Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề cương ôn tập học kì I - khối 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.77 KB, 16 trang )

Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – KHỐI 11
Câu 1. Viết phương trình phản ứng chứng tỏ:
a. Al(OH)
3
là một hidroxit lưỡng tính (2 phương trình)


b. Zn(OH)
2
là một hidroxit lưỡng tính (2 phương trình)



c. NaHCO
3
là một muối lưỡng tính (2 phương trình)


d. N
2
có tính khử (1 phương trình)

e. N
2
có tính oxi hóa (2 phương trình)


f. NH
3
có tính khử (4 phương trình)






g. NH
3
có tính baz (2 phương trình)


h. NH
3
có tính baz yếu hơn NaOH (1 phương trình)

i. Muối amoni dễ bị nhiệt phân (1 phương trình)
Trang 2

j. HNO
3
có tính axit mạnh (3 phương trình)



k. HNO
3
có tính oxi hóa mạnh (3 phương trình)



l. P có tính khử (4 phương trình)





m. P có tính oxi hóa (1 phương trình)

n. H
3
PO
4
là một axit ba nấc (3 phương trình)



o. H
3
PO
4
có tính axit yếu hơn HNO
3
(1 phương trình)

p. H
3
PO
4
có tính axit mạnh hơn H
2
CO
3
(1 phương trình)


q. C có tính khử (3 phương trình)


Trang 3

r. C có tính oxi hóa (3 phương trình)



s. CO có tính khử (2 phương trình)


t. CO
2
là một oxit axit (2 phương trình)


u. H
2
CO
3
có tính axit yếu hơn HCl (1 phương trình)

*Viết phương trình phản ứng nhiệt phân các muối sau:
a. Natri nitrat:


b. Kali nitrat:



c. Magie nitrat:


d. Kẽm nitrat:


e. Đồng (II) nitrat:


f. Nhôm nitrat:


g. Sắt (III) nitrat:


h. Thủy ngân (II) nitrat:


i. Bạc nitrat:


j. Amoni clorua:


k. Amoni cacbonat:



l. Amoni nitrat:



Trang 4

m. Amoni nitrit:


n. Magie cacbonat:


o. Canxi cacbonat:


p. Natri hidrocacbonat:


q. Canxi hidrocacbonat:


Câu 2. Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử, ion và ion rút gọn:
a. Nhôm + axit nitric loãng




b. Nhôm + axit nitric đặc, nóng





c. Nhôm + axit nitric đặc, nguội


d. Sắt + axit nitric loãng



e. Sắt + axit nitric đặc, nóng



f. Sắt + axit nitric đặc, nguội


g. Đồng + axit nitric loãng

Trang 5


h. Đồng + axit nitric đặc, nóng



i. Magie + axit nitric loãng



j. Magie + axit nitric đặc, nóng




k. Kẽm + axit nitric loãng



l. Kẽm + axit nitric đặc, nguội



m. Bạc + axit nitric loãng



n. Bạc + axit nitric đặc, nóng
Trang 6



o. Nhôm oxit + axit nitric



p. Sắt (III) oxit + axit nitric



q. Đồng oxit + axit nitric




r. Magie oxit + axit nitric



s. Kẽm oxit + axit nitric



t. Photpho + axit nitric đặc, nóng




Trang 7
u. Lưu huỳnh + axit nitric đặc, nóng



v. Cacbon + axit nitric đặc, nóng



x. Sắt (II) oxit + axit nitric đặc, nóng



y. Nhôm nitrat + dung dịch amoniac




z. Magie clorua + dung dịch amoniac



w. Sắt (III) sunfat + dung dịch amoniac



w
1
. Amoni clorua + natri hidroxit


Trang 8

w
2
. Amoni sunfat + kali hidroxit



w
3
. Amoni cacbonat + axit sunfuric



w
4
. Amoni sunfit + axit clohidric




w
5
. Nhôm hidroxit + natri hidroxit



w
6
. Nhôm hidroxit + axit clohidric



w
7
. Kẽm hidroxit + natri hidroxit



w
8
. Kẽm hidroxit + axit clohidric

Trang 9


w
9

. Natri hidrocacbonat + natri hidroxit




w
10
. Natri hidrocacbonat + axit clohidric



w
11
. Natri cacbonat + dung dịch axit cacbonic



w
12
. Canxi hidrocacbonat + natri hidroxit



w
13
. Canxi hidrocacbonat + axit clohidric



w

14
. Canxi cacbonat + axit clohidric



w
15
. Canxi cacbonat + dung dịch axit cacbonic
Trang 10



w
16
. Natri hidrophotphat + natri hidroxit



w
17
. Natri dihidrophotphat + natri hidroxit dư



w
18
. Natri photphat + axit photphoric




w
19
. Natri photphat + axit photphoric dư



w
20
. Natri hidrophotphat + axit photphoric



Câu 3. Thực hiện chuỗi phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)
a. Amoni nitrit → nitơ → nitơ oxit → nitơ dioxit → axit nitric → nhôm nitrat →
nhôm oxit → nhôm → nhôm cacbua
(1)


Trang 11
(2)


(3)


(4)


(5)



(6)


(7)


(8)


b. Amoni clorua → nitơ → amoniac → nitơ oxit → nitơ dioxit → axit nitric →
đồng nitrat → đồng oxit → đồng
(1)


(2)


(3)


(4)


(5)


(6)



(7)


(8)

c. Amoniac → amoni cacbonat → amoni sunfat → amoni clorua → amoni nitrat
→ amoniac → đồng → đồng nitrat → nitơ dioxit
(1)


(2)


(3)


(4)


(5)


(6)


(7)


(8)


Trang 12
d. Photpho → diphotpho pentaoxit → axit photphoric → natri photphat → canxi
photphat → canxi nitrat → canxi cacbonat → canxi hidrocacbonat → canxi
cacbonat
(1)


(2)


(3)


(4)


(5)


(6)


(7)


(8)

e. Cacbon → cacbon monooxit → cacbon dioxit → cacbon → nitơ dioxit → axit
nitric → amoni nitrat → nitơ → amoniac
(1)



(2)


(3)


(4)


(5)


(6)


(7)


(8)

Câu 4. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng:
a. Khi cho từ từ dung dịch amoniac vào dung dịch sắt (III) sunfat.
*Hiện tượng:


*Phương trình phản ứng:



b. Khi cho từ từ dung dịch amoniac vào dung dịch nhôm clorua.
Trang 13
*Hiện tượng:


*Phương trình phản ứng:


c. Khi cho từ từ dung dịch amoniac vào dung dịch magie nitrat.
*Hiện tượng:


*Phương trình phản ứng:


d. Khi cho từ từ dung dịch kali hidroxit đến dư vào dung dịch nhôm clorua.
*Hiện tượng:


*Phương trình phản ứng:



e. Khi cho từ từ dung dịch natri hidroxit đến dư vào dung dịch kẽm sunfat.
*Hiện tượng:


*Phương trình phản ứng:




f. Khi thổi tử tử khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong đến dư khí cacbonic.
*Hiện tượng:


*Phương trình phản ứng:


g. Khi cho đồng vào dung dịch axit nitric loãng
*Hiện tượng:


*Phương trình phản ứng:



h. Khi cho đồng vào dung dịch axit nitric đặc, nóng
*Hiện tượng:


*Phương trình phản ứng:


i. Khi cho sắt vào dung dịch axit nitric đặc, nguội; sau đó đun nóng
*Hiện tượng:


*Phương trình phản ứng:



Trang 14

Câu 5. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch sau:
*Nhớ:
– Axit, baz: dùng quì tím [nhưng hạn chế]
– Nhận biết anion (gốc axit):
+ S
2–
: dùng dung dịch chứa H
+
(thường là HCl) hay dung dịch chứa Cu
2+

(thường là dung dịch CuCl
2
)
+ CO
3
2–
: dùng dung dịch chứa H
+
(thường là HCl) [SO
3
2–
: tương tự]
+ SO
4
2–
: dùng dung dịch chứa Ba
2+

(thường là BaCl
2
, Ba(OH)
2
)
+ Cl

: dùng dung dịch chứa Ag
+
(thường là AgNO
3
)
Lưu ý: nếu có gốc PO
4
3–
: dùng dung dịch chứa Ag
+
(thường là AgNO
3
)
nhận biết chung với gốc Cl

)
+ NO
3

: còn lại
– Nhận biết cation:
+ NH
4

+
: dùng dung dịch chứa OH

(thường là dung dịch NaOH, Ba(OH)
2
)
+ các cation kim loại còn lại (trừ Na
+
, K
+
, Ca
2+
, Ba
2+
): dùng dung dịch
chứa OH

[phân biệt các hidroxit ↓ dựa vào màu sắc]
Lưu ý: cation Al
3+
, Zn
2+
khi dùng dung dịch chứa OH

; hiện tượng là
ban đầu xuất hiện kết tủa, sau kết tủa đó tan trong dung dịch chứa OH


dư (thường là dung dịch NaOH, Ba(OH)
2

)
a. Kali cacbonat, đồng nitrat, natri sunfat, amoni nitrat.
b. Bạc nitrat, amoni nitrat, amoni clorua, natri cacbonat, kali nitrat
c. Kali sunfua, bari clorua, natri sunfat, axit clohidric, axit sunfuric, amoni sunfat.
d. Amoni cacbonat, natri cacbonat, bari clorua, axit clohidric, kẽm sunfat, đồng
sunfat.
Câu 6. Bài toán axit nitric:
Trang 15
 Cho 17,6 gam hỗn hợp đồng và sắt (III) oxit tác dụng hết với dung dịch axit
nitric loãng 1M thì thu được 2,24 lít khí không màu (đkc).
– Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp
– Thể tích dung dịch HNO
3
cần dùng để phản ứng với hỗn hợp trên.
– Tính nồng độ các ion có trong dung dịch sau phản ứng.
 Cho 13,6 gam hỗn hợp đồng oxit và sắt tác dụng hết với dung dịch axit nitric
loãng 0,5M thì thu được 2,24 lít khí không màu (đkc).
– Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp
– Thể tích dung dịch HNO
3
cần dùng để phản ứng với hỗn hợp trên.
– Tính nồng độ mol các ion có trong dung dịch sau phản ứng.
 Cho 39,9 gam hỗn hợp đồng, nhôm và nhôm oxit tác dụng với 400,3 gam
dung dịch axit nitric đặc, nóng thì thu được 26,88 lít khí màu nâu đỏ (đkc).
– Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp
– Cô cạn dung dịch sau phản ứng, sau đó đem nung đến khối lượng không đổi
thu được m gam chất rắn. Tính m.
 Cho 4,1 gam hỗn hợp sắt, đồng và kẽm oxit tác dụng với 200 gam dung dịch
axit nitric loãng 5,04% thì thu được 0,672 lít khí không màu (đkc).
– Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp

– Cô cạn dung dịch sau phản ứng, sau đó đem nung đến khối lượng không đổi
thu được m gam chất rắn. Tính m.
 Cho 51,9 gam hỗn hợp nhôm, đồng và sắt (III) oxit tác dụng với 483 gam
dung dịch axit nitric đặc, nóng 60% thì thu được 38,08 lít khí màu nâu đỏ (đkc).
– Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp
– Cô cạn dung dịch sau phản ứng, sau đó đem nung đến khối lượng không đổi
thu được m gam chất rắn. Tính m.
– Cho từ từ dung dịch NaOH 1M đến dư vào dung dịch sau phản ứng, tính
khối lượng kết tủa thu được.
Trang 16
 Chia 35 gam hỗn hợp sắt, đồng, nhôm làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: cho tác dụng hết với dung dịch axit đặc, nguội thu được 4,48 lít khí (đkc)
và dung dịch A.
Phần 2: cho tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch axit clohidric thu được 6,72 lít
khí (đkc) và dung dịch B.
– Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp
– Cô cạn dung dịch A, sau đó đem nung đến khối lượng không đổi
thu được m gam chất rắn. Tính m.
– Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch B.
Câu 7. Bài toán CO
2
tác dụng với dung dịch kiềm:
 Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO
2
(đkc) vào 336 gam dung dịch NaOH 5% thu được
dung dịch X. Xác định thành phần các chất có trong dung dịch X và tính khối
lượng của chúng.
 Dẫn từ từ 1,12 lít khí CO
2
(đkc) vào 60 ml dung dịch NaOH 1M thu được

dung dịch X. Xác định thành phần các chất có trong dung dịch X. Tính nồng độ
mol các chất và ion trong dung dịch X.
*Bài toán H
3
PO
4
tác dụng với dung dịch kiềm:
 Trộn 12 gam natri hidroxit với 19,6 gam axit photphoric thu được dung dịch
X. Xác định thành phần các chất có trong dung dịch X và tính khối lượng của
chúng.
 Trộn 400 ml dung dịch natri hidroxit 0,2M với 250 ml dung dịch axit
photphoric 0,2M thu được dung dịch X. Xác định thành phần các chất có trong
dung dịch X và tính khối lượng của chúng.

 Chuác lúáp mònh thi töët 

×