Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty TNHH Công Nghiệp Tổng Hợp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.34 KB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
BỘ MÔN: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Tên đ ề tài
BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MÁY MÓC
THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP
VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Quang Huy
Họ và tên sinh viên : Lê Minh Châu
Mã sinh viên : CQ530404
Chuyên ngành : Thương mại quốc tế
Lớp : Thương mại quốc tế 53A
Hệ : Chính quy
Thời gian thực tập : Đợt II năm học 2014-2015
Hà Nội - tháng 5/ 2015
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy
LỜI CAM ĐOAN
Tên em là Lê Minh Châu, sinh viên lớp Thương mại Quốc tế 53A, Viện
Thương mại & Kinh tế quốc tế, trường ĐH Kinh tế Quốc dân.
Em xin cam đoan rằng chuyên đề thực tập cuối khóa “Biện pháp hoàn
thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty TNHH Công
Nghiệp Tổng Hợp Việt Nam” được thực hiện bằng kiến thức đã học, sự tìm tòi
nghiên cứu của chính bản thân em cùng với sự hướng dẫn tận tình của giảng viên
– ThS. Nguyễn Quang Huy và sự giúp đỡ của các anh chị trong công ty TNHH
Công Nghiệp Tổng Hợp Việt Nam
Em xin cam đoan các số liệu được viết trong chuyên đề là hoàn toàn trung
thực, khách quan không sao chép các bài luận văn của khóa trên.
Nếu vi phạm lời cam đoan trên, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước


Ban giám hiệu nhà trường và Viện Thương mại & Kinh tế quốc tế.
Sinh viên
Lê Minh Châu
SV: Lê Minh Châu Lớp: Thương mại quốc tế 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy
MỤC LỤC
SV: Lê Minh Châu Lớp: Thương mại quốc tế 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SV: Lê Minh Châu Lớp: Thương mại quốc tế 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam, hiện đang là quốc gia trong quá trình Công nghiệp hóa – Hiện
đại hóa, do đó, vai trò của xuất - nhập khẩu trở thành hoạt động sống còn cho sự
phát triển của nền kinh tế Việt Nam ta, giúp đưa nền kinh tế của ta hòa nhập với
nền kinh tế toàn cầu. Xuất khẩu cho phép nước ta khai thác lợi thế so sánh của
mình, thiết lập nên các mối quan hệ văn hóa xã hội, từ đó thúc đẩy nền sản xuất
đất nước ta phát triển. Còn đối với nhập khẩu, đặc biệt là nhập khẩu máy móc và
thiết bị giúp cho quá trình công nghiệp hóa dễ dàng tiếp cận và nhanh hơn tới
những công nghệ tiên tiến trên toàn thế giới, nhờ vậy chúng ta có được cơ hội rút
ngắn và bắt kịp trình độ cùng với các nước phát triển nhanh. Ngoài ra, nhập khẩu
còn giúp chúng ta cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, giúp sản xuất ở trong nước
ổn định và liên tục, từ đó thúc đẩy sự chuyển dịch của nền kinh tế ngày một hoàn
thiện hơn. Qua những vai trò vô cùng quan trọng trên đây của hoạt động nhập
khẩu thì việc hoàn thiện và đẩy mạnh nghiệp vụ nhập khẩu là vô cùng quan trọng
với mỗi doanh nghiệp để tồn tại, đối với nền kinh tế của Việt Nam nói chung và
phát triển trên thị trường quốc tế nói riêng.
Sau một thời gian dài có cơ hội thực tập tại công ty TNHH Công Nghiệp
Tổng Hợp Việt Nam, em, đã tìm hiểu về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
của doanh nghiệp, qua đó, em nhận ra rằng hoạt động nhập khẩu máy móc thiết

bị đã đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động kinh doanh của công
ty, kim ngạch hàng năm của hoạt động này luôn chiếm tỷ trọng rất cao trên tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu của toàn công ty. Xuất phát từ vai trò quan trọng của
hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty nói riêng, và của hoạt động
sản xuất nói chung, em quyết định lựa chọn đề tài : “Biện pháp hoàn thiện hoạt
động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty TNHH Công Nghiệp Tổng
Hợp Việt Nam” cho chuyên đề thực tập.
SV: Lê Minh Châu 6 Lớp: Thương mại quốc tế 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy
Chuyên đề bao gồm 2 phần chính:
Chương 1: Thực trạng hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty
TNHH Công Nghiệp Tổng Hợp Việt Nam
Chương 2: Phương hướng và biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu
máy móc thiết bị của Công ty TNHH Công Nghiệp Tổng Hợp Việt Nam.
Trong quá trình thực hiện và nghiên cứu chuyên đề thực tập, em đã nhận
được sự chỉ bảo và hướng dẫn rất tận tình của Thạc sĩ Nguyễn Quang Huy, cùng
sự giúp đỡ nhiệt tình của toàn thể cán bộ kinh doanh của Công ty TNHH Công
Nghiệp Tổng Hợp Việt Nam . Tuy nhiên, do thời gian thực tập không dài cũng
như còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức, nên bài viết của em có thể còn nhiều sai
sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô để bài báo
cáo của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Lê Minh Châu 7 Lớp: Thương mại quốc tế 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy
CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP
KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP
VIỆT NAM
1.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Công Nghiệp Tổng Hợp Việt Nam – Tên giao dịch quốc

tế: Vietnam General Industries Ltd., Company, được thành lập từ 30/06/2000.
Số đăng ký: 0101042479.
Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 5, 29 Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại: 04 3 974 6169/ Fax: 04 3 974 6172
Kể từ khi thành lập cho đến nay, công ty luôn không ngừng phát triển, dần
dần, đã khẳng định được vị thế, thương hiệu của chính mình trên thị trường trong
nước cũng như quốc tế, tính cho tới thời điểm hiện tại, công ty đã xác lập được
mối quan hệ buôn bán mật thiết với hơn 4 nước trong khu vực và trên thế giới.
Về đối tác trong nước của công ty bao gồm rất nhiều những tập đoàn công
nghiệp, các tổng công ty và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng,
lĩnh vực công trình, các lĩnh vực dịch vụ vận tải, lĩnh vực bốc xếp hàng hóa…
Hiện nay, công ty vẫn đang không ngừng liên tực hoàn thiện và phát triển
đội ngũ kỹ thuật viên tay nghề ngày càng cao hơn để có thể làm chủ được các
trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại, cũng như làm chủ được những sản phẩm
của chính mình, đội ngũ nhân viên kinh doanh vô cùng chuyên nghiệp cũng như
đội ngũ lãnh đạo có rất nhiều kinh nghiệm giúp công ty ngày một khăng định
được vị trí của mình trên đấu trường kinh tế cả trong nước và ngoài nước.
Với tôn chỉ: “Thành công nhờ sự Khác biệt”– công ty TNHH Công
Nghiệp Tổng Hợp VN luôn cam kết chắc chắn rằng sẽ mang lại những sản phẩm
và dịch vụ thực sự tốt nhất cho những vị khách hàng đáng kính của mình.
SV: Lê Minh Châu 8 Lớp: Thương mại quốc tế 53A
Ban Giám Đốc
Phòng Tài Chính Kế ToánPhòng Dự Án và Tư Vấn Đầu Tư Nước NgoàiPhòng Kỹ Thuật Sau Bán HàngPhòng Kinh Doanh Các Thiết Bị Phụ Tùng Phòng Hành Chính Quản Trị
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy
1.1.2. Bộ máy tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
1.1.2.1. Bộ máy tổ chức của công ty
Công ty TNHH Công Nghiệp Tổng Hợp Việt Nam có cơ cấu tổ chức như
dưới đây:
Có thể nói, cơ cấu tổ chức hiện thời của Công ty khá là chặt chẽ, các phòng
ban quản lí cũng như phòng kinh doanh đều có cơ hội được phát huy khả năng

của mình, tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động của Công ty vẫn có sự liên kết chặt
chẽ với nhau thành một hệ thống nhất định.
1.1.3. Chức năng của công ty và các phòng ban
1.1.3.1. Chức năng của công ty.
Chức năng chính của công ty TNHH Công Nghiệp Tổng Hợp Việt Nam là
kinh doanh, xuất nhập khẩu, thương mại và dịch vụ cả trong lẫn ngoài nước. Cụ
thể đó là:
- Kinh doanh các loại vật tư, máy móc, nguyên vật liệu.
- Tổ chức và xây dựng những công trình: thủy lợi, công nghiệp, dân dụng, giao
thông.
SV: Lê Minh Châu 9 Lớp: Thương mại quốc tế 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy
- Thông qua những việc tổ chức và xây dựng trên, công ty đóng góp một phần
không nhỏ đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng mới cho đất nước ta, cùng xây dựng
đất nước ta ngày một phát triển trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa
của đất nước.
Qua các hoạt động kinh doanh kể trên, quý công ty đã thực hiện được một
phần nào chức năng là gắn kinh tế ở trong nước với kinh tế của thế giới, thực
hiện được chính sáck mở cửa nền kinh tế qua việc xuất, nhập khẩu các mặt hàng
của công ty TNHH Công Nghiệp Tổng Hợp Việt Nam.
1.1.3.2. Nhiệm vụ của công ty.
- Đóng một phần trong việc giải quyết các vấn đề về kinh tế - xã hội, tuy không
lớn nhưng vô cùng thiết thực như vốn, công nghệ và việc làm… vv…
- Kinh doanh phải có lãi, lấy thu để bù chi, bù đắp và trang trải các hoạt động để
giúp công ty tồn tại và phát triển cũng như cạnh tranh thật lành mạnh với các
doanh nghiệp khác.
- Phát triển cao, vấn đề xây dựng và thương mại - dịch vụ để bảo đảm quá trình
hoạt động cũng như: lưu thông hàng hóa cho công ty thông suốt, đáp ứng một
cách tốt nhất nhu cầu của các khách hàng của công ty.
- Thực hiện đúng đắn quy định của Nhà nước Việt Nam về hoạt động kinh doanh

của công ty cũng như các khoản phải nộp (như thuế,…) vào ngân sách nhà nước
Việt Nam.
- Thực hiện, một cách đầy đủ, nghĩa vụ đối với nhà nước, xã hội và người lao động
của công ty. Chấp hành đúng và tốt các quy định về pháp luật, đặc biệt là phải
cạnh tranh lành mạnh.
1.1.3.3. Chức năng của các phòng ban.
Mỗi một phòng ban của công ty đều có những chức năng riêng. Tuy vậy, để
phát huy một cách triệt để khả năng cũng như tiềm lực của các phòng ban nhằm
đạt được hiệu quả cao, công ty cho phép, các phòng này đều có thể tương tác
cũng như hỗ trợ lẫn nhau. Mỗi một phòng, mỗi một nhân viên, hoặc hai, ba nhân
viên sẽ phụ trách chuyên một nghiệp vụ nào đó, một thị trường nào đó, nhưng
bên cạnh đó luôn luôn có sự giúp đỡ cũng như ủng hộ của các phòng ban và nhân
viên khác. Chức năng của các phòng ban cụ thể như sau:
- Phòng Tài chính kế toán: Thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh theo tiến trình hoạt động của Công ty và phù hợp với chuẩn mực của
SV: Lê Minh Châu 10 Lớp: Thương mại quốc tế 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy
Pháp luật về kế toán, thuế và các Luật có liên quan. Tư vấn, tham mưu cho Ban
giám đốc và các phòng chức năng khác về tài chính, quản lý các dòng tiền đảm
bảo hoạt động tài chính của Công ty hoạt động hiệu quả, an toàn và tối ưu hóa
các nguồn lực…
- Phòng dự án và tư vấn đầu tư nước ngoài: khai thác, tìm kiếm thực hiện
các dự án lớn trong và ngoài nước, tư vấn đầu tư tại VN cho các nhà thầu nước
ngoài….
- Phòng kinh doanh các thiết bị phụ tùng: Mua hàng, thực hiện các giao
dịch mua bán, xuất nhập khẩu các thiết bị, phụ tùng cho các dự án đã thực hiện
tại VN….
- Phòng kỹ thuật sau bán hàng: thực hiện bảo hành, bảo dưỡng máy móc,
thiết bị cho các dự án đã cung cấp trong và ngoài nước, dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật
sau bán hàng như sửa chữa sự cố, thuê chuyên gia kỹ thuật nước ngoài….

- Phòng Hành chính quản trị: quản lý nhân sự, điều phối quản lý chung các
hoạt động hỗ trợ nhân viên về chế độ làm việc, lương, thưởng, phúc lợi….
1.1.4. Đặc điểm hoạt động của công ty
1.1.4.1. Lĩnh vực và mặt hàng kinh doanh của công ty.
Lĩnh vực và mặt hàng kinh doanh của công ty là:
- Tư vấn và cung cấp hệ tống khử lưu hỳnh ở các nhà máy Nhiệt điện.
- Tư vấn và cung cấp hệ tống thu hồi nhiệt thừa, phát điện ở các nhà máy xi
măng.
- Tư vấn và cung cấp hệ tống đường ống, công nghệ, trong hóa lọc, dầu khí,
tư vấn và đưa ra các giải pháp tổng thể dành cho hệ thống kho chứa LPG và
LNG.
- Cung cấp, mua bán thiết bị và dây chuyền công nghệ, sản xuất xi măng.
sắt thép. lọc hóa dầu và phân bón.
- Cung cấp các hệ thống vận chuyển nguyên vật liệu rời đẻ phục vụ cho
ngành than khoáng sản.
- Cung cấp các thiết bị cần cẩu, bánh lốp, bánh xích cùng các phụ tùng có
liên quan khác.
SV: Lê Minh Châu 11 Lớp: Thương mại quốc tế 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy
- Cung cấp các dịch vụ hậu cần và dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, sau bán hàng,
cho các dự án của các công ty khác…
Lưu ý: Doanh nghiệp chỉ đồng ý kinh doanh khi có đầy đủ điều kiện theo
quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế.
1.1.4.2. Thị trường tiêu thụ.
Hiện nay, công ty đã, đang và sẽ không ngừng cải thiện cũng như phát triển
các thị trường tiêu thụ. Thông qua, việc hoàn thiện bộ máy tổ chức các phòng
ban, mở rộng chi nhánh tại các tỉnh thành, công ty cũng có tổ chức và phân phối
các mặt hàng kinh doanh của mình tới các công ty nhỏ, rồi xây dựng một mạng
lưới kinh doanh thật hiệu quả, cũng như thiết lập nên những mối quan hệ thật
chặt chẽ và bền vững với những bạn hàng trong nước cũng như nước ngoài.

Về thị trường tiêu thụ trong nước chủ yếu là ở Hà Nội, ngoài ra còn có ở
các tỉnh lân cận ví dụ: Nam Định, Bắc Ninh, Hải Phòng, Thanh Hóa, Quảng
Ninh, vv…với các khách hàng chính như VICEM, PetroVietnam, Vinaconex,
Vinacomin, EVN, Xi măng Cẩm Phả, XM Bim Son, Vietsovpetro,…
Công ty vẫn đang không ngừng nỗ lực hết sức để xây dựng, quảng bá
thương hiệu của chính mình trên thị trườn ,từ đó, giúp hình ảnh của công ty mình
ngày càng, đứng vững ở trong lòng các khách hàng.
1.1.4.3. Vốn.
Vốn điều lệ công ty là 10 tỷ đồng. Với nguồn vốn đó, công ty đã trang bị
các trang, thiết bị vô cùng hiện đại nhằm phục vụ mục đích kinh doanh, và đáp
ứng đầy đủ và tốt nhất nhu cầu từ thị trường.
Vốn công tyhình thành từ 3 nguồn vốn cơ bản sau: vốn tự. bổ sung, vốn
vay. và vốn. huy động. khác. Số vốn ban đầu là 10 tỷ (năm 2000), hàng năm
công ty đã lập nên những phương án, và kế hoạch vay vốn từ các ngân hàng. Cho
tới nay, công ty đã có các quan hệ giao dịch cùng với 3 ngân hàng sau đây: ngân
hàng: Đầu tư và phát triển Việt Nam - BIDV, ngân hàng: Ngoại thương Việt
Nam - Vietcombank, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn -Agribank.
Vì do công ty làm ăn rất uy tín nên khả năng vay vốn của công ty từ ngân hàng
và khả năng huy động vốn của công ty từ những nguồn khác nhau là khá cao.
Thêm vào đó, cũng là do hoạt động, kinh doanh ngày càng phát triển, nên việc
quay vòng vốn công ty cũng diễn ra rất nhanh chóng.
SV: Lê Minh Châu 12 Lớp: Thương mại quốc tế 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy
Bảng 1: Tình hình vốn của công ty từ năm 2011 đến 2013
Đơn vị: Triệu Đồng Việt Nam
Chỉ
tiêu
2011 2012 2013
Số tiền
Tỷ lệ

(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Tài sản 8,748 100 12,995 100 14,368 100
TSNH 7,027 80.3
3
11,897 91.5
5
12,511 87.0
8
TSDH 1,721 19.6
7
1,098 8.45 1,857 12.9
2
Nguồn
vốn
8,748 100 12,955 100 14,368 100
Nợ phải
trả
642 7.34 4,851 37.4
4
6,385 44.4
4
NVCS
H
8,106 92.6

6
8,144 62.5
6
7,983 55.5
6
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 - 2013)
Qua bảng trên, ta thấy, tỷ lệ đầu tư của công ty vào tài sản dài hạn (TSDH)
hàng năm đều không đạt mức cao (trung bình chỉ 13.68 %), trong đó tỷ lệ tài sản
ngắn hạn (TSNH) trong tổng tài sản lại lớn (trung bình lên đến 86.32 %), điều
này khá là hợp lý, đối với cả một doanh nghiệp về thương mại. Tổng nguồn vốn
của công ty khá cao, tuy nhiên chiếm tỷ trọng chủ yếu vẫn là nguồn vốn chủ sở
hữu (NVCSH) trung bình khoảng 70.26%, còn lại vẫn là nợ phải trả 29.74% ,
công ty có các khoản nợ ngắn hạn chiếm đa số và đặc biệt là không có nợ dài
hạn.
1.1.4.4. Nguồn nhân lực
Số lượng nhân lực, hiện nay, công ty vào khoảng 30 người, đa số vẫn là,
trình độ đại học, nguồn nhân lực, chất lượng cao của công ty đã mang đến khá
nhiều các thành công cũng như cơ hội tìm kiến - nắm bắt các cơ hội của nền kinh
tế, thị trường, hiện nay.
Về trình độ sử dụng, ngoại ngữ nhân viên công ty chiếm gần 85%, đặc biệt
là tiếng Anh, được dùng gần như một ngôn ngữ thứ hai. Xấp sỉ khoảng 30% nhân
viên sử dụng khá thành thạo tiếng Trung, tiếng Nhật. Bên cạnh đó, còn có đến
90% nhân viên công ty sử dụng máy tính văn phòng khá thành thạo.
SV: Lê Minh Châu 13 Lớp: Thương mại quốc tế 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy
Phòng và bàn làm việc của mỗi nhân viên đều được trang bị 1 cách đầy đủ
với 1 máy tính kết nối nối mạng, 1 máy điện thoại bàn, cùng những trang thiết bị
văn phòng phẩm khác.
Bảng 2: Tình hình nguồn nhân lực của công ty.
Đơn vị: Người

Trình độ 2011 2012 2013
Trên đại học 2 3 3
Đại học 18 20 22
Cao đẳng 2 1 1
Công nhân kỹ thuật 3 4 4
Tổng 25 28 30
(Nguồn: Phòng Hành Chính Quản Trị)
1.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2011 – 2013
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013
Doanh thu thuần 9,244 16,754 48,988
Giá vốn hàng bán 5,018 9,025 41,970
Chi phí quản lý kinh doanh 4,320 7,601 7,217
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
75 160 262
Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN 75 258 262
Thuế TNDN phải nộp 17 65 66
Lợi nhuận sau thuế 58 193 196
(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011 - 2013)
Qua, bảng kết quả kinh doanh của công ty 3 năm gần đây, ta có thể thấy
việc kinh doanh của công ty diễn ra theo 1 chiều hướng tích cực, có những bước
tăng trưởng rất đáng kể. Doanh thu thuần, của công ty, mỗi năm tăng trưởng một
cách nhanh chóng, một bước tiến vô cùng đáng khích lệ, cho thấy một điều công
ty này đã dần dần khẳng định được chính vị trí của công ty trên thị trường xuất
SV: Lê Minh Châu 14 Lớp: Thương mại quốc tế 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy
nhập khẩu. Còn về lợi nhuận thuần, năm 2013, có thể nói rằng công ty có được
bước nhảy vọt rất là đáng kể.

Năm 2013, công ty có những bước chuyển mình mạnh mẽ như vậy là do đã
dần dần đi vào nề nếp. Thêm vào đó, công ty còn có thêm nguồn lực trang trải
hoạt động kinh doan để đầu tư vào công nghệ, nhờ đó thu hút được nguồn nhân
lực nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý và lĩnh vực kỹ thuật.
1.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MÁY MÓC THIẾT BỊ
CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP VIỆT NAM
1.2.1. Thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty qua các năm.
1.2.1.1. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu.
Công ty TNHH Công Nghiệp Tổng Hợp Việt Nam chuyên về nhập khẩu
các máy móc thiết bị phục vụ cho ngành nghề xây dựng - khai thác.
Bảng 4: Cơ cấu hàng nhập khẩu tại công ty.
Đơn vị: USD
Chỉ tiêu
2011 2012 2013
Giá trị
(USD)
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
(USD)
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị (USD)
Tỷ
trọng
(%)
Máy móc thiết bị
xây dựng

676,304 96.9 2,911,985 98.2 41,002,182 99,7
Các hàng hoá khác 23,886 3.1 52,271 2.8 104,478 0.3
Tổng 700,190 100 2,964,256 100 41,106,660 100
(Nguồn: Báo cáo hoạt động nhập khẩu năm 2011-2013)
Qua bảng trên đây thấy, kim ngạch về nhập khẩu các loại máy móc và thiết
bị phục vụ cho xây dựng công ty tăng đều theo các năm, sau đó tăng vọt ở năm
2013. Từ khi, Việt Nam đã gia nhập tổ chức WTO, Nhà nước ta đã rất tạo điều
kiện cho nhập khẩu hàng hoá đặc biệt là máy móc thiết bị, cùng với việc đầu tư
rất mạnh vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng mới đất nước, công ty đã bắt đầu nhập
khẩu rất nhiều các loại máy móc và thiết bị phục vụ cho xây dựng cũng như khai
thác làm cho tỷ trọng nhập khẩu tăng một cách nhanh chóng trong toàn tổng kim
ngạch về nhập khẩu máy móc và thiết bị của công ty.
SV: Lê Minh Châu 15 Lớp: Thương mại quốc tế 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy
1.2.1.2.Thị trường nhập khẩu.
Trong công cuộc xây dựng - phát triển, công ty TNHH Công Nghiệp Tổng
Hợp Việt Nam luôn luôn không ngừng việc đa dạng hóa sản phẩm cũng như mua
hàng đúng chuẩn với chất lượng và giá cả hợp lí từ phía những nhà cung cấp ở
trong nước, có uy tín, đồng thời cũng là bạn hàng lâu năm của quýcông ty.
Thị trường, phía công ty, lựa chọn thị trường nhập khẩu, rất đa dạng đứng
đầu là Đức, ngoài ra, còn có các nước Đài Loan, Nhật Bản, và Trung Quốc,…
vv… Cụ thể đó là:
Bảng 5: Các thị trường nhập khẩu chính
Đơn vị: Triệu Đồng
Các thị trường
nhập khẩu
chính
2011 2012 2013
Đức 300,982 1,591,802 20,013,7
89

Nhật 178,358 894,642 11,955,9
45
Trung Quốc 170,171 306,655 5,937,27
0
Đài Loan 50,679 171,157 3,199,65
6
(Nguồn: Báo cáo hoạt động nhập khẩu năm 2011 - 2013)
Từ bảng trên, ta có thể thấy, kim ngạch về nhập khẩu các năm sau luôn cao
hơn nhiều so với năm trước, lí do là trong những năm này, bộ phận kinh doanh
của công ty luôn luôn không ngừng cố gắng về việc tìm kiếm bạn hàng, cũng như
tìm hiểu về hàng hoá, cũng đã tìm mọi cách thu gom nhiều mặt hàng bao gồm cả
các loại mặt hàng có giá trị không được lớn. Công ty luôn luôn không ngừng việc
chú trọng vào hoạt động nhập khẩu, các loại hàng hoá chất lượng tốt hơn với giá
cả phải chăng hơn để phục vụ cho việc cung cấp cho tiêu dùng trong nước.
Nhưng trong các năm trở lại đây, hoạt động về kinh doanh, nhập khẩu của công
ty, vẫn còn gặp nhiều khó khăn ví dụ như:
- Giá các loại nguyên liệu, sắt thép, xăng dầu, nhựa, kim loại đều tăng và được giữ
ở mức một cao, biến động đều một cách liên tục, ảnh hưởng nhiều tới sản xuất
SV: Lê Minh Châu 16 Lớp: Thương mại quốc tế 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy
trong nước, đối tác trong nước, không được chủ động trong tính toán giá cả trên
thị trường.
- Giá các loại ngoại tệ không ngừng tăng, mua ngoại tệ khá là khó khăn, thường thì
phải mua theo kì hạn, ảnh hưởng nhiều đến giá thành của nhập khẩu. Ngoài ra,
giá cả của các loại ngoại tệ vẫn tăng, tỷ giá của loại ngoại tệ ngoài USD thì JPY
vẫn biến động một cách thường xuyên, không chỉ là ảnh hưởng nhiều đến mảng
giá thành về nhập khẩu, mà còn mang về những rủi ro kinh doanh. Thêm vào đó,
hiện nay, dù việc mua ngoại tệ, để thanh toán, hàng nhập khẩu đã không còn khó
khăn như những trước tuy nhiên tỉ giá ngoại tệ của các ngân hàng khác vẫn còn
cao hơn tỉ giá công bố của Vietcombank nên công ty vẫn còn phải phải áp dụng

thu thêm vào đó 0,05% đối với đồng đô la, ảnh hưởng nhiều, đến khả năng cạnh
tranh, của mặt hàng nhập khẩu so với các mặt hàng khác trong nước.
1.2.2. Thực trạng hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty.
1.2.2.1. Các hình thức nhập khẩu của Công ty.
Tính đến thời điểm hiện tại, Công ty cổ phần xây dựng thương mại xuất
nhập khẩu đã có hai hình thức nhập khẩu máy móc thiết bị chính, thứ nhất là
nhập khẩu trực tiếp và thứ hai là nhập khẩu uỷ thác.
1.2.2.1.1. Nhập khẩu trực tiếp.
Xu hướng, nhập khẩu hàng hoá trực tiếp ở tại các doanh nghiệp ở trong
nước đang có xu hướng tăng lên nhưng ở tại công ty TNHH Công Nghiệp Tổng
Hợp Việt Nam thì nó lại chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong kim ngạch về nhập
khẩu của công ty. Bởi vì nhập khẩu máy móc thiết bị ở trong xây dựng nó đòi hỏi
phải có được một lượng vốn khá lớn trong một khoảng thời gian dài. Trong khi
đó thì lượng vốn cũng chỉ có hạn do đó công ty khó mà có thể nhập khẩu trực
tiếp máy móc thiết bị. Tuy nhiên, khi bắt đầu tiến hành hoạt động liên doanh và
liên kết với những doanh nghiệp khác, thì công ty, có thể tiến hàn nkập kẩu một
cách trực tiếp. Về hình thức kinh doanh này, đạt hiệu quả cao, do công ty đã chủ
động được về nguồn hàng nkập kẩu, từ đó thiết lập được mối quan hệ rất chặt chẽ
đối với các bạn hàng ở nước ngoài. Về hình thức nhập khẩu hàng hoá một cách
trực tiếp cũng đã gây khá nhiều khó khăn cho cả các doanh nghiệp bới vì không
phải lúc nào nhập khẩu cũng đều bán được ở trong nước vì thế công ty cần phải
nghiên cứu kỹ lưỡng và thật nghiêm túc về nhu cầu thị trường ở trong nước.
SV: Lê Minh Châu 17 Lớp: Thương mại quốc tế 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy
Bảng 6: Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty theo hình
thức nhập khẩu trực tiếp.
Đơn vị: Triệu Đồng
Chỉ tiêu
2011 2012 2013
Giá trị (USD)

Tỷ
trọng
(%)
Giá trị (USD)
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị (USD)
Tỷ
trọng
(%)
Tổng giá trị
nhập khẩu
700,190 100 2,964,256 100 41,106,660 100
Nhập khẩu
trực tiếp
196,158 28.015 922,950
31.13
6
13,276,217
32.29
7
(Nguồn: Báo cáo hoạt động nhập khẩu năm 2011-2013)
Qua bảng trên đây ta thấy, kim ngạch về nhập khẩu máy móc và thiết bị của
công ty, theo hình thức, nhập khẩu trực tiếp, tăng dần đều qua các năm (chiếm tỷ
trọng vào khoảng 30,483 % trong toàn giá trị nhập khẩu máy móc thiết bị) bởi vì
Công ty đã có nhiều vốn cũng như nhiều kinh nghiệm hơn để từ đó có khả năng
nhập khẩu một cách trực tiếp các loại hàng hoá. Về giá trị kim ngạch nhập khẩu
trực tiếp, tăng nhanh chóng từ 196,158 triệu đồng trong năm 2011 đến 13,276,217
triệu đồng vào năm 2014.

1.2.2.1.2. Nhập khẩu uỷ thác
Hình tkức nkập kẩu uỷ thác, được sử dụng khá nhiều ở công ty cổ phần xây
dựng, thương mại, xuất và nhập khẩu. Bởi vì công ty chưa có đủ điều kiện để có
thể nkập kẩu trực tiếp các mặt hàng máy móc và thiết bị do vậy công ty đã uỷ
thác dành cho các doanh nghiệp khác, trực tiếp để làm giao dịch ngoại thương, và
tiến hành nhập khẩu các máy móc thiết bị theo yêu cầu công ty. Công ty trả cho
các doanh nghiệp nhận hợp đồng uỷ thác khoản phí uỷ thác.
Bảng 7: Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty theo hình
thức nhập khẩu trực tiếp.
Đơn vị: Triệu Đồng
Chỉ tiêu
2011 2012 2013
Giá trị
(USD)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
(USD)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
(USD)
Tỷ trọng
(%)
Tổng giá trị 700,190 100 2,964,256 100 41,106,66 100
SV: Lê Minh Châu 18 Lớp: Thương mại quốc tế 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy
nhập khẩu 0
Nhập khẩu
uỷ thác

504,032 71.985 2,041,306 68.864 27,830,443 67.703
(Nguồn: Báo cáo hoạt động nhập khẩu năm 2011-2013)
Từ quan sát bảng trên ta có thể thấy, kim ngạch nhập khẩu các máy móc và
thiết bị xây dựng ở công ty theo hình thức là nhập khẩu uỷ thác đã tăng vọt theo
các năm từ 504,032 triệu vào năm 2011 đến 27,830,443 triệu vào năm 2013, tuy
nhiên tỷ trọng lại giảm dần dần so với hình thức nhập khẩu một cách trực tiếp, từ
71.985 % vào năm 2011 xuống chỉ còn 67.703% trong năm 2013 trong tổng số
kim nghạch về nhập khẩu máy móc và thiết bị của quý Công ty. Điều này cho
thấy rằng, Công ty hiện ngày càng làm ăn có lời nên có nhiều vốn hơn để có thể
chuyển sang hình thức khác là nhập khẩu trực tiếp hàng hoá, tuy vậy hình thức
nhập khẩu uỷ thác vẫn còn giữ một vai trò nhất định ở trong hoạt động nhập khẩu
máy móc và thiết bị tại Công ty.
1.2.2.2.Đặc điểm về thị trường nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty.
Việt Nam chúng ta đang là một đất nước đang trên đà phát triển. nông
nghiệp là chính nên vấn đề về sản xuất máy móc và thiết bị để phục vụ ngành
xây dựng - khai thác gặp khá nhiều khó khăn, bởi vậy chúng ta phải nhập khẩu
nhiều loại máy móc - thiết bị xây dựng - khai thác để phục vụ cho mục đích sử
dụng ở trong nước. Công ty chủ yêu là nhập khẩu máy móc và thiết bị từ 4 thị
trường chính đó là: Đức, Nhật Bản, Đài Loan và Trung Quốc,… Cụ thể là:
Về thị trường Đức: Đức hiện là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam
tại châu Âu, chiếm gần 20% xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu
(EU), kim ngạch thương mại hai chiều luôn tăng trưởng. Năm 2013, nhập khẩu
hàng hóa vào Việt Nam có xuất xứ từ Đức đạt 2,62 tỷ USD. Các mặt hàng
Việt Nam nhập khẩu có xuất xứ từ Đức chủ yếu gồm: máy móc, thiết bị, dụng cụ
phụ tùng khác; dược phẩm; sản phẩm hóa chất; máy vi tính, sản phẩm điện tử và
linh kiện; linh kiện, phụ tùng ô tô;… Quý đầu năm 2013, kim ngạch nhập khẩu
hàng hóa của Việt Nam từ thị trường Đức tăng so 55,5% so với cùng kỳ năm
2012 tương đương với 472,8 triệu USD, chiếm 2,9% tổng kim ngạch nhập khẩu,
tính riêng tháng 3/2013, Việt Nam nhập khẩu từ thị trường này là 302,3 triệu
USD

SV: Lê Minh Châu 19 Lớp: Thương mại quốc tế 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy
Việt Nam đã nhập khẩu 31 chủng loại mặt hàng từ thị trường Đức trong 3
tháng đầu năm 2013, trong đó đứng thứ hai về kim ngạch nhập khẩu từ Đức
trong quý I/2013 là máy móc, thiết bị dụng cụ phụ tùng, với 183,9 triệu USD.
Về thị trường Đài Loan: Lựa chọn được máy móc có lợi ích về mặt kinh tế
phù hợp nhất sẽ có thể ảnh hưởng tới quyết định với năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp. Đối với quốc gia vẫn tiếp tục tích cực phát triển ngành công
nghiệp chế tạo như nước Việt Nam, việc mua các máy móc thiết bị của các nước
như Nhật Bản, Mỹ, và cả Châu Âu phải đòi hỏi có được một nguồn lực tài chính
khá lớn. Do đó, các sản phẩm về máy móc và thiết bị xây dựng nhập khẩu từ Đài
Loan, với các đặc điểm ưu việt về mặt trình độ kỹ thuật cũng như tiêu chuẩn về
mặt chất lượng cũng gần tương đương với các nước như Nhật Bản, Mỹ, và Châu
Au, bên cạnh đó giá cả các mặt hàng từ Đài Loan khá hợp lý, đây sẽ là một trong
những lựa chọn tốt nhất đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam. Ngoài ra, về vị trí
địa lý Đài Loan và Việt Nam khá gần nhau, chính vì thế mà việc thực hiện dịch
vụ, hậu mãi, bảo dưỡng khá thuân lợi. Đặc điểm chính nhất ngành công nghiệp
thiết bị máy móc nước Đài chính là sự ảnh huởn mạnh mẽ của sự liê kết lớ ở
trong ngành, đầu tư lớn, nhưng thu hồi vốn lại chậm mà còn là một ngành công
nghiệp có sự đòi hỏi về mật độ kỹ thuật khá cao, tiết kiệm được về năng lượng và
còn có giá trị phụ gia khá lớn. Nếu so với thế giới thì ngành công nghiệp máy
móc từ Đài Loan được nhìn nhận là ở trên mức trung bình một chút, tuy nhiên thì
giá cả vô cùng hợp lý. Cho đế nay, thì xuất khẩu máy móc từ Đài Loan sang đến
thị trường Việt Nam đã đạt đến 450 triệu USD mà chủ yếu vẫn là các loại máy
móc trong công nghiệp về các lĩnh vực như là: dệt mayyyy, da giàyyy, sản xuất
gô vv…
Về thị trường Nhật Bản: Nhật là đất nước có được ngành công nghiệp về
chế tạo các máy móc và thiết bị khá phát triển. Các loại máy móc và thiết bị của
nước Nhật như máy xúc - đào KOMASU, máy ủi…vv… phục vụ được khá nhiều
bên trong việc xây dựng về cơ sở hạ tầng mới của Việt Nam ddo máy móc và

thiết bị được sử dụng đạt hiệu quả tốt, tuổi thọ cao. Tuy vậy thì, giá máy móc và
thiết bị trong xây dựng của Nhật Bản đa phần là cao hơn đối với các nước Châu
A khác trong khu vực, phụ tùng để thay thế của máy móc và thiết bị không được
thông dụng, một điểm hạn chế nữa lớn nhất của Nhật đó là thời gian để vận
chuyển khá lâu (khoảng hơn 6 tháng tính từ khi ký hoàn thành hợp đồng).
SV: Lê Minh Châu 20 Lớp: Thương mại quốc tế 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy
Về thị trường Trung Quốc: Trong những năm gần đây, kinh tế của Trung
Quốc đã bắt đầu có những khởi săc hơn nhiều, còn phải nhắc đến cả phát triển
nhanh chóng của ngành công nghiệp của Trung Quốc. Thiết bị và máy móc để
phục vụ cho việc xây dựng của Trung Quốc khá là phong phú và đa dạng, giá cả
rất hợp lý và phải chăng đối với điều kiện về kinh tế của các công ty ở trong
nước. Thêm vào đấy, Việt Nam ta có rất nhiều của khẩu để buôn bán với nước
Trung Quốc ví dụ như cửa khẩu ở Móng Cái - Quảng Ninh, cửa khẩu ở Tân
Thanh - Lạng Sơn… do đó khá tiện và thuận lợi cho công việc vận chuyển hàng.
Thời gian để vận chuyển hàng hóa thông thường là vào khoảng từ 45 ngày cho
đến 50 ngay, nếu gặp những tình huống phải yêu cầu là vận chuyểm nhah, thì từ
bên đối tác sẽ giao hàng vào khoảng từ 15 ngày cho đến 25 ngày. Tuy vậy xét về
tuổi thọ của các loại máy móc và thiết bị của hàng Trung Quốc thường là không
được cao đối với các loại máy móc và thiết bị cùng dòng của Nhật và Đài
Loan…
SV: Lê Minh Châu 21 Lớp: Thương mại quốc tế 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy
1.2.2.3. Kết quả nhập khẩu máy móc thiết bị
1.2.2.3.1. Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị qua các năm theo hình thức
nhập khẩu của công ty.
Bảng 8: Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty theo hình
thức nhập khẩu.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu

2011 2012 2013
Giá trị (USD)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
(USD)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị (USD)
Tỷ
trọng
(%)
Tổng giá trị
nhập khẩu
700,190 100 2,964,256 100 41,106,660 100
Nhập khẩu
uỷ thác
504,032 71.985 2,041,306 68.864 27,830,443 67.703
Nhập khẩu
trực tiếp
196,158 28.015 922,950 31.136 13,276,217 32.297
(Nguồn: Báo cáo hoạt động nhập khẩu năm 2011-2013)
Từ bảng trên đây ta có thể thấy rằng trong khoảng 3 năm quay trở lại đây
giá trị của kim ngạch về nhập khẩu uỷ thác, trong toàn tổng kim ngạch nhập khẩu
tăng dần đều qua từng năm, tuy nhiên tỷ trọng của nó lại có sự giảm đi so với
nhập khẩu trực tiếp. Qua đây ta có thể thấy, mảng nhập khẩu công ty vẫn tiến
triển khá tốt. Công ty đã có nhiều vốn và nhiều kinh nghiệm để có thế bắt đầu
nhập khẩu trực tiếp các loại hàng hoá. Gá tri kin nghạch về nhập khẩu trực tiếp
tăng rất nhanh từ mức 196,158$ trong năm 2011 đến mức 13,276,217 $ vào năm
2013. Về hoạt động nhập khẩu uỷ thác, vẫn còn có thể được sử dụng khá nhiều ở

tại công ty tuy nhiên vẫn có xu hướng giảm nhẹ vì còn do một so các hợp đông
được uỷ thác sau thời gian dài thực hiệ hoàn thành mà vẫn chưa có hợp đồng nào
mới sau đó và qua nhiều năm thì công ty đi đã bắt đầu đi vào hoạt động dần dần
có lãi hơn nên công ty đang dần dần chuyển sang hình thức nhập khẩu, trực tếp
bởi vì hình thức này mang lại khá nhiều lợi nhuận về cho doah nghiệp, độ rủi ro
thì ít hơn nhiều bởi được tiếp xúc với nguồn hàng cũng như bạn hàng một cách
trực tiếp.
SV: Lê Minh Châu 22 Lớp: Thương mại quốc tế 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy
1.2.2.3.2. Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị qua các năm theo từng thị
trường.
Công ty TNHH Công Nghiệp Tổng Hợp VN nhập khẩu thiết bị và máy móc
phụ vụ cho xây dựng chủ yêu là từ 4 thị trường: Đức, Nhật, Trung, Đài do họ có
sự hợp lý về giá thành lại cũng rất phù hợp đối với điều kiện của nền kinh tế VN.
Bảng 9: Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty theo từng
thị trường.
Đơn vị: triệu đồng
Các thị
trường
nhập
khẩu
chính
2011 2012 2013
Giá trị (USD)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
(USD)
Tỷ trọng
(%)

Giá trị
(USD)
Tỷ trọng
(%)
Đức 300,982 42.98 1,591,802 53.69 20,013,789 48.68
Nhật 178,358 25.47 894,642 30.18 11,955,945 29.09
Trung
Quốc
170,171 24,30 306,655 12.17 5,937,270 14.44
Đài Loan 50,679 7.25 171,157 3.96 3,199,656 7.79
Tổng giá
trị nhập
khẩu
700,190 100 2,964,256 100 41,106,660 100
(Nguồn: Báo cáo hoạt động nhập khẩu 2011 – 2013)
Qua đây ta có thể thấy, công ty nhập khẩu nhiều nhất các loại máy móc và
thiết bị cho xây dựng từ phía Đức và Nhật. Do hàng hoá từ nước Nhật và Đức tuy
là giá thành có phần hỏi nhỉnh hơn so với Trung Quốc và Đài Loan, tuy nhiên
sản phẩm của Nhật và Đức vẫn đảm bảo được khá nhiều các tiêu chuẩn rất khắt
khe từ quốc tế cũng như là độ bền rất cao, tuổi đời của sản phẩm khá dài, vận
hành tốt trơn tru ít hỏng hóc. Việt Nam hiện là thị trường đang ngày càng chuộng
các loại hàng hóa có chất lượng tốt, có tuổi thọ cao, không ham giá rẻ mà nhìn
lợi trước mắt, mà luôn tính đến lọi ích lâu dài. Ở tại công ty TNHH Công Nghiệp
Tổng Hợp Việt Nam, giá trị về kim ngạch nhập khẩu các loại thiết bị và máy móc
xây dựng từ nước Đức đã tăng lên khá nhiều, từ mức 300,982 triệu đồng vào năm
2011 đến khoảng 20,013,789 triệu đồng trong năm 2013, tỷ trọng nhập khẩu đã
tăng từ mức 42.98% vào năm 2011 lên đến mức 48.68% trong năm 2013 trong
toàn mức tổng kim ngạch nhập khẩu, Nhật tỷ trọng tăng từ mức 25.47% lên tới
SV: Lê Minh Châu 23 Lớp: Thương mại quốc tế 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy

29.09% . Bên cạnh đó, tỷ trọng nhập khẩu nhập khẩu từ các thị trường như Đài
Loan và Trung Quốc có xu hướng giảm dần đều theo từng năm do công ty đã lấy
Đức làm thị trường nhập khẩu thiết bị chính.
1.2.3. Tổ chức hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty
1.2.3.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường của công ty.
1.2.3.1.1 Tìm hiểu nhu cầu trong nước.
Ngày nay, do nhu cầu về mảng máy móc và thiết bị để phục vụ cho xây
dựng tại Việt Nam dần tăng cao theo các năm bởi ta đang đi trên con đường để
hội nhập với nền kinh tế toàn thế giới cho nên, việc xây dựng những yếu tố về
các cơ sở hạ tầng ví dụ như đường xá, cầu cống, nhà máy, và các khu đô thị, hay
các khu, công nghiệp… đều là nền tảng rất quan trọng phục vụ cho việc phát
triển kinh tế. Thêm vào đó,Việt Nam đã gia nhập tổ chức WTO càng lúc càng
làm cho đất nước ta trở thàh điểm tới của các nhà đầu tư ngoài nước. Chính vì
thế mà việc công ty nhập khẩu, các loại máy móc và thiết bị cho xây dựng đáp
ứng nhu cầu ở trong nước cũng vô cùng quan trọng. Công ty TNHH Công
Nghiệp Tổng Hợp Việt Nam – bản chất là công ty tư nhân, lợi nhuận chính là
yếu tố sống còn của công ty nên việc mà nghiên cứu các thị trường ở trong nước
vẫn được công ty rất chú trọng và quan tâm. Cụ thể là nghiên cứu về:
- Nhu cầu về thiết bị xây dựng để nhằm mục đích sử dụng trong việ bả dưỡng và
sửa chữa, cũng như nâg cấp các loại máy móc và các loại thiết bị…
- Nhu cầu về các mặt hàng máy móc và thiết bị trong xây dựng phục vụ các công
trình về nhà ở, hay cầu cống, hoặc dân dụng, và đường xá…
Cùng với các nhu cầu trong nước thì với mỗi một mặt hàng máy móc hoặc
thiết bị về xây dựng thì công ty đưa ra quyết định sẽ nhập khẩu theo hình thức
nào. Tính đến nay, Công ty vẫn đang sử dụng nhập khẩu uỷ thác là chính, tuy
nhiên vì Công ty đang càng ngày càng có nhiều vốn hơn và có càng ngày càng có
nhiề quan hệ chặt chẽ hơn với các bạn hàng trong cũng như ngoài nước cho nên
nhập khẩ trc tiếp đang ngày một chiềm lĩnh tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch về
nhập khẩu máy móc cũng như thiết bị xây dựng.
1.2.3.1.2 Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh.

Dối thủ cạh trah của doah ngiệp nhập, khẩu, bao gồm, các đối cạnh tranh
thời điểm hiện tại cũng như đối thủ cạnh tranh, tiềm tàng.
SV: Lê Minh Châu 24 Lớp: Thương mại quốc tế 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Quang Huy
Dối thủ cạnh tranh, hiện tại đều là các doanh nghiệp đã có những hoạt động
sản xuất và kinh doanh cùng một ngành. Khi ta phân tích, các đối thủ cạnh tranh
thời điểm hiện tại cần phải có sự tìm hiểu các vấn đề cơ bản như sau: thứu nhất là
mục đích tương lai từ phía đối thủ cạnh tranh, thứ hai là các nhận định từ phía
đối thủ cạnh tranh, thứ ba là các chiến lược hiện tại của đối thủ cạnh tranh và
cuối cùng là các tiềm năng tương lai của đối thủ cạnh tranh để từ đó có thể biết rõ
hơn về đối thủ cạnh tranh, qua đó doanh nghiệp mới có các chiến lược thật hợp
lý về việc tiêu thụ sản phẩm để nhập khẩu. Các doanh nghiệp đối thủ mà Công ty
quan tâm tới đó là:
• Công ty cổ phần công nghiệp TANO
Đ/c: số 17 ngõ 20 Trương Định, Hà Nội, Việt Nam.
Các sản phẩm: Máy xúc máy đào, máy xúc, lật bánh lốp, máy ủi, xe lu, xe
tưới nhựa, máy khoan cọc nhồi, thiết bị cần cẩu, xe bơm bê tông, trộn bê tông, xe
nâng, máy làm móng Các hãng sản xuất: KOBELCO, YANMA KOMATSU,
MITSUBISHI, BOMAG, MITSUISEIKI , TADANO, HITACHI, TCM,
KOMATSU FORKLIFT. Đặc biệt, TANO cũng đã có mở rộng mối quan hệ đối
với Công ty TNHH Shandong SEM MACHINERY, và Trung Quốc để có thể
marketing, phân phối độc quyền các sản phẩm như Máy xúc máy lật tích hợp
công nghệ tiên tiến đạt tiêu chuẩn cao do Mỹ chuyển giao công nghệ và điều
hành.
• Công ty Thiết Bị HỒNG ĐĂNG
Đ/c: Số 170 , Trường Chinh, Hà Nội
Các dòng máy xây dựng: Đâm rug, đâm rùi, đầm bàn, đầm là mặt, máy
phun vữa, phun bê tông, cần trục, cần cẩu tàu, giá đỡ kèm khung gắn để di động
& xe lắp cần cẩu …
Thêm vào đó, các đối thủ tiềm tàng tham gia vào thị trường thời gian sau

nên họ còn có khả năng để ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới của
do đó vị thế cạnh tranh trên thương trường của doanh nghiệp sẽ bắt đầu có nhiều
đổi thay. Vì vậy mà doanh nghiệp cần phải không ngừng nỗ lực củng cố được vị
thế cạnh tranh của chính mình trên thương trường và cần phải có những chiến
lược kinh doanh thật hợp lý và đúng đắn nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
bản thân. Cụ thể là những doanh nghiệp sau:
• Công ty TNHH NAM VIỆT
SV: Lê Minh Châu 25 Lớp: Thương mại quốc tế 53A

×