Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.51 KB, 18 trang )

M C L CỤ Ụ
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
1
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TƯ
BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
2
1. Nguyên nhân hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản độc
quyền Nhà nước.
2
2. Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước 3
3. Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước. 5
4. Những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước hiện
nay
8
II. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA
10
1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu lực quyền Nhà nước ở nước ta quản
lý vĩ mô của Nhà nước Việt Nam
10
2. Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý vĩ mô của Nhà
nước Việt Nam
12
KẾT LUẬN 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
§Ò ¸n Kinh tÕ chÝnh trÞ
LỜI MỞ ĐẦU
**********
Đầu thế kỉ XX, V.I Lênin đã chỉ rõ “ Chủ nghĩa tư bản độc quyền chuyển
thành chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước là khuynh hướng tất yếu”. Cơ sở


cho sự chuyển biến này chính là sự dung hợp giữa tư bản độc quyền với Nhà
nước. Trong chủ nghĩa tư bản hiện đại, nhiều chủ thể tham gia vào quá trình sản
xuất do đó sự tương quan lợi ích giữa nhà tư bản và người lao động là cơ bản và
chủ yếu để thực hiện bản chất xã hội của phương thức tư bản chủ nghĩa. Tuy
nhiên, trong lòng chủ nghĩa tư bản vẫn chứa đựng những xung đột lợi ích gay
gắt, đòi hỏi Nhà nước phải trực tiếp tham gia vào quá trình phân phối lợi ích.
Chính vì vậy, vai trò của Nhà nước chuyển từ các yếu tố bên ngoài, yếu tố tạo
môi trường, thành yếu tố bên trong của quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa và
trở thành một trong các yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tồn tại và phát triển
của xã hội. Ở Việt Nam hiện nay, trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa, sự
điều tiết nền kinh tế của Nhà nước càng có vai trò quan trọng. Nhà nước quản lý
kinh tế bằng pháp luật chính sách và các công cụ khác nhằm mục đích phát huy
vai trò tích cực, hạn chế các mặt tiêu cực của kinh tế thị trường. Với những vấn
đề cơ bản nêu trên, em sẽ phân tích chi tiết hơn trong từng phần cụ thể của đề án.
Nội dung chính của đề án bao gồm:
 Bản chất và những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc
quyền Nhà nước
 Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu chủ nghĩa tư bản
độc quyền Nhà nước ở nước ta hiện nay
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bản đề án của em vẫn còn thiếu
sót. Rất mong được sự chỉ bảo thêm của thầy.Em xin chân thành cảm ơn.
SV Hoµng BÝch Ngäc
2
Đề án Kinh tế chính trị
I. MT S VN Lí LUN V CH NGHA T BN C QUYN
NH NC
1. Nguyờn nhõn hỡnh thnh v phỏt trin ca ch ngha t bn c quyn
Nh nc.
u th k XX, Lờnin ó ch rừ "Ch ngha t bn c quyn chuyn thnh
ch ngha t bn c quyn Nh nc l khuynh hng tt yu. Nhng ch n

nhng nm 50 ca th k XX, ch ngha t bn c quyn Nh nc mi tr
thnh mt thc th rừ rng v l mt c trng c bn ca ch ngha t bn hin
i. S hỡnh thnh ca ch ngha t bn c quyn Nh nc do nhng nguyờn
nhõn ch yu sau:
Ch ngha t bn Nh nc ra i trc ht l do quỏ trỡnh phỏt trin cao hn
na ca tớch t v tp trung sn xut. Tớch t v tp trung sn xut cao sinh
ra nhng c cu kinh t to ln ũi hi s iu tit xó hi i vi sn xut v
phõn phi. S xó hi hoỏ sn xut cao dn n mt yờu cu khỏch quan l
Nh nc phi i din cho ton xó hi qun lớ nn sn xut xó hi. Lc
lng sn xut xó hi hoỏ cng cao cng mõu thun gay gt vi hỡnh thc
chim hu t nhõn t bn ch ngha. lm du bt mõu thun ú, t bn
c quyn c to ra mt hỡnh thc mi ca quan h sn xut t bn ch
ngha, ú chớnh l ch ngha t ban c quyn Nh nc.
Cuc cỏch mng khoa hc k thut hin i ó lm bin i cn bn c cu
ca nn kinh t. ci to c cu kinh t ũi hi mt khon vn ln m
khụng mt t chc c quyn t nhõn no cú th m bo c, vỡ vy cn
cú s giỳp ca nh nc, dn n s can thip sõu rng ca Nh nc
vo kinh t. Mt khỏc s xut hin ca mt s ngnh m cỏc t chc c
quyn t nhõn khụng mun u t vo do vn ln m li nhun thp nh :
SV Hoàng Bích Ngọc
3
Đề án Kinh tế chính trị
nng lng, giao thụng vn ti, giỏo dc, nghiờn cu khoa hc..., Nh nc
phi ng ra kinh doanh cỏc ngnh ú to iu kin cho s phỏt trin
kinh t mt cỏch ng u.
Mt trong nhng hu qu ca cuc cỏch mng khoa hc k thut dn n s
xó hi hoỏ cao trong sn xut l lm cho nn kinh t ca cỏc nc t bn
ngy cng khụng n nh, khng hong kinh t din ra thng xuyờn. Mt
khỏc s ra i v phỏt trin ca h thng xó hi ch ngha trờn th gii v
s phỏt trin ca phong tro gii phúng dõn tc ti cỏc nc thuc a ó

thu hp th trng ca ch ngha t bn , t ch ngha t bn trc mt
thỏch thc sng cũn hoc iu chnh tn ti hoc sp hon ton.
S thng tr ca t bn c quyn lm cho mõu thun gia giai cp t sn -
vụ sn v nhõn dõn lao ng ngy cng sõu sc. lm du bt mõu thun
ú, Nh nc phi can thip vo i sng kinh t xó hi bng cỏch thc
hin cỏc chớnh sỏch kinh t xó hi nh : chớnh sỏch tr cp tht nghip, diu
tit thu nhp, m rng phỳc li xó hi....
Trong iu kin ton cu hoỏ kinh t th gii hin nay, s bnh trng ca
cỏc t chc c quyn vp phi nhng hng ro quc gia dõn tc v xung
t v li ớch trờn th trng th gii, vỡ vy Nh nc cú vai trũ ng ra
gi quyt cỏc mi quan h kinh t th gii.
Nh vy, tt c nhng tỡnh hỡnh kinh t chớnh tr xó hi nờu trờn ó thỳc y
Nh nc can thip ngy cng sõu vo kinh t, lm cho ch ngha t bn c
quyn Nh nc hỡnh thnh phỏt trin v tr thnh ph bin trong tt c cỏc nc
t bn.
2. Bn cht ca ch ngha t bn c quyn Nh nc
SV Hoàng Bích Ngọc
4
§Ò ¸n Kinh tÕ chÝnh trÞ
Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước là nấc thang phát triển mới của chủ
nghĩa tư bản độc quyền(chủ nghĩa đế quốc) Nó là sự thống nhất của ba quá trình
gắn bó chặt chẽ với nhau : tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền; tăng vai trò
can thiệp của Nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh của tổ chức độc quyền tư
nhân với sức mạnh của Nhà nước trong một cơ chế thống nhất và bộ máy Nhà
nước phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền. Trong cơ cấu của chủ nghĩa tư bản
độc quyền Nhà nước, Nhà nước trở thành một tập thể tư bản khổng lồ, can thiệp
trực tiếp vào kinh tế. Nhà nước được sinh ra trên một cơ sở kinh tế nhất định
đồng thời nó cũng tác động ngược trở lại đối với cơ sở kinh tế đó, tuy nhiên ở
mỗi một chế độ xã hội khác nhau thì vai trò kinh tế của Nhà nước bộc lộ khác
nhau và phù hợp với xã hội đó.Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh

tranh, Nhà nước đóng vai trò là người bảo vệ tài sản cho giai cấp tư sản và duy
trì những điều kiện chung bên ngoài của sản xuất, còn bản thân quá trình sản
xuất do các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản quết định. Nhưng khi tiến đến
chủ nghĩa tư bản độc quyền, Nhà nước dần can thiệp sâu vào kinh tế, tham gia
trực tiếp vào điều tiết sản xuất từ đầu vào, khâu trung gian cho đến phân phối.
Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước là một mối quan hệ kinh tế, chính
trị, xã hội trong đó sự kết hợp hay dung hợp sức mạnh của tổ chức độc quyền với
Nhà nước tư sản là yếu tố quan trọng. Để có thể điều chỉnh nền kinh tế, các tổ
chức độc quyền đã kết hợp với bộ máy Nhà nước tư sản thành một tổ chức vừa
có sức mạnh về kinh tế, vừa có sức mạnh về chính trị, chi phối tất cả các hoạt
dộng của đời sống kinh tế xã hội. Nhà nước can thiệp sâu vào kinh tế dẫn đến sự
phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền. Nhà nước là một bộ phận của kiến trúc
thượng tầng nên về sâu sa nó phụ thuộc vào cơ sở kinh tế. Tuy nhiên có thể coi
SV Hoµng BÝch Ngäc
5
§Ò ¸n Kinh tÕ chÝnh trÞ
sự dung hợp này đã tạo ra một thể chế và thết chế thống nhất nhằm điều tiết sự
vận động của nền kinh tế, phục vụ lợi ích của tư bản độc quyền.
Như vậy chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước là bước phát triển của chủ
nghĩa tư bản, không phải là một chính sách tạm thời trong một giai đoạn độc
quyền của chủ nghĩa tư bản. Quan hệ sở hữu tư bản chủ nghĩa đã có sự cải biến
mới. Sở hữu tư nhân được thay thế bằng sở hữu hỗn hợp giữa tư bản tư nhân và
Nhà nước. Trong xã hội tư bản, Nhà nước tư sản xuất hiện như một chủ sở hữu
tư bản, đứng ra quản lý xã hội, điều tiết bằng luật pháp dưới bộ máy quyền lực to
lớn. Đây đựơc coi là hình thức mới của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Hình
thưc vận động này nhằm duy trì sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản, làm cho chủ
nghĩa tư bản thích nghi với điều kiện lịch sử mới.
3. Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước.
3.1 Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và bộ máy Nhà nước
tư sản

Sự kết hợp về nhân sự được thực hiện thông qua các đảng phái tư sản.
Đây chính là cơ sở xã hội để thực hiện sự thống trị và trực tiếp xây dựng đội ngũ
công chức cho bộ máy Nhà nước. Bên cạnh đó còn có các hội chủ xí nghiệp
đóng vai trò là lực lượng chính trị, kinh tế to lớn, là chỗ dựa cho chủ nghĩa tư
bản độc quyền Nhà nước. Các hội chủ này hoạt động thông qua các đảng phái,
cung cấp kinh phí cho các đảng, quyết định mặt nhân sự, tham gia vào việc thành
lập, tư vấn tham mưu các hoạt động. Các đại biểu của các tổ chức độc quyền
đựơc tham gia vào bộ máy Nhà nước, các quan chức Nhà nước được coi như
những người đỡ đầu cho các hoạt động của các tổ chức độc quyền. Như vậy sự
can thiệp trực tiếp đã hướng các hoạt động của Nhà nước tư sản nhằm phục vụ
SV Hoµng BÝch Ngäc
6
§Ò ¸n Kinh tÕ chÝnh trÞ
lợi ích của tư bản độc quyền. Sự thâm nhập lẫn nhau này đã tạo ra những biểu
hiện mới trong mối quan hệ giữa Nhà nước tư sản và tổ chức độc quyền.
3.2 Sự hình thành và phát triển sở hữu Nhà nước
Sở hữu độc quyền Nhà nước là sở hữu tập thể của giai cấp tư bản độc
quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của tư bản độc quyền nhằm duy trì
sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Sở hữu Nhà nước bao gồm động sản, bất động
sản cần thiết cho hoạt động của bộ máy Nhà nước và hệ thống các doanh nghiệp
nhà nước. Các doanh nghiệp nhà nước được hình thành dưới các hình thức sau:
 Xây dựng các doanh nghiệp nhà nước bằng vốn của ngân sách
 Quốc hữu hoá các doanh nghiệp tư nhân bằng cách mua lại
 Mua cổ phiếu của các doanh nghiệp tư nhân
 Mở rộng các doanh nghiệp Nhà nước bằng vốn tích luỹ của chúng
Các doanh nghiệp nhà nước thực hiện những nhiệm vụ sau:
 Tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế tư bản tư nhân bằng các hình thức như
Nhà nước đứng ra kinh doanh các ngành cũ thua lỗ, những ngành công nghệ mới
đòi hỏi nhiều vốn, nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ
 Giải phóng tư bản của các tổ chức độc quyền tư nhân từ những ngành ít lãi để

chuyển sang những ngành có lợi nhuận cao hơn
 Làm chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế tư bản chủ nghĩa theo những chương
trình nhất định.
3.3 Sự hình thành thị trường Nhà nước
Nhà nước chủ động mở rộng thị trường trong nước đã giúp tư bản tư nhân
khắc phục được một phần khó khăn trong thời kì khủng hoảng thừa, góp phần
bảo đảm cho quá trình tái sản xuất được diễn ra bình thường. Đồng thời, các tổ
SV Hoµng BÝch Ngäc
7

×