Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (PHÁT HUY TÍNH TỰ HỌC CỦA HỌC SINH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.87 KB, 8 trang )

Sáng ki n kinh nghi mế ệ
Sáng ki n kinhế
nghi mệ
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(PHÁT HUY TÍNH TỰ HỌC CỦA HỌC SINH)
I/ PHẦN MỞ ĐẦU
- Như chúng ta đã biết tập luyện TDTT thường xuyên là phương thuốc kì
diệu, nó giúp cho người tập phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong
phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức, vì thế mà từ xa xưa ông cha ta đã nói “ cái
quý nhất của con người là sức khoẻ và trí tuệ” qua đó thấy rằng rèn luyện sức khoẻ
là nhiệm vụ hết sức cần thiết cho chúng ta không chỉ để học tập, lao động mà còn
phải bảo vệ tổ quốc.
- Chương trình giáo dục thể chất trong nhà trường giúp cho học sinh có sức
khoẻ để học tập, vui chơi sau những tiết học căng thẳng trên lớp từ đó để học tốt
hơn các môn khác và tham gia các hoạt động ngoại khoá trong và ngoài nhà trường
đạt kết quả tốt hơn, đó chính là một phần không nhỏ để nâng cao chất lượng giáo
dục nòi riêng và cho xã hội nói chung.
- Thể dục là một trong những môn học quan trọng, là hoạt động cơ bản của
giáo dục thể chất trong nhà trường nò không những bảo vệ sức khoẻ mà còn nâng
cao năng lực học tập, công tác đồng thời là phương tiện có hiệu quả để giáo dục đạo
đức cho học sinh.
- Để phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong
hoạt động học tập nhằm phù hợp với xu thế thời đại, chính vì vậy giáo viên chỉ là
người hướng dẩn chỉ đạo, điều khiển, học sinh đi tìm kiến thức mới, vận dụng kiến
thức cũ vào thực tiển, chính vì vậy học sinh là người tự giác, chủ động tìm tòi phát
hiện các kiến thức mới một cách linh hoạt, sáng tạo vào thực tiển của cuộc sống
thông qua những bài giảng của giáo viên trong từng tiết dạy. Do vậy việc lựa chọn
phương pháp dạy học sao cho phù hợp chương trình gây được hứng thú sạy mê học
từ đó phát huy tối đa các phương pháp, các bài tập mà giáo viên đề ra dẩn đến sự
thành công bài dạy, đó cũng là một thủ thuật sư phạp của người giào viên.
- Nhận thức được điều đó tôi mạnh dạn tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “Phàt huy


tính tự học của học sinh” mà tôi đã áp dụng và theo giỏi trong 2 năm tại Trường
THCS Trung Sơn nơi tôi đang công tác.
Ng i th c hi n:ườ ự ệ Tr nh V n Qu nhị ă ỳ
1
Sáng ki n kinh nghi mế ệ
1.Mục đích nghiên cứu.
- Rèn luyện sức bền cho học sinh trong giờ thể dục là một tiến trình không
thể thiếu trong giờ dạy, nhằm hướng cho học sinh có thói quen tự rèn luyện sức
khỏe ,sức chịu đựng để từ đó nâng cao kĩ năng động tác, do thời gian ở trên lớp ít
số lượng học sinh đông chính vì vậy giáo viên chỉ làm mẩu và phân tích một vài lần
sau đó học sinh tự tập luyện. Tuy vậy, lâu nay chúng ta chưa chú trọng nhiều khâu
hướng dẫn học sinh tự học trong tiết dạy để làm sao cho hiệu quả, giúp học sinh
nhớ lâu, thiết thực đối với bài học lẫn bài sắp học, dẫn đến học sinh chưa có sự
nhảy vọt về sự phát triển và định hình động tác, học sinh chưa có động cơ rèn luyện
kĩ năng, nâng cao chất lượng động tác vừa học.Vì lẽ đó, đổi mới khâu hướng dẫn
học sinh tự học trong từng tiết dạy hiện nay nhằm khắc phục những tồn tại trên là
một thực tế cần được chú trọng.
2. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu đề tài là học sinh THCS
- Địa điểm: Trường THCS Trung Sơn
- Thời gian thực hiện đề tài 2 năm. (2006 – 2007, 2007 – 2008)
3.Phương pháp nghiên cứu.
- Phân loại giờ học thể dục (Giờ chuẩn bị thể lực chung, giờ chuẩn bị thể lực
chuyên môn.)
- Định mức kiến thức, lượng vận động, tính chất động tác
- Nghiên cứu cách hướng dẫn nội dung tự học.
- Bố trí, biên soạn phần hướng dẫn tự học theo từng nội dung
- Đánh giá so sánh kết quả
4.Nội dung đề tài: “Phát huy tính tự học của học sinh”
II/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI

CHƯƠNG I: Cơ sở lí luận liên quan đến đến tài
1.Cơ sở pháp lí.
- Theo QĐ số 16/2006/QĐ – BGD và ĐT ngày 5/5/2006 đã nêu “Phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh” Bồi dưỡng cho học sinh khả năng tự
học, tự tìm tòi sáng tạo, rèn luyện kĩ năng vận dụng vào thực tiển cuộc sống.
2. Cơ sơ lí luận
- Cần nhấn mạnh rằng, tất cả các phần của giờ học có liên quan hữu cơ với
nhau, các khâu lên lớp được thực hiện một cách có hệ thống và cụ thể trong mối
quan hệ chặt chẽ với các nhiệm vụ đặc trưng của giáo dục thể chất. Vậy, để thực
Ng i th c hi n:ườ ự ệ Tr nh V n Qu nhị ă ỳ
2
Sáng ki n kinh nghi mế ệ
hiện được điều đó cần tận dụng mọi khả năng của nội dung chương trình, các hình
thức tổ chức lớp, các mối quan hệ, yếu tố thể lực học sinh, các tình huống cụ thể
của giờ học mà tiến hành hướng dẫn học sinh tự học.
- Thời gian và nội dụng các phần của giờ học luôn thay đổi, bởi vì chúng phụ
thuộc vào đặc điểm trạng thái của người học, vào nhiệm vụ đặc trưng của các bài
tập, vào thời gian chung của buổi tập, vào điều kiện chủ quan và khách quan khác.
Do đó, hướng dẫn học sinh tự học không nên hình thức và cứng nhắc.
3.Cơ sở thực tiễn
-Hoàn thành tốt nhiệm vụ của một giờ học Thể Dục là dựa trên cơ sở thực
hiện và hoàn thiện kĩ thuật động tác, có được như vậy một động tác phải được thực
hiện lặp đi lặp lại nhiều lần, có khi để hoàn thiện đến phần then chốt kĩ thuật cần
phải thực hiện hàng loạt các động tác bỗ trợ và được thực hiện nhiều lần/1động tác,
các động tác được chia nhỏ lể sa và đi sâu mổ xẻ vao từng động tác từ đó để nắm
vững kĩ thuật và hình thành chắc chắn kĩ thuật động tác. Như vậy, để có được một
động tác hoàn chỉnh giáo viên cần phải hướng dẫn cho học sinh có phương pháp tự
luyện tập xen vào từng nội dung của bài tập, từ đó học sinh tự lĩnh hội kiến thức,
nắm bắt được các yếu tố liên kết đến mức độ phát triển hoàn thiện từng động tác, từ
đó học sinh nhớ lâu, hoàn thiện hơn và hình thành kĩ năng, kĩ xảo động tác chắc

chắn.
- Để mang lại hiệu quả giờ học cho đa số học sinh, các bài tập phải được
phân theo mức độ nặng, nhẹ từ đó phân học sinh ra tập luyện theo trình độ và khối
lượng bài tập phù hợp với thể lực học sinh, vì vậy giáo viên cần phải có phương
pháp hướng dẫn tự tập luyện giúp cho từng nhóm đối tượng tiếp cận động tác một
cách thoải mái, không ràng buột (phân loại bài tập cho từng nhóm đối tượng luyện
tập), điều mà giáo viên lâu nay ít được chú trọng và chỉ hướng dẫn học sinh tự
luyện tập một cách đại trà, đồng loạt cho cả lớp dẫn đến một số nhóm học sinh yếu
không thể thực hiện được bài tập hoặc một số nhóm học sinh có thể lực tốt thì bài
tập đó chưa đủ độ khó để rèn luyện kĩ năng và nâng cao thành tích của mình được.
- Một trong những yếu tố rất quan trọng để mang lại hiệu quả cao trong giờ
Thể Dục nói chung và rèn luyện nâng cao chất lượng động tác nói riêng mà hiện
nay chưa được quan tâm đúng mức đó là kiểm tra đánh giá phần hướng dẫn tự học
ở tiết học trước, có thể ở đây là các bài tập bỗ trợ, các động tác mang tính cầu nối
để hoàn thiện kĩ thuật động tác chính, các bài tập được giao về nhà v.v….nên học
sinh chưa có động cơ và ý thức luyện tập tốt, tất yếu sẽ dẫn đến hoàn thiện kĩ thuật
Ng i th c hi n:ườ ự ệ Tr nh V n Qu nhị ă ỳ
3
Sáng ki n kinh nghi mế ệ
động tác chính không có hiệu quả cao. Do vậy cần bố trí thời gian trong từng nội
dung cụ thể trong giờ dạy để kiểm tra đánh giá tuyên dương kịp thời hoặc bài tập
giáo viên đã hướng dẫn tự học, bài tập được giao về nhà để cho học sinh có động cơ
và ý thức luyện tập tốt chất lượng động tác chính hoàn thiện tốt hơn, học sinh có
thói quen, niềm hứng khởi khi bài tập về nhà mình đã hoàn thành.
CHƯƠNG II: Thực trạng đề tài nghiên cứu
1. Khái quát phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu ở toàn bộ học sinh THCS và được so sánh kết quả 2
khoảng thời gian (trước khi thực hiện đề tài 2005-2006 và sau khi thực hiện đề tài
2007-2008)
2.Thực trạng đề tài nghiên cứu.

- Qua quá trình giảng dạy chương trình Thể Dục trong 2 năm (sau khi thực
hiện đề tài 2006-2007 và 2007-2008) cho thấy: Hoàn thành nhiệm vụ một giờ học
Thể Dục, nếu giáo viên quan tâm chưa đúng mức đến khâu hướng dẫn tự học hoặc
hướng dẫn học sinh học ở nhà quá cứng nhắc hay nói cách khác là chỉ dạy và xem
đây là một tiến trình phụ, không quan trọng nên tiến trình này giáo viên chỉ sắp đặt
trong giáo án ở phần cuối giờ dạy chưa tạo cho học sinh có được cơ sở vững chắc
để hoàn thiện động tác, phát triển thể lực cần thiết cho mọi hoạt động, dẫn đến học
sinh không nhớ lâu kĩ thuật động tác vừa học, không vận dụng được các mối liên
quan các động tác, học sinh hoàn thiện động tác không chắc chắn, một số động tác
bỗ trợ học sinh thực hiện chỉ mạng tính đối phó, một số học sinh có trình độ thể lực
kém lại không thực hiện được bài tập mà giáo viên giao tự luyện tập, dẫn đến khó
phát triển các tố chất và chưa vươn tới thành tích cao trong vận động.
- Phương pháp mới hiện nay giờ học được thể hiện phong phú, đa dạng về
nội dung, cấu trúc và đặc trưng của giờ Thể Dục. Vì vậy, để mang lại hiệu quả cao
giúp cho học sinh hứng thú, tìm tòi, sáng tạo, tiếp cận động tác cho mọi đối tượng,
từ đó làm cho học sinh tự định hình được động tác và nhớ lâu hơn, hoàn thiện động
tác chắc chắn trên cơ sở tự luyện tập, giáo viên phải chú trọng nhiều đến việc bố trí
nội dung hướng dẫn cho học sinh tự học một cách khoa học trong từng nội dung và
phải được kiểm tra đánh giá nghiêm túc, kịp thời.
Ví dụ 1: Tiết dạy 3 nội dung: (Nhảy xa, chạy nhanh, chạy bền.)
- Trong quá trình phân nhóm giảng dạy kĩ thuật động tác giáo viên phải có sự
sắp xếp định trước phần hướng dẫn học sinh tự học trong từng động tác của mỗi nội
dung (ở đây có thể là hướng dẫn tự tập luyện một động tác hoàn chỉnh hoặc một
bài tập bỗ trợ để hình thành một then chốt kĩ thuật động tác chính). Sau quá trình
học sinh luyện tập giáo viên có kế hoạch kiểm tra đánh giá, từ đó học sinh có được
Ng i th c hi n:ườ ự ệ Tr nh V n Qu nhị ă ỳ
4
Sáng ki n kinh nghi mế ệ
động cơ tự luyện tập để hoàn thiện động tác, và động tác được hình thành một cách
chắc chắn.

- Đặc thù môn Thể Dục là thực hiện động tác và để hoàn thiện một động tác
đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần. Trong quỹ thời gian 90 phút cho một buổi tập
giáo viên chỉ trang bị cho học sinh hình thành động tác ở mức độ tạm thời, chưa
sâu.
Vì vậy, qua từng nội dung giáo án giáo viên cần bố trí nội dung hướng dẫn
bài tập về nhà cho thực sự thiết thực, bài tập về nhà phải phù hợp với từng nhóm
đối tượng, và được tập đi tập lại nhiều lần (động tác được lặp đi lặp lại) Học sinh
hình thành động tác bền vững hơn, chính xác hơn. Từng nhóm đối tượng đều có
những bài tập phù hợp cho mình  làm kích thích được sự ham mê, hăng say, thích
thú cho tất cả các đối tượng dẫn đến hiệu quả việc giảng dạy kĩ thuật động tác được
nâng cao hơn.
-Môn Thể Dục được giảng dạy theo chuỗi chương trình, kĩ thuật động tác
được bố trí theo mức độ tăng tiến từng tiết, nếu giáo viên hướng dẫn cho học sinh tự
luyện tập ở nhà mà không chú trọng các mối quan hệ bài vừa học và bài sắp học thì
hiệu quả tiết học này sẽ không hỗ trợ để giải quyết nhiệm vụ tiết học sau, từng tiết
học sẽ có mối quan hệ mắc xích với nhau về mức độ phát triển kĩ thuật động tác. Do
vậy, giáo viên phải nghiên cứu nghiêm túc, chính xác thời lượng tiết dạy để cho
khâu hướng dẫn học ở nhà hiệu quả cả bài vừa học lẫn bài sắp học.
- Từ đó chúng ta sẽ giải quyết một cách có hiệu quả các nhiệm vụ cụ thể mà nội
dung chương trình đề ra.
Ví dụ 2: Ở 2 nội dung: Thể Dục 9
* Tiết 22: Nhảy xa:Ôn chạy đà 5-7 bước giậm nhảy - bước bộ trên không và
tiếp đất bằng 2 chân
chạy nhanh: Ôn xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quảng - chạy về đích(60m)
* Tiết 23: Nhảy xa )Ôn chạy đà giậm nhảy - bước bộ trên không và tiếp đất
bằng 2 chân, một số bài tập phát triển sức mạnh chân.
Ôn xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quảng - chạy về
đích(60m) tập một số bài tập phát triển sức nhanh.
- Nhảy xa T 22:(Giáo viên hướng dẫn về nhà tự học cách đo và điều chỉnh đà
cho hợp lí, chạy đà - giậm nhay - bước bộ trên không và tiếp đất)

- chạy nhanh: Ôn xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quảng - chạy về
đích(60m)
- Từ đó: Nhiệm vụ về nhà tiết 22 học sinh luyện tập các động tác ở 2 nội
dung đó được cũng cố kiến thức và hình thành động tác tốt cho tiết vừa học
lại vừa là cầu nối bỗ trợ kiến thức kĩ thuật động tác cho tiết 23 được hình
thành dễ dàng , nhanh chóng, chuẩn xác và chắc chắn.
Để hướng dẫn tự học ở nhà có hiệu quả cao giáo viên cần chú ý.
Ng i th c hi n:ườ ự ệ Tr nh V n Qu nhị ă ỳ
5

×