Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Quá trình hình thành và phát triển công ty LICOGI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.17 KB, 33 trang )


Giới thiệu chung
I. Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Tổng Công Ty
LICOGI
Đáp ứng yêu cầu cấp thiết của quá trình xây dựng và phát triển đất nớc, Tổng
Công Ty Xây Dựng và Phát Tiển Hạ Tầng- Bộ Xây Dựng (Tên giao dịch là LICOGI)
đợc thành lập theo quyết định số 998/ BXD TCLĐ ngày 20 tháng 11 năm 1995
của Bộ Trởng Bộ Xây Dựng trên cơ sở hiệp nhất liên hiệp các xí nghiệp thi công cơ
giới và công ty xây dựng số 18. Trực thuộc Tổng Công Ty có 4 công ty xây dựng, 7
công ty cơ giới và xây lắp, 1công ty cơ khí, 2 công ty sản xuất và kinh doanh vật liệu
xây dựng, 1 công ty t vấn xây dựng, 1 công ty kinh doanh thiết bị và vật t xây dựng,
1 công ty lắp máy điện nớc, 2 trờng đào tạo công nhân kỹ thuật, 1chi nhánh Tổng
Công Ty tại Quảng Ninh và trụ sở chính: Nhà G1, nam Thanh Xuân, quận Thanh
Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam
Phần lớn các đơn vị của Tổng Công Ty ra đời và tham gia thi công hầu hết
các công trình lớn có ý nghĩa quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng của đất n-
ớc từ những năm đầu của thập kỷ 60 đến nay nh: khu gang thép thái nguyên; nhà
máy nhiệt điện uông bí, phả lại; các nhà máy thuỷ điện hoà bình, trị an, vĩnh sơn,
thác mơ, yaly; các nhà máy xi măng bỉm sơn, hoàng thạch, hà tiên, hoàng mai; nhà
máy kính đáp cầu; nhà máy Apatit lao cai; nhà máy sản xuất bóng đèn hình orion-
hanel; các nhà máy sàng tuyển than hòn gai, cửa ông; Lăng và bảo tàng Hồ Chí
Minh; nhà họp chính phủ;nhà khách chính phủ; trụ sở UNDP và khu ngoại giao đoàn
Hà Nội; trờng đại học kiến trúc Hà Nội; khách sạn Horison- Hà Nội; nhà ga T1 Nội
Bài...
Cùng với quá trình đổi mới của đất nớc, Tổng công ty xây dựng và phát triển
hạ tầng LICOGI không ngừng đầu t phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Cho
đến nay LICOGI đã có một nguồn nhân lực dồi dào với chất lợng cao và nguồn máy
móc trang thiết bị hiện đại tạo nên một đơn vị có năng lực lớn trong ngành xây dựng
cửa đất nớc. Tổng công ty LICOGI là đơn vị có thế mạnh truyền thống về thi công cơ
giới, xử lý nền móng, xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật, xây dựng các công trình
công nghiệp và dân dụng với quy mô từ nhỏ đến lớn.


LICOGI với bề dày truyền thống gần 42 năm xây dựng các công trình dân
dụng và công nghiệp và sở hữu một đội ngũ hơn 7000 kỹ s, kiến trúc s, công nhân kỹ
thuật lành nghề đợc đào tạo chính quy ở trong và ngoài nớc. Hiện nay LICOGI đang
tham gia xây dựng nhiều công trình quan trọng của đất nớc và tham gia xây dựng các
cong trình ở một số nớc trên thế giới nh: angieri, irac, nga, hàn quốc...
Trong tơng lai LICOGI sẽ là đơn vị xây dựng hàng đầu của ngành xây dựng
nớc ta tham gia xây dựng những công trình quan trọng cả ở trong và ngoài nớc.

II. Chøc N¨ng NhiÖm Vô Cña C¸c Phßng Ban Chøc N¨ng.
1. Tổng giám đốc
Tæng gi¸m ®èc là đại diện pháp nhân của Cơ quan Tæng công ty , chịu
trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước Bộ trưởng Bộ xây dựng về điều
hành hoạt động của Cơ quan Tổng công ty. Tổng giám đốc là người có
quyền điều hành cao nhất trong Cơ quan Tæng công ty.
1. Phó tổng giám đốc phụ trách lĩnh vực cơ giới vật tư, sản xuất
vật liệu xây dựng, khoa học công nghệ và là đại diện lãnh đạo về chất
lượng
-Chịu trách nhiệm trước Tæng giám đốc về công tác quản lý xe máy,
thiết bị, công tác quản lý kinh doanh vật liệu xây dựng, công tác nghiên
cứu khoa học kỹ thuật, ứng dụng thiết bị, công nghệ hiện đại tiên tiến vào
sản xuất.
-Chịu trách nhiệm trước Tæng giám đốc và trước khách hàng về việc
đảm bảo các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng được
thiết lập, thực hiện và duy trì.
-Báo cáo Tæng giám đốc về kết quả hoạt động của hệ thống quản lý
chất lượng, về mọi nhu cầu cải tiến và đảm bảo thúc đẩy toàn bộ cán bộ
công nhân viên nhận thức được các yêu cầu của khách hàng.
-Quan hệ với các cơ quan , tổ chức bên ngoài về các vấn đề có liên
quan đến hệ thống quản lý chất lượng của Cơ quan Tæng công ty.
-Đề xuất với Tổng giám đốc về khen thưởng, kỷ luật các nhân viên

thuộc lĩnh vực được phân công.
1. Phó Tæng giám đốc phụ trách lĩnh vực: thi công nền móng, hạ
tầng, giao thông
-Chịu trách nhiệm trước Tæng giám đốc về chỉ đạo, điều hành công
tác quản lý, tổ chức thi công các công trình về hạ tầng kỹ thuật bao gồm:
thi công nền, móng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông ,
thuỷ lợi, thuỷ điện, bưu điện, hạ tầng kỹ thuật và khu đô thị… đảm bảo thi
công đúng tiến bộ, chất lượng, tiết kiệm, an toàn và đạt hiệu quả cao nhất.
-Phê duyệt các biện pháp tổ chức thi công, biện pháp an toàn thuộc
lĩnh vực được phân công theo phân cấp quản lý của Cơ quan Tæng công ty
.
-Chịu trách nhiệm trước Tæng giám đốc và trước khách hàng về việc
đảm bảo các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng được
thiết lập, thực hiện và duy trì thuộc lĩnh vực được phân công.
-Đề xuất với Tổng giám đốc về việc khen thưởng, kỷ luật các nhân
viên thuộc lĩnh vực được phân công.
1. Phó Tæng giám đốc phụ trách lĩnh vực dự án đầu tư xây dựng,
xuất nhập khẩu, cơ khí, liên doanh, liên kết.
-Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về công tác quản lý, kinh
doanh các dự án do Cơ quan Tæng công ty đầu tư xây dựng về: hạ tầng,
nhà ở, khu công nghiệp, khu đô thị mới; phát triển hạ tầng kỹ thuật; các dự
án BT, BTO, BO; đầu tư dây chuyền công nghệ mới về sản xuất các sản
phÈm cơ khí.
-Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về chỉ đạo và điều hành lĩnh
vực xuất nhËp khÈu xe máy, thiết bị, vật tư, vật liệu xây dựng và sản xuất
kinh doanh lĩnh vực sản xuất các sản phẩm cơ khí.
-Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc trong việc tìm đối tác liên
doanh, liên kết và theo dõi, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của các liên doanh,
liên kết này.
-Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước khách hàng về việc

đảm bảo các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng được
thiết lập , thực hiện và duy trì thuộc lĩnh vực được phân công.
-Đề xuất với Tæng giám đốc về khen thưởng, kỷ luật các nhân viên
thuộc lĩnh vực được phân công.
1. Phó tổng giám đốc phụ trách lĩnh vực cấp thoát nước và môi
trường, xuÊt khÈu lao ®éng
-Chịu trách nhiệm trước Tæng giám đốc về chỉ đạo, điều hành công
tác quản lý, tổ chức thi công các công trình về cấp thoát nước và vệ sinh
môi trường, đảm bảo thi công đúng tiến độ, chất lượng, tiết kiệm, an toàn
và đạt hiệu quả cao nhất.
-Chịu trách nhiệm trước Tæng giám đốc về công tác đưa người lao
động và chuyên gia đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài bao gồm cả hình
thức nhận thầu khoán xây dựng công trình ở nước ngoài và làm dịch vụ
cung ứng lao động cho đối tác nước ngoài.
-Chịu trách nhiệm trước Tæng giám đốc và trước khách hàng về việc
đảm bảo các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng được
thiết lập, thực hiện và duy trì thuộc lĩnh vực được phân công.
-Đề xuất với Tổng giám đốc về khen thưởng, kỷ luật các nhân viên
thuộc lĩnh vực được phân công.
1. Kế toán trưởng Cơ quan Tæng công ty
Kế toán trưởng Cơ quan Tæng công ty chịu trách nhiệm trước Tæng
giám đốc về chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê của Cơ
quan Tæng công ty , có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật.
Cụ thể:
- Thực hiện đầy đủ trách nhiệm , nhiệm vụ, quyền hạn của kế
toán trưởng quy định tại Điều lệ Kế toán trưởng và các quy định của pháp
luật.
- Chỉ đạo, kiÓm tra, giám sát các đơn vị thành viên trong việc
thực hiện Pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ tổ chức kế toán nhà nước.
- Quản lý các quỹ của Cơ quan Tæng công ty ; tổ chức hạch toán

kế toán của Cơ quan Tæng công ty và các đơn vị phụ thuộc Cơ quan Tổng
công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và hoạt động quản lý.
- Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị thực hiện đầy đủ kịp
thời nghĩa vụ tài chính với nhà nước và Cơ quan Tæng công ty.
- Đảm bảo cung ứng các nguồn vốn và quản lý tài chính cho các
dự án của Cơ quan Tæng công ty.
- Tham gia thảo các hợp đồng kinh tế do Cơ quan Tæng công ty
trực tiếp thực hiện.
- KiÓm tra công tác kế toán, thống kê và các hoạt động tài chính
ở tất cả các đơn vị thành viên.
- Đảm bảo trước Trưởng ban cải tiến chất lượng, trước Đại diện
Lãnh đạo về chất lượng, về việc triển khai áp dụng có hiệu quả hệ thống
quản lý chất lượng tại phòng, ban mình.
1. Phòng tổ chức cán bộ
a) Chức năng
Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tæng giám đốc trong lĩnh vực: tổ
chức, nhân sự, thanh tra, đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện chính sách đối
với cán bộ, công nhân viên trong toàn Cơ quan Tæng công ty.
b) Nhiệm vụ
-Về công tác tổ chức:
+Tham mưu cho lãnh đạo Cơ quan Tæng công ty xây dựng cơ cấu
tổ chức, bộ máy sản xuất kinh doanh; chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ
làm việc của c¸c tæ chức từ Cơ quan Tæng công ty dến các đơn vị thành
viên.
+Tham mưu cho lãnh đạo tiến hành phân cấp, phân công quản lý
tổ chức, lao động và đào tạo bồi dưỡng cán bộ công nhân viên.
+Xây dựng điều lệ tæ chức hoạt động của Cơ quan Tæng công ty
trình Bộ trưởng Bộ xây dựng phê duyệt, trình lãnh đạo Cơ quan Tæng công
ty phê duyệt điều lệ, quy chế, tổ chức hoạt động của các đơn vị thành viên
theo phân cấp quản lý tæ chức cán bộ.

-Về công tác quản lý nhân sự và đào tạo
+Xây dựng quy hoạch, kế hoạch tiếp nhận, đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, công nhân nhằm đảm bảo cung cấp các nguồn lực đáp ứng yêu
cầu của Cơ quan Tổng công ty .
+Quản lý chặt chẽ về số lượng, chất lượng và cơ cấu đội ngũ cán
bộ, công nhân trong toàn Cơ quan Tổng công ty.
+Xây dựng và tæ chức thực hiện các quy trình về: quản lý nhân
lực; tuyển dụng; đào tạo cán bộ công nhân viên; quy trình bổ nhiệm và bổ
nhiệm lại cán bộ, quy trình nâng bậc, nâng lương, khen thưởng, kỷ luật,
quản lý hồ sơ cán bộ…
+Quản lý hồ sơ cán bộ diện Cơ quan Tổng công ty quản lý theo
phân cấp tổ chức cán bộ; thực hiện đầy đủ chính sách với người lao động
theo quy định của Bộ luật lao động.
+Giúp Tæng giám đốc quản lý số lượng, chất lượng, cơ cấu nghề
đào tạo tại các trường đào tạo công nhân kỹ thuật của Cơ quan tæng công
ty.
-Về công tác thanh tra, kiÓm tra:
+Giúp Tổng giám đốc củng cố tổ chức, duy trì hoạt động của
thanh tra, thủ trưởng cũng như thanh tra nhân dân trong toàn Cơ quan
Tổng công ty.
+Xây dựng trình lãnh đạo Cơ quan Tæng công ty phê duyệt và tổ
chức thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra định kỳ hàng năm.
+Thanh tra, kiÓm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh vực
được giao.
+Đảm bảo trước Trưởng ban cải tiến chất lượng, trước Đại diện
lãnh đạo về chất lượng, về việc triển khai áp dụng có hiệu quả hệ thống
quản lý chất lượng tại phòng mình.
1. Phòng kinh tế kế hoạch
a) Chức năng
Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong

công tác tiếp thị, xây dựng và thực hiện kế hoạch trung hạn, dài
hạn và hàng năm; công tác đầu tư xây dựng cơ bản.
b)Nhiệm vụ
-Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế toàn diện, lâu dài của
Cơ quan Tổng công ty trình Bộ xây dựng phê duyệt.
-Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của Cơ
quan Tổng công ty trình Bộ xây dựng phê duyệt, từ đó cân đối ,
giao chỉ tiêu kế hoạch cho các đơn vị thành viên.
-Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hàng năm của
Cơ quan Tổng công ty và các đơn vị thành viên.
-Xây dựng đơn giá, định mức và dự toán công trình.
-Chuẩn bị hợp đồng và tham gia thương thảo hợp đồng kinh
tế do Cơ quan Tæng công ty ký kết.
-Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trong công tác ký kết và
thực hiện hợp đồng kinh tế, công tác giao khoán nội bộ.
-Tiếp nhận và đề xuất biện pháp xử lý các thông tin theo
yêu cầu của khách hàng.
-Xây dựng quỹ tiền lương hàng năm và phân bổ quỹ tiền
lương cho các đơn vị thành viên sau khi đã được Bộ xây dựng
phê duyệt.
-Đảm bảo trước Trưởng ban cải tiến chất lượng , trước Đại
diện lãnh đạo về chất lượng, về việc triển khai áp dụng có hiệu
quả hệ thống quản lý chất lượng tại phòng mình.
9. Phòng quản lý xây dựng
a) Chức năng
Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc quản lý
về kỹ thuật thi công xây lắp, an toàn bảo hộ lao động từ công tác
chuẩn bị; tổ chức thi công xây dựng; hoàn thiện; lắp đặt máy móc,
thiết bị, điện nước công trình đến công tác bàn giao đưa vào sử
dụng đảm bảo đúng yêu cầu về tiến độ, chất lượng theo yêu cầu

của khách hàng.
b) Nhiệm vụ
-Quản lý tiến độ, khối lượng, chất lượng các công trình do Cơ
quan Tổng công ty ký kết tổ chức thi công hoặc giao cho các đơn
vị tham gia thi công.
-Theo dõi tiến độ, khối lượng, chất lượng các công trình lớn
do các đơn vị trong Cơ quan Tổng công ty thi công.
-Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị chấp hành nghiêm chỉnh các
quy trình, quy phạm về kỹ thuật trong thi công xây lắp; quy trình,
quy phạm về kỹ thuật an toàn lao động nhằm ngăn ngừa, hạn chế
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cải thiện điều kiện làm việc;
đảm bảo an toàn cho người và thiết bị xe máy, góp phần nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
-Nghiên cứu, đề xuất và phổ biến các biện pháp kỹ thuật,
công nghệ thi công tiên tiến, các sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm
không ngừng nâng cao năng suất lao động, chất lượng, an toàn và
hạ giá thành công trình.
-Chăm lo xây dựng và củng cố đội ngũ cán bộ làm công tác
kỹ thuật xây lắp, an toàn lao động từ Cơ quan Tổng công ty đến
các đơn vị thành viên.
-Nghiên cứu, đề xuất nội dung giáo trình đào tạo mới, đào tạo
lại, bổ túc nâng cao trình độ nghề và thi nâng bậc cho công nhân
phần thi công.
-Thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh
vực được giao.
-Đảm bảo trước Trưởng ban cải tiến chất lượng, trước Đại
diện lãnh đạo về chất lượng, về việc triển khai áp dụng có hiệu
quả hệ thống quản lý chất lượng tại phòng mình.

10.Phòng cơ giới vật tư

a) Chức năng
Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc về công
tác quản lý xe máy, thiết bị bao gồm: quản lý, sử dụng, sửa chữa,
bảo quản, bảo dưỡng, điều hoà, mua sắm, thanh lý… và công tác
quản lý vật tư nhằm sử dụng xe máy, thiết bị, vật tư tiết kiệm, có
hiệu quả.
b) Nhiệm vụ
-Quản lý số lượng, chất lượng, tình trạng kỹ thuật xe máy,
thiết bị và sự phân bổ chúng ở các đơn vị thành viên.
-Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra công tác quản lý, sử dụng,
sửa chữa, bảo dưỡng, đại tu… theo điều lệ quản lý xe máy, thiết
bị của Cơ quan Tổng công ty và các văn bản hiện hành của Nhà
nước.
-Tham mưu cho Tổng giám đốc điều hoà xe máy, thiết bị
trong nội bộ Cơ quan Tổng công ty nhằm sử dụng có hiệu quả,
đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của Cơ quan Tổng công ty.
-Xây dựng kế hoạch đầu tư, mua sắm xe máy, thiết bị nhằm
không ngừng bổ sung, củng cố, cải tiến, đổi mới thiết bị. Cùng các
Phòng ban có liên quan: phòng Xuất, nhập khẩu; phòng Kế toán
tài chính… trình lãnh đạo Cơ quan Tổng công ty quyết định đầu
tư xe máy, thiết bị thuộc thẩm quyền quyết định của Cơ quan Tæng
công ty.
-Nghiên cứu, đề xuất nội dung giáo trình đào tạo mới, đào tạo
lại, bổ túc nâng cao trình độ nghề và thi nâng bậc cho công nhân
phần cơ giới, cơ khí, sửa chữa.
-Thanh tra, kiÓm tra công tác quản lý, sử dụng, bảo dưỡng,
sửa chữa, đại tu, mua sắm, thiết bị… Tổng hợp, phân tích nguyên
nhân dẫn đến hư hỏng nặng, hư hỏng thường xuyên để đề xuất
biện pháp ngăn chặn kịp thời.
-Tổ chức nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, cải tiến

thiết bị và có biện pháp phổ biến rộng rãi trong Cơ quan Tổng
công ty; hướng dẫn công tác sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng xe
máy, thiết bị tiên tiến mới đầu tư đưa vào sử dụng
-Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trong công tác quản lý, sử
dụng, bảo quản vật tư…đảm bảo việc sử dụng vật tư đúng mục
đích, tiết kiệm, đảm bảo chất lượng và hiệu quả.
-Đảm bảo trước Trưởng ban cải tiến chất lượng, trước Đại
diện lãnh đạo về chất lượng, về việc triển khai áp dụng có hiệu
quả hệ thống quản lý chất lượng tại phòng mình.
6. Phòng quản lý dự án đầu tư xây dựng
a) Chức năng
Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong
công tác quản lý, kinh doanh các dự án do Cơ quan Tổng công ty
đầu tư về: hạ tầng, nhà ở, khu công nghiệp, khu đô thị mới; phát
triển hạ tầng kỹ thuật; các dự án BT,BTO,BO; đầu tư xây dựng
dây chuyền công nghệ mới dưới dạng các nhà máy, xưởng sản
xuất vật liệu xây dựng, vật liệu cơ khí; các dự án đầu tư liên
doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước.
b)Nhiệm vụ
-Tham mưu và thực hiện công tác đầu tư các lĩnh vực được
phân công từ khâu chẩn bị đầu tư, kết thúc đầu tư, nghiệm thu
thanh quyết toán đưa công trình vào khai thác sử dụng và kinh
doanh. Trình tự các bước tiến hành theo quy định của Chính phủ
tại nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999, Nghị định số
12/2000/NĐ-CP ngày 05/05/2000 ban hành quy chế quản lý và
đầu tư xây dựng.
- Trình lãnh đạo Cơ quan Tæng công ty phê duyệt hoặc để
trình cấp có thẩm quyền phê duyệt các dự án đầu tư thuộc lĩnh
vực được giao của Cơ quan Tæng công ty và các đơn vị thành
viên; tổ chức hướng dẫn, đôn đốc, theo dõi, kiểm tra, giám sát quá

trình đầu tư sau khi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
-Tổ chức quản lý các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực được giao.
-Quan hệ với các cơ quan chức năng nhà nước, các đối tác
và các cơ quan chức năng địa phương để giải quyết thủ tục hồ sơ
cũng như những vấn đề vướng mắc trong quá trình đầu tư.
-Phối hợp với các phòng ban chức năng của Cơ quan Tổng
công ty, các đơn vị có liên quan để giải quyết những vấn đề vướng
mắc phát sinh trong quá trình đầu tư.
-Thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh
vực được giao.
-Đảm bảo trước phòng ban cải tiến chất lượng, trước Đại
diên lãnh đạo về chất lượng, về triển khai áp dụng có hiệu quả hệ
thống quản lý chất lượng tại phòng mình.
11. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
a) Chức năng
Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc về lĩnh
vực kinh doanh xuất, nhập khÈu máy móc,thiết bị, vật tư, vật liệu
xây dựng.
b) Nhiệm vụ
-Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất, nhập khÈu và tổ chức
thực hiện sau khi đã được Tæng giám đốc phê duyệt.
-Tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh xuất, nhập khÈu của
Cơ quan Tæng công ty.
-Nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật tư đáp ứng yêu cầu sản
xuất kinh doanh của Cơ quan Tæng công ty và xuất khÈu các sản
phÈm, hàng hoá do Cơ quan Tổng công ty sản xuất ra đảm bảo
yêu cầu về chủng loại, chất lượng, giá cả, đạt hiệu quả kinh tế
cao.
-Tiếp cận với các đối tác nước ngoài để tiếp nhận, chuyển
giao công nghệ tiên tiến, thiết bị máy móc hiện đại và các loại vật

liệu xây dựng mới.

×