8,676 4,92% 10.095,1 3.701

Tình hình thực hiện chính sách bảo hiểm
thất nghiệp

Thuận lợi:
• Các cơ quan từ trung ương đến địa phương đã nhận
thức đúng vai trò của chính sách BHTN
• Việc tổ chức triển khai thực hiện chính sách BHTN đã
được chuẩn bị sẵn sàng về cơ sở vật chất và nhân
lực ở cả trung ương và địa phương
2. THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Tình hình thực hiện chính sách bảo hiểm
thất nghiệp

Thuận lợi:

Thường xuyên sơ kết, tổng kết để đánh giá kịp thời
những mặt được và chưa được, những vấn đề phát
sinh và có biện pháp khắc phục

Các tổ chức Quốc Tế quan tâm hỗ trợ: Tổ chức lao
động Quốc tế tại Việt Nam, hỗ trợ của Nhật, Hàn

Quốc và các nước đã thực hiện BHTN
2. THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Tình hình thực hiện chính sách bảo hiểm
thất nghiệp

Hạn chế:

Nhận thức của một số người lao động, người sử dụng
lao động, cơ quan ban ngành, tổ chức về chính sách
BHTN còn hạn chế, nhiều người chưa hiểu rõ quyền
và trách nhiệm của mình, chưa biết điều kiện để được
hưởng BHTN

Tình trạng nợ đóng BHTN khá lớn
2. THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Tình hình thực hiện chính sách bảo hiểm
thất nghiệp

Hạn chế:

Việc chi trả, tiếp nhận và giải quyết hưởng BHTN giao
cho 2 cơ quan thực hiện nên có độ trễ nhất định

Chưa triển khai kết nối phần mềm quản lý BHTN

Bộ máy thực hiện BHTN chưa được tổ chức theo hệ
thống ngành dọc
2. THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM


Xây dựng văn bản hướng dẫn Luật Việc làm
về BHTN

Tiếp tục tăng cường công tác thông tin,
tuyên truyền

Tổ chức thực hiện đúng, đầy đủ các quy
định hiện hành

Thành lập một hệ thống ngành dọc từ trung
ương đến địa phương về dịch vụ việc làm
3. GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI

Xây dựng các mô hình chuẩn hoạt động của
trung tâm giới thiệu việc làm

Không ngừng nâng cao năng lực cán bộ
thuộc trung tâm giới thiệu việc làm

Xây dựng quy chế phối hợp

Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra

Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực
BHTN
3. GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI
LOGO

×