Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Thuyết trình môn bảo hiểm HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.54 KB, 24 trang )

BANCASSURANCE
CHỦ ĐỀ 6:
HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE
Ở VIỆT NAM
LỚP: CH23K
Thành viên
1. Dương Thị Thùy Linh
2. Phạm Thúy Anh
3. Nguyễn Như Quỳnh
4. Vũ Thị Ngọc Phương
5. Phan Thị Hương Trà
6. Nguyễn Kiều Nga
7. Ngô Việt Hùng
8. Nguyễn Tú Nam
9. Nguyễn Văn Thái
10. Tống Thị Kim Ngân
BANCASSURANCE
NỘI DUNG CHÍNH
Lý Lý
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN
CHUNG VỀ
BANCASSURANCE
1.Sự ra đời và phát triển của Bancassurance
“Ở
Khái niệm Bancassurance
Bancassurance là việc các ngân hàng
tham gia cung cấp các sản phẩm bảo
hiểm cho khách hàng của mình. Việc
tham gia của ngân hàng có thể ở nhiều
cấp độ khác nhau tùy theo hình thức
Bancassurance.


Sản phẩm của ngân hàng Sản phẩm bảo hiểm
Thẻ tín dụng Bảo hiểm mất thẻ tín dụng
Quản lý dòng tiền Bảo hiểm tín dụng nhân thọ
Cho vay cá nhân Bảo hiểm tín dụng cá nhân
BANCASSURANCE
ĐẶC ĐIỂM

Là mô hình tích hợp giữa ngân hàng và bảo
hiểm;

Là một kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm;

Các sản phẩm đặc thù phù hợp với hoạt
động kinh doanh và khách hàng của ngân
hàng;
Vai trò
Đối
3.3.Mô
3.4.Tập
CHƯƠNG 2: THỰC
TRẠNG HOẠT ĐỘNG
BANCASSURANCE
Ở VIỆT NAM

Quy định pháp lý của hoạt động Bancassurance
ở Việt Nam hiện nay

Mô hình liên kết Bancassurance ở Việt Nam
trong thời gian qua


Tình hình triển khai hoạt động Bancassurance ở
Việt Nam trong thời gian qua

Thuận lợi và khó khăn khi triển khai hoạt động
Bancassurance ở Việt Nam trong thời gian qua
Quy định pháp lý của hoạt động
Bancassurance ở Việt Nam hiện nay

Quy định pháp lý trong lĩnh vực ngân hàng:
Luật các tổ chức tín dụng năm 2010

Thông tư số 86/2014/TTLT-BTC-NHNNVN
ngày 02/7/2014

Quy định pháp lý trong lĩnh vực kinh doanh
bảo hiểm
Mô hình liên kết Bancassurance ở Việt
Nam

Mô hình hợp tác phân phối

Mô hình liên doanh

Mô hình tập đoàn dịch vụ tài chính
Mô hình hợp tác phân phối
Ngày 20/10/2006 Bảo Việt Nhân thọ và Techcombank
“Tài khoản Tiết Tiết kiệm giáo dục” và “Bảo hiểm Tín
dụng cho Nhà mới và Ô tô xịn”.
Techcombank và Bảo Việt Nhân thọ “Tài khoản Tiết Tiết
kiệm giáo dục”.

ACB và Công ty Prudential liên kết cho sản phẩm: Phú
Bảo Tín, Phúc An Mỹ Thành Tài. Phú Bảo Tín
Ngân hàng HSBC - Công ty Bảo hiểm quốc tế Mỹ AIA
Ngân hàng (Vietcombank) – AIA; Prudential
Mô hình liên doanh
2007: Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (ABIC)
2008: Công ty Liên doanh Bảo hiểm Lào - Việt (LVI): Ngân
hàng Ngoại thương Lào (BCEL), Ngân hàng Liên doanh
Lào - Việt (LVB) và Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam (BIC) Ngay khi đi vào hoạt động,
LVI đã ký thỏa thuận hợp tác toàn diện với AGL (Liên
doanh giữa Allianz Group và Bộ Tài chính Lào), hợp đồng
bảo hiểm với Công ty Xây dựng Sirisin của Lào và một số
hợp đồng bảo hiểm cho các dự án đầu tư tại nước này
của Công ty Điện Việt – Lào, Công ty Cổ phần Hoàng Anh
Gia Lai và Tập đoàn Mai Linh.
Mô hình tập đoàn dịch vụ tài chính
Công ty bảo hiểm của ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam (BIC). Tiền thân của Công ty bảo
hiểm Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam
(BIC) là Công ty Liên doanh Bảo hiểm Việt - Úc
giữa Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(BIDV) và Công ty Bảo hiểm QBE của Australia
Tình hình triển khai hoạt
động Bancassurance ở Việt
Nam
ChưaChưa
BIDV : BIC
HSBC, Techcombank + Bảo Việt
Agribank + ABIC;

Ngân hàng TMCP Quân đôi (MBBank) + MIC
VietinBank  Bảo Ngân + Aviva (Anh)  VietinBank
Aviva.
 BIDV, HSCB và Techcombank là những đơn vị đi đầu
trong việc cung cấp bancassurance.
Agribank và VietinBank đang là những đơn vị có những
đầu tư chiến lược cho bảo hiểm. Vietcombank, Maritime
Bank và ACB….Đối với BIDV, kênh bán bảo hiểm qua ngân
hàng đang là thế mạnh, là điểm vượt trội so với các ngân
hàng khác
Tình hình triển khai hoạt
động Bancassurance ở Việt
Nam
Thuận lợi và khó khăn khi triển khai hoạt động
Bancassurance ở Việt Nam trong thời gian qua

Thuận tiện cho việc đưa sản phẩm bảo hiểm đến với khách hàng, cũng như
hỗ trợ khách hàng trong việc thu phí bảo hiểm, thực hiện bồi thường khi
sự cố được bảo hiểm xảy ra.

Nhu cầu thụ hưởng nhiều dịch vụ tài chính tại một tổ chức của khách hàng
ngày càng cao.

Ngân hàng đang có sẵn cơ sở khách hàng truyền thống và không ngừng
được mở rộng có nhu cầu mua bảo hiểm cao.

Kênh phân phối bảo hiểm qua hệ thống ngân hàng ở Việt Nam vẫn còn ở
dạng tiềm năng. Bancassurance là một kênh phân phối đem lại lợi nhuận
cho ngân hàng mà không cần nhiều vốn đầu tư.


Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của các ngân hàng khá đồng bộ. Nhiều
ngân hàng trước đây thuộc sở hữu nhà nước có sự ảnh hưởng lớn, vững
chắc (Vietcombank, BIDV, Agribank, Viettinbank, …)
Thuận lợi
Cơ sở pháp lý chưa đầy đủ,
Tính minh bạch trong tài chính của các ngân hàng ở Việt
Nam còn kém
Dân chúng chưa hiểu rõ về bảo hiểm, còn e ngại tham gia
các hợp đồng bảo hiểm dài hạn, các phương tiện thông tin
đại chúng đôi khi còn gây nhiều sai lệch về bảo hiểm, cán bộ
ngân hàng không có đủ thời gian và nghiệp vụ để giải thích
những tiện ích của sản phẩm cho người mua bảo hiểm
Khó khăn
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ
GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN HOẠT ĐỘNG
BANCASSURANCE
Ở VIỆT NAM
Triển vọng phát triển hoạt động
bancassurance

Tiềm năng phát triển của thị trường bảo hiểm nói chung và
bancassurance nói riêng tại Việt Nam vẫn còn rất lớn

Mô hình bảo hiểm liên kết ngân hàng là mô hình kinh doanh
mang lại lợi ích cho cả ba bên gồm khách hàng, doanh
nghiệp bảo hiểm và ngân hàng

Nhu cầu thụ hưởng nhiều dịch vụ tài chính tại một tổ chức
của khách hàng ngày càng cao


Trong điều kiện cạnh trạnh hiện nay, Bancassurance là một
sự lựa chọn tốt nhất
Giải pháp phát triển hoạt động
Bancassurance trong thời gian
tới
Về phía các cơ quan chức năng
Hoàn thiện cơ sở pháp lý: Hoàn thiện cơ chế quản lý
với hoạt động Bancassurance
Phối hợp hoạt động giữa các cơ quan chức năng

Đảm bảo tính minh bạch trong
hoạt động ngân hàng và bảo
hiểm

Cải thiện, nâng cao cơ sở hạ
tầng và hệ thống kênh phân
phối

Nâng cao, mở rộng các tiện ích
cho các loại sản phẩm liên kết
“ngân hàng-bảo hiểm”

Nâng cao nguồn lực con người

Nâng cao nhận thức khách hàng
về Bancassurance
Về phía doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ,
các ngân hàng

×