Tải bản đầy đủ (.pptx) (66 trang)

LIỆU PHÂN QUYỀN TÀI CHÍNH CÓ CẢI THIỆN KẾT QUẢ CHĂM SÓC Y TẾ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI TRUNG QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.88 MB, 66 trang )

LIỆU PHÂN QUYỀN TÀI CHÍNH CÓ CẢI THIỆN
KẾT QUẢ CHĂM SÓC Y TẾ?
BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI TRUNG QUỐC
GVHD: Nhóm Học Viên:
PGS.TS BÙI THỊ MAI HOÀI 1. Cao Xuân Hải
2. Lê Nhật Huy
3. Nguyễn Ngọc Minh Tuấn
4. Cao Thị Thanh Hà
5. Lâm Trần Yến Nhi
6. Phạm Thị Hồng Trúc
7. Đoàn Thị Cẩm Lan
Lớp: TCDN_CH23

LIỆU PHÂN QUYỀN TÀI CHÍNH CÓ CẢI THIỆN KẾT QUẢ
CHĂM SÓC Y TẾ?
BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI TRUNG QUỐC
Tóm tắt:

Lý thuyết thông thường:
Sự phân quyền tài chính có thể dẫn đến những lợi
ích tiềm năng khác nhau, bao gồm việc tăng đáp ứng
của chính quyền địa phương trong việc cung cấp
hàng hóa công.

Trong nghiên cứu này cho thấy:
Sự phân quyền tài chính đã tạo ra một tác động bất
lợi toàn diện đến Tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong (IMR) ở
Trung Quốc.
Giới thiệu
Hệ thống y tế tại Trung Quốc
Tổng quan về các nghiên cứu trước đây


Phương pháp
Kết quả
Kết luận
Nội dung:
I
II
III
IV
V
VI
I. Giới Thiệu
1. Một số khái niệm:

Phân quyền tài chính:
- Khái niệm:
Là việc chính quyền trung ương chuyển giao các
nhiệm vụ chi và nguồn thu ngân sách cho các cấp
chính quyền địa phương.
- Tại sao phân quyền tài chính lại cần thiết?
Nhằm đạt được hiệu quả cao trong quản lý tài
chính ngân sách địa phương cũng như quốc gia
- Lợi ích của phân quyền tài chính:

Tăng phúc lợi xã hội

Cạnh tranh thành tích

Nâng cao trách nhiệm tài chính
I. Giới thiệu
1. Một số khái niệm (tt):


Tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong (IMR):
Là số ca trẻ sơ sinh tử vong trên 1.000 trẻ sinh
sống dưới một năm tuổi trong cùng một năm.
(Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP))
Chỉ số này đã được sử dụng rộng rãi để so sánh
giữa các quốc gia và phân tích xu hướng các kết
quả chăm sóc sức khỏe.
I. Giới thiệu
2. Một số nghiên cứu hiện tại:

Một số nghiên cứu đã cố gắng để kết hợp chăm sóc y tế
với phân quyền tài chính
(Asfaw, Frohberg, James, và Jutting, 2007; Cantarero
& Pascual, 2008; Duret, 1999; Uchimura & Jutting, 2007).

Trong lĩnh vực y tế, phân quyền tài chính đặc biệt đề cập
đến việc phân cấp nguồn lực tài chính và trách nhiệm chi
tiêu cho y tế từ trung ương đến chính quyền địa phương
(Mills, Vaughan, Smith & Tabibzadeh, 1990).

Phân quyền tài chính cao hơn dẫn đến một IMR thấp hơn
(Asfaw, Frohberg, James và Jutting, 2007; Cantarero &
Pascual, 2008; Duret năm 1999; Uchimura & Jutting,
2007).
I. Giới thiệu
Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứu tìm hiểu tác động của
phân quyền tài chính lên IMR ở Trung Quốc.
 Bài viết này nhằm giải quyết vấn đề trên.
I. Giới thiệu

3. Lý do nghiên cứu mối liên hệ giữa tỷ lệ tử vong trẻ
sơ sinh và việc phân quyền tài chính ở Trung Quốc:
a) Dù nền kinh tế tăng trưởng cao từ 1980, 1990 đến
thế kỷ 21 nhưng IMR vẫn ở mức 29/1000 - đạt được
năm 1980 và không cắt giảm thêm nữa ở quy mô
rộng lớn.
Trong khi ở giai đoạn từ 1949 - 1978 - thời kỳ kinh tế
kế hoạch hóa với một mức thu nhập cá nhân thấp:
Trung Quốc đã đạt được tiến bộ đáng kể trong việc
giảm IMR.
I. Giới thiệu
b) Cải cách Hệ thống phân phối thuế (TSS) năm
1994 tại Trung Quốc tái tập trung doanh thu ngân
sách chính phủ trong khi vẫn giữ phần lớn trách
nhiệm chi tiêu y tế trên vai của chính quyền địa
phương mà không có sự cung cấp hỗ trợ kinh phí
đầy đủ từ chính quyền trung ương.
Trách nhiệm gia tăng cùng với sự tài trợ không đầy
đủ ở cấp địa phương có thể góp phần vào sự trì trệ
trong việc giảm thiểu tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh kể từ
cuối những năm 1980 ở Trung Quốc.
I. Giới thiệu
4. Mục tiêu nghiên cứu:
Cung cấp một phép đo định lượng tác động của
phân quyền tài chính - được đại diện bởi cải cách
TSS năm 1994 - đến tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh (IMR)
ở Trung Quốc.
(Từ năm 1978 Trung Quốc đã chuyển từ một hệ
thống tài chính tập trung thành một hệ thống tài
chính phân cấp. Sự thay đổi có hệ thống của một

hệ thống phân quyền tài chính xảy ra từ việc thông
qua cải cách Hệ thống phân phối thuế (TSS)năm
1994)
I. Giới thiệu
5. Phương pháp thực hiện:
-
Phát triển một mô hình tổng quát bằng cách sử
dụng một tập dữ liệu toàn tỉnh dạng bảng cho giai
đoạn 1980-2003 bao gồm cả thời kỳ trước và sau
TSS.
-
Sử dụng một mô hình hàm sản xuất IMR, phân tích
cả hai kênh trực tiếp và gián tiếp như là thu nhập
và cơ sở y tế.
I. Giới thiệu
5. Phươngphápthựchiện(tt):

Vớimụcđích so sánh,
tácgiảsửdụnghaithướcđocủaphânquyềntàichính:

Thứnhất, xemcuộccảicách TSS năm 1994
nhưlàmộtthửnghiệmtựnhiên, sửdụngmộttácđộng qua
lạigiữamộtbiếngiảphânquyềntàichínhvàmộtbiếngiảvị
tríđịalýđểđánhgiáảnhhưởngcủaviệcphânquyềntàichínht
rên IMR trongcáckhuvựckhácnhau.

Thứhai,
chúngtôiđolườngmứcđộphânquyềntàichínhbằngcáchsử
dụngtỷlệđượcpháttriểnbởiQiao, Martinez-Vazquez vàXu
(2008):



I. Giới thiệu

Cả hai phương pháp này được phân tích thông
qua phương pháp hồi quy bình phương nhỏ nhất
(OLS) và bình phương tối thiểu tổng quát khả thi
dạng bảng (FGLS).
I. Giới thiệu
6. Điểmcảithiệncủanghiêncứunày so
vớicácnghiêncứuhiệntại:
-
Sửdụngmộtbộdữliệutoàntỉnhdạngbảngcho phépxemxétcá
ctácđộngcủacácbiếnkhôngquansátbiếnthiêntheothời gian.
-
Đolườngchi phí y tếtrongtổngsốtiền chi tiêu, nhưlà
% củatổngsố chi
tiêuchínhphủvànhưlàmộttỷlệchotổngsảnphẩmkhuvựcdanh
nghĩa (GRP).
-
Thêmvàomộtsốcácbiếnkiểmsoátnhưmộtbiếngiả khuvực,
nguồnnhânlực y tế, cơsởvậtchất y tế, đôthịhóa,
vàkhảnăngsinh sản.
-
Ngoàiphươngphápbiếngiảtruyềnthống,
tácgiảđo mứcđộphânquyềntàichínhbằngcáchsửdụngtỷlệ:


I. Giới thiệu
II. Hệ Thống Y Tế Tại Trung Quốc

Thị trấn
Huyện
Quận
Tỉnh
Trung Ương
II. Hệ Thống Y Tế Tại Trung Quốc
Mô hình chính phủ Trung Quốc
II. Hệ Thống Y Tế Tại Trung Quốc
Giai đoạn: 1949 - 1978

Chính phủ chi trả hơn 90% chi phí y tế cho các công dân
thành thị.

Hệ thống y tế : sự kết hợp của y học cổ truyền Trung Quốc
và y học phương Tây hiện đại.

Người dân ở các vùng nông thôn được chăm sóc sức khỏe
tại các trạm y tế do nhà nước trợ cấp. Các bác sỹ ở đây chủ
yếu là những sinh viên năm giữa được đào tạo sơ cứu ban
đầu.
Giai đoạn: 1949 - 1978
+ Nâng gấp đôi tuổi thọ trung bình của người dân Trung Quốc
từ 35 tuổi vào năm 1949 lên 68 tuổi vào năm 1978.
+ Giảm tỷ
lệ tử vong
trẻ sơ sinh.
Kết Quả:
Giai Đoạn : Sau Năm 1985
II. Hệ Thống Y Tế Tại Trung Quốc


                 ố ư ả ị ướ ị
 ườ

                ệ ệ ượ ế ạ ậ
                 ớ ụ ộ ế ả
     ệ ệ ả ệ ệ

        ầ ư ủ ủ ệ ệ ầ ầ
 !"  #     ả ươ ạ ạ ộ ủ ệ ệ
Kết Quả:
Chi tiêu ngân
sách chính phủ
Chi tiêu ngoài ngân
sách chính phủ
Chi tiêu cá nhân
Tổng chi phí Y Tế
quốc gia
Tỷ lệ tăng trưởng trung bình 9% GDP danh nghĩa hàng năm.
+ Tổng chi phí
chăm sóc sức
khỏe giảm: từ
hơn 1% vào năm
1981 xuống dưới
1% trong năm
2006.
+ Tỷ lệ chi phí y
tế giảm: hơn 5%
vào năm 1981
xuống dưới 5%
vào năm 2006

Kết Quả:
Khoảng cách chi phí
Y Tế giữa thành thị
và nông thôn ngày
càng tăng
Kết Quả:
Cải
cách
kinh
tế
1978

Tăng trưởng kinh tê

IRM không thay đổi sau 1980

Tuổi thọ gần như không đổi từ 68 (1982) – 69
(1993)

Chỉ số Y Tế tốt cho người thành thị.hơn nông thôn.

III. Các nghiên cứu trước đây
Tỷ lệ trẻ sơ
sinh tử vong
Nguyên nhân
trực tiếp
Y tế (sự non nớt, chấn
thương do sinh, di truyền,
bẩm sinh)
Nguyên nhân mãn tính

(suy dinh dưỡng, chăm sóc
trước khi sinh, các loại
văcxin)
Nguyên nhân
gián tiếp
Các yếu tố xã hội, kinh tế, môi
trường: mức thu nhập, sự phân
phối thu nhập, cp chăm sóc sức
khỏe công cộng, vốn chăm sóc sức
khỏe con người, sự tham gia lao
động của phụ nữ, đô thị hóa v.v
III. Các nghiên cứu trước đây

×