Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Thiết kế khai thác mỏ sét thiên phú tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.31 KB, 82 trang )




 
!"#$%&'($%&"')"*+
, /012345673589:;<===>
?
0@3./1AB.45C7D.E>
F:=<===<===G7B./H95D.E>I
"J>*K./'.E>L=M?
1




Tác giả: KS. Trương Xuân Thiều
KS. Nguyễn Xuân Doanh
KS. Nguyễn Thế Phán
KS. Hoàng Đình Hiếu
KS. Nguyễn Văn Diễn
KS. Nguyễn Tri Ân
Chủ biên: KSKT. Phạm Hoài Nam

" '!
"#$%&'($%&"
)"*+
, /012345673589:;<===>
?
0@3./1AB.45C7D.E>
F:=<===<===G7B./H95D.E>I
N*OP




*Q
RS"
*TUSPUV
*U(
*Q
&S
2
W*O
< XY
Trong thời điểm hiện nay và những năm tới, trên địa bàn huyện Bảo Lâm
cũng như toàn tỉnh Lâm Đồng, Nhà nước đang đầu tư xây dựng trung tâm hành
chính của huyện, xây dựng các công trình thủy điện, thủy lợi và nâng cấp các
tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, giao thông nội thị thị trấn Bảo Lâm và phát triển nông
thôn, nhu cầu về gạch ngày càng lớn. Trong khi đó tỉnh huyện Bảo Lâm có rất ít
nhà máy gạch tuynen chỉ có một số lò gạch thủ công nên nguồn cung cấp gạch
tại chỗ rất khan hiếm. Đa số gạch phải mua ở các huyện lân cận như Bảo Lộc,
Di Linh, Đức Trọng nên rất trắc trở và tốn kém
Nhu cầu về sét làm gạch, ngói phục vụ cho các công trình nhà ở, cũng như
các công trình xây dựng khác rất cấp thiết. Để đáp ứng nhu cầu trên, việc đầu tư
thăm dò khoáng sản sét gạch ngói đang là một việc làm cần thiết, tiến tới khai
thác sét theo đúng Luật Khoáng sản, các Thông tư, Nghị định cuả Chính phủ và
của tỉnh.
Trên cơ sở nhu cầu và tính cấp thiết phải đầu tư khai thác sét để sản xuất
gạch tuynen phục vụ các công trình xây dựng như đã nêu trên, Công ty TNHH
Thiên Phú Tài tiến hành làm các thủ tục xin thăm dò, khai thác mỏ sét gạch ngói
Lộc Bảo tại xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.
Được sự hướng dẫn của Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Lâm Đồng,
Công ty TNHH Thiên Phú Tài làm các thủ tục xin thăm dò, khai thác mỏ sét Lộc

Bảo theo đúng quy định của Luật Khoáng sản.
Theo giấy phép thăm dò khoáng sản số 133/GP-UBND ngày 29 tháng 06
năm 2011 của UBND tỉnh Lâm Đồng cho phép Công ty TNHH Thiên Phú Tài
thăm dò mỏ sét làm gạch ngói tại xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng
trong diện tích 50,0ha.
<Z[PUV"TW
M<58\.5J.
Tên đơn vị tư vấn: Công ty TNHH NAM ĐẠI VIỆT
Địa chỉ liên lạc: Số 15 lô D4 , đường Nguyễn Aí Quốc, phường Trung
Dũng, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Điện thoại: 061.8820589 Fax: 061.8820599
Theo quyết giấy phép kinh doanh số 4702003947
L<5]^_13`
- Chủ đầu tư: Công ty TNHH Thiên Phú Tài .
- Địa chỉ liên lạc: R45, KP7, Phường Thống Nhất, Thành Phố Biên Hòa,
Tỉnh Đồng Nai.
3
- Giám đốc: Nguyễn Thị Tuyết Lan
- Điện thoại: 0613.940.970 Fax: 0613.940.970
- Công ty được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 3601534227 tại sở
Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Đồng Nai. Đăng ký lần đầu ngày 09 tháng 03 năm
2009, thay đổi lần thứ nhất ngày 11 tháng 07 năm 2011.
<a["TW
M<6.5>b9c1A951d.eJAfg./'37B1951d.4h351i3^`j98\fb./
Phần thiết kế quy hoạch: quy định chung về quy hoạch xây dựng theo Điều
4.3, 4.4, 4.8, 4.11, 412, 4.16, 4.17, 4.18 Chương 4.
Phần thiết kế kiến trúc: danh mục các tiêu chuẩn thiết kế công trình công
nghiệp theo Điều 9.1 Chương 9.
Phần thiết kế kết cấu: danh mục các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu công trình
công nghiệp theo Điều 10.3, 10.4, 10.6, 10.8 Chương 10.

Phần thiết kế hệ thống cấp thoát nước: danh mục các tiêu chuẩn hệ thống
cấp thoát nước công trình công nghiệp theo Điều 13.3, 13.4 Chương 13.
Phần thiết kế hệ thống điện: Danh mục các tiêu chuẩn thiết kế hệ thống
điện công nghiệp theo Điều 14.4, 14.5, 14.7, 14.14 Chương 14.
L<8937B1951d.4h351i3^`j98\fb./
Tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737 – 1995.
Tiêu chuẩn thiết kế Bê tông cốt thép theo TCXDVN 356 - 2005.
Tiêu chuẩn thiết kế điện 20 TCN25 – 2006.
Tiêu chuẩn thiết kế thoát nước 20 TCN51 – 1989.
?<89GE.kl.\58\mn
- Nghị định số 160/2005/NĐCP ngày 07/02/2005 của chính phủ quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật khoáng sản và luật sửa đổi bổ sung một số
điều của nghị định số 16/2005/NĐCP 

- Nghị định số 112/2006/NĐCP ngày 29/9/2006  !"#$
% &'((%)*+, +'/012
3 của Chính phủ.
- Thông tư số 03/2007/TTBCT ngày 18/6/2007 45678!9#
(2:8;<=#>?@A của
Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương).
- Luật Xây dựng ngày 26/11/2003
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về quản lý
Dự án đầu tư xây dựng công trình.
4
- Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của chính phủ về sủa đổi,
bổ sung một số điều của nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của
Chính phủ.
- Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng, quy
định chi tiết một số nội dung của nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009
của Chính phủ về quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình.

- Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 5326 : 2008 – Kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên,
ban hành kèm theo Quyết định số 2037/QĐ – BKHCN ngày 18/9/2008 của Bộ
Khoa học và Công nghệ.
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/TT-BCT về an toàn trong
khai thác mỏ lộ thiên, ban hành kèm theo thông tư số 20/2009/TT-BCT ngày
07/7/2009 của Bộ Công thương
- Quy phạm an toàn khai thác mỏ lộ thiên 16TCN 615-95, ban hành kèm
theo Quyết định số 62/QĐKHKT ngày 21/01/1995 của Bộ Công nghiệp
nặng( nay là Bộ Công thương).
Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông
qua ngày 29 tháng 11 năm 2005.
Luật Khoáng sản được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua 17
tháng 11 năm 2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2011.
Luật Đất đai đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày
26 tháng 11 năm 2003.
Luật Lao động đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua, có
hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 6 năm 2011.
- Nghị định số 07/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
số 160/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Khoáng sản.
- Nghị định số 29//2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ
quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam
kết bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi
bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ

về việc Quản lý chất thải rắn.
5
- Nghị định số 63/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2008 về phí bảo vệ
môi trường đối với khai thác khoáng sản.
- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Chính
phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29 tháng 5 năm 2008 của Thủ
tuớng Chính phủ về ký quỹ phục hồi môi trường.
- Thông tư số 105/2005/TT-BTC ngày 30 tháng 11 năm 2005 của Bộ Tài
chính về việc hướng dẫn thực hiện phí bảo vệ môi trường đối với khai thác
khoáng sản.
- Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
- Thông tư số 238/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện
Nghị định số 82/2009/NĐ-CP ngày 12/10/2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
Nghị định số 63/2008/NĐ-CP ngày 13/05/2008 về phí bảo vệ môi trường đối
với khai thác khoáng sản.
- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 cả Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định về Quản lý chất thải nguy hại.
- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 quy định
về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- Báo cáo thăm dò mỏ sét gạch ngói xã xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm, tỉnh
Lâm Đồng.
- Quyết định phê duyệt trữ lượng mỏ sét gạch ngói xã xã Lộc Bảo, huyện
Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng số 58/QĐ-UBND ngày 11/01/2012 của UBND tỉnh
Lâm Đồng.
Để thành lập đề án Thiết kế cơ sở các tác giả có tham khảo giáo trình Công
nghệ khai thác mỏ lộ thiên của trường Đại học Mỏ-Địa chất do Gs-Ts Trần
Mạnh Xuân biên soạn Hà Nội 2003 và giáo trình Thiết kế mỏ lộ thiên do PGS

Hồ Sĩ Giao biên soạn Hà Nội 1999
Quá trình lập Thiết kế cơ sở tập thể tác giả luôn nhận được sự quan tâm chỉ
đạo và giúp đỡ của Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Lâm Đồng, Giám đốc
Công ty TNHH Thiên Phú Tài, lãnh đạo công ty Nam Đại Việt cùng các đồng
nghiệp.
Nhân đây tập thể tác giả chân thành cám ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
6
O<QT$%
PTM<
*o*p'!#U*o*p*SV
M<M<*o*p!#
M<M<M<Uq3rs^q6mn
Khu vực thăm dò mỏ sét gạch ngói Lộc Bảo có diện tích 50,0ha là đất
rừng giao khoán và rừng trồng thuộc quản lý của Công ty TNHH MTV Lâm
nghiệp Lộc Bắc, thuộc địa phận xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng
(gọi tắt là mỏ sét Lộc Bảo). Địa giới xã Lộc Bảo: phía Đông giáp xã Lộc Lâm;
phía Tây và phía Bắc giáp xã Lộc Bắc; phía Nam giáp xã Lộc Tân.
1.1.2. Ranh giới và diện tích khu mỏ
Khu vực thăm dò được giới hạn bởi 12 điểm khép góc có tọa độ VN-2000
như sau (múi chiếu 3 độ, kinh tuyến trục 107,75) :
B))CTọa độ các điểm khép góc của khu vực thăm dò
*7t>/u9
v6^w
,>I ,>I
1
13.05.992 04.90.562
2
13.05.889 04.90.652
3
13.05.854 04.90.829

4
13.05.774 04.90.899
5
13.05.784 04.90.964
6
13.06.298 04.91.034
7A
13.06.679
04.90.855
10A
13.06.532
04.90.368
10
13.06.321
04.90.299
11
13.06.961
04.90.226
12
13.05.916
04.90.392
M<M<?<*x9^7t>7.53yz{5w7z5J.GE.
<J.9`
Trên diện tích khu thăm dò, hiện nay không có dân cư sinh sống, khu vực
dân cư cách xa khu thăm dò.
Đại đa số dân cư là người Dân tộc thiểu số, một ít dân Kinh, trình độ văn
hóa còn thấp, trình độ canh tác còn lạc hậu, công cụ sản xuất thô sơ. Đời sống
7
kinh tế còn nghèo, các năm gần đây được Nhà Nước đầu tư qua các chương
trình mục tiêu, đời sống nhân dân đã có nhiều chuyển biến tích cực.

Cuộc sống người đồng bào luôn gắn với rừng, đại đa số có ý thức bảo vệ
rừng, bảo vệ nguồn sống của gia đình và cộng đồng.
<7.53y
Kinh tế chủ yếu làm nương rẫy, trồng cà phê, tiêu, chè, cây thời vụ, một số
buôn bán nhỏ. Trong xã Lộc Bảo đã có một vài cơ sở sửa chữa cơ khí, chế biến
nông lâm sản. Trong xã có trường phổ thông cơ sở và trạm y tế.
Nhìn chung đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Nếu mở ra
khai thác và chế biến sét sẽ tăng thêm nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và tạo
công ăn việc làm cho nhân dân địa phương.
<UE.5u6e{5w7
Tại trung tâm xã Lộc Bảo và các xã lân cận có trường PTCS, trạm xá, nhà
văn hóa.
U<E./m`j./| Điện lưới quốc gia đã được dẫn về cách mỏ khoảng
0,5km để phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
U<76}35 /
Đường bộ rất thuận lợi, cách khu mỏ khoảng 50m đã có đường TL.735 nối
liền TP Bảo Lộc qua TT Bảo Lâm nối với huyện Quảng Khê của tỉnh Đăk Nông.
Từ đây theo đường QL.20 nối liền với các thành phố, thị xã như: Bảo Lộc, Di
Linh, Đức Trọng… Vì vậy sản phẩm của mỏ có thể vận chuyển dễ dàng để cung
cấp cho thành phố Bảo Lộc, thị trấn Lộc Thắng và các huyện thị lân cận.
Nhìn chung mạng lưới giao thông của mỏ sét Lộc Bảo khá thuận lợi cho
việc khai thác sét, xây dựng nhà máy gạch tuynen và vận chuyển sản phẩm tới
nơi tiêu thụ.
1.2. Đặc điểm địa lý tự nhiên
1.2.1. Đặc điểm địa hình, sông suối
<*q65~.5
Địa hình của xã Lộc Bảo thuộc cao nguyên Bảo Lộc, tương đối bằng
phẳng. các chỏm núi có độ cao tuyệt đối từ 560 đến 640m. Trong khu vực mỏ
sét Lộc Bảo tại trung tâm mỏ là dãy đồi có hai đỉnh cao 632m và 640m, kéo dài
theo phương TB-ĐN, xen trong các đồi có các khe suối cạn. Nhìn chung địa

hình nghiêng về phía ĐN. Đỉnh cao nhất là 640m, chỗ thấp nhất là 560m tại
thung lũng suối khu vực khảo sát. Trên diện tích thăm dò đa phần là rừng tự
nhiên chủ yếu cây gỗ tạp và gai bụi ít có giá trị kinh tế.
< /01C7
Mỏ sét Lộc Bảo cách suối suối Da Siat khoảng 80m về phía Tây Nam suối
chảy theo phương Bắc-Nam, cách sông Đạ Dâng khoảng 6km về phía Tây Bắc.
8
Trong khu vực mỏ sét Lộc Bảo có các dòng suối cạn chỉ có nước vào mùa
mưa. Chính các suối cạn này đóng vai trò quan trọng cho công tác thoát nước
của mỏ trong quá trình khai thác.
M<L<L<*x9^7t>45s5i1
Vị trí khu vực thăm dò thuộc huyện Bảo Lâm nằm trong miền có chế độ
khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng cao nguyên.
<57•3^w| Khu vực thăm dò có nhiệt độ trung bình tháng không quá
25
0
C dù là tháng nóng nhất, ngay cả những tháng mùa đông nhiệt độ trung bình
vẫn không dưới 15
0
C, nhiệt độ ổn định qua các mùa, biên độ dao động nhỏ. Đây
là đặc điểm tiêu biểu về nhiệt độ của một chế độ nhiệt đới vùng cao nguyên.
Khu mỏ có số giờ nắng cao (5 – 8 giờ/ngày), thường xuyên nhận được
nhiệt năng cao. Tổng lượng bức xạ trong năm là 230 – 245 KCal/cm
2
, cực đại
vào tháng 4:24 KCal/cm
2
, cực tiểu vào tháng 12:14 kCal/cm
2
. Nhiệt độ trung

bình hàng năm là 23
0
C, cao nhất là vào tháng 7: 31,4
0
C và thấp nhất là vào tháng
1: 15
0
C.
<5y^w>`6| Bảo Lâm chịu ảnh hưởng rõ rệt của hai mùa là mùa khô
và mùa mưa.
Mùa khô: Bắt đầu từ tháng 11 kết thúc vào tháng 3 năm sau, khô nhất là
từ tháng 11 đến tháng 3.
Mùa mưa: Bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10. Mùa mưa kéo dài gần 7
tháng.
Lượng mưa hàng năm rất lớn, bình quân 2.000 - 2.500mm, tập trung vào
các tháng gần cuối mùa. Ngày mưa lớn nhất 140mm (0,140m).
<*wd>45 /45s|
Độ ẩm không khí phụ thuộc vào chế độ mưa của vùng. Độ ẩm không khí
trong các tháng mùa mưa ở Bảo Lâm khá cao đạt 87÷ 96%, cao nhất là vào
tháng 7, tháng 8 và tháng 9 đạt trên dưới 91%. Mùa khô độ ẩm đạt từ 75÷85%.
Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên các tháng 2 và tháng 3 độ ẩm xuống
thấp nhất 75÷79%. Trong thời kì này độ ẩm lúc 13 giờ chỉ đạt 7÷15%. Như vậy
độ ẩm trong năm chênh lệch không lớn khoảng 16%.
U<7u|
Khu vực thăm dò chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa, tốc độ gió và
hướng gió thay đổi theo mùa. Từ tháng 5 đến tháng 10 là gió Tây Nam có tốc độ
3-4 m/s, các tháng còn lại có gió mùa Đông Bắc với tốc độ 4÷6m/s, lớn nhất là
11÷16 m/s vào tháng 1 đến tháng 2.
9
M<?< Sơ bộ đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai

thác mỏ đối với cộng đồng.
M<?<M<89389^w./G€47.53ye{5w7
Khi dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác lộ thiên mỏ sét đi vào vận
hành sẽ góp phần phát triển dịch vụ, kinh tế khu vực xã Lộc Bảo. Thời gian tác
động bằng thời gian dự án hoạt động là 77 năm.
Tác động đối với sức khỏe cộng đồng: phạm vi hẹp, chủ yếu là tại khu vực
xung quanh mỏ. Thời gian bị tác động: trong thời gian thời gian dự án hoạt
động.
Tác động đối với hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, văn hoá - du lịch,
tôn giáo - tín ngưỡng bị tác động không đáng kể. Thời gian tác động là khoảng
thời gian dự án hoạt động.
M<M<L<5i.fH./G•\5J.m}H7989389^w./
<89389^w./3s959g9
- Khai thác và chế biến sét cung cấp cho thị trường trong khu vực và các
vùng lân cận, đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ.
- Tạo công ăn việc làm cho người lao động địa phương, và lợi nhuận cho
Công Ty TNHH Thiên Phú Tài.
- Phát triển các dịch vụ đi kèm.
- Đóng góp cho địa phương thông qua các hình thức họat động cộng đồng.
- Đóng góp cho ngân sách nhà nước thông qua việc thực hiện nghĩa vụ thuế
gồm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài nguyên và các
khoản phí khác.
<89^w./37B19g9
- Làm thay đổi địa hình, cảnh quan.
- Ô nhiễm đất, nước (ở mức độ rất nhẹ).
1.4. Điều kiện hậu cần cho dự án
1.4.1. Cung cấp điện, nước
<1./92\^7•.
Mỏ lắp đặt 01 trạm biến thế điện công suất 180KVA/trạm.
Hợp đồng cung cấp điện được ký với Điện lực huyện Bảo Lâm.

Máy phát điện tự dùng công suất 15KVA làm nguồn dự phòng cung cấp
cho một số hạng mục sinh hoạt, chiếu sáng khi bị cúp điện lưới.
<1./92\.`‚9
Nước sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất được lấy từ 01 giếng khoan nước
ngầm.
10
Ngoài ra mỏ còn sử dụng nước ao, hồ, suối quanh nhà máy gạch phục vụ
cho sản xuất gạch và tưới đường.
*8.5/78951./| Nguồn cung cấp điện nước cho dự án nhìn chung thuận
lợi, thủ tục xin cấp điện từ Điện lực huyện Bảo Lâm nhanh chóng.
M<:<L<5J.mg995}fg8.
</1K..5J.mg9
+ Cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật lành nghề
Nguồn cung cấp cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật lành nghề thuộc Công
Ty TNHH Thiên Phú Tài được tuyển dụng mới từ Trường Đại học Mỏ - Địa
chất Hà Nội và các trường đại học trong khu vực TP.HCM, miền Đông và miền
Tây Nam bộ.
+ Lao động phổ thông
Lao động phổ thông được tuyển dụng trực tiếp, thông báo rộng rãi trên các
phương tiện thông tin đại chúng. Ưu tiên tuyển dụng người, con em có đất thuộc
dự án sau khi đền bù giải tỏa để đào tạo, người tại địa phương vào làm việc tại
mỏ sau khi được đào tạo.
< /389^•}3H}
Nguồn lao động tuyển dụng mới được học tập trung các kiến thức về kỹ
thuật khai thác mỏ, quy trình quy phạm khai thác mỏ lộ thiên, công tác an toàn
lao động, vận hành các thiết bị đơn giản.
Ban An toàn lao động thuộc bộ máy điều hành Công Ty TNHH Thiên Phú
Tài chịu trách nhiệm mời giáo viên, chuyên viên thuộc các sở chuyên ngành của
tỉnh giảng dạy. Tổ chức thi cuối khóa học và cấp giấy chứng nhận cho các học
viên tốt nghiệp trước khi bố trí vào làm việc tại mỏ.

M<:<?</1K.Gi33`4h351i3
<1./92\Gi3m7•1eJAfg./
Cung cấp vật liệu xây dựng trong thời gian xây dựng các hạng mục công
trình thuộc dự án được mua tại các cửa hàng vật liệu xây dựng trong khu vực,
giao hàng tới tận mỏ. Cát, đá xây dựng trong thời gian đầu xây dựng cơ bản
được lấy tại các mỏ khu vực xã Lộc Bảo và Lộc Bắc.
<1./92\./1AB.'.57B.m7•1
Nhiên liệu cung cấp cho các máy móc trong mỏ mua từ các trạm xăng dầu
trong vùng, cung cấp theo kế hoạch sản xuất của mỏ.
Nguyên liệu, phụ tùng thay thế cung cấp bởi các nhà phân phối theo đơn
đặt mua hàng của Công ty TNHH Thiên Phú Tài hoặc từ các xưởng sửa chữa
trong vùng.
11
M<M<:<*`ƒ./Gi.951At.
Khối lượng vận chuyển nội bộ của mỏ sét Lộc Bảo hoàn toàn sử dụng hệ
thống giao thông đường bộ nội bộ mỏ. Vận chuyển ngoài mỏ do khách hàng
đảm nhận chủ yếu trên TL.735.
M<M<„<5 /37.m7B.mH9
Hệ thống thông tin liên lạc trong khu vực mỏ tương đối phát triển. Thư tín
được chuyển theo đường bưu điện hàng ngày, có các dịch vụ chuyển phát
nhanh. Mạng lưới điện thoại cũng phát triển: điện thoại cố định có thể hợp đồng
với Bưu điện ,lắp đặt dễ dàng. Các mạng điện thoại di động Vinaphone,
Mobiphone, Viettel đều phủ sóng rộng khắp, ổn định.
M<„<"q950…./57B.9†1^q69523
M<„<M<767^v6.3r`‚9.E>M‡ˆ„
Việc nghiên cứu địa chất giai đoạn trước năm 1975 chủ yếu được thể hiện
trong các công trình nghiên cứu của một số tác giả như: E.saurin 1935,
J.Fromage 1941, Trần Kim Thạch 1963-1966, H.Fontain và Hoàng Thị Thân
1971, H.Fontaine năm 1969-1970.
E.Saurin trong công trình nghiên cứu địa chất Nam Đông Dương 1941, lần

đầu tiên đã đưa ra khái niệm phù sa cổ, phù sa trẻ dùng để phân chia các trầm
tích bở rời kainozoi.
J.Fromage trong cuốn Đông Dương: Cấu trúc địa chất, đá, mỏ và sự liên
quan của địa kiến tạo. Đã đề cập sự chuyển động cuả các hoạt động tân kiến tạo
với các thành tạo trẻ, từ đó phân ra sáu chu kỳ trầm tích từ Miocen đến hiện đại.
Nhìn chung trước năm 1975 chỉ có những công trình nghiên cứu mang tính
khu vực miền Tây Nguyên hoặc cả Đông Dương với tỷ lệ nhỏ.
M<„<L<767^}H.061M‡ˆ„
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, công tác điều tra địa chất cũng
như các công tác điều tra cơ bản khác được Nhà nước quan tâm đầu tư nghiên
cứu. Các công trình đo vẽ bản đồ địa chất, tìm kiếm khoáng sản và các chuyên
đề địa chất khác ở các tỷ lệ khác nhau lần lượt được công bố. Liên quan tới tỉnh
Lâm Đồng đáng chú ý là các công trình sau:
- Bản đồ địa chất Nhóm tờ Bến Khế Đồng Nai tỷ lệ 1:200.000 năm 1988 –
1993 do Liên đoàn Bản đồ Địa chất thực hiện (Nguyễn Đức Thắng chủ biên và
một số cộng tác viên khác).
- Bản đồ địa chất Nhóm tờ Tây Sơn tỷ lệ 1:50.000 năm 1990 – 1994 do
Liên đoàn Bản đồ Địa chất thực hiện (Nguyễn Quang Lộc chủ biên và một số
cộng tác viên khác).
- Bản đồ địa chất và khoáng sản tỷ lệ 1:100.000 tỉnh Lâm Đồng do Liên
đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam thành lập từ nguồn các tài liệu nói trên, nhằm
12
phục vụ cho công tác quy hoạch thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản tỉnh
Lâm Đồng giai đoạn 2006 – 2010 và hướng đến năm 2020.
- Sinh khoáng đới Đà Lạt tỷ lệ 1:100.000 năm 1990 Liên đoàn Bản đồ Địa
chất 6 thực hiện (Nguyễn Tường Tri chủ biên và một số cộng tác viên khác).
Ngoài các công trình kể trên còn có hàng loạt các công trình điều tra nghiên
cứu chuyên đề về magma, kiến tạo-sinh khoáng và điều tra nghiên cứu nước
dưới đất và nhiều công trình tìm kiếm thăm dò vật liệu xây dựng đã được tiến
hành trong khu vực này từ năm 1975 tới nay.

Những công trình địa chất, địa chất thủy văn nêu trên đã làm sáng tỏ cấu
trúc địa chất khu vực tỉnh Lâm Đồng, nghiên cứu chi tiết các thành hệ đá trầm
tích, thành hệ đá phun trào, các phức hệ magma và khoáng sản liên quan, phân
chia các thành tạo chứa nước trong vùng.
Cho đến thời điểm lập báo cáo các tài liệu nghiên cứu vừa nêu ở trên đã
khẳng định trong khu mỏ sét gạch ngói Lộc Bảo chưa phát hiện ra các loại hình
khoáng sản quí hiếm. Khoáng sản chủ yếu là sét.
M<‰<*x9^7t>^q69523451Gg9
M<‰<M<*q63_./
<•*•†z5C./}m}9Š.
M<r_>3s95m‹./0 /01C7,6Y
L
?
I
Các trầm tích lòng sông suối phân bố dọc theo các suối thuộc hệ thống sông
Đa Siat rộng 5÷10m dày 1÷3m. Thành phần chủ yếu cát sạn lẫn cuội sỏi và sét
bột.
L<r_>3s9535€>0 /,6Y
M
?
I
Các trầm tích thềm sông suối phân bố dọc theo sông Đa Siat rộng 25÷50m
dày 3÷5m nằm trên phần cao thuộc thung lũng sông. Thành phần chủ yếu cát
sạn lẫn cuội sỏi và sét bột.
?<•Œ1r635C./3r1./z•3_./r•h,Œ
L
3>I
Các trầm tích hệ tầng Trà Mỹ lộ ra khá rộng rãi, phân bố gần như liên tục ở
phần rìa các cao nguyên Bảo Lộc – Di Linh. Trong khu vực này, hệ tầng Trà Mỹ
lộ ra tại trung tâm với diện tích khoảng 16km

2
.
Thành phần thạch học gồm bột kết, sét bột kết phân lớp mỏng đến trung
bình xen ít cát kết, cát bột kết màu xám phân lớp dày đến dạng khối. Các lớp đá
phần lớn có phương kéo dài theo hướng ĐB – TN. Các đá bị uốn nếp với các
góc dốc lớn 40 – 60
0
.
Trên bề mặt các đá của hệ tầng bị phong hóa, bán phong hóa một cách
mạnh mẽ hình thành nên đới phong hóa liên quan khoáng sản chủ yếu là sét
gạch ngói với bề dày thay đổi từ 1,9-24,7m.
Bề dày trung bình của hệ tầng đạt 500 – 600m.
13
M<‰<L<69>6
<69>6eJ>.5i\
Các đá macma xâm nhập thuộc phức hệ Cả Ná, chúng lộ tạo thành khối lớn
có dện tích khoảng 15km
2
, nằm về phía ĐN khu vực thăm dò cách khoảng 3km.
Thành phần chủ yếu granit biotit, granit hai mica sáng màu hạt nhỏ đến trung,
cấu tạo khối, kiến trức nửa tự hình.
<51.3r•}k6•6.
M<•3_./Ž9r`./,$D
L
zY
M
M
33I
Đá bazan hệ tầng Túc Trưng phân bố ở Bắc và TB khu vực thăm dò với
diện tích khoảng 2,5km

2
. Thành phần gồm: bazan olivin, bazan pyroxen olivin,
bazan giàu olivin. Đá có màu xám đen, đen phớt lục, cấu tạo chủ yếu là đặc sít
xen lỗ hổng. Các đá này nằm trực tiếp trên trầm tích hệ tầng Trà Mỹ. Chiều dày
bazan ở khu vực này khoảng 18÷300m.
Theo kết quả phân tích thạch học thì đá có kiến trúc porphia ban tinh, vi
ban tinh với nền có kiến trúc vi dolerit, vi ofit hoặc là gian phiến đôi khi có nền
hyolopylit.
M<‰<?<7y.3H}z^q6>H}
<585]A^†3/{A
Trong phạm vi diện tích nghiên cứu khoảng 20km
2
tồn tại hệ thống đứt gãy
lớn kéo dài theo phương ĐB-TN, chính hệ thống đứt gãy này tạo nên hệ thống
khe nứt với thế nằm 300÷330
0
<45÷50
0
làm cho đá trầm tích hệ tầng Trà Mỹ bị
nứt vỡ.
<*x9^7t>^q6>H}
Khu vực thăm dò mỏ sét gạch ngói Lộc Bảo nằm trên đỉnh và sườn của dãy
núi có độ cao 640m. Toàn khu vực quanh mỏ có cao độ bề mặt địa hình từ 560m
đến 640m hơi nghiêng về ĐN. Với đặc điểm địa hình nêu trên có thể chia khu
mỏ thành các dạng địa hình sau:
- Bề mặt địa hình xâm thực bóc mòn: phân bố ở khu vực trung tâm vùng
nghiên cứu phần đỉnh dãy núi có độ cao 640m, phát triển đá trầm tích hệ tầng
Trà Mỹ. Bề mặt địa hình có dạng núi thấp kéo dài theo phương TB÷ĐN, đỉnh
bằng, đường phân thủy rộng.
- Bề mặt địa hình bào mòn tích tụ: là địa hình sườn núi, ở độ cao khoảng

560÷600m. Với dạng địa hình sườn thoải 10÷15
0
phân bố dọc sườn núi cao
640m. Thành phần chủ yếu là sét vỏ phong hóa của các đá trầm tích hệ tầng Trà
Mỹ.
- Địa hình tích tụ: phát triển dọc theo thung lũng sông Đa Siat ở phía Tây
Nam khu mỏ, tạo các bãi bồi và thềm bậc I rộng 25-50mét, kéo dài 5÷10km,
thành phần là cát, cuội sỏi, sét.
M<ˆ<*x9^7t>^q69523>•
14
M<ˆ<M<*x9^7t>^q69523
Đối tượng thăm dò là sét gạch ngói thuộc vỏ phong hóa bao trùm toàn bộ
lên các đá trầm tích hệ tầng Trà Mỹ. Thành phần mặt cắt đầy đủ từ trên xuống
bao gồm:
+ Lớp đất phủ dày 0,3-1,0m trung bình 0,7m. Thành phần gồm sét bột lẫn ít
sạn sỏi màu xám nâu, nâu đen lẫn mùn và rễ cây.
+ Lớp sét gạch ngói màu xám vàng, xám nâu vàng phớt trắng xen tập mỏng
sét xám đen. Thành phần chủ yếu là sét dày 6,3÷9,8m, trung bình 7,8m.
+ Lớp lót đáy dày 0,3m màu xám nâu, nâu vàng loang lổ lẫn nhiều sạn.
M<ˆ<L<*x9^7t>35H955v9z45}8./Gi3
Kết quả phân tích 9 mẫu rơnghen, thành phần khoáng vật của sét gồm: 31-
35%, kế đến là Kaolinit: 24-26%, Illit: 25-25%, còn lại là Clorit, Fenspat, Gơtit
và ít khoáng vật khác.
M<ˆ<?<*x9^7t>35•.5\5_.5u65v9z^w5H3
<5•.5\5_.5u65v9
Kết quả phân tích 86 mẫu hóa cơ bản và 09 mẫu hóa silicat toàn diện, thành
phần trung bình các oxit của sét (%):SiO
2
: 64,71%, TiO
2

: 0,38; Al
2
O
3
: 16,47;
Fe
2
O
3
: 6,44, FeO: 0,39; MnO: 0,03; CaO: 1,34; MgO: 0,58, Na
2
O: 2,26; K
2
O:
1,42; P
2
O
5
: 0,03, SO
3
: 0,35, MKN: 4,81.
Với thành phần hóa nêu trên so với TCVN: 4353-86 đều nằm trong giới
hạn cho phép
<5•.5\5_.^w5H3
Kết quả phân tích 86 mẫu độ hạt , hàm lượng trung bình của các cấp hạt
như sau: Hạt sét <0,005mm chiếm tỷ lệ cao, trung bình: 49,08 %; thành phần hạt
bột (0,01-0,005mm): 43,94%; Cát hạt nhỏ - mịn (0,25÷0,05mm): 6,25%, cát hạt
trung - thô (2÷0,25mm) chiếm tỷ lệ ít: 0,72%; Sỏi, sạn (10÷2mm) chiếm tỷ lệ
rất ít: 0,01; Chỉ số dẻo trung bình: 23,8%.
M<;<*x9^7t>9523m`j./45}8./0l.

Mỏ sét gạch ngói thuộc xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng diện
tích 50,0ha, nằm trên đỉnh và sườn núi có cao độ 640m, sườn đồi thoải, địa hình
tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối dao động từ 560 ÷ 640m. Thân sét
thuộc vỏ phong hóa các đá trầm tích Hệ tầng Trà Mỹ (D
,
#)
Kết qủa công tác thăm dò đã khoanh được ranh giới thân sét 50,0ha, xác
định được chất lượng sét và tính chất công nghệ của khoáng sản sét làm gạch
trên diện tích thăm dò như sau:
M<;<M<5•.5\5_.45}8./Gi30@3<
Kết quả phân tích 06 mẫu rơnghen thành phần trung bình khoáng vật sét
(%):
15
Monmorinolit: ít. Illit: 24. Cao linit: 25. Clorit: 5. Thạch anh: 33. Fenspat:
4. Gơtit: 7. Khoáng vật khác ít.
M<;<L<5•.5\5_.^w5H3G•95•0Cf‘}
Theo kết quả phân tích 86 mẫu độ hạt, chỉ số dẻo theo mẫu đơn. Thành
phần độ hạt trung bình (%) như sau: Sạn sỏi: 0,01. Cát: 6,97. Bột: 43,76. Sét:
49,08. Chỉ số dẻo trung bình 23,8.
So sánh kết quả phân tích độ hạt với TCVN 4353-1986 cho thấy: Trong
sét của mỏ này chứa rất ít cấp hạt 2-10mm. Độ hạt bụi, hạt sét (<0,005 mm) ở
các khối trữ lượng đều lớn hơn gấp đôi. Vì vậy sét ở đây đạt tiêu chuẩn làm
gạch nung và đạt cả tiêu chuẩn làm ngói nung.
M<;<?<5•.5\5_.5u65v99]60@3
Kết quả phân tích 09 mẫu hóa silicat toàn diện. Hàm Lượng trung bình
của sét (%) như sau: SiO
2
: 64,9; TiO
2
: 0,38; Al

2
O
3
: 16,81; Fe
2
O
3
: 5,73; FeO:
0,39; MnO: 0,03; CaO: 1,34; MgO: 0,58; Na
2
O: 2,26; K
2
O: 1,42; P
2
O
5
: 0,03;
MKN: 4,81. Từ kết quả trên cho thấy, các hàm lượng hóa cơ bản biến thiên ở mức
ổn định. Các hàm lượng trung bình oxyt silic (SiO
2
): 64,9%, oxit nhôm (Al
2
O
3
):
16,81%, oxit sắt (Fe
2
O
3
): 5,73%. Các thành phần oxit CaO + MgO = 1,92% quy

ra CaCO
3
+MgCO
3
: (1,92/92,4)*184,41 = 3,83% < 6 % đạt yêu cầu sản xuất gạch
nung. Các thành phần có hại khác như P
2
O
5
rất thấp: 0,03 %; SO
3
: 0,35% đều
không ảnh hưởng đến việc sản xuất gạch nung.
M<‡<s.595239 /./5•9]60@3
Đánh giá tính chất công nghệ của sét gạch ngói chủ yếu dựa vào kết quả
phân tích mẫu vật liệu nung và mẫu sản xuất thử. Cụ thể như sau:
M<‡<M<y3c1l35s./57•>Gi3m7•1.1./|
Thí nghiệm 12 mẫu vật liệu nung ở hai nhiệt độ 950
o
C và 1050
o
C, cho các
thông số của sét và của gạch trong bảng 1.2 và bảng 1.3:
B),CCác thông số của sét
C57•1
>’1
1./
3rv./
,D>?I
*wd>

,“"I
*wd>
,“$I
7‚7
5H.
95lA
,$I
*wd>
3H}
5~.5
,”I
*w9}
45 /
45s
,”I
•0C
^w
.5HA
,”I
TPT.12 2,68 42,40 20,89 21,51 23,75 5,81 0,62
TPT.16 2,70 45,07 21,74 23,33 20,58 6,06 0,90
TPT.18 2,70 46,62 21,73 24,89 21,37 6,12 0,93
TPT.27 2,67 41,52 20,35 21,17 20,82 5,70 0,89
TPT.33 2,69 44,96 21,71 23,25 23,40 5,84 0,65
TPT.42 2,67 41,98 20,59 21,39 22,14 5,76 0,80
5•.523 L'‰ˆ :M'„L L='?„ LM'Mˆ L='„; „'ˆ= ='‰L
"‚..523 L'ˆ= :‰'‰L LM'ˆ: L:';‡ L?'ˆ„ ‰'ML ='‡?
16
r1./k~.5 L'‰‡ :?'ˆ‰ LM'Mˆ LL'„‡ LL'=M „';; =';=
B)ECCác thông số của gạch

C57•1
>’1
57•3^w.1./‡„=
}

•
3rv./
/H95
,/D9>?I
5C7
m`j./
35t3s95
,/D9>?I
*weC\
35g9
*w9}
457
.1./
*w5Ž3
.`‚9
`ƒ./
^w
458./
.@.
,4/D9>LI
`ƒ./
^w
458./
1C.
,4/D9>LI

TPT.12 2,71 1,76 35,06 15,80 0,86 88 47
TPT.16 2,71 1,79 33,95 15,57 0,81 93 47
TPT.18 2,72 1,84 32,35 15,26 0,84 96 50
TPT.27 2,70 1,68 37,78 17,42 0,68 78 39
TPT.33 2,71 1,78 34,32 15,65 0,84 91 45
TPT.42 2,70 1,72 36,30 16,92 0,74 85 46
5•.523 L'ˆ= M'‰; ?L'?„ M„'L‰ ='‰; ˆ;'== ?‡'==
"‚..523 L'ˆL M';: ?ˆ'ˆ; Mˆ':L =';‰ ‡‰'== „='==
r1./k~.5 L'ˆM M'ˆ‰ ?:'‡‰ M‰'M= =';= ;;'„= :„'‰ˆ
57•3^w.1./M=„=
}

TPT.12 2,72 1,80 33,82 15,16 1,41 154 79
TPT.16 2,72 1,86 31,62 14,88 1,40 159 86
TPT.18 2,73 1,90 30,40 14,53 1,51 167 91
TPT.27 2,71 1,74 35,79 16,88 1,12 134 71
TPT.33 2,72 1,84 32,35 14,93 1,39 164 85
TPT.42 2,72 1,79 34,19 16,31 1,25 141 80
5•.523 L'ˆM M'ˆ: ?=':= M:'„? M'ML M?:'== ˆM'==
"‚..523 L'ˆ? M'‡= ?„'ˆ‡ M‰';; M'„M M‰ˆ'== ‡M'==
Trung bình L'ˆL M';L ??'=? M„':„ M'?„ M„?'Mˆ ;L'==
F0'GE.ECH
*
;zM; M==zL==
Cả hai nhiệt độ nung gạch đều có màu hồng, không gặp vết loang màu
khác trên mặt và trong lõi gạch, ở nhiệt độ nung 1050
o
C gạch có màu đỏ thẫm
hơn. Độ co không khí và cường độ kháng nén của gạch nằm trong giới hạn cho
phép của tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4353-86

M<‡<L<y3c1l35s./57•>>’10l.e12335…
Mẫu sản xuất thử được sản xuất tại nhà máy sản xuất gạch tuynel Trảng
Bom-Đồng Nai với lò nung than. Mẫu sau khi lấy, được chở tới nhà máy và
được tưới nước ủ 10 ngày tại bãi đất.
Quy trình sản xuất như sau:
Mẫu sau khi ủ có độ ẩm W: 20÷25 % được cho vào khu vực trộn. Sau đó
chuyển lên băng tải vào máy nghiền thô, sau đó chuyển đến nghiền mịn. Tiếp
17
đến được chuyển vào máy đùn ép chân không và qua máy cắt gạch tự động cho
ra gạch mộc 4 lỗ. Gạch mộc được đem ra hóng khô tự nhiên ở sân phơi có mái
che, thời gian hong khô là 7 ngày. Sau khi hong khô, gạch mộc được xếp lên xe
goòng chuyển vào lò sấy. Độ ẩm gạch trước khi sấy khoảng 5%. Nhiệt độ sấy là
100
o
C. Sau khi sấy, xe goòng được đưa vào lò nung than. Nhiệt độ nung được
tăng lên theo khu vực từ 100
0
C lên 300
0
C lên 950
0
C, sau đó giảm dần cho đến
khi ra lò và được tập kết vào bãi thành phẩm. (Xem sơ đồ dây chuyền công nghệ
của các nhà máy gạch tuynen).
18
<y3c1lc183r~.50l.e123/H95r–./:m–
Kích thước trung bình gạch mộc rỗng 4 lỗ sau khi ép tạo hình:
B)GCThông số kích thước gạch mộc vừa ép
Kích thước gạch
Dài Rộng Dày

182 79 80
Kích thước trung bình gạch rỗng 4 lỗ sau khi hong khô 7 ngày.
B).C Thông số kích thước gạch mộc hong khô
Kích thước gạch
Dài Rộng Dày
180 78 79
Độ co của gạch sau khi hong khô 7 ngày: (182-180/182)*100 = 1,09%
Kết quả kiểm tra đánh giá chất lượng 5 mẫu gạch rỗng 4 lỗ sau khi nung ở
nhiệt độ 950
0
C do Công ty TNHH nhà nước MTV khảo sát & xây dựng - Trung
tâm thí nghiệm và kiểm định xây dựng Miền Nam thử nghiệm được trình bày
trong bảng 1.6:
B)*: Chất lượng gạch sau khi nung
Tên chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Kết quả thử nghiệm
01 02 03 04 05
r1./
k~.5
Chiều dài mm 178 180 179 182 180 M;=
Chiều rộng mm 77 78 77 78 76 ˆˆ
Chiều cao mm 78 77 79 79 78 ˆ;
Chiều dày
thành ngoài
mm 10 9 9 9 9 ‡
Chiều dày
vách ngăn
mm 9 8 9 10 9 ‡

Độ hút nước % 12,8 15,1 14,3 12,5 15,3 M:'=
Cường độ
kháng nén
daN/cm
2
42 51 78 76 69 ‰?
Cường độ
kháng uốn
daN/cm
2
26 26 25 27 23 L„
<5Š}7B1951d.U7•36> TCVN 1450:1998 gạch rỗng đất sét
nung, sai lệch về kích thước viên gạch không vượt qúa quy định:
+ Theo chiều dài: ± 6 mm
19
+ Theo chiều rộng:± 4 mm
+ Theo chiều dày: ± 3 mm
<y3c1l0l.e123/H95r–./:m–
- Về kích thước:
+ Theo chiều dài: ± 4mm
+ Theo chiều rộng: ± 2mm
+ Theo chiều dày: ± 2mm
- Về tính năng cơ lý: đạt tiêu chuẩn mác gạch M50 (TCVN 1450:1998)
- Độ hút nước: 14,1 % (TCVN 1450 : 1998 ≤ 16 %)
- Gạch có màu đỏ hồng đẹp, tiếng gõ kêu trong, cường độ nén trung bình,
vết nứt dọc, ngang và sứt cạnh đều trong phạm vi cho phép.
IJ7: Qua sản phẩm gạch rỗng 4 lỗ đất sét nung, được sản xuất thử từ
nguyên liệu mỏ sét Lộc Bảođạt giá trị thương phẩm.
Tóm lại:
Kết quả thăm dò và phân tích thí nghiệm các loại mẫu như Rơnghen, độ

hạt, độ dẻo, hóa học, vật liệu nung, công nghệ .v.v. có thể nhận xét như sau:
1. Mỏ sét gạch ngói Lộc Bảo có nguồn gốc phong hóa, cấu tạo phân lớp
dạng lớp phủ, chiều dày thân khoáng trung bình 7,8m, chiều dày lớp phủ trung
bình mỏng 0,7m.
2. Chất lượng sét của mỏ tương đối đồng nhất. Hầu hết các mẫu phân tích
đều có thành phần độ hạt sét <0,005 đạt 49,08%, thành phần các oxit SiO
2
,
Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
.v.v. đều nằm trong giới hạn cho phép của Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN 4353-1986.
3. Các tính chất kỹ thuật của gạch hong khô không khí, nung ở các nhiệt độ
950
0
và 1050
0
đạt Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4353-1986.
4. Với chất lượng sét và gạch sản xuất thử nghiệm của mỏ sét Lộc Bảo,
đảm bảo đủ điều kiện để Công ty TNHH Thiên Phú Tài khai thác và xây dựng
nhà máy gạch tuynen đáp ứng nhu cầu gạch ngói xây dựng của địa phương.
5. Trong quá trình thi công thăm dò, tại khu vực mỏ sét Lộc Bảo không
phát hiện các khoáng sản quý hiếm cũng như các loại hình khoáng sản khác có
giá trị hơn sét gạch ngói.

M<M=<*x9^7t.^q6952335]AGE.'^q695239 /3r~.5
M<M=<M<*x9^7t>^q6952335]AGE.
<`‚9>x3
Thời gian khảo sát vào giữa mùa khô nên tại khu vực thăm dò và tại các ao
đào của dân quanh khu vực cho thấy nước mặt tương đối ít. Kết qủa lộ trình kết
20
hợp kết qủa khảo sát tại các lỗ khoan đã khoanh định được nước mặt nằm trong
trầm tích Đệ Tứ trong thung lũng suối Đa Rsa nhỏ ở phía Bắc khu mỏ và thung
lũng Suối Đa Siat.
Kết qủa lấy và phân tích 02 mẫu hóa nước tại LK.5 và LK.34 cho kết quả
chất lượng nước như sau:
+ TPT.5: Công thức Kurnov:
35,7
263041
3
89
17,0
3
302
84
K0'
40L
KM L4
Tên nước : Bicarbonat Clorua – Natri Canxi Magie.
Nước nhạt, trong, không mùi. Độ PH 7,35.
Tổng khoáng hoá 169 mg/l.
Các chỉ tiêu trên cho thấy nước đạt tiêu chuẩn sử dụng cho sinh hoạt.
Trong nước không chứa vi khuẩn Coliforms và E.coli.
+ TPT.34: Công thức Kurnov:
51,7

253240
3
89
18,0
3
332
84
K0'
40L
KM L4
Tên nước : Bicarbonat Clorua – Natri Canxi Magie.
Nước nhạt, trong, không mùi. Độ PH 7,51.
Tổng khoáng hoá 178 mg/l.
Các chỉ tiêu trên cho thấy nước đạt tiêu chuẩn sử dụng cho sinh hoạt.
Trong nước không chứa vi khuẩn Coliforms và E.coli.
<`‚9f`‚7^23
Lớp sét có chiều dày thay đổi từ 6,3-9,8m, trung bình 7,8m. Thành phần
gồm: Sét màu xám nâu, nâu nhạt. Khả năng chứa nước rất kém, hầu như không
chứa nước. Miền cung cấp nước cho tầng này là nước mưa rơi trực tiếp.
Do trong quá trình khoan thăm dò không phát hiện nước ngầm nên chúng
tôi không thực hiện công tác lấy và phân tích mẫu nước dưới đất.
<gk8}./1K..`‚995lAG•}>•
Mỏ sét gạch ngói Lộc Bảo sẽ khai thác lộ thiên, diện tích moong khai thác
trùng diện tích trữ lượng (50,0ha). Chiều sâu khai thác nơi sâu nhất đến 9,8m tại
LK.20. Theo kết quả điều tra khảo sát địa chất thuỷ văn trên diện tích nghiên
cứu cho thấy nước mặt là nước suối Đa Siat ở phía Tây Nam mỏ, nằm ở chân
đồi, chỉ có nước vào mùa mưa nên không ảnh hưởng tới khu mỏ, như vậy lượng
nước chảy vào moong khai thác gồm chủ yếu là nước mưa rơi trực tiếp vào
moong khai thác.
M<`‚9>`6r—73rg937y\

Lượng nước mưa chảy vào moong khai thác được tính theo công thức:
Q
M
= S.Z
21
Trong đó:
S : Diện tích moong khai thác = 500.000 m
2
.
Z : Lượng mưa ngày lớn nhất bằng 0,104m.
Thay số vào ta có lượng mưa rơi trực tiếp vào moong ngày lớn nhất là:
Q
M
= S.Z = 500.000 x 0,104 = 52.000m
3
/ngày.
L<`‚9./_>
Như phần trên đã trình bày, thân sét gạch ngói có nguồn gốc phong hóa từ
các đá trầm tích lục nguyên hệ tầng Trà Mỹ, Phân bố trên sườn núi, khoan 43 lỗ
đều không gặp nước ngầm. Hơn nữa thân khoáng chủ yếu là sét nên chứa nước
rất kém, hầu như không chứa nước.
Vì vậy nước ngầm không ảnh hưởng tới quá trình khai thác sét sau này.

M<M=<L<*x9^7t>^q695239 /3r~.5
Đặc điểm địa chất công trình của khu mỏ dựa vào các yếu tố: cấu trúc địa
chất, đặc điểm địa hình địa mạo, địa chất thuỷ văn, các quá trình địa chất động
lực và các tính chất cơ lý của đất đá. Các đặc điểm này đã mô tả chi tiết ở trên,
phần này chỉ trình bày các quá trình địa chất động lực và các tính chất cơ lý của
đất đá.
<89c183r~.5^q69523^w./mg9

Hiện tượng phong hóa vật lý, hóa học đang xẩy ra khá mạnh mẽ trên bề
mặt của tầng sét. Bề mặt của sét càng dịch lên đỉnh núi qúa trình phong hóa càng
xẩy ra mạnh mẽ sản phẩm của qúa trình phong hóa tại chỗ tính cả lớp phủ dày từ
0,3-1,0m trung bình 0,7m.
<*x93r`./9—mn989m‚\^23^8<
Dựa vào kết quả thăm dò và kết quả phân tích các mẫu đất, theo chiều sâu
trên mặt cắt địa chất công trình của khu vực thăm dò có thể chia làm 2 tầng đất
đá chính từ trên xuống như sau:
M<_./^23>€>k˜,m‚\^23\5]I
Đây là sản phẩm phong hóa của đá trầm tích hệ tầng Trà Mỹ bị lẫn mùn
thực vật (tầng phủ). Tầng này nằm trên bề mặt khu mỏ, chúng phủ trực tiếp trên
lớp sét. Chiều dày biến đổi từ 0,3-1,0m, trung bình 0,7m. Thành phần chủ yếu là
sét bột màu xám nâu lẫn sạn sỏi laterit và mùn cây.
L<_./0@3/H95./u7
Tầng sét gạch ngói cấu tạo phân lớp, dẻo.
Kết quả phân tích 09 mẫu cơ lý đất sét, các đặc trưng cơ lý trung bình của
lớp sét trong bảng 1.7.
22
B)NC Tính chất cơ lý của lớp sét
C
57•1
>’1
™VU"š *#%z›&
™
(
X
}f1.
œ./
$7y.
H./


,4D9>žI
Độ ẩm (%)
Dung trọng tự nhiên (g/cm³)
Dung trong khô (g/cm³)
Tỷ trọng
Hệ số rỗng ban đầu
Độ rỗng (%)
Độ bão hòa (%)
Hạn độ chảy - LL (%)
Hạn độ dẻo - PL (%)
Chỉ số dẻo - PI (%)
Độ sệt
Góc ma sát trong - j°
Lực dính kết - C kG/cm²
? 26,5 1,86
1,4
7
2,67 0,816 45 87 48,4 22,9 25,5
0,1
4
18°49' 0,211 36,35
; 25,3 1,83
1,4
6
2,66 0,821 45 82 47,7 22,4 25,3 0,11 18°34' 0,179 45,23
M
?
24,7 1,85
1,4

8
2,65 0,786 44 83 46,6 21,7 24,9 0,12 17°16' 0,258 35,81
M
;
26,2
1,8
4
1,4
6
2,66 0,824 45 85 46,5 21,2 25,3 0,20 16°13' 0,243 42,76
L
?
25,8 1,83
1,4
5
2,67 0,835 46 82 45,6 21,5 24,1 0,18 17°47' 0,218 45,61
L
;
28,6 1,86
1,4
5
2,69 0,860 46 89 47,3 22,1 25,2 0,26 16°26' 0,211 43,60
?
?
27,1 1,86
1,4
6
2,64
0,80
4

45 89 44,7 21,2 23,5 0,25 17°38' 0,274 40,06
?
;
25,6 1,86
1,4
8
2,66 0,798 44 85 45,3 21,8 23,5 0,16 16°32' 0,270 42,00
:
?
27,6 1,87
1,4
7
2,67 0,822 45 90 47,6 22,6 25,0 0,20 18°06' 0,231 38,46
$ L‰'?; M';„
M':

L'‰‰ =';L
:„'=
=
;„'ˆ;
:‰'‰
?
LM'‡?
L:'ˆ
=
='M; MˆŸLL ='L? :M'M=
<g3s.5/u9fC9kƒ>}}./45673589
Mỏ sét Lộc Bảo được khai thác lộ thiên, bờ moong dự kiến sẽ cắt qua lớp
đất phủ và tầng sản phẩm khai thác là sét gạch ngói. Do lớp phủ có chiều dày
mỏng, trung bình 0,7m sẽ được bốc đi khi khai thác sét. Vì vậy chỉ tính góc dốc

bờ moong trong tầng sét như sau:
Công thức tính : tg ∝ =
4
0
γη
ϕ
+

Trong đó:
∝ : Góc dốc bờ khai trường ổn định, độ;
ϕ : Góc ma sát trong 17
0
22’; tgϕ = 0,31
23
η : Hệ số an toàn, lấy 1,0 cho bờ moong động và 1,1 cho bờ moong tĩnh.
C : Lực dính kết 0,23KG/cm
2
.
γ

: Dung trọng tự nhiên 1,85g/cm
3
;
H : Chiều dày tầng sét trung bình 7,8m;
M<u9fC9kƒ>}}./^w./
Đặc điểm của bờ moong này là thời gian tồn tại ngắn và luôn thay đổi theo
lịch trình khai thác. Để đơn giản cho việc tính toán, chiều cao tầng khai thác là
8,5m gồm cả lớp phủ và tầng sét. Thông số được chọn tính toán ổn định bờ
moong của sét trong khai thác được lấy theo tính chất cơ lý trung bình. Các
thông số lựa chọn để tính được trình bày trong bảng 1.8 và 1.9:

B)HCTổng hợp các thông số lựa chọn tính toán góc dốc bờ moong động
 "‚\^23^8
5t
3rv./
,32.D>
?
I
"g9fs.5
4y3
,/D9>
?
I
•0C6.
3}•.η
u9>6083
3r}./ϕ
,^wI
3/ϕ
1 Lớp sét 1,85 0,23 1,0 17
0
22’ 0,31
B)OCTổng hợp kết quả tính toán góc dốc bờ moong động



"‚\^23^8
57€196}3_./45673589
8,5 m
tgα α
1

Lớp sét
='?L Mˆ
=
„=¡
L<u9fC9kƒ>}}./3¢.5
Đối với các bờ moong tĩnh (cố định) do chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự
nhiên và các yếu tố khai thác vận chuyển của mỏ (xe cộ chạy trong các tuyến
vận tại mỏ, đất đá bão hòa nước vào mùa mưa…), nên phải có hệ số an toàn cao
hơn. Căn cứ vào các điều kiện trên, tùy thuộc vào tính ổn định của đất nền mà
hệ số an toàn và hệ số mềm yếu phải được chọn phù hợp. Các thông số tính toán
ổn định bờ moong tĩnh được trình bày trong các bảng 1.10.
B))-CTổng hợp các thông số lựa chọn tính toán góc dốc bờ moong tĩnh
 "‚\^23^8
5t
3rv./
,3D>
?
I
"g9fs.5
4y3
,/D9>
?
I
•0C6.
3}•.η
u9>6
083
3r}./ϕ
,^wI
3/ϕ

1 Lớp sét
1,85 0,23 1,1 17
0
22’ 0,31
Kết quả tính toán góc dốc ổn định bờ moong tĩnh đối với các lớp đất đá
được trình bày ở bảng 1.11.
B)))CTổng hợp kết quả tính toán góc dốc bờ moong tĩnh
24



"‚\^23^8
57€196}3_./45673589
8,5 m
tgα α
1 Lớp sét 0,29 M‰
=
M=¡
Mặc dù đá khu vực mỏ sét có độ ổn định thấp, góc dốc bờ mong trong tính
toán khá nhỏ (16
0
10’÷17
0
50’) nên trong quá trình khai thác, góc dốc của từng
loại bờ moong không nên quá giới hạn tính toán. Tuy nhiên, để tiện lợi cho việc
tính toán khối lượng sét để lại bờ dừng và tiết kiệm tài nguyên sét thì góc dốc bờ
moong tĩnh lấy bằng L=
0
Kết quả nghiên cứu ĐCTV - ĐCCT về cơ bản đáp ứng yêu cầu thiết kế
tháo khô mỏ và góc dốc ổn định bờ moong.

Qua quá trình điều tra thăm dò tại các lỗ khoan thăm dò và thí nghiệm mẫu
cho thấy điều kiện địa ĐCTV-ĐCCT khá thuận lợi cho việc khai thác mỏ. Tuy
nhiên, khi khai thác sét cần chú ý tới các hiện tượng địa chất công trình có thể
xảy ra như trượt lở bờ moong, ngập nước khi khai thác.
Uz*7€147•.45673589>•
Mỏ sét Lộc Bảo nằm trên địa hình là những đồi nhỏ, kéo dài theo Phương
TB-ĐN, đỉnh cao nhất 640m, sườn nghiêng thoải, độ cao tuyệt đối dao động từ
560-640m. Toàn bộ diện tích được phủ bằng lớp đất phủ sản phẩm phong hóa đá
trầm tích, chiều dày lớp phủ trung bình 0,7m. Chiều dày sét khai thác trung bình
7,8m. Thiết kế khai thác lộ thiên.
Điều kiện địa chất thủy văn: Theo kết quả nghiên cứu địa chất thủy văn
trong khu mỏ chất lượng nước mặt trong khu vực mỏ, có chất lượng nước xấu
không đạt yêu cầu vi sinh, không sử dụng được cho sinh hoạt, chỉ sử dụng được
cho tưới tiêu và sử dụng được trong hệ thống xử lý môi trường.
Nước ngầm trong lớp sét rất kém, không thể lấy nước ngầm trong tầng này.
Nếu Công ty có nhu cầu sử dụng nước ngầm cho sinh hoạt và sản xuất sau này
thì phải tiến hành khoan sâu hơn, tới tầng đá trầm tích còn tươi sẽ có nước
ngầm.
Lượng nước chảy vào mỏ cần phải xử lý tháo khô là nước mưa khối lượng
nước lớn nhất cần tháo khô trong mùa mưa là: 52.000m
3
/ngày đêm.
Điều kiện địa chất công trình: Mỏ có đặc điểm địa chất công trình đơn giản
gồm hai tầng đất đá có tính chất cơ lý khác nhau đó là:
+ Lớp đất phủ bở rời trạng thái mềm bở gồm các sản phẩm phong hóa bề
mặt của đá trầm tích chủ yếu sét bột lẫn mùn cây.
+ Lớp sét: Lớp này có thành phần thạch học khá đồng nhất chủ yếu là sét
màu xám nâu nhạt, xám vàng, đôi chỗ xám đen dẻo mịn.
Góc ổn định bờ khai trường cho lớp sét là: 20
0

00’.
25

×