LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được khoả luận tốt nghiệp này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đến thầy giáo: Trương Đức Bình - Người thầy đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo
giúp em trong suốt quá trình làm đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa, đặc biệt là các thầy cô
trong tổ bộ môn phương pháp giảng dạy khoa sinh - KTNN, các bạn sinh viên đã
tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình.
Bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu, mặc dù đã cổ gắng nhưng đề
tài của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo,
đỏng góp ỷ kiến của thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài của em được hoàn thiện
hơn.
Hà Nội, tháng 5 năm 2008 Sinh
YỈên
Đinh Thị Ngọc Lý
3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị
rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S-
(
J) '36ỈL Qlệi 2 1
3C i(hA Sinh -3C<3QLQL
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả khoá luận này là của riêng cá nhân tôi. Kết quả
này không trùng với kết quả của bất kỳ tác giả nào khác.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Sinh viên Đinh Thị Ngọc Lý
3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị
rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S-
(
J) '36ỈL Qlệi 2 2
3C i(hA Sinh -3C<3QLQL
PHÀN 1: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thế giới đang phát triển từng ngày, loài người đã bước vào kỉ nguyên mới,
thiên niên kỷ mới, thiên niên kỷ mà tri thức và kĩ năng của con người được coi là
yếu tố phát triển.Và hơn nữa thế kỉ 21 còn là thế kỷ mà có sự bùng nổ thông tin, tri
thức. Khối lượng thông tin tảng lên từng ngày, từng giờ. Trong sự phát triển mạnh
mẽ đó đòi hỏi con người phải có những thay đổi phù hợp để thích ứng với hoàn
cảnh xã hội mới. Để tạo ra "con người mới" thì mục đích trước mắt và lâu dài là
giáo dục.
Thực tế cho thấy việc tạo ra một khối lượng kiến thức khổng lồ khiến nhà
trường phổ thông không thể trang bị đầy đủ cho học sinh trong quá trình học được.
Do đó một vấn đề đặt ra là phải đổi mới nội dung, phương pháp, phương tiện dạy
học nhằm phát huy tính tích cực học tập, tìm hiểu khám phá tri thức của học sinh.
Việc đổi mới phương pháp dạy- học đã được hội nghị lần thứ 2 của Ban Chấp hành
trung ương Đảng khoá VII đã chỉ rõ và cụ thể: "Đổi mới mạnh mẽ phương pháp
Giáo dục - Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng
tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương tiện tiên tiến và hiện đại vào quá
trình dạy - học, đảm bảo tự học, tự nghiên cứu của học sinh, nhất là sinh viên. Phát
3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị
rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S-
(
J) '36ỈL Qlệi 2 3
3C i(hA Sinh -3C<3QLQL
triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân,
nhất là thanh
II
niên .
Trong những năm gần đây, tình hình đổi mới phương pháp dạy học ở trường
phổ thông đã có nhiều bước chuyển biến đáng kể, phương pháp dạy học truyền
thống "Lấy giáo viên làm trung tâm", học sinh thụ động chép bài đã dần dần thay
thế bằng phương pháp dạy học mới "Lấy học sinh làm trung
tâm ", nhằm phát huy tính tích cực chủ động của người học trong việc tiếp thu
lĩnh hội tri thức.
Để đảm bảo việc đổi mới phương pháp dạy học thành công, không những đổi
mới nội dung sách giáo khoa mà phải đổi mới phương pháp trình bày nội dung bài
học cụ thể, đặc biệt là đổi mới và sử dụng các trang thiết bị hiện đại, trong đó có cả
máy vi tính làm phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học. Bộ Giáo dục - Đào tạo đã đề
ra chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo đến năm 2010 trong đó chủ trương tăng
cường sử dụng máy tính trong trường học, tiến tới sử dụng công nghệ thông tin để
thay đổi cách dạy và cách học.
Xuất phát từ đặc thù của môn học sinh học là khoa học thực nghiệm thông
qua việc quan sát thí nghiệm, mô hình, mẫu vật, tranh vẽ, , các em nắm được bài
3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị
rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S-
(
J) '36ỈL Qlệi 2 4
3C i(hA Sinh -3C<3QLQL
giảng, lĩnh hội kiến thức. Đồng thời sinh học cũng là ngành khoa học có nhiều kiến
thức trừu tượng, giao thoa kiến thức của nhiền ngành khoa học khác như Hoá học,
Vật lí, chẳng hạn như các đối tượng quá trừu tượng (sinh tổng hợp Prôtêin, ADN,
ARN, ), các đối tượng quan tâm quá nhỏ (ở mức phân tử, cấu tạo bên trong tế bào).
Vậy làm thế nào để các em có thể hiểu và nắm được các cấu trúc hiển vi đó khi các
em không thể trực tiếp quan sát được. Có thể nhận thấy việc sử dụng mô phỏng các
đối tượng đó là cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả tiếp cận kiến thức và góp phần đổi
mới phương pháp dạy học. Công nghệ thông tin có nhiều khả năng hồ trợ quá trình
dạy học đạt hiệu quả nhất là khả năng xây dựng các mô phỏng.
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều phần mềm phục vụ hầu hết các lĩnh vực
trong đời sống nói chung và trong giáo dục nói riêng nhưng nổi trội nhất vẫn là phần
mềm trình chiếu PowerPoint. Phần mềm PowerPoint là công cụ trình chiếu khá
mạnh mẽ, với việc sử dụng phần mềm này giáo vên có sự chuẩn bị công phu cho bài
giảng tò các bài giảng minh hoạ (hình tĩnh hoặc hình động), bảng biểu, câu hỏi trắc
nghiệm, làm cho bài giảng trở nên sinh động hấp dẫn thu hút người học, từ đó tạo
hứng thú học tập, tạo tiền đề cho phát huy tính tích cực học tập của học sinh.Việc
thiết kế một giáo án điện tử giúp giáo viên có thể tiết kiệm thòi gian trên lớp, giáo
viên có thể truyền tải được nhiều nội dung mà vẫn tạo được hứng thú học tập của
3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị
rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S-
(
J) '36ỈL Qlệi 2 5
3C i(hA Sinh -3C<3QLQL
học sinh. Giảng dạy trên giáo án điện tò có thể kết hợp các phương pháp khác như:
thuyết trình, giảng giải, để hiệu quả bài học được nâng cao.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc thiết kế giáo án điện tử, với mục tiêu
xây dựng những bài giảng theo hướng lấy học sinh làm trung tâm góp phần nhằm
nâng cao chất lượng giảng dạy sinh học, phát huy tính tích cực của học sinh, tôi đã
mạnh dạn nhận đề tài: "Phân tích nội dung chưong trình, xây dựng một số giáo án
điện tử thuộc chương I: Thành phần hoá học của tế bào. Chương II: cấu trúc
của tế bào. Sinh học lớp 10 - ban khoa hoc cơ bản".
Tôi rất mong kết quả nghiên cứu của mình sẽ giúp ích cho giáo viên mới ra
trường, mới tiếp cận trong việc thiết kế giáo án điện tò và sinh viên ngành sư phạm
làm tài liệu tham khảo.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
Xây dựng một số giáo án điện tử, các bài thuộc phần 2 sinh học 10 ban cơ
bản.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu
Những biện pháp nhằm sáng tỏ nội dung bài giảng, phân tích bài giảng trong
sách giáo khoa Sinh học lớp 10 ban cơ bản.
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN cứu
1. Phân tích nội dung các bài thuộc chương I và chương II sách giáo khoa sinh
học 10 ban cơ bản
3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị
rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S-
(
J) '36ỈL Qlệi 2 6
3C i(hA Sinh -3C<3QLQL
- Phân tích mục tiêu của bài.
- Trình bày kiến thức trọng tâm của bài.
- Phân tích thành phần kiến thức:
+ Trình bày nội dung và kiến thức của bài.
+ Những nội dung kiến thức bổ sung.
+ Những nội dung kiến thức tham khảo.
2. Xây dựng một số giáo án điện tử, thiết kế bài dạy theo hướng lấy học
sinh làm trung tâm.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
5.1. Nghiên cứu lý thuyết:
Để xây dựng cơ sở lí thuyết cho đề tài tôi đã nghiên cứu các tài liệu:
- Đường lối giáo dục của Đảng.
- Lý luận dạy học sinh học.
- Sách giáo khoa Sinh học 10 ban cơ bản.
- Các tài liệu chuyên môn về tế bào.
- Các tài liệu liên quan để xây dựng cơ sở lí thuyết cho đề tài.
5.2. Phương pháp chuyên gia:
Xin ý kiến nhận xét, đóng góp ý kiến của những giáo viên có kinh nghiệm
tâm huyết với phương pháp dạy học làm trung tâm về:
3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị
rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S-
(
J) '36ỈL Qlệi 2 7
3C i(hA Sinh -3C<3QLQL
- Giá trị của luận văn với xu hướng giảng dạy hiện nay.
Nhận xét giá tri của luận văn với sinh viên sư phạm và giáo viên
mới ra trường.
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VÈ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu
1. Tính tích cưc của hoc sinh trong hoat đông hoc tâp
• • o • • o • • r
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật thì tính tích cực trong hoạt động xã
hội là bản chất vốn có của con người. Con người không chỉ sử dụng các sản phẩm
của tự nhiên mà còn tác động vào tự nhiên cải biến môi trường tự nhiên, môi trường
xã hội để tạo ra của cải vật chất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển.
Năm 1995 Khaclanov đã đưa ra định nghĩa tính tích cực: Tính tích cực là
trạng thái hoạt động của chủ thể nghĩa là của con người hành động, tính tích cực thể
hiện trong hoạt động của con người, nó vừa là điều kiện đồng thời là kết quả của
quá trình hình thành và phát triển nhân cách.
Trong giáo dục để đạt hiệu quả cao trong việc đổi mới phương pháp dạy học
lấy học sinh làm trung tâm thì nhiệm vụ trước hết là phải hình thành và phát huy
tính tích cực học tập của học sinh. Vậy tính tích cực học tập của học sinh là gì?
Theo Giáo sư Trần Bá Hoành: Tính tích cực học tập của học sinh cũng có tính
tương đồng với tính tích cực nhận thức bỏi vì học tập là trường hợp đặc biệt của sự
3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị
rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S-
(
J) '36ỈL Qlệi 2 8
3C i(hA Sinh -3C<3QLQL
nhận thức, cho nên nói tính tích cực học tập thực chất là nói đến tính tích cực của
nhận thức. Giáo sư đưa ra định nghĩa: "Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt
động của học sinh đặc trưng ở khát vọng học tập và sự cố gắng trí tuệ, nghị lực cao
trong quá trình nắm vững tri thức".
Biểu hiện tính tích cực học tập của học sinh:
• • • • MTm
- Biểu hiện bằng hành động:
Học sinh khao khát tự nguyện được trả lời các câu hỏi của giáo viên hoặc bổ
sung các câu trả lời của bạn. Học sinh tích cực giơ tay phát biểu ý kiến, chú ý nghe
câu trả lời của bạn, lòi giải thích của thầy.
Học sinh hay nêu các thắc mắc và đòi được giải thích.
Học sinh chủ động vận dụng linh hoạt các kiến thức và kĩ năng đã có để nhận
thức vấn đề mới.
Học sinh mong muốn đóng góp với thầy với bạn những thông tin mới ngoài
nội dung của bài học.
- Biểu hiện về mặt cảm xúc:
Học sinh hào hứng phấn khởi trong giờ học.
Học sinh biểu hiện tâm trạng ngạc nhiên trước những hiện tượng hoặc thông
tin mới.
3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị
rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S-
(
J) '36ỈL Qlệi 2 9
3C i(hA Sinh -3C<3QLQL
Học sinh băn khoăn, day dứt trước những vấn đề phức tạp, những bài tập khó.
- Biểu hiện về mặt ỷ chí:
Sự tập trung chú ý vào bài học, chăm chú quan sát đối tượng nghiên
cứu.
Không nản chí trước những khó khăn như là phải làm bằng được các bài tập,
giải thích bằng được các hiện tượng, làm bằng được các thí nghiệm.
Tính tích cực học tập của học sinh biểu hiện ở các mức độ:
Mức độ sao chép, bắt chước.
Mức độ tìm tòi thực hiện.
Mức độ sáng tạo.
2. Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Khác với phương pháp dạy học truyền thống, phương pháp dạy học lấy học
sinh làm trung tâm đề cao vai trò của người học, toàn bộ quá trình dạy học đều
hướng vào nhu cầu, khả năng và hứng thú của học sinh. Mục đích là nhằm phát triển
ở học sinh năng lực độc lập học tập và giải quyết vấn đề. Học sinh và giáo viên cùng
nhau khảo sát các vấn đề, các khía cạnh của từng vấn đề. Người giáo viên chỉ đóng
vai trò tổ chức, hướng dẫn tạo ra các tình huống có vấn đề, giúp học sinh nhận biết
vấn đề, lập giả thuyết và rút ra kết luận. Cho nên trong giờ giảng cần phải tập trung
3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị
rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S-
(
J) '36ỈL Qlệi 2 10
3C i(hA Sinh -3C<3QLQL
vào vai trò và hoạt động của học sinh chứ không phải hoạt động của giáo viên, học
sinh phải là trung tâm của quá trình dạy học. Đây cũng là đặc điểm thể hiện tính ưu
việt của phương pháp dạy học tích cực.
Cổ nhiều quan điểm về phương pháp dạy học tích cực theo nhiều hướng:
Theo R.Csharma (1998) viết: “Trong phương pháp dạy học lấy học sinh làm
trung tâm, toàn bộ quá trình dạy học đều hướng vào nhu cầu, lợi ích của học sinh.
Mục đích là phát triển ở học sinh kĩ năng và năng lực độc lập giải quyết các vấn đề.
Vai trò của người giáo viên là tạo ra những tình huống để phát hiện vấn đề, để học
sinh nhận biết vấn đề và giải quyết vấn đề”.
Theo Giáo sư Trần Bá Hoành: “Không nên xem xét việc dạy học lấy học sinh
làm trung tâm cũng như một phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm như
một phương pháp dạy học đặt ngang tầm với các phương pháp dạy học đã có, mà
nên quan niệm nó như một tư tưởng, một quan điểm chi phối cả mục tiêu, nội dung,
phương pháp, hình thức tổ chức và đánh giá hiệu quả dạy học”.
Từ cơ sở trên ta thấy đổi mới phương pháp dạy học là một tất yếu khách quan
và phải đổi mới theo hướng lấy học sinh làm trung tâm. Mọi nỗ lực giảng dạy của
giáo dục đều nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các em thể hiện chính mình. Để có
thể thực hiện được phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải nắm vững tri thức khoa
3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị
rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S-
(
J) '36ỈL Qlệi 2 11
3C i(hA Sinh -3C<3QLQL
học, phải hiểu thấu đáo nội dung của bài học, phải có trình độ sư phạm cao để tổ
chức các hoạt động giúp các em lĩnh hội đươc tri thức.
3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị
rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S-
(
J) '36ỈL Qlệi 2 12
3C i(hA Sinh -3C<3QLQL
3. Giáo án điện tử và cách xây dựng giáo án điện tử
3.1. Giáo án điện tử
Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch dạy học của người
dạy trên giờ lên lớp mà ở đó toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được Multimedia
hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc
bài học.
Giáo án điện tử là sản phẩm hoạt động thiết kế bài dạy được thực hiện
bằng vật chất trước khi bài dạy học được tiến hành. Giáo án điện tử chính là bản
thiết kế của bài giảng điện tử.
3.2. Cách xây dựng giáo án điện tử
3.2.1. Nguyên tắc thiết kế
- Quán triệt mục tiêu dạy học.
- Đảm bảo tính chính xác của nội dung bài giảng.
- Đảm bảo tính hợp lí tối đa giữa người và máy để phát huy tính tích cực học
tập của học sinh.
- Đảm bảo tính sư phạm, tính trực quan và hiệu quả.
3.2.2. Quy trình thiết kế bài giảng điện tò
Giáo án điện tử có thể được xây dựng theo quy trình gồm 6 bước
sau:
- Bước 1: Xác định mục tiêu bài học
Tìm hiểu rõ nội dung của mỗi mục trong bài và cái đích cần đạt tới của
mỗi mục, trên cơ sở đó xác định mục tiêu của cả bài về kiến thức, kĩ năng, thái
độ mà người học có thể đạt được sau bài học.
- Bước 2: Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng các kiến thức trọng
tâm.
Cần bám sát vào phân phối chương trình dạy học và giáo trình bộ môn.
Căn cứ vào đó để lựa chọn kiến thức cơ bản, sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm
3Lkũá luận, lất níịhìệp
(Đinh, rĩhị Qlạạe. Mý.
rĩr ĩỉn tỊ Жй Qtệi 2 13 ЭСЗОсЛ Sinh -JCGQLQL
nổi bật các mối liên hệ giữa các hợp phần kiến thức của bài, từ đó làm rõ thêm
trọng tâm của bài.
- Bước 3: Multimedia hoá kiến thức: Thực hiện qua các bước
+ Dữ liệu hoá thông tin kiến thức.
+ Phân loại kiến thức đã được khai thác dưới dạng văn bản, bản đồ,
ảnh tĩnh, phim,
+ Sưu tầm hay xây dựng nguồn tò liệu sẽ được sử dụng trong bài học.
+ Chọn lựa các phần mềm dạy học có sẵn dùng trong bài học để liên
kết.
+ Xử lý các dữ liệu thu được để nâng cao chất lượng và đảm bảo các yêu
cầu về nội dung, thẩm mĩ và sư phạm.
- Bước 4: Xây dựng các thư viện tư liệu
Sắp xếp các tư liệu cần dùng cho bài giảng điện tò thành thư viện tư liệu
tức là tạo được cây thư mục hợp lý.
-Bước 5: Lựa chọn ngôn ngữ và các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến
trình dạy học qua các hoạt động cụ thể.
Chia quá trình dạy học trong giờ lên lớp thành các hoạt động nhận thức cụ
thể, dựa vào các hoạt động đó để định ra các Slide. Sau đó xây dựng nội cho các
trang có thể là văn bản, đồ thị, tranh ảnh, video clip, .v.v
Văn bản trình bày cần ngắn gọn, cô đọng, chủ yếu là tiêu đề và dàn ý cơ
bản. Nên dùng một loại font chữ phổ biến, đơn giản, màu chữ thống nhất tuỳ
theo mục đích sử dụng khác nhau của văn bản như câu hỏi gợi mở, ghi nhớ, câu
trả lời.
Không lạm dụng các hiệu ứng trình diễn thu hút sự tò mò không cần thiết
của người học, phân tán chú ý trong học tập.
- Bước 6: Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện.
3Lkũá luận, lất níịhìệp
(Đinh, rĩhị Qlạạe. Mý.
rĩr ĩỉn tỊ Жй Qtệi 2 14 ЭСЗОсЛ Sinh -JCGQLQL
Sau khi thiết kế xong phải tiến hành chạy thử chương trình, kiểm tra các
sai sót đặc biệt là các liên kết. Tiến hành sửa chữa và hoàn thiện.
*Các bước thiết kế bài giảng điện tử trên PowerPoint.
- Bước 1: Khởi động chương trình PowerPoint, định dạng và tạo file mới.
- Bước 2: Nhập nội dung văn bản và đồ hoạ cho từng Slide.
- Bước 3: Chọn dạng màu nền phần trình diễn.
- Bước 4: Chèn đồ hoạ, hình ảnh, âm thanh, video clip vào Slide.
- Bước 5: Sử dụng các hiệu ứng trong PowerPoint để hoàn thiện nội dung và
hình thức của một bài giảng.
- Bước 6: Thực hiện liên kết giữa các Slide, các file thành chương trình.
- Bước 7: Chạy thử chương trình và sửa chữa.
- Bước 8: Đóng gói tệp tin.
- Bước 9: Giải nén tệp tin.
3.2.3. Ưu, nhược điểm của giáo án điện tử
- Ưu điểm:
+ Hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trên lớp.
+ Hình ảnh tranh vẽ rõ nét, đẹp, chính xác + Tiết kiệm thời gian cho giáo
viên.
+ Gây hứng thú học tập cho học sinh.
- Nhược điểm:
+ Nếu lạm dụng quá mức học sinh chỉ nghe và xem mà không ghi được
bài.
+ Nếu không mở rộng hoặc khắc sâu bằng lời nói thì học sinh sẽ
không hiểu hoặc lưu không đúng, đủ.
3Lkũá luận, lất níịhìệp
(Đinh, rĩhị Qlạạe. Mý.
rĩr ĩỉn tỊ Жй Qtệi 2 15 ЭСЗОсЛ Sinh -JCGQLQL
CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
1. Phân tích nội dung chưottg I: Thành phần hoá học của tế bào và
xây dựng một số giáo án điện tử thuộc chương I
1.1. Phân tích nội dung chưong I: Thành phần hoá học của tế bào
1.1.1. Cẩu trúc của chương I: Thành phần hoá học của tế bào được
phân bổ như sau:
Chương gồm 4 bài:
Bài 3: Các nguyên tố hoá học và nước.
Bài 4: Cacbohiđrat và Lipit.
Bài 5: Prôtêin.
Bài 6: Axít Nuclêic.
1.1.2. Nhiệm vụ của chương:
Chương I: Thành phần hoá học của tế bào là chương mở đầu của phần sinh
học tế bào, là chương cơ sở để nghiên cứu tế bào ở các chương sau: Chương II -
Cấu trúc tế bào, Chương III - chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào,
Chương IV - Phân bào.
Trong chương thành phần hoá học của tế bào được giới thiệu theo cấp tổ
chức từ nguyên tử đến phân tử rồi tới các phân tử đại hữu cơ như: Cacbohiđrat,
Lipit, Prôtêin và Axit nuclêic. Qua các bài học trong chương, học sinh sẽ thấy
được các đặc điểm của sự sống ở cấp tế bào là do các đặc điểm của các đại phân
tử cấu tạo nên tế bào quy định. Sự tương tác của các đại phân tử bên trong tế bào
tạo nên sự sống. Và đặc điểm của các đại phân tò hữu cơ lại được quy định bởi
các đặc điểm của các nguyên tố hoá học cấu tạo nên chúng và cấu trúc của các
nguyên tử nguyên tố lại quyết định đặc tính lý hoá học của nguyên tố. Nội dung
toàn chương trình bày về: Vai trò của các nguyên
3Lkũá luận, tất níịhìệp
(Đinh, rĩhị QLạ&e, Jlý
rJr ĩỉntỊ '3t)à Qtệi 2
16
JC ifhÄ Sinh -JCGQLQL
tố hoá học và nước cấu tạo nên tế bào (Bài 3), cấu trúc hoá học cũng như chức
năng của các đại phân tò hữu cơ cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic
1.2. Phân tích các bài và kỹ thuât day môt số bài cu thể thuôc
chương I - Thành phần hoá học của tế bào.
BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
- Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.
- Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào.
- Phân biệt được nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.
- Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tò nước quyết định các đặc
tính lí hoá của nước.
- Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào.
1.2. Kỹ năng
Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng:
- Quan sát hình vẽ thu nhận kiến thức.
- Thao tác tư duy: phân tích - so sánh - tổng hợp.
1.3. Giáo due
Giáo dục cho học sinh nhận thức được tính thống nhất của vật chất.
2. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Vai trò của các nguyên tố hoá học và nước với tế bào
3. THÀNH PHẰN KIẾN THỨC
3.1. Kiến thức chủ yếu
3.1.1. Các nguyên tổ hoá học
3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị
rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S-
(
J) '36ỈL Qlệi 2 17
3C i(hA Sinh -3C<3QLQL
Trong số 92 nguyên tố có trong tự nhiên, người ta đã tìm thấy khoảng 25
nguyên tố có trong cơ thể sống là phổ biến và cần thiết cho sự sống. Trong đó có
4 nguyên tố c, H, o, N là cơ bản nhất chiếm hơn 96% khối lượng cơ thể sống.
- Cacbon là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa
dạng của các đại phân tử hữu cơ.
- Tuỳ theo tỉ lệ các nguyên tố trong cơ thể, người ta chia các nguyên tố
thành 2 loại: nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.
a)Nguyên tố đa lượng
- Nguyên tố đa lượng là những nguyên tố có chứa lượng lớn trong khối
lượng khô của cơ thể (C, H, o, N, s, K, .)■
- Vai trò: tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như prôtêin,
cacbohiđrat, lipit, axit nuclêic là các hợp chất hoá học chính cấu tạo nên tế
bào.
b) Nguyên tố vi lượng
- Nguyên tố vi lượng là những nguyên tố chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong khối
lượng khô của tế bào (Fe, Cu, Bo, Mn, Mo, .)•
- Vai trò: tham gia vào các quá trình sống cơ bản của tế bào. Những nguyên
tố này cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ nhưng nếu thiếu nó thì một số chức
năng sinh lí có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
3.1.2. Nước và vai trò của nước trong tế bào
a)Cấu trúc và đặc tính hoá lí của nước
- Cấu trúc:
+ Có cấu tạo hoá học đơn giản gồm 2 nguyên tử hiđro liên kết cộng hoá trị
với 1 nguyên tử ôxi. Công thức hoá học: H
2
0.
+ Phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu (ỗ
+
và ỗ') do đôi
điện tử trong liên kết bị kéo lệch về phía ôxi.
3Lkũá luận, tất níịhìệp
(Đinh, rĩhị QLạ&e, Jlý
rJr ĩỉntỊ '3t)à Qtệi 2
18
JC ifhÄ Sinh -JCGQLQL
- Đặc tính: phân tử nước có tính chất phân cực, phân tử nước này hút phân
tò nước kia và hút các phân tò phân cực khác làm cho nước có vai trò đặc
biệt quan trọng đối với sự sống.
b) Vai trò của nước đối với tế bào
- Là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho sự sống.
- Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào và là môi trường cho các phản ứng
sinh hoá xảy ra.
- Làm ổn định nhiệt của cơ thể.
3.2. Kiến thức bể sung
- Nguyên tò c có cấu hình điện tò vòng ngoài với 4 điện tò, do vậy nguyên
tử c có thể cùng một lúc tạo nên 4 liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử c
và với 4 nguyên tố khác tạo nên số lượng rất lớn các phân tử hữu cơ khác
nhau.
- Sự sống không phải được hình thành bằng cách tổ hợp ngẫu nhiên của các
nguyên tố với tỉ lệ giống như trong tự nhiên. Mà trong điều kiện nguyên
thuỷ của trái đất, các nguyên tố c, H, o, N với đặc tính hoá học đặc biệt đã
tương tác với nhau tạo nên những hợp chất hữu cơ đầu tiên theo nước mưa
rơi xuống biển, nhiều chất trong số này là những chất tan trong nước và ở
đó sự sống bắt đầu hình thành và tiến hoá dần.
- Nguyên tố vi lượng thường là thành phần của enzim, vitamin và một số
hợp chất quan trọng khác mà thiếu nó thì có thể dẫn đến bệnh tật hoặc sẽ
ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống như thiếu iốt gây bướu cổ ở người,
thiếu molipđen cây có thể chết, thiếu đồng cây vàng lá,
- Nước là thành phần bắt buộc và thường có hàm lượng cao trong bất kì tế
bào sống nào. Mọi biểu hiện đặc trưng của hoạt động sống của tế bào (khả
năng chuyển động, hấp thụ, trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng, )
đều liên quan với sự có mặt của nước. Lúc lượng nước ít các hoạt động
3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị
rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S-
(
J) '36ỈL Qlệi 2 19
3C i(hA Sinh -3C<3QLQL
sinh lí thường diễn ra yếu ớt và ngược lại. Lượng nước trong tế bào là một
chỉ tiêu về mức độ hoạt động của chúng.
- Trong tế bào có 2 dạng nước là nước tự do và nước liên kết:
+ Nước liên kết có vai trò bảo vệ các hạt keo chống lại sự ngưng kết và sự
biến tính.
+ Nước tự do mang đầy đủ các tính chất hoá lí điển hình của nước có ý
nghĩa lớn lao và nhiều mặt đối với tế bào.
3.3.Tư liêu tham khảo
(1)“Dù oxy, cacbon, hidro và nitơ là những nguyên tố thường gặp nhất trong
môi trường, chúng có trong cơ thể sống với tỉ lệ rất khác nhau. Ví dụ
cacbon chiếm 0,03% vỏ quả đất, nhưng lại chiếm tới 20% khối lượng cơ
thể sống. Mặt khác, một vài nguyên tố ví dụ như silic chiếm 27,7% vỏ quả
đất, dù rất phổ biến nhưng lại gặp rất ít trong cơ thể sống”.
(Trang 7, sách Sinh học tập I, W.D.PHILIPS - T.J.CHILTON).
(2)“Sở dĩ nước là dung môi chủ yếu và phổ biến trước hết là do tính chất phân
cực và do hệ quả của hằng số điện môi cực kì cao của nước. Các đặc tính
ngược dấu như các ion hút nhau ở trong nước yếu hơn ở trong không khí
80 lần. Lực hút tương hỗ giữa các nguyên tò hay phân tử của một vật
nhúng trong nước yếu hơn so với trong không khí. Trong trường hợp này,
chuyển động làm cho các phân tò rời nhau dễ dàng của các chất kể cả các
chất khó tan”.
(Trang 298, sách Sinh học đại cương tập I, Phan Cự Nhân)
“Liên kết hiđro tuy không bền lắm nhưng đủ khiến cho các phân
tử nước liên kết với nhau và sắp xếp một cách xác định với
nhau. Sự liên kết nội tại khá bền vững giữa các phân tử nước
giải thích nhiệt độ nóng chảy của nước đá và nhiệt độ sôi tỉ
nhiệt, nhiệt dung của nước cao hơn các chất lỏng khác”.
( Trang 298, sách Sinh học đại cương tập I, Phan Cự Nhân)
3Lkũá luận, tất níịhìệp
(Đinh, rĩhị QLạ&e, Jlý
rJr ĩỉntỊ '3t)à Qtệi 2
20
JC ifhÄ Sinh -JCGQLQL
(4) “Trong nước đóng băng, toàn bộ các liên kết đều là mạnh cực đại và do
đó các phân tử đều phân tử đều phân bố trong một cấu trúc mạng lưới chuẩn.
Trong nước lỏng, có tới 80% phân tò có mối liên kết hidro như thế với các phân
tử tách biệt giữa các phân tử phức hợp lớn hơn sự sắp xếp ngẫu nhiên các phân tử
nước tự do trong nước lỏng làm cho chúng xếp gần nhau hơn so với cấu trúc
mạng. Do đó nước đá có cấu trúc thưa hơn và nó nổi trên mặt nước lỏng”.
(Trang 9, Sinh học tập I, W.D.PHILIPS- T.J.CHILTON)
BÀI 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
- Liệt kê được tên các loại đường đơn, đường đôi và đường đã có trong cơ
thể sinh vật.
- Trình bày được chức năng của một số loại đường trong cơ thể sinh vật.
- Liệt kê được các loại lipit có trong cơ thể sinh vật.
- Trình bày chức năng các loại lipit.
- Phân biệt được saccarit va lipit về cấu tạo, tính chất, vai trò.
1.2. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh để phân biệt các chất.
1.3. Giáo due
Hiểu rõ tầm quan trọng của việc ăn uống khoa học và vận dụng giải thích
được một số hiện tượng trong thực tiễn.
2. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Chức năng của cacbohiđrat, lipit.
3. THÀNH PHẦN KIẾN THỨC
3.1. Kiến thức chủ yếu
3.1.1. Cacbohiđrat
3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị
rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S-
(
J) '36ỈL Qlệi 2 21
3C i(hA Sinh -3C<3QLQL
a) Cấu trúc hoá học
Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ chỉ chứa ba loại nguyên tố là cacbon,
hiđrô, ôxi và được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (đơn phân chủ yếu là đường
6 cacbon).
- Đường đơn: là đường chỉ gồm 1 đơn phân. Đường đơn 6 cacbon gồm
3 loại:
+ Glucôzơ (đường nho): có ở thực vật và động vật.
+ Frutôzơ (đường quả) : có nhiều ở thực vật.
+ Galactôzơ (đường sữa): có nhiều trong sữa động vật.
- Đường đôi: gồm hai phân tử đường đơn cùng loại hoặc khác loại liên kết
với nhau.
+ Đường saccarôzơ (đường mỉa): cấu tạo gồm 1 glucôzơ liên kết 1
fructôzơ. Có nhiều trong thân cây mía, củ cải đường, củ cà rốt.
+ Đường lactôzơ (đường sữa): cấu tạo gồm 1 phân tử glucôzơ liên kết 1
galactôzơ. Có nhiều trong sữa động vật.
+ Đường mantôzơ (đường mạch nha): gồm 2 phân tử glucôzơ.
- Đường đa: gồm nhiều phân tử đường phân liên kết với nhau. Tuỳ theo
công thức của các đơn phân mà ta có các loại đường đa như glicôgen, tinh
bột, xenlulôzơ hay kitin với các đặc tính lí hoá rất khác nhau.
b) Chức năng của cacbohiđrat
- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể.
- Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể:
+ Xenlulôzơ là loại đường cấu tạo nên thành tế bào thực vật.
+ Kitin cấu tạo thành tế bào nấm và bộ xương ngoài của nhiều loài côn
trùng hay một số loài động vật khác.
+ Cacbohiđrat liên kết với prôtêin tạo nên các phân tử glicôprôtêin là
những bộ phận cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào.
3Lkũá luận, tất níịhìệp
(Đinh, rĩhị QLạ&e, Jlý
rJr ĩỉntỊ '3t)à Qtệi 2
22
JC ifhÄ Sinh -JCGQLQL
3.1.2. Lipỉt
Lipit là là nhóm chất hữu cơ không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi
hữu cơ như benzen, ete, clorofooc.
a) Dầu và mỡ
- Mỗi phân tử mỡ được hình thành do một phân tử glixêrol (1 loại rượu 3
cacbon) liên kết với 3 axit béo.
- Mỡ gồm 2 loại:
+ Mỡ ở động vật: thường chứa các axit béo no.
+ Mỡ ở thực vật và ở một số loài cá thường tồn tại ở dạng lỏng (được gọi
là dầu) do chứa nhiều axit béo không no.
- Chức năng: dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.
b) Phôtpholipit
- Cấu tạo: phôtpholipit có cấu trúc gồm 2 phân tò axit béo liên kết với 1
phân tò glixêrol. Vị trí thứ 3 của phân tò glixêrol được liên kết với các
nhóm phôtphat.
- Chức năng: cấu tạo nên các loại màng của tế bào.
c)Hoocmôn
- Có bản chất là stêrôit như: testostêrôn, ơstrôgen, colesterôn.
- Chức năng: colestêron tham gia cấu tạo màng.
d) Sắc tố và vitamin
Một số loại sắc tố như carôtenôit và một số loại vitamin như vitamin A, D,
E, К cũng là một dạng lipit.
3.2. Kiến thức bồ sung
- Tuy cacbohiđrat và lipit đều có c, H, c nhưng lại khác nhau về tỉ lệ các
nguyên tố trong phân tử. Cacbohiđrat và lipit còn khác nhau ở tính chất
hoà tan trong các dung môi khác nhau.
+ Cacbohiđrat tan nhiều trong nước, dễ phân huỷ hơn.
3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị
rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S-
(
J) '36ỈL Qlệi 2 23
3C i(hA Sinh -3C<3QLQL
+ Lipit kỵ nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ, khó phân huỷ hơn.
Các đường đơn có vai trò chủ yếu là dự trữ năng lượng trong khi vai trò đặc
biệt của lipit là cấu trúc nên hệ thống màng sinh học và tham gia vào quá trình
điều chỉnh cho nhiều hoạt động sống.
- Đường đôi và đường đơn tuy giống nhau về tính hoà tan trong nước nhưng
lại khác nhau về tính chất: đường đơn có tính khử mạnh, còn đường đôi thì
không (trừ mantôzơ và lactôzơ).
- Các đường đơn thường gặp: glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ đều có công thức
phân tò là C
6
Hi
2
0
6
nhưng công thức cấu tạo lại khác nhau do sự sắp xếp
khác nhau của các nguyên tử trong phân tử nên có đặc tính khác nhau.
- Các đường đa như tinh bột, glicôgen, xenlulôzơ đều được cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân mà đơn phân là glucôzơ. Các đường này có cấu trúc đa
phân khác nhau nên đặc tính khác nhau.
+ Tinh bột và glicôgen có những mạch có nhánh bên.
+ Xenlulôzơ là những mạch không có nhánh bên tạo thành nhiều sợi vững
chắc.
- Động vật không xương sống (tôm, cua), nhiều loại côn trùng và giáp xác
có bộ xương ngoài là lớp kitin. Đó là một loại đường đa mà đơn phân tử là
glucôzơ được liên kết với nhóm N-Axêtyl-õ-d-glucôzamin.
Trong y học người ta sử dụng các sợi kitin làm chỉ tiêu trong
các ca phẫu thuật. Từ kitin có thể chuyển thành kitôzan là chất
có nhiều trong nông nghiệp (tăng năng suất cây trồng, kích
thích nảy mầm, ra rễ, ) và trong công nghiệp (làm tăng độ bền
của gỗ, phim ảnh, .)■
-Nhìn chung hàm lượng cacbohiđrat ở thực vật cao hơn ở động vật:
+ Ở thực vật: cacbohiđrat tập trung nhiều ở thành tế bào thực vật, mô nâng
đỡ, mô dự trữ. Tuy nhiên hàm lượng saccarit ở thực vật thay đổi tuỳ loài, tuỳ giai
đoạn sinh trưởng, phát triển của thực vật,
3Lkũá luận, tất níịhìệp
(Đinh, rĩhị QLạ&e, Jlý
rJr ĩỉntỊ '3t)à Qtệi 2
24
JC ifhÄ Sinh -JCGQLQL
+ Ở cơ thể động vật và người:cacbon tập trung chủ yếu của gan, trong máu
cơ thể bình thường hàm lượng saccarit thường là hằng số.
- Trong cơ thể có colesteron là chất tham gia vào thành phần cấu tạo của
màng tế bào. Nếu hàm lượng colesteron quá nhiều sẽ tích đọng trong mạch
máu gây nên xơ cứng mạch gây đột quỵ tim.
3.3. Tư liêu tham khảo
(1) “Chức năng quan trọng của hyđratcacbon là dự trữ và cung cấp năng
lượng. Trong quang hợp, năng lượng ánh sáng được chuyển sang năng lượng hoá
học dự trữ dưới dạng các hyđratcacbon. Ở thực vật chúng được dùng như nhiên
liệu của hô hấp, năng lượng giải phóng lại cấp cho các phản ứng của chuyển hoá.
Kết quả thực vật có thể sản xuất các axit amin, protein và các chất khác cần cho
sinh trưởng. Hyđratcacbon phức có trong thực vật bao gồm tinh bột là dạng dự
trữ năng lượng dài ngày và xelluloz là nguyên liệu cấu trúc chính của thành tế
bào thực vật.
Khi nguyên liệu thực vật được ăn, năng lượng hoá học dự trữ của nó được
chuyển sang động vật. Quá trình chuyển này có thể tiếp diễn từ động vật này
sang động vật khác và do đó dù con vật có ăn trực tiếp hay không, tất cả động vật
kết cục đều phụ thuộc vào các hyđratcacbon của thực vật.”
(Trang 15, sách Sinh học tập 1, W.D.PHILLIP - T.J. CHILTON)
(2)“Tinh bột là nguyên liệu lương thực dự trữ chính của thực vật. Nó không
phải là đơn chất mà là hỗn hợp các chuỗi thẳng các phân tử polisaccarit gọi
là amyloz và chuỗi phân nhánh các phân tử của polisaccarit thứ hai gọi là
amylopectin”.
(Trang 19, sách Sinh học tập I, W.D.PHILIP - T.J. CHILTON)
(3)“Glycogen là polisaccarit dự trữ phần lớn ở động vật. Nó có cấu trúc phân
tử rất giống amylopectin nhưng phân nhánh mau hơn qua khoảng mồi
khoảng 8-12 đơn vị glucoz. Nó thấy trong gan và cơ”.
3Lkũá luận, tất níịhìệp (Đinh, rĩhị QLạ&e, Jltị
rĩr (ỉtltỊ <ỈÌ'36S-
(
J) '36ỈL Qlệi 2 25
3C i(hA Sinh -3C<3QLQL