Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Một số vấn đề đạo đức kinh doanh trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.83 MB, 120 trang )

w
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
KINH
DOANH
QUỐC TẾ
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
mềm
MỘT

VÂN DÊ VÊ
ĐẠO
ĐỨC
KINH
DOANH TRONG
BÔI
CẢNH KHỦNG HOẢNG
TOÀN
CẦU
Sinh
viên
thục hiện


Lớp
Khóa
Giáo viên
hướng
dẫn
:
Nguyễn
Thị
Ngọc Bích
Anh
3
LT4
ThS.
Đặng
Thị
Lan
lũÁŨ

Nội,
tháng
03
năm
2010
MỤC
LỤC
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG 1:

TỔNG
QUAN VÈ ĐẠO ĐỨC
KINH
DOANH TRONG
BỐI
CẢNH KHỦNG HOẢNG 5
ì.
CÁC VẦN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐÚC KINH DOANH.
5
Ì.
Khái
niệm
đạo đức
kinh
doanh
5
2.
Vai
trò
của
đạo đức
kinh
doanh
đối với
doanh
nghiệp
6
3.
Các khía
cạnh

biểu hiện
của
đạo đức
kinh
doanh
13
3.1.
Đôi
với
người
lao
động
14
3.2.
Đôi
với
khách hàng
18
3.3.
Đối
với
cộng đong xã
hội
21
3.4.
Đôi
với
các
đôi
tượng hữu quan khác

24
li.
KHỦNG HOẢNG VÀ VẤN ĐÈ ĐẠO
ĐỨC
TRONG KINH DOANH26
1.
Một vài
cuộc khủng
hoảng
điển
hình
26
/.;.
Đại suy
thoái
1929-
1933
26
1.2.
Khủng hoảng
tài
chính
châu

(1997-1999)
27
1.3.
Khủng hoảng
tài
chinh toàn

câu 2008-2009
29
2.
Môi
quan
hệ
giữa
đạo đức
kinh
doanh

khủng
hoảng
34
2. ỉ.
Đạo
đức
kinh
doanh- một phân nguyên nhãn dân đến khủng hoàng
34
2.2.
Đạo
đức
kinh
doanh- một
biện
pháp đê
vượt
qua khủng
hoàng

35
CHƯƠNG 2
VẤN
ĐỀ
ĐẠO
ĐỨC
KINH
DOANH TRONG
BỐI
CẢNH
KHỦNG
HOẢNG 37
/.
VÀI
NÉT

ĐẠO ĐỨC
KINH DOANH
MỸ
TRONG BÓI CẢNH
KHỦNG HOẢNG
TÀI
CHÍNH TOÀN
CẦU.
37
Ì.
Nhận
thức
Đạo đức
kinh

doanh
ờ Mỹ 38
2.
Thực
trạng
đạo đức
kinh
doanh
tại
Mỹ 39
//.
ĐẠO ĐỨC
KINH DOANH

VIỆT
NAM
TRONG
BÔI
CANH
KHỦNG HOẢNG TOÀN
CẦU.
44
Ì.
Một vài nét về đạo đức
kinh
doanh

Việt
Nam 44
2.

Những
yếu
tố
ảnh
hường
đến đạo đức
kinh
doanh

Việt
Nam 47
3. Thực
trạng
đạo đức
kinh
doanh của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam 50
3.
ì.
Đạo
đức
kình
doanh
đôi với
người
lao

động
51
3.2.
Đạo
đức
kinh
doanh
đối với
khách hàng
ố 7
3.3.
Đạo
đức
kinh
doanh
đôi với
cộng đông xã
hội
77
CHƯƠNG
3:
MỘT
SÒ GIẢI PHÁP
ĐÈ XUẤT
NHẢM
NÂNG
CAO Ỷ
THỨC
ĐẠO ĐỨC TRONG
KINH

DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM 82
/.
NHÓM
GIẢI
PHÁP TỪ PHÍA
NHÀ
NƯỚC VÀ CHÍNH
PHỦ
82
1. Xây
dựng
hệ
thông pháp

chặt chẽ,
minh bạch
đê
vừa định
hướng,
vừa
giám
sát doanh
nghiệp
82
2.
Áp
dụng

RIA đậ nâng
cao
chất
lượng
các quy định pháp
luật
86
3.
Củng cô

câu,
hiệu
quả
hoạt
động
thanh
tra
giám sát
89
4.
Xây
dựng,
phát
triận
các
hệ
thống
giải
thưởng
đậ

khuyến
khích
doanh
nghiệp
93
5.
Hỗ
trợ
hoạt
động
của
các
tổ
chức,
hiệp
hội
bảo vệ
quyền
lợi
cộng
đồng
95
//.
NHÓM GIẢI PHÁP TỪ PHÍA
BẢN
THÂN DOANH NGHIỆP
98
Ì.
Gắn
kết

đạo đức
kinh
doanh
với
văn hóa
doanh
nghiệp
98
2.
Tự
giác tuân
thủ
luật
pháp
của
Nhà
nước
loi
3.
Xây
dựng
các chương
trình
đạo đức
kinh
doanh của doanh
nghiệp

102
///.

GIẢI PHÁP TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG
104
KẾT
LUẬN
107
DANH MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 109
DANH
MỤC
HÌNH,
BẢNG
VÀ HỘP
Trang
Hình
Ì
Các nhóm đôi tượng hữu
quan
14
Bảng Ì Mức đánh giá đạo đức kinh doanh cho một số ngành kinh 42
doanh
tại
Mỹ
Bảng
2 Tiêu chí đánh giá
doanh
nghiệp khi
quyêt định đâu tư 43
Bảng 3 Thống kê tình hình tai nạn lao động

giai
đoạn
2006-nừa
61
đầu
2009
Bảng
4 Nguyên nhân dẫn đến
tai
nạn
lao
động năm 2009 61
Bảng 5 Kết quả khám bệnh
nghề
nghiệp
giai
đoạn 2001- tháng 64
6/2008
Hộp
Ì
Bôn vùng áp
dụng
lương
tôi
thiêu
của
các
doanh
nghiệp
53

Hộp 2: Nghĩa vụ của người sản xut 68
DANH
MỤC CHỮ
VIẾT
TẤT
DN
NTD
KCN
TNXHDN
CSR
VSATTP
Cục
ATVSTP
TNLĐ
BNN
Doanh
nghiệp
Người
tiêu dùng
Khu
công
nghiệp
Trách
nhiệm

hội
doanh
nghiệp
Coporate
Social Responsibility

Vệ
sinh
an toàn
thực
phàm
Cục
An
toàn vệ
sinh
thực
phàm
Tai
nạn
lao
động
Bệnh
nghề
nghiệp
LỜI
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp
thiết
của
đề tài
Từ ngàn xưa, chữ "Đạo" đã gân bó mật thiêt
với
đời sông của con
người:
đạo phụ
tử,

đạo phu
thê,
đạo quân
thần, Người
xưa có
câu:
"Thị Đạo
tắc tấn, phi
Đạo
tắc
thối",

nghĩa

người
có đạo
ắt
sẽ thành công, kẻ vô
đạo
ắt
chuốc
thất
bại.
Trong quan niệm sống của
loài
người,
người
có đạo đọc
thì được
người

khác kính nể
trọng
vọng,

lẽ
đó mà công thành
danh
toại,
còn kẻ
sống
vô đạo
đọc,
chỉ
biết
đến
lợi
ích của mình mà săn sàng hủy
hoại
người
khác thì
tất
yếu
sẽ
phải
chịu
sự
coi
thường xa lánh cùa xã
hội,
thậm

chí
phải
gánh
chịu chế tài của
luật
pháp.

lẽ
đó,
để làm một
người
có ích cho xã
hội
thì
hai
chữ "Đạo Đọc"
phải
đặt
lên hàng
đâu,
như một kim chì nam cho
mọi
quyết
định và hành động sao cho hợp
với
đạo
lý,
thuận
theo
lòng

người.
Hiêu
theo
một khía
cạnh
nào
đó,
một
doanh
nghiệp
hay một tô
chọc cũng

cấu
trúc
chặt
chẽ như một cơ
thể
người,
và vì
lẽ
đó
cũng
tồn tại
trong

hội
như một cá thê độc
lập.
Tuy

nhiên,
trong
suôt
thời
kỳ tôn
tại,
phát
triền
và suy
tàn
của
mình,
bát cọ
doanh
nghiệp
nào
cũng
phải
gân
kết
hoạt
động của mình
với
các
đối
tượng
có liên
quan
như: nhà đầu
tư,

khách hàng, chính phù,
đối
thủ
cạnh
tranh,
cộng
đồng xã hội Làm
thế thế
nào để vừa
tồn tại
phát
triển,
vừa
thỏa
mãn
lợi
ích của các bên hữu
quan
vốn đã không
phải
là bài toán dễ
giải
quyết
của các
doanh
nghiệp.
Trong
thời
buổi


chất
lượng
sàn phẩm đã
không còn

vũ khí hàng đầu
tạo lợi thế
cạnh
tranh,
thì hành động
kinh
doanh
có đạo đọc và
quan
tâm
tới
cộng
đồng được
coi
như con át chủ bài để
doanh
nghiệp
chiếm
lĩnh
lòng
tin
và sự
trung
thành cùa khách hàng
hiện

tại
cũng
như khách hàng
tiềm
năng,
tù đó đảm bảo cho sự phát
triển
thịnh
vượng
của
doanh
nghiệp.
Trong
thời
điểm
hiện
nay, khi
mà nền
kinh
tế
Việt
Nam không nằm
ngoài quy
luật
của
kinh
tế
toàn
cầu,
cũng chịu

sự ảnh
hường
nặng
nề
từ cuộc
khủng hoảng
tài chính vừa
qua,
thì một
lần
nữa vấn đề đạo đọc
trong
kinh
Ì
doanh
lại
nổi
lên như một
chiếc
phao
cứu
sinh
giúp
doanh
nghiệp
vượt
qua
giai
đoạn
khó khăn

này.
Người
Việt
Nam
ta

câu:
" Một
lần
bất
tín,
vạn sự
bất
tin",
đó
cũng
chính là phương châm
trong
mọi
quyết
định và hành động
của
người
dân nói
chung
và các khách hàng của
doanh
nghiệp
nói
riêng.

Đê
tiêp
tục
tôn
tại
và phát triên
trong
cơn sóng
gió,
không còn cách nào khác là
các
doanh
nghiệp phải
đặt
vấn đề đạo đức
kinh
doanh
lên hàng đầu và
coi
đó
như
triết

sừng
của mình. Nhận
thức
được tầm
quan
trọng
của vấn đề này,

ngươi
viết
xin
phép
chọn
đề
tài
khóa
luận
của
mình
là:
"Một
số
vấn để về đạo
đức kinh doanh
trong
bối cảnh khủng hoảng toàn
cầu".
Với đề tài nghiên
cứu
này,
người
viết
hi
vọng
sẽ làm rõ được phân nào
nhận
thức
vê đạo đức

kinh
doanh
trên
thế
giới
nói
chung
và của
Việt
Nam nói riêng, từ đó đưa ra
những
giải
pháp giúp
doanh
nghiệp
Việt
Nam
tận dụng
được
lợi
thế
về đạo
đức để
vượt
qua
giai
đoạn suy
thoái
kinh
tế

hiện
nay.
ĩ.
Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đe
tài
được xây
dựng
với
ba mục đích chính là:
Thứ
nhất,
đưa
ra những
kiến
thức
cơ bản về đạo đức
kinh
doanh,
quá
trình phát triên của phạm trù đạo đức
kinh
doanh
trên
thế
giới
cùng các biêu
hiện
cụ
thể

mà một
doanh
nghiệp
cần
phải
làm để làm tròn đạo đức
kinh
doanh của
mình.
Thứ
hai,
đưa ra
những
cái nhìn khái quát về
nhận
thức
đạo đức
kinh
doanh
trên
thế
giới,
sau đó xoáy sâu nghiên cứu vào
thực
trạng
đạo đức
kinh
doanh
của các
doanh

nghiệp
Việt
Nam. Từ đó các
doanh
nghiệp

thể
tự
nhận
thức
được tầm
quan
trọng
của đạo đức
kinh
doanh
trong
thời
kỳ suy
thoái
kinh
tế
và rút
ra những
ưu
điểm
cần phát huy
cũng
như
những

yếu kém
cần
khắc phục.
Thứ ba, dựa trên
những
phân tích và đánh giá của mình,
người
viết
mong
muừn
đưa
ra những
giải
pháp nhằm đóng góp một
phần
nhò giúp các
doanh
nghiệp

thể
phát huy yếu
từ
đạo đức
trong kinh
doanh
để
tạo dựng
2
thương
hiệu

vững
mạnh
góp
phần
đưa nền
kinh tế
quốc
gia
vượt
qua
giai
đoạn
khó khăn.
3.
Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu của đề tài
Đối
tượng
nghiên cứu chính của đề tài là vấn đề đạo đức
kinh
doanh
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam, bên

cạnh
đó
cũng
đưa
ra
một số
kiến
thức
khái quát vê đạo đức
kinh
doanh
ờ một sô nước trên thê
giới.
Đạo
đức
kinh
doanh
là một phạm trù khá
rộng
và không
phải
đát nước
hay
vùng lãnh
thổ
nào
cũng

quan
niệm

giống
nhau
về vấn đề
này.
Mỗi nên
văn
hóa,
văn
minh
khác
nhau
sẽ có cách
hiếu
cũng
như cách áp
dụng
hai
chữ
"đạo
đức" đểc trưng
đại diện
cho hệ thông
quan
diêm và niêm
tin
của dân
tộc
mình.
Chính vì
lẽ

đó,
trong
phạm
vi
bài
viết
này,
người
viêt
xin
phép đê cập
đến
một
phần nhận
thức
về đạo đức
kinh
doanh
trên
thế
giới
và xoáy sâu hem
vào
thực
trạng
đạo đức
kinh
doanh của doanh
nghiệp
Việt

Nam.
4.
Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Trong
khóa
luận
của mình,
người
viết
đã dùng phương pháp duy vật
biện
chứng
và các phương pháp cụ
thể
khác như phân tích
kinh
tế,
thu
thập,
tống
họp thông
tin,
so
sánh,
đánh
giá, kết
hợp
giữa

luận


thực
tiễn.
Ngoài
ra,
bài khóa
luận
còn sử
dụng nguồn
thông
tin
thứ
cấp qua các
cuốn
sách của
các tác
giả nối tiếng,
các bài
viết
phân tích đánh giá trên các báo và
tạp
chí,
cùng
với
các
xvebsite
có uy
tín của
cả
Việt

Nam và
quốc
tế.
5.
Két
cấu
của
luận
văn
Nội
dung
chính
của
đề
tài
gồm 3 chương:
Chương
ì:
Tong quan về đạo đứckinh doanh
trong
bối cảnh khủng
hoảng
Chương
li:
vấn đề đạo đức kinh daonh
trong
bối
cảnh khủng hoảng
Chương HI: Một
số

giải
pháp đề xuất nhằm nâng
cao
ý thức đạo đức
trong
kinh doanh của doanh nghiệp
Việt
Nam
ĩ
Tuy
đã nỗ
lực
và cố
gắng,
nhưng do hạn chế về mặt
thời
gian, kinh
nghiệm
thực
tiễn
cũng
như khả năng nghiên cứu của
người
viêt,
nên bài viêt
này
chắc chắn
sẽ không tránh
khỏi
những khiếm

khuyết

sai
sót. Do đó,
người
viết
rất
mong
nhận
đưọc sự đánh giá đóng góp
từ
phía các
thầy
cô giáo
và đông đảo bạn đọc
quan
tâm.
Nhân đây,
người
viết
cũng
xin
bày
tỏ
lòng
biết
ơn sâu sác
tới
ThS.
Đặng

Thị
Lan- Giảng
viên
Chính,
Chủ
nhiệm
Bộ môn Quàn
Trị
Nguồn Nhân
Lực,
Khoa
QTKD
đã
nhiệt
tình giúp đỡ và
hướng
dẫn
người
viết
trong
quá
trình định
hướng

triển
khai
bài
viết
này.
Đạt đưọc

kết
quả như ngày hôm
nay, người
viêt
cũng
xin
chân thành cảm ơn
khoa
Quản
Trị
Kinh
Doanh của
trường
Đại
Học
Ngoại
Thương, cảm ơn bố mẹ cùng bạn bè đã động viên giúp
đỡ
trong
quá trình hoàn thành khóa
luận.

Nội,
ngày tháng năm 2010
Nguyễn Thị Ngọc Bích
Lớp Anh 3-LT4- QTKD, Đại Học Ngoại Thương
4
CHƯƠNG
1:
TỎNG

QUAN

ĐẠO
ĐỨC KINH
DOANH
TRONG BÓI CẢNH KHỦNG HOẢNG
ì. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1. Khái niệm đạo đức kỉnh doanh
Đạo đức là một phạm trù đặc trưng của xã hội loài người, nó đề cập đèn
mối quan hệ giữa con người với con người và chi phối các quy tác ứng xử của
con
người
trong
các
hoạt
động
sống.
Xưa nay đã
xuừt
hiện
rừt
nhiều
cách định
nghĩa vê hai chữ Đạo Đức:
Một số
giáo
trinh
Tây
phương định
nghĩa:

"Đạo đức là
biết phân biệt
đúng sai và làm điều đúng"}
Hay cụ thế hơn, "Đạo đức là sự nghiên cứu vê bàn chát và nên tảng của
đạo lý trong mối quan hệ con người trong đó đạo lý được kiêu là sự công
bằng, chuẩn mực và quy tắc ứng xử".
2
Từ góc độ khoa học, theo như cách định nghĩa của từ điên điện tử
American
Heritage
Dictionary,
thì "đạo đức là một bộ môn
khoa
học
nghiên
cứu về bản chất tự nhiên của cái đúng- cái sai và sự phân biệt khi lựa chọn
giởa cái đúng- cái sai, triết lý ve cái đúng- cái sai, quy tắc hay chuân mực chì
phối hành vi cùa các thành viên của một nghê nghiệp ".
Như vậy, theo một cách khái quát nhừt, ta có thê hiêu "đạo đúc là toàn
bộ quy tắc, chuẩn mực xã hội nhờ đó con người tự giác điêu chinh và đánh
giá hành vi của mình trong quan hệ với bản thân, xã hội và tự nhiên ".
Ngay
từ
thời
kỳ
công

nguyên
thủy,
khi bắt đầu có của cải dư

thừa
thì
hoạt động kinh doanh đã dần dần xuừt hiện với những hình thái sơ khai nhừt.
Ta có thể
hiểu
nôm na
hoạt
động
kinh
doanh

quan
hệ
trao
đổi mua bán
Ì. Luật gia Phạm Quốc Toàn (2007). Đạo đức kỉnh doanh và vởn há doanh nghiệp. NXB Lao Độns Xã Hội
ư
9,

Nội.
2.
PGS.TS
Nguyền
Mạnh
Quân
(2004),
Đạo
đức
kinh
doanh vã văn

hỏa
cóng
ĩy\
NXB
Đại
Học
Kinh
tế
quốc
đàn,

20,

Nội.
5
hàng hóa
giữa
người
bán
với
người
mua nhằm
thỏa
mãn nhu câu và
lợi
ích
của
cả
hai
bên.


cũng

lẽ
đó,
hoạt
động
kinh
doanh
không nằm ngoài quy
luật
cùa các mối
quan
hệ xã
hội
cũng
chịu
sự
chi phối
cùa các van đề đạo đức.
Vỷn
đề đạo đức
trong kinh
doanh
ra đời
cùng
với
sự hình thành và phát
triển
của

hoạt
động
kinh
doanh
tuy
nhiên
lại
không được nghiên cứu và nhìn
nhận
như một môn
khoa
học.
Trước
những
năm 70
của
thế
kỷ XX, vỷn đề đạo
đức
trong kinh
doanh chỉ
được
nhắc
đến
trong
những
giáo
điều
của tôn giáo
hay

những
luật
lệ
do nhà nước ban hành. Chỉ
từ những
năm 70 đến nay đạo
đức
kinh
doanh
mới
trờ
thành một
lĩnh
vực nghiên cứu
thực
thụ
và được
giảng
dạy ờ các trường
đại học.
Cho đến
nay,
vẫn còn
tồn
tại
nhiêu cách biêu
và cách
tiếp
cận khác
nhau

về vỷn đề đạo đức
kinh
doanh,
nhưng một cách
khái quát
nhỷt
ta
có thê hiêu:
"Đạo đức
kinh
doanh

một
tập
hợp những nguyên
tác,
chuân mực có
tác
dụng
điều chỉnh,
đánh
giá,
hướng dân và kiêm
soát
hành
vi
cùa các chủ
thể
kinh
doanh "ĩ

Theo
đó,
các nguyên
tắc
và chuân mực của đạo đức
kinh
doanh
là:
tính
trung thực,
tôn
trọng
con
người,
gân
lợi
ích cùa
doanh
nghiệp
với
lợi
ích của
khách hàng và xã
hội, coi trọng hiệu
quả gán
với
trách
nhiệm

hội,

bí mật

trung
thành
với
các trách
nhiệm
đặc
biệt.
2. Vai
trò của đạo đức
kinh
doanh
đối với
doanh
nghiệp
Đối với
các
doanh
nghiệp,
lợi
nhuận là yếu
tố
cần
thiết
cho sự
tồn
tại

cũng

là cơ sờ để đánh giá khả năng duy trì
hoạt
động
cũng
như
thu
hút vốn
đầu
tư.
Chính

thế
mà đôi
khi
các
doanh
nghiệp
đã quá chú
trọng
vào yếu
tố
này mà quên đi
những
giá
trị
quan
trọng
khác.
Trong
suốt

quá trình
hoạt
động,
các
doanh
nghiệp
sẽ gập không
ít
trường họp xảy
ra
mâu
thuẫn
giữa
lợi
ích trước mắt và
lợi
ích lâu
dài. Lợi
ích trước mắt
của doanh
nghiệp
thường là
3. Luật gia Phạm Quốc Toàn (2007), Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, NXB Lao Độna Xã Hội
tri
5,

Nội.
6
làm
thế

nào để
tối
đa hóa
lợi
nhuận
đê
củng
cố vị
thế
của
doanh
nghiệp
trên
thị
trường và
thu
hút thêm
nhiều
vốn đầu
tư.
Còn
lợi
ích lâu dài thường là các
giá
trị
về
tinh
thần
mang
tính xã

hội
như sự
trung
thành của khách hàng, giá
trị
thương
hiệu
của
doanh
nghiệp
hay hình ảnh của
doanh
nghiệp
trong
con
mắt
của
cộng
đồng xã
hội.
Xét
trong
ngắn
hạn,
rất

thể
nhứng
lợi
ích

ngan
hạn
và dài hạn của
doanh
nghiệp
xảy
ra
mâu
thuẫn.
Nhưng
trong
dài hạn thì
các giá
trị tinh
thần
lại
chính
là yếu
tố
đảm bảo cho sự
tồn
tại
và phát
triển
của
doanh
nghiệp.
Để
đạt
được

nhứng
giá
trị
lâu dài và bền
vứng đó,
tất
yếu các
doanh
nghiệp phải
xây
dựng
cho mình một "nhân cách" toàn vẹn và được xã
hội
công
nhận.
Khi đó,
kinh
doanh
có đạo đức sẽ
trờ
thành chìa khóa thành
công
của doanh
nghiệp.
a) Đạo đức kinh doanh góp phần điếu chỉnh hành vi của các chủ thê kinh
doanh
Đạo
đức
kinh
doanh

bổ
sung

kết
hợp
với
pháp
luật
điều
chinh
các
hành
vi
kinh
doanh
theo
khuôn khổ pháp
luật
và quỹ đạo của các
chuẩn
mực
đạo đức xã
hội.
Không một pháp
luật
nào,
dù là hoàn
thiện
đèn đâu đi chăng
nứa,


thế

chuấn
mực cho mọi hành
vi
của đạo đức
kinh
doanh.
Nó không
thể
thay
thế vai
trò của đạo đức
kinh
doanh
trong
việc
khuyến
khích mọi
người
làm
việc
thiện,
tác động vào lương tâm
của doanh
nhân.
Bởi
vì phạm
vi

tác động của đạo đức
rộng
hơn pháp
luật,
nó bao quát mọi
lĩnh
vực của
thế
giới tinh
thần,
trong
khi
pháp
luật
chì
điều
chình
nhứng
hành
vi
liên
quan
đến
chế
độ nhà
nước,
chế độ xã
hội, Mặt
khác,
pháp

luật
càng đầy đủ,
chặt
chẽ
và được
thi
hành nghiêm
chỉnh
thì đạo đức càng được đề
cao,
càng hạn chế
được
sự
kiếm
lời
phi
pháp.
Sự
tồn
vong của
một
doanh
nghiệp
không
chỉ
được
quyết
định
bời chất
lượng

sản phẩm,
dịch
vụ mà
doanh
nghiệp
cung ứng,
nó còn phụ
thuộc
chủ
yếu
vào
phong
cách
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp.
Hành
vi
kinh
doanh thể
hiện
tư cách của
doanh
nghiệp,
và chính tư cách ấy tác động
trực
tiếp
đến sự

7
thành
bại
của
tổ chức.
Trong
chiều
hướng
ấy,
đạo đức
kinh
doanh
trờ
thành
một
nhân
tố chiến
lược
trong việc
phát
triền
doanh
nghiệp.
b)
Đạo đức
kinh
doanh góp phần nâng cao
chất
lượng doanh
nghiệp

Phần
thường của một công
ty

quan
tâm đen đạo đức bao gồm
hiệu
quả
trong
các
hoạt
động ngày càng tăng
cao,
sự
tận
tâm cùa các nhân viên,
chất
lượng
sản
phểm được
cải
thiện,
đưa
ra
quyết
định đúng đắn
hơn,
sự
trung
thành của khách hàng và

lợi
ích
kinh tế lớn
hơn. Các
tổ chức
phát
triền
được
một
môi trường
trung
thực
và công bàng sẽ gây
dựng
được
nguồn lực
đáng
quý có
thể
mờ
rộng
cánh cửa dẫn đến thành công.
"Các

chức được xem

có đạo đức thường có nên
tàng

các khách

hàng
trung thành
cũng như
đội
ngũ nhân
viên
vững mạnh,
bởi
sự
tin
tưởng và
phụ
thuộc
lẫn
nhau
trong
các mối quan hệ"
[5,
tr.24].
Nêu các nhân viên hài
lòng thì các khách hàng sẽ hài lòng; và nêu các khách hàng hài lòng
thi
tát
yếu
các nhà đầu tư sẽ hài lòng. Các khách hàng có xu
hướng
thích mua hàng
của
các công
ty

liêm chính hơn, đặc
biệt

khi
giá của công
ty
đó tương
đương
với
giá
của
các đôi
thủ
cạnh
tranh.
Khi
các nhân viên cho răng tô
chức
của
mình có một môi trường đạo
đức,
họ sẽ
tận
tâm hon và sẽ hài lòng
với
công
việc
của
minh
hơn. Các công

ty
cung
ứng thường
muốn
làm ăn lâu dài
với
các công
ty
mà họ
tin
tường
đê qua họp tác họ có thè xóa bò được sự
không
hiệu
quả,
các
chi
phí và
những nguy
cơ để có
thề
làm hài lòng khách
hàng.
Các nhà đầu tư
cũng
rất
quan
tâm đến vấn đề đạo
đức,
trách

nhiệm

hội
và uy tín
của
các công
ty
mà họ đầu
tư.
Họ
biết
rằng
một môi trườna đạo
đức

nền
tảng
cho sự
hiệu quả,
năng
suất

lợi
nhuận.
Ngoài
ra,
các nhà đầu
tư còn đưa
ra
quyết

định dựa
trẽn
những
lợi
ích
tiềm
ển mà hoài bão và mục
tiêu
của
các công
ty
đã nêu
ra.
c)
Đạo đức
kinh
doanh góp phần vào sự cam
kết

tận
tâm cùa nhân
viên
Sự
tận
tâm
của
nhân viên
xuất
phát
từ việc

các nhân viên
tin
tường
ràng
tương
lai
của họ gắn
liền
với
tương
lai
của
doanh
nghiệp
và chính vì
thế
họ
8
sẵn
sàng
hi sinh
cá nhân vì
tổ
chức
của mình. Doanh
nghiệp
càng
quan
tâm
đến

nhân viên bao nhiêu thì nhân viên càng
tận
tâm
với
doanh
nghiệp
bày
nhiêu.
Các vấn đề có ảnh
hường
đèn sự phát
triền
của một môi trường đạo
đức cho nhân viên bao gồm một môi trường
lao
động an
toàn,
thù
lao
thích
đáng và
thực
hiện
đầy đủ các trách
nhiệm
được
ghi trong
hợp đồng
với tất


các nhân
viên.
Sự cam
kết
làm các
điều
thiện
và tôn
trằng
nhàn viên thường
tăng sự
trung
thành
của
các nhân viên
đối với tổ
chức
và sự ủng hộ
của
hằ
với
các mục tiêu
của tô
chức.
Môi trường đạo đức của
tổ
chức
rất
quan
trằng đối với

các nhân viên.
Đa số nhân viên
tin
rằng
hình ảnh của một công
ty
đôi
với
cộng
đòng
là vô
cùng
quan
trằng.
Các nhân viên
thấy
công
ty
mình tích cực
tham
gia
vào các
công tác
cộng
đồng sẽ cảm
thấy trung
thành hơn
với
cấp trên và cảm thây tích
cực

về bản thân
hằ. Khi
các nhân viên cảm
thấy
môi trường đạo đức
trong

chức

tiến
bộ,
hằ sẽ
tận
tâm hơn để
đạt
được
những
tiêu
chuẩn
đạo đức cao
trong
các
hoạt
động hàng
ngày.
Các nhân viên sẵn lòng
thảo
luận
các vân đê
đạo đức và ủng hộ các ý

kiến
nâng cao
chất
lượng
trong
công
ty
nêu công
ty
đó cam
kết
sẽ
thực
hiện
các quy định đạo
đức.
Thực
chất,
những
người
được
làm
việc trong
một môi trường đạo đức
tin
rằng
hằ sẽ
phải
tôn
trằng

tất
cả các
đối
tác
kinh
doanh
của
mình,
không kể
những
đối
tác ấy ờ bên
trong
hay bên
ngoài công
ty.
d)
Đạo đức
kinh
doanh góp phần làm
hài
lòng
khách hàng
Các nghiên cứu và
kinh
nghiệm
hiện
thời
của nhiêu quôc
gia

cho thây
mối
quan
hệ
chật
chẽ giữa
hành
vi
có đạo đức và sự hài lòng
của
khách hàng.
Các hành
vi
vô đạo đức có
thể
làm
giảm
lòng
trung
thành của khách hàng và
khách hàng sẽ
chuyển
sang
mua hàng của các thương
hiệu
khác, ngược
lại
hành
vi
đạo đức có

thể
lôi
cuốn
khách hàng đến
với sản
phẩm của công
ty
[5,
tr.27].
Các khách hàng thích mua sản phàm của công
ty

danh
tiếng tốt,
quan
tâm đến khách hàng và xã
hội.
Khách hàng nói
rằng
hằ ưu tiên
nhũna
9
thương
hiệu
nào làm
điều
thiện
nếu giá cà và
chất
lượng

các thương
hiệu

như
nhau.
Các công
ty
có đạo đức luôn
đối
xử
với
khách hàng công
bang

liên
tục
cải
tiến
chất
lượng
sản phẩm,
cũng
như
cung
cấp cho khách hàng
những
thông
tin
dễ
tiếp

cận và dễ
hiêu,
sẽ có
lợi
the cạnh
tranh tốt
hơn và có
nhiều
lợi
nhuận
hơn. Bằng
việc
chú
trọng
vào sộ hài lòng của khách hàng,
doanh
nghiệp

thể
làm cho sộ phụ
thuộc
của khách hàng vào còng
ty
ngày
càng sâu
sắc
hem, và
khi
niềm
tin

của
khách hàng tăng lên
thì doanh
nghiệp
ây
sẽ
có tầm
hiểu
biết
sâu hơn về
việc
làm
thế
nào
phục
vụ khách hàng đê phát
triển
mối
quan
hệ đó.
Các khách hàng là
đối
tượng
dễ bị
tổn
thương
nhất

việc khai
thác và

hoạt
động của các
doanh
nghiệp
không tôn
trọng
quyền
của con
người.
Sộ
công
bằng
trong
dịch
vụ là
quan
diêm của khách hàng vê mức độ công băng
trong
hành
vi
của một công
ty.
Bời
vậy, khi nghe
tin
tăng giá
dịch
vụ mà
không kèm bảo hành thì
tất

yếu các khách hàng sẽ phàn úng tiêu cộc
với
sộ
bất
công này.
Một
môi trường đạo đức
vững
mạnh
thường trú
trọng
vào các giá
trị
cốt
lõi đặt
các
lợi
ích của khách hàng lên trên
hét.
Điêu đó không có
nghĩa

phớt lờ
lợi
ích
của
nhân
viên,
các nhà đầu tư hay
cộng

đồng địa phương. Tuy
nhiên,
một môi trường đạo đức chú
trọng
đèn khách hàng sẽ
kết
hợp được
những
lợi
ích của
tất
cả các cổ đông
trong
các
quyết
định và
hoạt
động.
Những nhân viên được làm
việc trong
môi trường đạo đức sẽ ủng hộ và đóng
góp vào sộ hiêu bièt vê các yêu câu và môi
quan
tâm cùa khách hàng. Các
hành động đạo đức
hướng
tới
khách hàng xây
dộng
được vị

thế cạnh
tranh
vững
mạnh
có tác
dụng
tích cộc đến thành tích của
doanh
nghiệp
và công tác
đổi
mới
sản
phàm.
ế)
Đạo đức
kinh
doanh góp phân
tạo
ra
lợi
nhuận cho doanh
nghiệp
Theo
một nghiên cứu
tiến
hành
với
500
tập

đoàn
lớn
nhất
ở Mỹ thì
những doanh
nghiệp
cam
kết thộc
hiện
các hành
vi
đạo đức và chú
trọng
đến
10
việc
tuân
thủ những
quy định đạo đức
nghề
nghiệp
thường
đạt
được
những
thành công
lớn
về mặt
tài
chính.

Hai giáo sư
John
Kotter
và James
Heskett

Trường
Đào
tạo quản

kinh
doanh
thuộc Harvard,
tác
giả cuốn
sách "Văn
hóa công
ty

chỉ
số
hoạt
động hữu
ích",
đã phân tích
những kết
quà khác
nhau
ờ các công
ty

với
những
truyền
thống
đạo đức khác
nhau.
Công
trinh
nghiên cứu của họ cho
thấy,
trong
vòng 11 năm,
nhũng
công
ty
đạo đức cao
đã nâng được
thu nhầp
của mình lên
tới
682%
(trong
khi
những
còng
ty
đôi
thủ
thường thường bầc
trung

vê chuân mực đạo đức chỉ
đạt
được
36%).
Giá
trị
cô phiêu
của những
công
ty
đạo đức cao trên
thị
trường
chứng
khoán tăng
tới
901%
(còn ờ các
đối thủ
khác
ít
quan
tâm đến đạo đức hơn thì chì số này
chỉ

74%).
Lãi ròng
của
các công
ty

đạo đức cao ờ Mỹ
trong
11 năm đã tăng
tới
756%
4
.
Sự
quan
tâm đến đạo đức đang
trờ
thành một
phần
trong
các kế
hoạch
chiến
lược của
doanh
nghiệp,
đây không còn là một chương trình do chính
phủ
yêu cầu mà đạo đức đang dần
trờ
thành một vấn đề quán lý
trong
nỗ
lực
đê giành
lợi

thế
cạnh
tranh.
Trách
nhiệm
công dân cùa một
doanh
nghiệp
gần
đây
cũng
được đề cầp
nhiều
có liên hệ tích cực đến lãi đầu
tư,
tài sản và mức
tăng
doanh
thu.
Mặc dù
người
ta
thường nói về
kinh
doanh
theo
ý
nghĩa
săn
phàm,

việc
làm và
lợi
nhuần, khắp
nơi trên
thế
giới
đều
thừa
nhần
rằng
một
doanh
nghiệp
kinh
doanh
vẫn là một thành viên
trong
cộng
đồng.
Việc theo
đuôi mục tiêu
lợi
nhuần

tiến
bộ
kinh
tế
không có

nghĩa

doanh
nghiệp
được
phép bỏ qua các quy
chuẩn,
giá
trị,
những chuẩn
mực tôn
trọng,
sự liêm
chính và
chất
lượng
của cộng
đồng.
Giáo sư tiên sĩ
Koenraad Tommissen,
người
đã có trên 30 năm
kinh
nghiệm
giảng dạy,
điều
hành và tư
vấn doanh
nghiệp
cho

biết:
"Đạo đức
trong
kinh
doanh
là vấn đề nền tâng của mọi giá
trị,

phần
không
thể
tách
rời
của
4. John Kotter & James Heskett (2006), Vãn hóa cõng ty và chi sổ hoạt động hữu ích NXB Tri Thức Tr 32
TP.HCM.
li
mọi
hoạt
động,
là kim chì nam, là yếu
tố
cơ bản
tạo ra danh
tiếng
cho một
công
ty.
Đạo đức là nền
tảng

của
thành công và sự phát
triển
bền
vững"
[35].
Như
vậy,
đạo đức
kinh
doanh
không còn là câu
khẩu
hiệu
để
lấy
lòng
người
tiêu
dùng,
nó còn là công cụ đế
tối
đa hóa
lặi
nhuận

củng
cố thương
hiệu
cho doanh

nghiệp.
f)
Đạo đức
kinh
doanh góp phân vào sự phát
triền
vững mạnh của nên
kinh

quốc
gia
Không chỉ mang
lại
lặi
ích cho các cá nhân hay cho các tô
chức,
đạo
đức
kinh
doanh
còn góp
phần
mang
lại
sự phát
triền
bên
vững
cho một quôc
gia.

Các
thể
chế

hội,
đặc
biệt

các
thể
chế
thúc đẩy tính
trung thực,
là yếu

quan
trọng
đê phát
triển
sự
phồn
vinh

kinh
tế
của một xã
hội.
Những
nước
phát

triển
ngày nay càng
trờ
nên giàu có hơn vì có một hệ
thống
các
thể
chê,
bao gôm đạo đức
kinh
doanh,
đê
khuyến
khích năng
suất.
Trong
khi
đó,
tại
các nước đang phát
triển,

hội
phát
triển
kinh tế
và xã
hội
bị hạn chế
bời

độc
quyền,
tham nhũng,
hạn
chế
tiến
bộ cá nhân
cũng
như phúc
lặi

hội.
Đàng và Nhà nước
ta
kêu
gọi
khuyên khích nhân dân làm giàu đã có
câu:
"dân có giàu thì nước mới mạnh". Chữ "giàu" ờ đây không chỉ mang ý
nghĩa
là sự dư
thừa

của
cải vật chất,
mà còn mang ý
nghĩa
sâu xa hơn là sự
giàu có về "lòng
nhân".

Mỗi cá
nhân,
mỗi
gia
đình và
rộng
hơn nữa là mỗi
doanh
nghiệp
đều là một
tế
bào của xã
hội.
Từng
tế
bào có phát
triển
bền
vững
thì cả cơ
thể
mới
khỏe
mạnh. Sự
tiến
bộ về
kinh
tế
là yếu
tố

đảm bảo
cho
sự duy
trì
hoạt
động của mỗi
doanh
nghiệp,
còn đạo đức
kinh
doanh
lại
đóng
vai
trò
quyết
định
trong việc
làm cho
những
thành
tựu
phát
triển
của
doanh
nghiệp
tồn
tại
lâu dài và

tiếp
tục
đưặc phát
huy.
Nếu
tất
cả các cá nhân

doanh
nghiệp
của một
quốc
gia
đều giàu có vả về
vật
chất
cũng
như
tinh
thần,
thì
tất
yếu là
quốc
gia
đó sẽ là một
quốc
gia
vững
mạnh

cà về
kinh tế,
chính
trị
và xã
hội.
12
Tóm
lại,

thể thấy vai
trò
quan
trọng
của đạo đức
kinh
doanh
đối
với
các cá nhân,
đối với
các
doanh
nghiệp

đối
với

hội
cũng

như sự
vững
mạnh
của nền
kinh
tế
quốc
gia
nói
chung.
Các cổ đông
muốn
đầu tư vào các
doanh
nghiệp
có chương trình đạo đức
hiệu
quả, quan
tâm đến xã
hội
và có
danh
tiếng
tốt.
Các nhân viên thích làm
trong
một công
ty
mà họ có thê
tin

tường
đưễc và khách hàng đánh giá
cao
về mặt liêm chính
trong
các mối
quan
hệ
kinh
doanh.
Môi trường đạo đức của
tổ
chức vững
mạnh
sẽ đem
lại
niêm
tin
cho khách hàng và nhân
viên;
và sự
tận
tâm của nhân viên cùng
với
sự hài
lòng của khách hàng
lại
mang
lại lễi
nhuận

cho
doanh
nghiệp.

thế,
đê
đạt
đưễc
sự phát
triển
cao và bền
vững,
một
điều
tất
yếu mà các
doanh
nghiệp
cần phải thực hiện
không chậm
trễ
đó là đầu tư vào đạo đức
kinh
doanh
như
một
lĩnh
vực ưu tiên hàng đầu
của doanh
nghiệp.

3.
Các khía
cạnh
biểu hiện
của đạo đức
kinh
doanh
Đạo
đức
kinh
doanh
là phạm trù khá
rộng
và có mặt
trong
hầu
hết
các
khía
cạnh,
các khâu
của
hoạt
động
kinh
doanh.
Cũng
giống
như
quản

trị
chất
lưễng,
yếu
tố
đạo đức
phải
đưễc đảm bảo ở mọi khâu
trong
dây chuyên
hoạt
động
của doanh
nghiệp
thì
mới đảm bảo đó

một
doanh
nghiệp thực
sự
trong
sạch.
Trong
phạm
vi
bài
viết
này,
người

viết
chỉ
xin
phép đề cập đèn yêu tô
đạo đức
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
trong
mối
quan
hệ
với
các
đối
tưễng
hữu quan
đề có đưễc cái nhìn
tổng
quan
nhất
về van đề này.
Đối
tưễng hữu
quan

những
người

vì lý do riêng có mối
quan
tâm
và/hoặc

thể
bị ảnh
hường,
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp,
bời
một
quyết
định hay
kết
quả
của
một
quyết
định;
họ là
những
người

quyền
lễi
cần đưễc bảo vệ

và có
thể

phản
ứng hay khả năng can
thiệp
nhằm làm
thay
đôi
quyết
định
hay kết
quả
theo chiều
hướng
nhất
định.
Tất
cả các đoi tưễng này đều có ảnh
hường
đến cách
thức
và phương pháp
hoạt
động của
doanh
nghiệp. Dưới
sự
tác động
ấy,

các
chức
năng
quản
trị
của
nhà
quản

doanh
nghiệp
như
hoạch
định,
tổ
chức,
lãnh
đạo,

kiểm
soát
cũng sẽ
thay
đổi.
Đối
tưễng hữu
quan

13
thể


những người
bên
trong
hoặc
bên ngoài
tổ chức,
công
ty;
họ có
thể
chịu
ảnh
hưởng hay có ảnh hường
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp;
quan
điểm,
môi
quan
tâm và
lợi
ích
của
các
đối
tượng này

cũng rát
khác
nhau.
Để
thuận
tiện
cho
việc
nghiên
cứu,
ta
sẽ nghiên cứu các khía
cầnh thể
hiện
đầo đức
kinh
doanh
theo
4 nhóm chính (xem hình
1).
Hình
Ì
- Các nhóm
đối
tượng hữu
quan
[8,
tr.26]
cỏ đong Ị
(lunliplm


Nhầciĩigcàp

Hĩèp
hội
kinh
Đỏi thú Các
uhoiu hoầt
doanh

lựaiili
canh hanh
đôns sã
hội

Ti
11%-en
thoi!"
Công đoán
3. ỉ. Đối với người lao động
Người
lao
động
là những người
trực
tiêp đóng góp công sức và sự nỗ
lực
vào
việc
thực

hiện
sứ
mệnh
và mục tiêu của
doanh
nghiệp.
Chính vì vậy

doanh
nghiệp
cân
phải
có chế độ đãi ngộ
xứng
đáng đê phát huy lòng
trung
thành
cũng
như
trí
sáng
tầo
của
họ.
Khi
một
người
lao
động
quyết

định
làm
việc
cho một
tồ chức
thi
yếu to hàng đầu vẫn là chế độ lương thường
nhung
đó không
phải
là yếu
tố
duy
nhất
mang tính
quyết
định.
Hơn
thế
nữa,
bất
kỳ
người lao
động nào
cũng
mong muốn được làm
việc trong
một môi
trường
thân

thiện,
công
bằng
và có thê giúp họ phát
triển
bản
thân.
Một môi
trường
lao
động có đầo đức có thê đáp ứng được
những
yêu cầu kể trên và
mang
lầi lợi
ích cho không
chi
người
lao
động mà còn bàn thân
doanh
nghiệp.
14
* Đao đức
trong tuyên dung,
bô nhiêm và sử dunẹ
lao
đóm
Trong
công tác

quản
trị
nguồn
nhân
lực
của
doanh
nghiệp
thường có
những
hoạt
động
sau:
hoạch
định nhân
sự, tuyển
dụng
nhân
sự,
đào
tạo
phát
triển
nhân viên và
cuối
cùng là
chế
độ đãi
ngộ.
Trong

đó,
công tác
hoạch
định
nhân sự liên
quan
đến suy đoán của
doanh
nghiệp,
còn
những
vấn đề liên
quan
đến đạo đức
lại
xảy
ra
chủ yếu ở các
hoạt
động
tuyển
đụng,
đào
tạo

đãi ngộ.
Vấn
đề đạo đức
trong tuyển
dụng,

bợ
nhiệm
và sư
dụng
người
lao
động
mà các
doanh
nghiệp
thường gặp
phải
là tình
trạng
phân
biệt
đối
xử. Phân
biệt
đối
xử

tình
trạng
không cho phép một
người
nào đó được hường
những
lợi
ích

nhất
định
xuất
phát
từ
định
kiến
phân
biệt.
Những hình
thức
phân
biệt
chủ
yếu thường là phân
biệt
về
giới
tính,
chủng
tộc,
tôn giáo, địa phương,
vùng vãn
hóa,
tuợi
tác, Trên
thế
giới,
vấn đề đãi ngộ bình đăng
cho

người
lao
động
đã được thể chế hóa ở
nhiều
nước thành
luật
Equal
Employment
Opportunity
(EEO)
-

hội
bình đẳng
trong
nghề
nghiệp.
Đây là một
luật
khá
quan
trọng
tại
Mỹ,
Canada,
úc và một sô nước tiên tiên khác
[8, tr.43].
Luật
EEO yêu cầu

tạo

hội
bình đẳng cho
tất
cả mọi
người
lao
động.
Theo đó,
khi
người
chủ
lao
động
tiến
hành
những
quyết
định về nhân sự
- tuyển
dụng,
sử
dụng,
đãi
ngộ,
thăng
tiến,

sa

thải
người
lao
động
-
thi
phải thực hiện hết
sức
công
bằng
và bình đăng dựa vào
những
yêu tô như năng
lực,
kỹ năng,
kinh
nghiệm

những
thành quả
lao
động
của
cá nhân
đó.
Người
sử
dụng
lao
động

không được đưa
ra
những
quyết
định nhân sự dựa vào
nhũng
yếu
tố

tính cách phân
biệt
đoi xử như
chủng
tộc,
màu
da,
tôn
giáo,
giới
tính,
nguyên
quán,
tuợi
tác,
bệnh
tật,
tình
trạng
hôn
nhân,

xu hướng chính
trị.
Tuy nhiên,
trong
một số trường hợp cụ
thể,
sự phân
biệt
đối
xử
lại
là cần
thiết
và không
hoàn toàn
sai.
Khi đó,
do yêu cẩu và tính
chất
công
việc

nhũng
nhà
tuyền
dụng
bắt
buộc
phải
xem xét đến các yếu tố về

giới
tính, tôn giáo hay
tuợi
tác,
để ra
quyết
định tuyên
dụng
chứ không dựa trên
những
xét đoán cá
15
nhân.
Trong
trường họp đó,
luật
pháp
thừa
nhận quyền
của các công
ty,

chức
trong việc
tuyển
dụng những người
có năng
lực
nhất
vào các vị

trí
công
tác khác
nhau
theo
yêu cầu
trong
bộ máy
tố chức.
Mằt
khác,
luật
cũng
ngăn
chằn
việc
doanh
nghiệp
sa
thải
người lao
động một cách tùy
tiện

bất
hợp
lý.
Những quyên cơ bản của
người lao
động cân được bảo vệ là

quyền
được
sống
và làm
việc,

quyền
có cơ
hội lao
động như
nhau.
Việc
sa
thải
người
lao
động mà không có
những bằng chứng
cụ
thế
về
việc
người lao
động
không đủ năng
lực
hoàn thành các yêu cầu hợp lý của công
việc
cũng
được

coi

vi
phạm.
Một
vấn đề đạo đức khác mà các
doanh
nghiệp
phải
lưu ý
trong
tuyên
dụng,
bổ
nhiệm
và sử
dụng người
lao
động đó là
phải
tôn
trọng
quyền
riêng
tư cá nhân của
họ.
Đê tuyên
dụng
có chát
lượng,

doanh
nghiệp
thường
phải
thu
thập
một sô thông
tin
về quá khứ của
người
lao
động xem có tiên án tiên
sự
không, về tình
trạng
sức
khỏe
xem có phù hợp
với
công
việc
không, về lý
lịch
tài chính xem có
minh bạch
không, Đó là tính chính đáng của công tác
quản lý. Song,
sẽ là
phi
đạo đức nêu

người quản

từ
thông
tin
thu
thập
được
can thiệp
quá sâu vào
đời
tư của
người lao
động
hoằc
sử đụng
những
thông
tin
đó mà không được phép
của người
lao
động.
Bên
cạnh đó,
trong
quá trình
quản lý,
có không
ít

công
ty
đã sử
dụng những
phương
tiện
hiện đại
phục
vụ
cho
việc
giám sát
người
lao
động.
Tuy
nhiên,
giám sát
từ
xa bàng
thiết
bị
hiện
đại

thể
gây áp
lực
tâm lý
bất

lợi
cho
người
lao
động như cảm
thấy
bị giám
sát thường xuyên, áp
lực
công
việc,
lo
sợ mơ
hồ,
sự riêng tư bị xâm phạm,
cường
độ
lao
động
gia
tăng,
mất
tự
do và
tự
tin.
Chính vì
thế,
mằc dù là
biện

pháp
quản
lý cần
thiết
nhưng các
doanh
nghiệp
cũng
phải
sử
dụng
một cách
vừa
công
khai
vừa khéo léo đê
đạt
được
hiệu
quả
quản
lý và không gây ức chế
cho người
lao
động.
16
* Đao đức
fì-ons
bảo vê mười
lao

đông
Đảm bảo điều kiện lao động an toàn là hành động có đặe-đée4ỉhất
trong
vấn đề bảo vệ
người
lao
động.
Người
lao
động có
quyền
được làm
việc
trong
một môi trường an
toàn.
Mặt
khác,
khi
người
lao
động gặp
rủi ro trong
quá trình làm
việc thì
điều
đó không
chỉ
ảnh hưởng đến sức
khỏe

và khả năng
lao
động của họ mà còn ảnh hường đến vị
thế
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp.
Chính vì tính
quan
trọng
và cấp
thiết
như
vậy
nên
trong
luật
pháp về
lao
động
cũng

nhầng
điều
khoản
ngăn
chặn
việc

người
lao
động
phải
làm
việc trong
nhầng
điều
kiện
nguy
hiểm,
độc
hại,
đồng
thời
còn cho
người
lao
động được
quyền
"được
biết
và được từ
chối
các công
việc
nguy hiểm hợp
lý"
5
.

Trong
trường
hợp các công
việc
nguy
hiểm
được
nhận
thức
đầy đủ và được
người
lao
động
chấp
nhận,
luật
pháp
cũng
buộc
các
tổ
chức,
công
tỵ phải
đảm báo
trả
mức lương tương
xứng
với
mức độ

nguy
hiểm

rủi ro
của công
việc đối
với
người
lao
động.
Liên
quan
tới
sự an toàn về sức
khỏe

sinh
mạng
của
người
lao
động

hai
khái
niệm
cân phân
biệt:
an toàn lao động và vệ
sinh

công
nghiệp.
Trong
đạo đức
kinh
doanh,
vấn đè an toàn
lao
động thường được sử
dụng
đê
chỉ
các hoàn
cảnh,
tình
trạng
nguy
hiểm
hay có
hại đối với
sức
khỏe
của
người
lao
động mà hậu quả của chúng thường
xuất
hiện
bát
ngờ,

thiệt
hại
được
thể hiện
cụ
thể,
nguyên nhân hay yếu
tố
gây
tai
nạn có
thể
xác
minh
tương
đối
dễ dàng. Khái
niệm
y
tế (vệ sinh)
công
nghiệp
thường gắn
với
các
trường
hợp liên
quan
đến
bệnh

nghề
nghiệp
do hậu quả phát tác về sau,
nguyên nhân và nhân
tố
ảnh hường khó xác
minh
và thường
rất
phức
tạp,
ảnh
hường
khó
nhận
thấy tức
thời.

vậy,
chúng
ít
được đề phòng hơn.
Người
lao
động luôn
phải
làm
việc trong
nhầng
điều

kiện
và hoàn
cảnh
khác hãn so
với
môi trường
sống
quen
thuộc.
Không mấy
khi
họ có khả năng
điều
chỉnh
hay
thay đổi
môi trường làm
việc
theo
ý muốn của mình.
Trong
5.
Trịnh
Vãn
Trung,
An toàn cho
người
lao
động.
Báo

lao
Động sổ
4587,
ngày
-5/02/2009.
17
khi
đó, năng
lực
thích
nghi
của mỗi
người
lại
không
giống
nhau
và có hạn.
Hậu quả có
thể

những
tai
nạn
bất
ngờ
hoặc

những
ảnh

hường
bất
lợi
về
sức
khỏe
và tâm
sinh
lý sau này mới phát
tác.
Kèm
theo
đó là
những
thiầt
hại
về kinh tế
do mất
hoặc
giảm
khả năng
lao
động.

vậy,
nghĩa
vụ của
doanh
nghiầp
phải

cung
cấp
những
điều
kiần
lao
động hợp lý. Doanh
nghiầp
cần
phải
nhận
thức
đúng đắn về tầm
quan
trọng phải
có được một môi trường an
toàn và
sạch
sẽ.
Các
biần
pháp bảo hộ
tuy tốn
kém
tiền
bạc
những

thể
được

coi

những
tiền
đề cần
thiết
cho
viầc
tiến
hành các
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
nhằm
thu
lợi
lâu
dài.
Chỉ
khi
được đảm bảo an toàn về mật
thể
chất

tinh
thần
thì
người

lao
động mới phát huy
tối
đa năng
lực
của mình vì
lợi
ích
của
công
ty,
khi
đó công
ty
sẽ có
nguồn
sức
mạnh
rất lớn từ
sự
trung
thành và
tận
tụy
của
người
lao
động.

vậy,

các vấn đề về bảo hộ và vầ
sinh
công
nghiầp
cần được
coi
như
những khoản
đầu tư về hạ
tầng
cho các
hoạt
động
chính của công
ty.
Xét
từ
góc độ
tài
chính,
những khoản
chi
tiêu này
cũng

ý
nghĩa
như
những khoản
chi

tiêu cho
viầc
xây
dựng
các công trình phúc
lợi,
chi
phí cho
quảng
cáo nhàm
tạo
"sự an toàn về tương
lai"
[40]
cho công
ty.
Với
những khoản
chi
tiêu
này,
hình ảnh
của
công
ty
sẽ
được
cải
thiần.
Người

lao
động cần được
trang
bị các phương
tiần
bảo hộ hợp lý và
đầy
đủ, được
tập huấn
về an toàn
lao
động và các vấn đề liên
quan.
Doanh
nghiầp
cần
phải
cung
cấp các thông
tin
liên
quan,
hạn chế các
biần
pháp ép
buộc
những
người
lao
động có đặc

điểm

biầt
về thê
chất
hay tâm
sinh

(ví dụ
thể lực, chiều cao,
bầnh
mãn
tính,
phụ
nữ )
làm các công
viầc

thể
gây
nguy
hiểm
họ.
Ngoài
ra,
doanh
nghiầp
còn có trách
nhiầm
thu

thập

phát
hiần
những
thông
tin
mới liên
quan
đến
những
tai
nạn, rủi ro
nghề
nghiầp
để thông báo và
phối
họp
với
người
lao
động
trong viầc
phòng
ngừa.
3.2.
Đoi
với
khách hàng
"Khách hàng chính

là đôi
tượng
phục
vụ,

người
thê
hiện
nhu
câu,

dụng hàng
hóa,
dịch
vụ,
đánh
giá
chát lượng,
tái
tạo và
phát trién nguón
tài
18
chính cho doanh nghiệp"
[5, tr.35].
Chẳng có công
ty
nào
tồn
tại

được nếu
khách hàng không mua sản phẩm của
họ, bời
vậy
vai
trò chủ yếu của
bất
kỳ
công
ty
nào
cũng là
phải
làm hài lòng khách hàng.
Một
vấn đề đạo đức
điển
hình liên
quan
đến
người
tiêu dùng là vấn đê
an toàn sản phẩm. An toàn sản phàm liên
quan
đến vấn đề vệ
sinh
thầc
phẩm.
Thầc
phẩm được làm

ra
là để
tái
tạo,
duy
trì
và tăng thêm sức
khỏe
cho
con
người.
Các nhà sản
xuất
thu
được
lợi
nhuận từ
việc
cung
cáp
thầc
phàm
cho
người
tiêu dùng là do đã
thỏa
mãn được nhu cầu thưởng
thức
của
họ.

An
toàn sản phẩm còn liên
quan
đến
những
rủi
ro
tiềm
ẩn do
khiếm
khuyêt của
sản
phẩm.
Khiếm
khuyết

thể
là do
thiết
kế
sai,
công
nghệ
sản
xuất
không
hoàn
thiện,
người lao
động cẩu

thả,
người quản
lý vô trách
nhiệm, thậm
chí
chỉ

tiết
kiệm
nguyên
liệu
hay
chi
phí sản
xuất.
Những sàn phàm khiêm
khuyết
tiềm
ẩn
những
tai nạn, rủi
ro
bất
ngờ không
thể
đề phòng và
chống
đỡ
đối với
người

sử
dụng.
Việc
kinh
doanh những
sản phẩm như vậy không chì
gây
ra
những
thiệt hại
về
doanh
số trước mát mà còn gây khó khăn về lâu dài,
do
làm mất đi sầ
tin
cậy
và lòng
trung
thành
của
khách hàng
đối với
sản
phẩm
và công
ty,
tạo
nên ấn
tượng

và hình ảnh
bất
lợi
cho công
ty.
Do đó
doanh
nghiệp
cần
phải
tuân thủ các tiêu
chuẩn
về độ an toàn
thiết
kế, sử
dụng
nguyên
liệu
hợp
chuẩn,
tuân
thủ
nghiêm
ngặt
các quy
tắc

thuật
và công
nghệ

trong
quá
trinh gia
công và
lắp ráp,
kiểm
tra
chất
lượng,
bao gói đê tránh

hại,
biến
chất.
Vấn
đề đạo đức
thứ
hai

doanh
nghiệp
thường gặp
phải
là căn đối
giữa nhu cầu trước mắt và nhu cầu lâu dài cùa khách hàng. Trách
nhiệm
của
các
doanh
nghiệp

đối với
khách hàng của mình là phát
hiện
nhu
cầu,
làm
ra
những
sản phẩm,
dịch
vụ có
thể
thỏa
mãn nhu cầu của
họ.
Việc
cung
cấp
hàng hóa không
chi
để
thỏa
mãn nhu cầu tiêu dùng
tức thời,
mà còn cần tính
đến
ước
muốn
lâu dài cùa khách hàng.
Trong

những
năm gần đây, mối
quan
tâm
của người
tiêu dùng và xã
hội
không chì
dừng
lại
ờ sầ an toàn
đối với
sức
19

×