Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
Phần 1. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Thế giới đang phát triển, nhân loaị đang thay đổi từng ngày, loài người đÃ
bước vào kỷ nguyên mới, thiên niên kỷ mới. Thiên niên kỷ mà tri thức và kỹ
năng của con người được coi là yếu tố quyết định của sự phát triển. Do đó, để đổi
mới xà hội thì trước hết phải đổi mới con người. Sự phát triển đa dạng của cá
nhân sẽ dẫn đến sự phát triển mau lẹ toµn diƯn vµ hµi hoµ cđa x· héi.
Mét thÕ kû míi, thÕ kû XXI, thÕ kû cđa nỊn kinh tÕ tri thức với những bước
nhảy vọt của làn sóng khoa học và công nghệ. Trong sự phát triển mạnh mẽ đó,
đòi hỏi con người phải có khả năng tự định hướng và tự tìm hiểu để thích ứng với
đòi hỏi mới của xà hội. Thực tế này đà ngày càng tạo nên một khối lượng kiến
thức khổng lồ khiến nhà trường phổ thông không kịp trang bị cho học sinh tất cả
tri thức của nhân loại. Do đó cần phải quan tâm tới vấn đề đổi mới nội dung,
phương pháp, hình thức và phương tiện dạy học để bồi dưỡng cho học sinh năng
lực sáng tạo, tự tìm hiểu và khám phá ra tri thức mới, phương pháp mới, cách giải
quyết vấn đề phù hợp với cuộc sống của bản thân và hoàn cảnh đất nước.
Bộ giáo dục đà quyết ®Þnh ®ỉi míi vỊ néi dung b»ng viƯc ®a ra bộ sách
giáo khoa thí điểm thay thế toàn bộ sách giáo khoa cũ. Song song với việc đổi
mới về nội dung thì phương pháp và phương tiện dạy học cũng được đổi mới. Về
phương pháp và phương tiện dạy học, nghị quyết TW 2 khoá VIII cũng đà chỉ rõ
Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền
thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng
bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá
trình dạy học... để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực
tự giải quyết vÊn ®Ị”.
-1-
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
Để có một bài giảng tốt, hiệu quả thì giáo viên phải chuẩn bị tốt từ khâu
soạn bài. Muốn có một bài soạn tốt thì không thể thiếu khâu phân tích nội dung.
Khi thực hiện khâu này, giáo viên không chỉ nắm vững kiến thức trong sách giáo
khoa mà còn phải đọc thêm các tài liệu bổ sung các kiến thức liên quan đến bài
giảng góp phần làm cho bài giảng sinh động, cuốn hút, đạt hiệu quả cao trong
quá trình truyền thụ kiến thức cho học sinh. Hiểu và phân tích nội dung bài giảng
là vấn đề hết sức cần thiết.
Góp phần không nhỏ vào sự thành công của bài giảng đó là phương pháp
và phương tiện dạy học. Để thực hiện việc đổi mới theo hướng lấy học sinh làm
trung tâm thì việc thiết kế bài giảng kết hợp với các trang thiết bị hiện đại là
không thể thiếu. Với một môn khoa học thực nghiệm sinh học thì việc áp dụng
các phương tiện hiện đại hỗ trợ cho quá trình thí nghiệm cũng như giảng dạy lại
càng cần thiết. Trong những năm gần đây, đà có một số phương tiện hiện đại
được sử dụng nhưng chủ yếu là máy vi tính cùng với nhiều loại phần mềm đà góp
phần nâng cao hiệu quả dạy và học. Hình thức sử dụng máy vi tính vào dạy học
rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, bài giảng điện tử là một hình thức sử dụng
phổ biến nhất. Với phương pháp này, giáo viên sẽ có sự chuẩn bị công phu cho
bài giảng từ các hình ảnh minh hoạ, bảng biểu, các câu hỏi trắc nghiệm... làm
cho bài giảng không những sinh ®éng, hÊp dÉn, thu hót ngêi häc. Tõ ®ã tạo
hứng thú cho học sinh, phát triển tính tích cực học tập. Việc thiết kế giáo án điện
tử còn giúp giáo viên tiết kiệm thời gian trên lớp, truyền đạt lượng kiến thức khá
lớn trong thời gian nhất định.
Nhận thức tầm quan trọng của những vấn đề trên, tôi đà chọn cho mình đề tài:
Phân tích nội dung phần sáu: Tiến hoá - Thí điểm soạn một số giáo án
điện tử thuộc phần tiến hoá (Sinh học 12- Ban KHTN- Bộ 1)
2. Mục đích và phương pháp nghiên cứu
-2-
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
2.1. Mục đích
- Hình thành phương pháp chuẩn bị bài soạn qua việc phân tích nội dung các bài
thuộc phần sáu - Sinh häc 12 - Ban KHTN - Bé 1.
- Bíc đầu làm quen với cách xây dựng bài giảng sử dụng phương tiện hiện đại.
2.2. Phương pháp
a. Nghiên cứu lý thuyết
Để xây dựng cơ sở cho đề tài tôi đà nghiên cứu các tài liệu sau:
- Sách giáo khoa thí ®iÓm - Ban KHTN - Sinh häc 12 - Bé 1.
- Lý luận dạy học sinh học.
- Phương pháp giảng dạy sinh học - Tập 2.
- Học thuyết tiến hoá (GS. Trần Bá Hoành).
- Các tài liệu liên quan tới việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực.
- Tài liệu về giáo án điện tử.
b. Phương pháp chuyên gia
Xin ý kiến nhận xét, đánh giá của thày hướng dẫn và các thày cô giáo trong
tổ về ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn đối với:
- Xu hướng đổi mới phương pháp giảng dạy hiện nay.
- Đối với sinh viên sư phạm và giáo viên trẻ mới ra trường.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Những biện pháp làm sáng tỏ nội dung bài giảng, phân tích bài giảng trong
sách giáo khoa theo kiểu kỹ thuật dạy học một bài cụ thể.
- Những kiến thức về giáo án điện tử.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Chương trình sách sinh học 12 - SGK thí điểm ban KHTN - Bộ 1, phần sáu:
Tiến hoá.
-3-
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
4.1. Phân tích nội dung bài giảng
* Logic nội dung bài giảng
- Vị trí của bài trong chương.
- Logic nội dung của bài.
* Trình tự nội dung và mức độ kiến thức của bài
- Nội dung và kiến thức cơ bản của bài.
- Những kiến thức cần bổ sung.
- Những kiến thức thực tiễn có liên quan (nếu có).
4.2. Thiết kế một số giáo án điện tử trong chương trình.
-4-
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
Phần 2. Kết quả nghiên cứu
A. Cơ sở lý thuyết
1. Tính tích cực trong học tập
- Tính tích cực là một bản chÊt vèn cã cđa con ngêi trong ®êi sèng x· héi tõ
xa tíi nay. Trong häc tËp tÝnh tÝch cùc được thể hiện ở tính tích cực nhận thức Là trạng thái hoạt động của học sinh đặc trưng ở khát vọng học tập cố gắng trí
tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức (GS. Trần Bá Hoành).
- Tính tích cực trong học tập của học sinh là một hiện tượng sư phạm biểu hiện
ở sự cố gắng rất cao về nhiều mặt trong hoạt động ®éc lËp nã ®ỵc biĨu hiƯn nh:
+ Häc sinh hay thắc mắc, đòi hỏi giải thích.
+ Học sinh có mong muốn trả lời các câu hỏi của giáo viên hoặc bổ sung câu
trả lời của bạn.
+ Học sinh chủ động nhËn thøc vÊn ®Ị míi.
+ Häc sinh mn tham gia đóng góp ý kiến, thông tin ở ngoài nội dung bài
học.
+ Học sinh có những biểu hiện về mặt tâm lý cảm xúc thể hiện sự tích cực.
2. Cơ sở lý luận của phương pháp dạy học lấy học sinh làm
trung tâm
ở mỗi xà hội khác nhau thì thích ứng với nó là một nền giáo dục với mục
đích, nội dung và phương pháp dạy khác nhau. Chúng ta đang sèng trong chÕ ®é
x· héi chđ nghÜa víi khoa häc và kỹ thuật phát triển từng ngày. Người thày trong
xà hội ngày nay chỉ đóng vai trò là người tổ chức và điều khiển. Người học sinh
đóng vai trò chủ thể - chủ động sáng tạo. Chính vì vậy, phương pháp dạy học
-5-
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
thích hợp phải nhằm phát huy tính tích cực của chủ thể - Đó chỉ có thể là phương
pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
Bên cạnh cơ sở xà hội thì dựa trên học thuyết Skainer: Mọi hoạt động của
con người đều gắn với đối tượng. Hoạt động đó chỉ xảy ra khi bản thân chủ thể
có nhu cầu. Học là hoạt động gắn với đối tượng cụ thể, là sự lặp đi lặp lại những
hành vi để dẫn đến hành vi mong muốn. Hoạt động dạy tạo điều kiện cho hoạt
động học đến hành vi mong muốn. Hoạt động dạy học tạo điều kiện cho hoạt
động học.
Ngoài ra theo quan điểm của tâm lý học hiện đại: Giáo dục là sự thích ứng
của đối tượng và môi trường xà hội. Vấn đề đặt ra là thích ứng bằng cách nào?
Trẻ em có khả năng tự giáo dục, tự thích ứng để trở thành người lớn? Quan tâm
đến đặc điểm sở trường của từng học sinh tạo điều kiện để các em thích ứng
nhanh là trách nhiệm của nhà giáo dục.
Dựa trên những cơ sở vừa nêu ta thấy rõ ràng đổi mới phương pháp dạy học
là một tất yếu khách quan và phải đổi mới theo hướng lấy học sinh làm trung
tâm.
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, coi trọng lợi ích và nhu cầu cơ bản
của học sinh, là sự phát triển của nhân cách. Mọi nỗ lực giảng dạy giáo dục của
nhà trường đều nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các em hoàn thiện chính mình.
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm không những không hạ thấp vai trò
của giáo viên mà trái lại đòi hỏi giáo viên phải có trình độ cao hơn nhiều về
phẩm chất và năng lực nghề nghiệp. Giáo viên với vai trò là người cố vấn tổ chức
cho các em tham gia vào quá trình tìm ra kiến thức mới. Chính vì những lý do đó
mà đòi hỏi giáo viên không ngừng mở rộng, nâng cao kiến thức, mở rộng tầm
hiểu biết trên nhiều lĩnh vực chuyên ngành.
-6-
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
3. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực.
- Dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
- Dạy học bằng tổ chức các hoạt động cho học sinh.
- Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu.
- Dạy học cá thể hoá và hợp tác hoá.
- Dạy học đề cao việc tự đánh giá.
4. Giáo án điện tử và cách xây dựng giáo án điện tử
4.1. Giáo án điện tử là gì?
Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học
của người dạy trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đà được multimedia
hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc
của bài học. Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy,
được thể hiện bằng vật chất trước khi bài dạy học được tiến hành.
4.2. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử.
Giáo án điện tử có thể được xây dựng theo quy trình gồm 6 bước sau:
- Xác định mục tiêu bài học
- Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm
- Multimedia hoá từng đơn vị kiến thức
- Xây dựng thư viện tư liệu
- Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình
dạy học thông qua các hoạt động cụ thể
- Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện.
Giáo án điện tử có thể được viết dưới bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào tuỳ theo
trình độ công nghệ thông tin của người viết hoặc dựa vào các phần mềm trình
diễn sẵn có. Trong đó, thiết kế bài giảng điện tử trên Powerpoint là đơn giản nhất.
Các bước thiết kế bài giảng điện tử trên Powerpoint:
-7-
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
- Khởi động chương trình Powerpoint, định dạng và tạo File mới
- Nhập nội dung văn bản, đồ hoạ theo từng Slide
- Chọn dạng màu nền phần trình diễn
- Chèn hình ảnh, đồ hoạ, âm thanh, videoclip vào Slide
- Sử dụng hiệu ứng trong Powerpoint để hoàn thiện nội dung và hình thức của
một bài giảng
- Thực hiện liên kết giữa các Slide, các File, chương trình
- Chạy thử chương trình và sửa chữa
- Đóng gói tệp tin
- Giải nén tệp tin.
4.3. Ưu nhược điểm của giáo án điện tử
a. Ưu điểm
- Hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trên lớp
- Hình ảnh tranh vẽ rõ nét, đẹp, chính xác
- Tiết kiệm thời gian cho giáo viên
- Gây hứng thú cho học sinh
b. Nhược điểm
- Nếu lạm dụng, học sinh chỉ nghe, xem mà không ghi được bài.
- Nếu không mở rộng hoặc khắc sâu bằng lời nói, học sinh sẽ không hiểu
hoặc hiểu không đầy đủ.
B. Phân tích nội dung các bài thuộc phần sáu: Tiến hoá
1. Cấu trúc các bài giảng cần nghiên cứu
Chương I: Bằng chứng tiến hoá (4 bài)
Chương II: Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá (8 bài)
Chương III: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất (4 bài)
-8-
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
2. Nội dung của phần sáu
Học thuyết tiến hoá giải thích sự phát triển lịch sử của giới hữu cơ. Sự phát
triển của giới hữu cơ biểu hiện ở sự biến đổi của các loài sinh vật. Vì vậy, nguồn
gốc các loài là vấn đề trung tâm của học thuyết tiến hoá. Muốn giải thích nguồn
gốc các loài sinh vật, phải giải đáp hai vấn đề lớn, phản ánh hai đặc điểm chủ yếu
của giới hữu cơ:
- Vì sao giới hữu cơ lại cực kỳ đa dạng như ngày nay?
- Do đâu mỗi dạng sinh vật lại thích nghi hợp lý với ®iỊu kiƯn sèng cđa nã
nh vËy?
X¸c nhËn sù ph¸t triĨn liên tục bên cạnh vấn đề trung tâm là nguồn gốc các
loài, học thuyết tiến hoá còn đề cập tới nguồn gốc sự sống, tức là sự phát sinh
những dạng sống đơn giản nhất từ vật chất vô cơ và ngn gèc loµi ngêi tøc lµ
sù xt hiƯn x· héi loài người từ những sinh vật có tổ chức cao nhất, qua đó phân
tích vai trò của các quy luật vô sinh, các quy luật sinh học và các quy luật xà hội.
Là lý luận về sự phát triển của giíi sinh vËt, häc thut tiÕn ho¸ bao gåm 4
nhãm vÊn ®Ị chÝnh trong néi dung cđa nã:
- B»ng chøng tiến hoá.
- Nguyên nhân tiến hoá:
+ Nhân tố tiến hoá.
+ Cơ chế tiến hoá.
+ Động lực tiến hoá.
+ Điều kiện tiến hoá.
- Phương thức tiến hoá.
- Chiều hướng tiến hoá.
-9-
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
Trong bốn nhóm vấn đề trên nguyên nhân tiến hoá là vấn đề quan trọng nhất.
Việc xác định nguyên nhân tiến hoá sẽ chi phối quan niệm về phương thức tiến
hoá và chiều hướng tiến hoá.
3. Phân tích nội dung các bài thuộc phần sáu
Chương I. bằng chứng tiến hoá
1. Cấu trúc các bài cần nghiên cứu trong chương I
Bài 32: Bằng chứng giải phẫu học so sánh
Bài 33: Bằng chứng phôi sinh học so sánh
Bài 34: Bằng chứng địa lý sinh vËt häc
Bµi 35: B»ng chøng tÕ bµo häc vµ sinh vật học phân tử.
2. Nhiệm vụ của chương I
Như chúng ta đà biết cho đến trước thế kỷ XVIII thì thế giới quan duy tâm
siêu hình vẫn thống trị trong sinh học, tức là quan điểm cho rằng tất cả các loài
sinh vật đều đà được sinh ra cùng một lần do hành động sáng tạo của thượng đế
và các loài này là bất biến vẫn ngự trị. Và phải cho ®Õn thÕ kû XVIII víi sù ra ®êi
cđa biÕn hình luận thì quan điểm duy tâm siêu hình mới bị phá bỏ.
Vậy quan điểm của biến hình luận ra sao? Căn cứ vào đâu mà biến hình
luận lại đưa ra quan điểm như vậy? Biến hình luận đà đưa ra quan điểm: Các loài
sinh vật đà biến đổi dần dưới tác dụng của ngoại cảnh từ một số ít dạng ban đầu
đến nhiều dạng phong phú ngày nay. Và chính sự ra đời của phương pháp so sánh
trong sinh học: giải phẫu học so sánh, phôi sinh học so sánh sùng với sự phát
triển sau này về di truyền học đà đưa đến quan điểm trên.
Chương I: Bằng chứng tiến hoá là chương mở đầu của phần tiến hoá. Đây
chính là chương tổng hợp lại những dẫn liệu trực tiếp hoặc gián tiếp chứng minh
sự có thực của quá trình tiến hoá, tức là sự biến đổi của các dạng hữu cơ, sự hình
- 10 -
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
thành các loµi míi. Ngn dÉn liƯu nµy ngµy cµng phong phó, được đúc kết từ
thực tiễn thiên nhiên, thực tiễn sản xuất, từ nhiều thành tựu của các bộ môn sinh
học: giải phẫu học so sánh, phôi sinh học, di truyền häc, cỉ sinh häc...
Víi néi dung kiÕn thøc cđa ch¬ng I th× ngêi häc sau khi häc xong sÏ
nhËn thøc sự tồn tại tất yếu của tiến hoá và từ đó đặt ra vấn đề mới đó là: Vậy
nguyên nhân và cơ chế tiến hoá ra sao?- Đó chính là nội dung của chương I trong
phần sáu: Tiến hoá.
3. Phân tích nội dung các bài thuộc chương I
Bài 32. Bằng chứng giải phẫu học so sánh
1. Lôgíc của bài 32 trong chương
1.1. Vị trí của bài 32 trong chương
Chương I gồm bốn bài: Mở đầu là bằng chứng giải phẫu học so sánh, sau
đó đi sâu vào nghiên cứu bằng chứng phôi sinh học, bằng chứng địa lý sinh vật
học để chứng minh nguồn gốc chung của các loài. Cuối chương là bài 35 - Bằng
chứng tế bào học và sinh học phân tử để chứng minh rõ hơn nữa nguồn gốc
chung của các loài. Như vậy chúng ta thấy trình tự nội dung kiến thức của
chương I được sắp xếp theo thời gian hình thành của các phương pháp.
Bài 32 là bài đầu tiên của chương I có vai trò là đưa ra các bằng chứng về
giải phẫu học - Là phương pháp được nghiên cứu đầu tiên và là bằng chứng dễ
quan sát nhất, đơn giản nhất mà ta có thể thấy đầu tiên. Từ những bằng chứng
giải phÉu häc so s¸nh cho thÊy c¸c mèi quan hƯ về nguồn gốc chung giữa các
loài, giữa cấu tạo và chức phận của các cơ quan, giữa cơ thể và môi trường. Điều
này chứng tỏ được đà có quá trình tiến hoá diễn ra.
1.2. Logic nội dung của bài 32
- 11 -
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
Để tìm hiểu và chứng minh được có quá trình tiến hoá thì cần phải chứng
minh được có sự hình thành nhiều dạng khác nhau từ một dạng ban đầu. Vậy để
thấy được sự biến đổi này thì cần phải nghiên cứu trước hết sự biến đổi của các
bộ phận tương ứng ở trên các cơ thể thuộc các loài khác nhau. Chính vì vậy mục
I: Cơ quan tương đồng được đưa lên đầu.
Sau khi nghiên cứu mục I ta thấy được: Kiểu cấu tạo giống nhau của các
cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của chúng. Những sai khác về
chi tiết là do chúng thực hiện những chức năng khác nhau. Cơ quan tương đồng
phản ánh sự tiến hoá phân ly.
Tuy nhiên ta thấy rằng có nhiều cơ quan ở các dạng sinh vật khác nhau lại
giống như nhau. Vậy điều này phản ánh điều gì? Đó chính là nội dung mục II:
Cơ quan tương tự.
Trên cơ thể sinh vật người ta còn phát hiện nhiều cơ quan bị thoái hoá ở cơ
thể trưởng thành. Vậy điều này có phản ánh được điều gì không? Câu hỏi này
được trả lời ở phần III: Cơ quan thoái hoá.
Như vậy có thể nói các mục trong bài được sắp xếp là hoàn hợp lý. Sau khi
nghiên cứu lần lượt các mục trong bài thì sẽ dần dần trả lời được các câu hỏi về
sự biến đổi của các loài. Chính vì vậy khi dạy giáo viên nên tuân theo trật tự này.
2. Trình tự nội dung và mức độ kiến thức của bài 32
2.1. Nội dung và kiến thức cơ bản của bài 32
Phần I. Cơ quan tương đồng
1. Khái niệm cơ quan tương đồng (SGK)
2. Một vài ví dụ về cơ quan tương đồng
+ Kiểu cấu tạo chi trước của các loài động vật.
+ Các dạng biến dạng của lá.
+ Các biến dạng của tuyến nước bọt.
- 12 -
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
3. ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ quan tương đồng
+ Cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của chúng.
+ Những sai khác chi tiết thể hiện mối quan hệ giữa cấu tạo và chức
phận của các cơ quan. Có sự tiến hoá phân ly xảy ra.
Phần II. Cơ quan tương tự
1. Khái niệm
- Khái niệm: Đó là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng
đảm nhận những chức phận giống nhau nên có hình thái tương tự.
- Nguyên nhân: Do các cơ quan đó đảm nhận những chức phận
giống nhau.
2. Một vài ví dụ về cơ quan tương tự
- Mang cá, mang tôm.
- Chân chuột chũi và chân dế chũi.
- Cánh sâu bọ và cánh dơi.
3. ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ quan tương tự
- Cơ quan tương tự cho thấy được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức
phận của các cơ quan.
Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá đồng quy.
Phần III. Cơ quan thoái hoá
1. Khái niệm về cơ quan thoái hóa.
- Khái niệm: Đó là những cơ quan phát triển đầy đủ ở cơ thể trưởng
thành.
- Nguyên nhân hình thành cơ quan thoái hoá: Do điều kiện sống của
loài đà thay đổi dẫn đến các cơ quan này mất dần chức năng ban đầu, tiêu giảm
dần và để lại vết tích xưa kia của chúng.
2. Những ví dụ về cơ quan thoái ho¸
- 13 -
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
- ở động vật:
+ Tiêu giảm các ngón chân ở chó, lợn.
+ Di tích tuyến sữa trên cơ thể con đực ở ®éng vËt cã vó.
- ë thùc vËt: Hoa ®ùc cßn di tích của nhụy ở giữa (hoa đu đủ, hoa ngô).
3. ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ quan thoái hoá
Việc tìm hiểu và nhận biết được cơ quan thoái hoá, nguyên nhân phát
sinh của nó phản ánh được mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường trong quá trình
tiến hoá.
Phần IV. Kết luận chung của bài
Những bằng chứng giải phẫu học so sánh cho thấy các mối quan hệ về
nguồn gốc chung giữa các loài, giữa cấu tạo và chức phận của các cơ quan, giữa
cơ thể và môi trường trong quá trình tiến hoá.
2.2. Những kiến thức cần chú ý bổ sung
* Khái niệm tiến hoá:
- Tiến hoá là sự phát triển của giới hữu cơ.
- Có người cho rằng: Tiến hoá sinh học là sự biến đổi của các loài dẫn tới sự
hình thành loài mới.
Phần I. Cơ quan tương đồng
Giáo viên cần phân tích nguyên nhân của sự biến đổi của các cơ quan
tương đồng ở các loài khác nhau:
Nguyên nhân: Do đảm nhiệm các chức phận sống khác nhau nên hình dạng
bề ngoài của các chi trở lên rất khác nhau, các xương trong chi cũng biến đổi về
chi tiết. Ví dụ:
- Vịt trời bay nhiều có cánh dài nhưng chân mảnh.
- Vịt nhà bay ít thì cánh ngắn, chân to.
- 14 -
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
Hay:
- Con đà điểu chạy rất nhanh trong sa mạc thì chân dài và khoẻ, cánh bé.
- Con én bay liệng hàng giờ không mỏi thì chân bé nhưng cánh lại rất dài.
Giáo viên cần phân tích rõ hơn các ví dụ trong sách giáo khoa.
Ví dụ:
- Gai xương rồng do lá không đảm nhận chức năng quang hợp nên nó biến
đổi thành dạng gai.
- Tua cuốn ở đậu Hà Lan: Do lá ở đậu Hà Lan đảm nhận thêm chức năng
giúp cây bám trụ vươn lên cao nên nó có sự biến dạng.
Phần II. Cơ quan tương tự
GV cần phân tích rõ hơn các ví dụ về các vấn đề:
+ Nguồn gốc các cơ quan của các loài khác nhau.
+ Sự giống nhau giữa các cơ quan đó như thế nào.
Phần III. Cơ quan thoái hoá
GV cần cho học sinh thấy được sự liên hệ giữa điều kiện sống với sự tiêu
giảm các cơ quan ở động vật và thực vật.
Ví dụ: - Trăn: Tiêu giảm chân do đời sống luồn lách không cần đến chân
- Động vật có vú: Do có sự phân tính nên con đực không còn đảm
nhiệm chức năng nuôi con nữa, tuyến sữa không hoạt động chỉ còn lại di tích.
GV cần nhấn mạnh ý nghĩa của việc nghiên cứu các cơ quan thoái hoá.
2.3. Những kiến thức thực tiễn có liên quan
Từ việc quan sát thực tế các mẫu vật thật giúp ta thấy được quan hệ họ
hàng của các loài với nhau.
Bài 33. Bằng chứng phôi sinh học so sánh
1. Logic nội dung của bµi 33
- 15 -
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
1.1. Vị trí của bài 33 trong chương
Bài 33 là bài thứ hai của chương sau bài 32 - Bằng chứng giải phẫu học so
sánh.
Bài 33 bằng việc đưa ra các dẫn liệu về phôi sinh học của các loài khác
nhau đà làm rõ hơn về nguồn gốc của các loài. Sau khi học xong bài 33 chúng ta
thấy rằng để khẳng định rõ ràng mối quan hệ giữa các loài thì dựa trên bằng
chứng về giải phẫu học là chưa đầy đủ, chưa thấy được hết các giai đoạn phát
sinh loài đó. Và mối quan hệ đó chỉ có thể được thấy rõ hơn trong việc nghiên
cứu sự phát triển của phôi.
Như vậy bài 33 được đặt sau bài 32 là phù hợp.
1. 2. Logic nội dung bài 33
Bài 33 nội dung được trình bày theo logic:
Phần I. Sự giống nhau trong phát triển phôi
Bằng việc đưa ra các bằng chứng chứng minh tất cả các loài động vật có
xương sống ở những giai đoạn phát triển đầu tiên của phôi đều giống nhau về
hình thái và sự phát sinh các cơ quan đà nhấn mạnh hơn nguồn gốc chung của
các loài. Đồng thời, nó cũng chứng minh rõ hơn sự tiến hoá phân ly do thực hiện
các chức phận sống khác nhau.
Phần II. Quy luật phát sinh sinh vật
Kiến thức của mục này có liên hệ mật thiết với kiến thức của mục I. Nó
được rút ra từ những bằng chứng và nghiên cứu ở mục I đà nêu.
Như vậy, cã thĨ nãi lµ logic néi dung cđa bµi 33 là hoàn toàn phù hợp.
2. Trình tự nội dung và mức độ kiến thức của bài 33
2.1. Nội dung và kiến thức cơ bản của bài 33
Phần I. Sự giống nhau trong phát triển phôi
- 16 -
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
1. Kết quả nghiên cứu phôi sinh học so sánh ở các loài động vật có xương
sống.
- Giai đoạn đầu phát triển phôi ở các lớp động vật khác nhau thì giống về
hình dạng chung cũng như quá trình phát sinh các cơ quan.
- Giai đoạn phát triển về sau dần dần hình thành đặc điểm đặc trưng.
2. Phân tích một vài sự phát triển các cơ quan ở phôi ở các lớp động vật có
xương sống.
- Sự biến đổi của dây sèng.
- Sù biÕn ®ỉi cđa mang.
- Sù biÕn ®ỉi cđa chi.
- Sự biến đổi của đuôi.
3. ý nghĩa nghiên cứu phôi sinh học so sánh với tiến hoá.
- ý nghĩa của sự giống nhau ở giai đoạn đầu của sự phát triển phôi.
- ý nghĩa của sự kéo dài các đặc điểm giống nhau trong giai đoạn phát
triển phôi muộn.
Phần II. Định luật phát sinh sinh vật
1. Nội dung định lt ph¸t sinh sinh vËt
- Néi dung
- VÝ dơ: + Phôi người
+ Phôi cá voi
+ Quyết thực vật
+ Ngô
2. ý nghĩa của định luật
- Phản ánh mối quan hệ giữa phát triển cá thể và phát triển chủng loại.
- Vận dụng để xem xét mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
- 17 -
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
Chú ý:
- Sự phát sinh cá thể không lặp lại đúng trình tự các giai đoạn trong
lịch sử một cách cứng nhắc.
- Nguyên nhân của quá trình phát triển phôi giữ lại những cấu trúc tổ
tiên là vì chúng có vai trò trực tiếp hay gián tiếp trong sự phát sinh hình thái.
2.2. Những kiến thức cần chú ý bổ sung
Phần I. Sự giống nhau trong phát triển phôi
Giáo viên có thể lÊy vÝ dơ cơ thĨ chøng minh.
VÝ dơ: Trong sù phát triển của phôi gà, khi đà xuất hiện cột sống và nếp thần
kinh lưng người ta chỉ mới xác định được đó là động vật có xương sống, đến lúc
các khe mang liền thành sẹo mới biết được phôi đó không phải là của một động
vật ở nước. Về sau, lúc đà có sự phân hoá chi trước chi sau, có mỏ, mới khẳng
định được đó là thuộc lớp chim. Về sau nữa mới đủ rõ là gà và cuối cùng là gà
nhà.
Theo Berơ thì không những xác định được quan hệ họ hàng giữa các loài
khác nhau qua nghiên cứu về các đặc điểm phát triển của phôi mà ông còn cho
rằng trên những nét lớn thì trình tự hình thành các cơ quan ở trong phôi tương
ứng với trình tự hình thành các cơ quan đó trong lịch sử của loài.
Phần II. Định luật phát sinh sinh vật
GV chỉ cần đạt được kiến thức trong SGK.
2.3. Những kiÕn thøc thùc tiƠn liªn quan
- Ta cã thĨ quan sát sự phát triển của phôi ếch, nhái.
- Vận dụng giải thích tại sao đời sống của các động, thực vật lại rất cần
nước.
Bài 34. Bằng chứng địa lý sinh vËt häc
1. Logic néi dung cđa bµi 34
- 18 -
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
1.1. Vị trí của bài 34 trong chương
Bài 34 là bài thứ ba của chương đứng sau bài 33 và trước bài 35 - Bằng chứng
tế bào học và sinh học phân tử.
Bài 34 nêu ra những tài liệu về địa sinh vật học - Đó là đặc điểm của và thực
vật ở các vùng khác nhau cùng với nguyên nhân và sự hình thành các đặc điểm
đó. Những tài liệu này chứng tỏ mỗi loài đà phát sinh trong một thời kỳ lịch sử
nhất định, tại một vùng nhất định. Cách ly địa lý là nhân tố thúc đẩy sự phân ly
của các loài.
ở hai bài 32, 33 chúng ta đà thấy được những vấn đề sau của tiến hoá:
- Nguồn gốc chung của các loài.
- Mối quan hệ giữa cấu tạo và chức phận.
- Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường.
ở bài 34 này sau khi học xong sẽ giúp ta nhận biết được thêm một số vấn đề
khác của tiến hoá:
- Đặc điểm sự phát sinh của mỗi loài sinh vật.
- Cách ly địa lý, chọn lọc tự nhiên chính là nhân tố tiến hoá.
- Quá trình hình thành loài mới dưới tác dụng của nhân tố tiến hoá là
chọn lọc tự nhiên và cách ly địa lý.
Tất cả các nguồn kiến thức đà học này sẽ được chứng minh rõ hơn nữa ở bài
35.
1.2. Logic nội dung của bài 34
Trong bài đà đưa ra đặc điểm của sinh vật ở một số vùng lục địa và trên
các đảo. Lục địa có số sinh vật chiếm lớn hơn ở đảo và nó chi phối số sinh vật
sống trên đảo khi mới hình thành. Chính vì vậy ta sẽ đi tìm hiểu phần I: Đặc điểm
của hệ động, thực vật ở một số vùng lục địa.
Tiếp đến là phần II: Hệ động, thực vật trên các đảo.
- 19 -
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
Phần I nội dung được trình bày:
- Hệ động thực vật vùng Cổ bắc và Tân bắc: Từ việc nêu lên sự giống và khác
nhau giữa hệ động, thực vật ở hai vùng ta thấy được đặc điểm sinh vật của mỗi
vùng phụ thuộc vào điều kiện sinh thái của vùng đó.
- Hệ động, thực vật ở vùng lục địa úc - Lục địa được tách rời khỏi lục địa lớn
ban đầu. Từ việc nêu đặc điểm sinh vật ở đây ta thấy được đặc điểm sinh vật ở
mỗi vùng còn phụ thuộc vùng đó tách rời khỏi vùng địa lý khác vào thời kỳ nào
trong tiến hoá.
Phần II: Hệ động, thực vật trên các đảo
Do đặc điểm của đảo chỉ là một phần của đại lục bị tách ra và ngăn cách
với lục địa hoặc được hình thành do vùng đáy biển bị nâng cao. Vì vậy, sinh vật
trên đảo là rất ít hoặc không có. Từ việc nghiên cứu sự phát triển hệ động, thực
vật trên đảo chúng ta có thể thấy được bằng chứng về quá trình hình thành loài
mới dưới tác dụng của nhân tố tiến hoá trong đó chủ yếu là chọn lọc tự nhiên và
cách ly địa lý.
Như vậy có thể nói logic được trình bày trong sách giáo khoa của bài 34 là
hợp lý. Khi dạy, giáo viên nên tuân theo logic này.
2. Trình tự nội dung và mức độ kiến thức của bài 34
2.1. Nội dung và kiến thức cơ bản của bài 34
Phần I. Đặc điểm của hệ động, thực vật ở một số vùng lục địa
1. Hệ động, thực vật vùng Cổ bắc và vùng Tân bắc
Giống nhau: - Đặc điểm giống nhau.
- Nguyên nhân.
Khác nhau: - Đặc điểm khác nhau.
- Nguyên nhân.
2. Hệ động, thực vật vùng lục địa óc
- 20 -
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
- Điểm ®Ỉc trng cđa hƯ ®éng, thùc vËt:
+ HƯ ®éng vËt.
+ Hệ thực vật.
- Nguyên nhân dẫn đến sự sai khác của hệ động, thực vật ở đại lục úc
3. ý nghĩa nghiên cứu hệ động, thực vật ở các vùng
- ý nghĩa nghiên cứu hệ động, thực vật vùng Cổ bắc và Tân bắc.
- ý nghĩa nghiên cứu hệ động, thực vật vùng lục địa úc.
Phần II. Hệ động, thực vật trên các đảo
1. Đặc điểm hệ động, thực vật ở đảo lục địa
- Sự hình thành đảo lục địa.
- Quá trình hình thành hệ động, thực vật trên đảo.
- Nguyên nhân dẫn đến đặc điểm của đảo.
2. Đặc điểm hệ động, thực vật trên đảo
- Sự hình thành đảo đại dương.
- Quá trình hình thành hệ động, thực vật trên đảo.
- Nguyên nhân dẫn đến đặc điểm của đảo.
3. ý nghĩa của việc nghiên cứu đặc điểm động, thực vật trên các đảo
Phần III. Kết luận toàn bài
- Những tài liệu địa sinh vật học chứng tỏ mỗi loài sinh vật đà phát sinh
trong một thời kỳ lịch sử nhất định, tại một vùng nhất định. Cách ly địa lý là
nhân tố thúc đẩy sự phân ly các loài.
- Đặc điểm của hệ động, thực vật của từng vùng không những phụ thuộc
điều kiện địa lý sinh thái của vùng đó mà còn phụ thuộc vùng đó đà tách khỏi các
vùng điạ lý khác vào thời kỳ nào trong quá trình tiến hoá của sinh giới.
- 21 -
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
- Hệ động, thực vật ở đảo đại dương nghèo nàn hơn ở đảo lục địa. Đặc
điểm hệ động, thực vật ở đảo là bằng chứng về quá trình hình thành loài dưới tác
dụng của chọn lọc tự nhiên và cách ly địa lý.
2.2. Những kiến thức cần chú ý bổ sung
Kiến thức được trình bày trong bài tương đối đầy đủ nên khi dạy giáo viên
chỉ cần dạy đầy đủ các kiến thức trong bài là được.
2.3. Kiến thức thực tiễn có liên quan
Đây là kiến thức về lý luận nên khi dạy chúng ta cũng rất khó có những
kiến thức thùc tiƠn bỉ sung cho bµi häc.
Bµi 35. b»ng chøng tế bào học và sinh học phân tử
1. Logic nội dung của bài 35
1.1. Vị trí của bài 35 trong chương
Bài 35 là bài thứ tư đồng thời cũng là bài kết thúc chương I: Bằng chứng tiến
hoá.
Vẫn là vấn đề nguồn gốc các loài nhưng không chỉ dừng lại ở các bằng
chứng về giải phẫu (bài 32), phôi sinh học (bài 33), địa sinh vật học (bài 34) mà ở
đây nó đà đi nghiên cứu sâu hơn và đà đưa ra các bằng chứng chi tiết và thuyết
phục hơn nữa. Đó là bằng chứng tế bào và phân tử.
Như vậy ta có thể thấy các bài ở chương I đà được trình bày đi từ mức cơ thể
đến phôi rồi tế bào phân tử để đưa ra bằng chứng một cách triệt để và dần càng
thuyết phục hơn về quá trình tiến hoá. Từ đó đặt ra vấn đề cần giải quyết trong
tiến hoá đó là:
- Nguyên nhân tiến hoá.
- Cơ chế của tiến hoá gồm các vấn đề:
- 22 -
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
+ Các nhân tố tiến hoá.
+ Sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật.
+ Con đường hình thành loài mới.
+ Nguồn gốc các loài, chiều hướng tiến hoá của sinh giíi.
1. 2. Logic néi dung cđa bµi 35
Bµi 35 được trình bày theo logic:
Phần I. Bằng chứng tế bào học
ở phần này cho ta thấy mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Các tế bào
được sinh ra từ các tế bào sống trước đó. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ
thể sống .
Phần II. Bằng chứng sinh học phân tử
ở phần này cho ta thấy sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của ADN,
protein..., mà di truyền của các loài. Từ đó cũng chứng minh được nguồn gốc
chung của các loài.
Như vậy logic của bài hoàn toàn phù hợp, nó ®i theo chiỊu híng tõ møc tỉ
chøc lín h¬n ®Õn mức tổ chức bé hơn, cụ thể đó là đi từ mức tế bào đến phân tử.
Vì vậy, khi dạy giáo viên nên tuân theo logic này.
2. Trình tự nội dung và mức độ kiến thức của bài 35
2.1. Nội dung và kiến thức cơ bản của bài 35
Phần I. bằng chứng tế bào học
- Đặc điểm giống và khác nhau vỊ cÊu tróc c¬ thĨ cđa sinh vËt.
- Vai trò của tế bào.
- Nội dung thuyết tế bào.
- ý nghĩa nghiên cứu cấu trúc tế bào.
Phần II. bằng chứng sinh häc phËn tö
- 23 -
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
1. Điểm giống nhau về cấu tạo phân tử của các loài
* Đặc điểm:
- Cơ sở vật chất của sự sống.
- Cấu tạo của ADN và vai trò của nó:
+ ADN đều được cấu tạo từ loại nucleotit: A, T, G, X.
+ Chức năng của ADN: Mang và truyền đạt thông tin di truyền.
- Cấu tạo và chức năng của các protein :
+ Cấu tạo: Protein của các loài đều được cấu tạo từ hơn 20 loại
Axitamin.
+ Chức năng: cấu trúc, xúc tác (enzim), điều hoà (hormon)...
- MÃ di truyền: MÃ di truyền của các loài đều có đặc điểm giống nhau :
+ Đều là mà bộ ba.
+ Có tính phổ biến: Thông tin di truyền ở tất cả các loài đều được mÃ
hóa theo nguyên tắc chung.
Ví dụ: bộ ba AAT ở các loài đều mà hoá lơxin.
* ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc điểm ở cấp độ phân tử của các
loài : Từ sự giống nhau về đặc điểm cấu tạo cũng như chức năng của các phân
tử cho ta thấy được nguồn gốc thống nhất của các loài.
2. Những điểm khác nhau ở cấp phân tử.
* Điểm khác nhau:
- Về cấu tạo AND: AND của các loài khác nhau thì khác nhau về thành
phần, số lượng, trình tự sắp xếp của các loại nucleotit.
- Cấu tạo của protein: Protein của các loài khác nhau thì khác nhau về thành
phần, số lượng, trật tự của các axitamin .
* ý nghÜa:
- 24 -
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thị Giang - K29C Sinh
Từ việc nghiên cứu sự khác nhau về cấu tạo phân tử của các loài cho ta
thấy được mối quan hệ giữa các loài với nhau. Các loài có đặc điểm sai khác
càng nhỏ thì quan hệ giữa chúng càng gần gũi.
2.2. Những kiến thức cần chú ý bổ sung
Giáo viên có thể giới thiệu qua lịch sử của việc hình thành thuyết tế bào:
Người quan sát thấy tế bào thực vật và động đầu tiên là Robenhuc và
Lơvenhuc nhưng mÃi sau này (vào năm 1838) với sự hoàn thiện của kỹ thuật kính
hiển vi và sự tổng kết các công trình nghiên cứu thì Slayden mới đề xướng quan
niệm tế bào là cơ sở cấu tạo của các cơ thể thực vật.
Nhà động vật học người Đức Svan cũng đưa ra nhận xét: Tuy các tế bào
động vật rất đa dạng nhưng dấu hiệu cơ bản là nhân thì rất giống nhau. Chính
Svan là người xây dựng thuyết cấu tạo tế bào của động vật, đề xuất ý kiến về sự
thống nhất cấu tạo của động vật và thực vật, lấy tế bào làm cơ sở.
Các công trình của Slayden và svan đà chứng minh thành công tính thống về
cấu tạo của sinh vật, gợi ra con đường hình thành có tính chất lịch sử của sinh
giới, có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển về sau không những của tế bào học mà
của mọi ngành sinh học.
Thuyết cấu tạo tế bào là một trong ba phát kiến lớn của thế kỷ XIX ngang
hàng với định luật chuyển hoá, bảo toàn vật chất và năng lượng, với học thuyết
tiến hoá của S. Đacuyn.
Chương II. nguyên nhân và cơ chế tiến hoá
1. Cấu trúc các bài nghiên cứu trong chương
Bài 36: Học thuyết tiến hoá cổ điển
Bài 37: Thuyết tiến hoá hiện đại
Bài 38: Các nhân tố tiến hoá cơ bản
- 25 -