Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Thuyết trình tài chính công Quy mô Chính phủ, nợ công và tăng trưởng kinh tế thực Một phân tích dữ liệu bảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.1 KB, 35 trang )

Quy mô Chính phủ, nợ công và tăng trưởng kinh tế thực:
Một phân tích dữ liệu bảng
(Paper 5: DiPeitro, W. R., and Anoruo, E. (2011), “Government Size, Public Debt And
Real Economic Growth: A Panel Analysis”, Journal of Economic Studies, Vol. 39, No. 4,
2012, pp. 410-419)
Thành viên nhóm:
Nguyễn Thị Ngọc Cẩm
Phan Ngọc Chi
Phan Phú Gia
Vũ Quỳnh Hoa
Đoàn Thị Thanh Thủy
Tạ Quang Vũ
1. Giới thiệu
2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây
3.Phương pháp nghiên cứu
4. Dữ liệu
5. Kết quả thực nghiệm
6. Kết luận và ý nghĩa
Nội dung
Đặt vấn đề
Mục tiêu nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
1. Giới thiệu
Quy mô chính phủ
Quy mô nợ công
Tăng
trưởng
kinh tế
thực
1. Đặt vấn đề


Trong những năm gần đây, quy mô chính phủ cũng như
nợ công đang có xu hướng tăng lên.
Nợ đang trở thành mối quan tâm lớn đối với các quốc gia
trên thế giới.
Hy Lạp: đứng ở bờ vực phá sản
Mỹ: chủ nợ thế giới, đang nợ rất nhiều

Nợ công
Tăng
trưởng kinh
tế
thực ????
Có sự e ngại rằng: Gánh nặng nợ công ảnh hưởng tiêu cực đến
các quốc gia.
Lấn át đầu tư cá nhân
Hạn chế sự chủ động và đổi mới do phụ
thuộc vào CP
Thói quen “ ỷ lại” tăng cao
Biến dạng chính sách kém hiệu quả
Giảm năng suất vốn
Gia tăng chi tiêu không cần thiết
Quy mô chính phủ gây một số ảnh hưởng xấu:
Quy mô
Chính phủ
Tăng
trưởng kinh
tế
thực ????
2. Mục tiêu
Phân tích tác động của quy mô chính phủ và nợ

công đến tăng trưởng kinh tế thực.

Bài nghiên cứu thực hiện trên bảng số liệu của 175
quốc gia trên thế giới trong giai đoạn 1977-2008
3. Phạm vi nghiên cứu

2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN
CỨU LÝ THUYẾT TRƯỚC ĐÂY

Đối với Mỹ, Đối với Mỹ, Vedder và
Gallaway (1998) tìm thấy bằng chứng
về mối quan hệ chữ U ngược (Armey)
giữa tăng trưởng kinh tế và quy mô
của chính phủ.
Tác giả

phương pháp bình phương bé nhất
trên dữ liệu hàng năm của Mỹ với quy
mô của chính phủ và bình phương quy
mô của chính phủ như là các biến độc
lập.
Phương
pháp – phạm
vi

tìm thấy hệ số hồi quy của biến quy
mô chính phủ là dương và có ý nghĩa,
và hệ số biến bình phương quy mô
chính phủ là âm và có ý nghĩa.
Kết quả

2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LÝ
THUYẾT TRƯỚC ĐÂY
Tác giả

Ghali (1998) kiểm tra các mối quan hệ nhân quả
giữa quy mô chính phủ và tăng trưởng kinh tế
Phương
pháp

dữ liệu quý từ quý đầu năm 1970 đến quý 3 của
năm 1994 cho mười nước OECD
Kết quả

quy mô chính phủ có quan hệ nhân quả với tăng trưởng
kinh tế

quy mô của chính phủ có tác động gián tiếp đến tăng
trưởng kinh tế thông qua đầu tư và thương mại quốc tế.
Kết luận
Phương pháp
Tác giả

sự tồn tại quy mô quá
khổ của chính phủ

quy mô thực tế của
chính phủ lớn hơn đáng
kể so với quy mô tối ưu
cho bảy trong số tám
nước trong mẫu


hồi quy bảng cho tất cả 12
quốc gia Tây Âu trong giai
đoạn 1950-1996, và hồi quy
chuỗi thời gian riêng biệt cho
8 trong số 12 quốc gia

Pevcin (2004)

xem xét các mối quan
hệ giữa quy mô của
chính phủ và tăng
trưởng kinh tế.
Tác giả

Gupta và các công sự (2003)
Mục
tiêu

Xu hướng và sự thay đổi của quy mô chính phủ trong
nền kinh tế chuyển đổi
Kết quả

Quy mô chính phủ giảm trong nền kinh tế chuyển đổi
không phải do mục tiêu chính sách mà vì các quốc gia
không đủ điều kiện tài chính để duy trì chi tiêu chính phủ
cao hơn
Tác giả

Chen và

Lee (2005)

kiểm tra sự
hiện diện
của một
ngưỡng
nhất định
đối với quy
mô chính
phủ.
Phương pháp

hồi quy
ngưỡng
(threshold
regression)
trên dữ liệu
quý của Đài
Loan từ quý
đầu năm
1979 đến
quý III năm
2003.
Kết quả

tìm thấy
bằng chứng
về sự tồn tại
của một
ngưỡng quy

mô của
chính phủ.
Tác giả
Chobanov và
Mladenova (2009)
kiểm tra mối quan hệ
chữ U ngược giữa tăng
trưởng kinh tế và quy
mô của chính phủ
Phương pháp
hai hồi quy bảng riêng
biệt
Phương pháp bình
phương bé nhất
Kết quả
quy mô tối ưu của tổng số
chi tiêu chính phủ so với
GDP là khoảng 25%.
kích thước tối ưu của
chính phủ (được đo bằng
tỷ lệ phần trăm chi tiêu
chính phủ so với GDP)
được khoảng 10.8 %.
2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LÝ
THUYẾT TRƯỚC ĐÂY

Gupta và cộng sự (2003) đã dẫn chứng xu hướng và
thay đổi quy mô chính phủ trong nền kinh tế chuyển tiếp.

Chen và Lee (2005) cung cấp một cơ sở lý thuyết hoàn

hảo về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và quy mô
chính phủ.

Chobanov và Mladenova (2009) ước lượng thực
nghiệm quy mô tối ưu chính phủ liên quan đến tăng
trưởng kinh tế.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. MÔ HÌNH TỔNG QUÁT VÀ DẤU HỆ SỐ KỲ VỌNG

Mô hình tổng quát
R = f(S,L,D) (1)
Trong đó:

R Tăng trưởng kinh tế thực

S Đại lượng đo lường quy mô chính phủ

L Đại lượng đo lường mức độ phát triển kinh tế

D Đại lượng đo lường quy mô nợ công

Mô hình phát biểu rằng Tăng trưởng kinh tế thực
phụ thuộc vào Quy mô chính phủ, Nợ công và Mức độ
phát triển kinh tế
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. MÔ HÌNH TỔNG QUÁT VÀ DẤU HỆ SỐ KỲ VỌNG

Kỳ vọng dấu


δR/δS < 0 (Hệ số của Quy mô chính phủ là âm)

δR/δD < 0 (Hệ số của Quy mô nợ công là âm)

δR/δL > 0 (Hệ số của Mức độ phát triển kinh tế là âm)
Lý do

Thứ nhất là có một quy mô chính phủ cũng như quy mô
nợ chính phủ tối ưu mà nếu vượt quá điểm đó quy mô
chính phủ và quy mô nợ chính phủ sẽ tác động tiêu cực
đến nền kinh tế.

Thứ hai là các chính phủ hiện đại có xu hướng vượt quá
điểm giới hạn về quy mô chính phủ cũng như quy mô nợ
chính phủ một cách mạnh mẽ.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. MÔ HÌNH TOÁN CỤ THỂ
Mô hình cụ thể được thể hiện bằng biểu thức sau:
Yit = X’it γit + μit (2)
Trong đó:

Y Biến phụ thuộc (tăng trưởng kinh tế thực)

X’ Vector các biến giải thích (bao gồm: quy mô chính
phủ, mức độ phát triển kinh tế và quy mô của nợ công)

i Số thứ tự của các quốc gia trong mẫu (i = 1,2,…,175)

t Thời kỳ nghiên cứu (t = 1977, 1978, … , 2008)


μit Sai số
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. MÔ HÌNH TOÁN CỤ THỂ
Hồi quy OLS chuẩn PP bảng dữ liệu (panel data)
-
Giả định các biến bị bỏ sót độc lập
với biến phụ thuộc
-
Tuy nhiên, nếu các đặc điểm riêng
của từng quốc gia, ví dụ như chiến
tranh, thay đổi chính sách; chế độ
chính trị và chính sách thuế có thể
ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh
tế lại không được đưa vào để xem
xét  Dẫn đến ước lượng chệch
và không phù hợp.
-
Đưa vào mô hình các đặc điểm
riêng của quốc gia (có thể hoặc
không thể quan sát được) 
Tránh những kết quả sai lệch do
việc thiếu sót các biến có liên
quan
-
2 mô hình được áp dụng:
 Mô hình ảnh hưởng cố định
(Fixed-effect)
 Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên
(Random-effect)

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. MÔ HÌNH TOÁN CỤ THỂ
3.2.1. Mô hình ảnh hưởng cố định (Fixed-effect)
Rit = β-1Sit + β2 Lit + β3Dit + αi + δi + μit (3)
Trong đó:

R Tăng trưởng kinh tế thực

S Quy mô chính phủ

L Mức độ phát triển kinh tế

D Quy mô nợ công

αi Đặc điểm riêng của từng quốc gia mà không được
quan sát (giả định là không đổi)

δi Ảnh hưởng theo thời gian giải thích cho các cú sốc
ảnh hưởng tới tất cả các quốc gia trong mẫu dữ liệu.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. MÔ HÌNH TOÁN CỤ THỂ
3.2.2. Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random-effect)
Rit = β-1Sitγi + β2 Lit γi+ β3Dit γi+ δi + μit, / γi= + hi (4)
Trong đó:

R, S, L, D như trong mô hình (3)

hi Đại diện cho tác động mang tính ngẫu nhiên phụ
thuộc vào đặc điểm riêng của từng quốc gia


Trung bình vector hệ số

Trong mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên, hệ số góc được
phép thay đổi ngẫu nhiên cho từng quốc gia.


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. MÔ HÌNH TOÁN CỤ THỂ
3.2.3. Lựa chọn mô hình
Để lựa chọn mô hình phù hợp trong 2 mô hình này ta sử
dụng kiểm định Hausman (1978)
MH ảnh hưởng cố định
(Fixed-effect)
MH ảnh hưởng ngẫu
nhiên (Random-effect)
Các biến đại diện cho đặc điểm
riêng của từng quốc gia bị bỏ qua
có tương quan với biến giải thích
Giảm được một phần nào đó
phương sai thay đổi, hiện tượng
nội sinh và tự tương quan.
Các biến đại diện cho đặc điểm
riêng của từng quốc gia bị bỏ qua
không có tương quan với biến
giải thích
Thích hợp hơn với một mẫu dữ
liệu chứ không phải xem xét tổng
thể
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. MÔ HÌNH TOÁN CỤ THỂ

3.2.3. Lựa chọn mô hình
Tóm tắt kiểm định Hausman (1978)
Giả thiết H0: Trung bình có điều kiện của các phần dư bằng 0
Chấp nhận H0: Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên thích hợp hơn
Bác bỏ H0 : Mô hình ảnh hưởng cố định thích hợp hơn

×