Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Đồ án tốt nghiệp ngành hệ thống điện nguyễn quốc thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.08 MB, 130 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA HỆ THỐNG ĐIỆN
Nhiệm vụ
THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
Họ t n sinh vi n N uy n Quốc Thắn
Lớp Đ4H3
N ành Hệ thốn điện
Cán bộ hƣớn dẫn ThS. Đặn Thành Trun
THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON NHÂN TẠO DỰ BÁO NGẮN HẠN PHỤ
TẢI ĐIỆN MIỀN BẮC
PHẦN I THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
Nhà máy điện kiểu TĐ ồm 4 tổ máy x100MW
Nhà máy có nhiệm vụ cấp điện cho các phụ tải sau đây
1. Phụ tải địa phƣơn cấp điện áp 22kV: Pmax=10 MW, cos φ=0,86
Gồm 1 kép x 8 MW x 4 km và 1 đơn x 2 MW x4 km
Biến thi n phụ tải hi tr n bản . Tại địa phƣơn dùn máy cắt hợp bộ
với Icắt=21kA và tcắt=0,7s và cáp nhôm, vỏ PVC với tiết diện nhỏ nhất là 70mm2
2. Phụ tải cấp điện áp trun 110 kV Pmax=150 MW, cos φ=0,85
Gồm 1 kép x 100 MW và 1 đơn x 50MW. Biến thi n phụ tải hi tr n bản
3. Phụ tải cấp điện áp cao 220 kV Pmax=100 MW , cos φ=0,85. Gồm 1đơn x 100 MW. Biến
thi n phụ tải hi tr n bản .
4. Nhà máy nối với hệ thốn 220KV bằn đƣờn dây kép dài 125Km. Côn suất hệ
thốn (khôn kể nhà máy đan thiết kế) 3000 MVA.Cơn suất dự phịn hệ thốn 150
MVA. Điện khán (côn suất) n ắn mạch tính đến thanh óp phía hệ thốn Xht=1,2
5. Tự dùn α= 1%, cosφ=0,86
6. Cơn suất phát của tồn nhà máy hi tr n bản


Bản biến thi n côn suất
Giờ
0 - 4 4 - 6 6 -8 8 –10 10-12 12-14 14-16 16-18 18-20 20-22 22-24
SUDP
80
80
80
80
90
90
100
100
100
90
90
SUT
90
90
80
80
90
90
100
90
90
80
80
SUC
90
90

80
80
90
90
90
90
100
90
80
Mùa mƣa phát(180 n ày) 100% cơn suất, cịn mùa khơ (185 n ày) chỉ phát 80%
STNM
côn suất
Phần II N hi n cứu ứn dụn mạn nơron nhân tạo dự báo n ắn hạn phụ tải điện miền
Bắc
N ày iao nhiệm vụ 07 thán 10 năm 2013
N ày hoàn thành nhiệm vụ 06 thán 01 năm 2014
Trƣởn khoa

Giáo vi n hƣớn dẫn

TS. Trần Thanh Sơn

Ths. Đặn Thành Trun

SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay khi nhu cầu sử dụng năng lƣợng đang gia tăng mạnh mẽ ở tất cả các nƣớc trên thế
giới.Trong đó, nhu cầu về năng lƣợng điện đang đặt ra cho ngành điện lực cũng nhƣ các quốc gia
những khó khăn lớn. Việc đáp ứng nhu cầu sử dụng điện trong công nghiệp cũng nhƣ sử dụng
điện sinh hoạt với chất lƣợng điện năng tốt, cung cấp điện liên tục, an toàn đang là vấn đề bức
thiết với mỗi quốc gia.
Việc sử dụng nguồn năng lƣợng hiện có cũng nhƣ việc quy hoạch, khai thác nguồn năng
lƣợng mới một cách hợp lý, không những đảm bảo về an ninh năng lƣợng mà còn là một vấn đề
mang nhiều ý nghĩa về kinh tế, chính trị, xã hội…
Sau khi học xong chƣơng trình của ngành Hệ Thống Điện, và xuất phát từ nhu cầu thực tế,
tôi đƣợc giao nhiệm vụ thiết kế với các nội dung sau:
Phần I: Thiết kế phần điện trong nhà máy thủy điện, gồm 4 tổ máy với công suất mỗi tổ máy
là 100MW, cung cấp điện cho phụ tải địa phƣơng 22 kV, phụ tải cấp điện áp trung áp 110 kV,
phụ tải cấp điện áp cao áp 220 kV và phát về hệ thống qua đƣờng dây kép dài 125 Km.
Phần II : Nghiên cứu ứng dụng mạng nơron nhân tạo dự báo ngắn hạn phụ tải điện miền Bắc
Em xin chân thành cám ơn: Các thầy, cô giáo Trƣờng Đại Học Điện Lực đã tận tâm truyền
đạt kiến thức cho em trong quá trình học tập. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới
Th.S Đặng Thành Trung đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình hồn thành đồ án
tốt nghiệp.
Do thời gian và khả năng có hạn, tập đồ án này không thể tránh khỏi những khiếm quyết về
nội dung và hình thức, em mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của q thầy, cơ và các bạn
để rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức còn thiếu.
Em xin trân trọn cảm ơn !
Hà Nội, n ày 06 thán 01 năm 2014
Sinh viên thực hiên

Nguyễn Quốc Thắng


SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

NHẬN XÉT
(Giáo viên hƣớng dẫn)
..............................................................................................................
...................................................................... ........................................
..............................................................................................................
......................................................................................................... .....
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
................................................................ ..............................................
.................................................................................. ............................
................................................................................................... ...........
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
............................................................................ ..................................
..............................................................................................................

..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
........................................................................................ ......................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................

Hà Nội, ngày

tháng

năm

Giáo viên hướng dẫn

SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

NHẬN XÉT
(Giáo viên phản biện)
..............................................................................................................
...................................................................... ........................................
..............................................................................................................
......................................................................................................... .....
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
................................................................ ..............................................
.................................................................................. ............................
................................................................................................... ...........
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
............................................................................ ..................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
........................................................................................ ......................
..............................................................................................................

..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................

Hà Nội, ngày

tháng

năm

Giáo viên phản biện

SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 .................................................................................................................................. 1
TÍNH TỐN PHỤ TẢI VÀ CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY ............................................................... 1
1.1. Chọn máy phát điện ...........................................................................................................1
1.2. Tính tốn cân bằng công suất.............................................................................................1
1.3. Chọn các phƣơng án nối dây..............................................................................................6

CHƢƠNG 2 ................................................................................................................................ 10
TÍNH TỐN CHỌN MÁY BIẾN ÁP ........................................................................................ 10
2.1. Phân bố công suất các cấp điện áp của máy biến áp ........................................................10
2.2. Chọn loại và công suất định mức của MBA ....................................................................10
2.3. Tính tốn tổn thất điện năng trong MBA .........................................................................12
CHƢƠNG 3 ................................................................................................................................ 24
TÍNH TỐN KINH TẾ-KỸ THUẬT,CHỌN PHƢƠNG ÁN TỐI ƢU ..................................... 24
3.1. Chọn sơ đồ thiết bị phân phối ..........................................................................................24
3.2. Tính tốn kinh tế-kỹ thuật, chon phƣơng án tối ƣu .........................................................25
3.3. Lựa chọn phƣơng án tối ƣu ..............................................................................................27
CHƢƠNG 4 ................................................................................................................................ 29
TÍNH TỐN NGẮN MẠCH ..................................................................................................... 29
4.1. Chọn điểm ngắn mạch .....................................................................................................29
4.2. Lập sơ đồ thay thế ............................................................................................................29
4.3. Tính tốn ngắn mạch theo điểm .......................................................................................34
CHƢƠNG 5 ................................................................................................................................ 42
CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN ...................................................................................... 42
5.1. Tính tốn dòng cƣỡng bức ...............................................................................................42
5.2. Chọn máy cắt và dao cách li ............................................................................................43
5.3. Chọn thanh cứng đầu cực máy phát .................................................................................44
5.4. Chọn thanh góp,thanh dẫn mềm ......................................................................................48
5.5. Chọn máy biến áp và cáp cho phụ tải địa phƣơng ...........................................................53
5.6. Chọn máy biến áp đo lƣờng .............................................................................................58
5.8. Chọn chống sét van ..........................................................................................................63
CHƢƠNG 6 ................................................................................................................................ 64
TÍNH TỐN ĐIỆN TỰ DÙNG ................................................................................................. 64
6.1. Chọn sơ đồ tự dùng ..........................................................................................................64
6.2. Chọn các thiết bị điện và khí cụ điện cho tự dùng ...........................................................64
PHẦN II ......................................................................................................................................... 67
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MẠNG NEUTRON NHÂN TẠO ................................................. 67

DỰ BÁO NGẮN HẠN PHỤ TẢI ĐIỆN MIỀN BẮC .................................................................. 67
CHƢƠNG 1 .................................................................................................................................... 68
TỔNG QUAN VỀ DỰ BÁO NGẮN HẠN PHỤ TẢI ĐIỆN ........................................................ 68
NGHIÊN CỨU MẠNG NEUTRON NHÂN TẠO ........................................................................ 68
VÀ LẬP TRÌNH GUIDE TRONG MATLAB .............................................................................. 68
SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

1.1. TỔNG QUAN VỀ DỰ BÁO NGẮN HẠN PHỤ TẢI ĐIỆN ...............................................68
1.1.1. Giới thiệu về dự báo ngắn hạn phụ tải điện .................................................................. 68
1.1.2. Vai trò của dự báo ngắn hạn phụ tải điện trong công tác điều độ ................................ 68
1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến phụ tải ngày ......................................................... 69
1.1.4. Các phƣơng pháp dự báo ngắn hạn phụ tải điện ........................................................... 69
1.2. GIỚI THIỆU MẠNG NEUTRON NHÂN TẠO ..................................................................70
1.2.1. Lịch sử phát triển của mạng nơ ron nhân tạo ................................................................ 70
1.2.2. Mơ hình một nơ ron nhân tạo........................................................................................ 71
1.2.3. Phân loại mạng nơ ron nhân tạo.................................................................................... 72
1.2.4. Kiến trúc mạng .............................................................................................................. 73
1.2.5. Huấn luyện mạng Nơ ron .............................................................................................. 75
1.2.6. Ứng dụng của mạng nơ ron nhân tạo ............................................................................ 76
1.3. GIỚI THIỆU VỀ MATLAB VÀ GUIDE .............................................................................77
1.3.1. Giới thiệu về Matlab ..................................................................................................... 77
1.3.2. Giới thiệu về Neural Network Toolbox ........................................................................ 77
1.3.3. Giới thiệu về GUIDE .................................................................................................... 77

CHƢƠNG 2 ....................................................................................................................................78
MẠNG NƠRON MPL TRONG DỰ BÁO NGẮN HẠN PHỤ TẢI ĐIỆN ...................................78
2.1. MƠ HÌNH MẠNG NƠ RON MLP.......................................................................................78
2.1.1. Phƣơng pháp luận lựa chọn mạng Nơ ron .................................................................... 78
2.1.2. Cấu trúc mạng MLP ...................................................................................................... 79
2.1.3. Huấn luyện mạng .......................................................................................................... 79
2.2.1. Các thông số đầu vào và đầu ra cho mơ hình ............................................................... 80
2.2.2. Ứng dụng chƣơng trình Matlab để xây dựng mạng MLP............................................. 80
CHƢƠNG 3 ....................................................................................................................................82
ỨNG DỤNG MẠNG MPL .............................................................................................................82
DỰ BÁO NGẮN HẠN PHỤ TẢI ĐIỆN MIỀN BẮC ...................................................................82
3.1. XÂY DỰNG PHẦN MỀM...................................................................................................82
3.1.1. Sơ đồ thuật toán ............................................................................................................ 82
3.1.2. Xây dựng phần mềm ..................................................................................................... 83
3.2.1. Các số liệu thu thập đƣợc .............................................................................................. 86
3.2.2. Xác định hàm kích hoạt ................................................................................................ 87
3.2.3. Xác định thuật tốn ....................................................................................................... 87
3.2.4. Kết quả dự báo với các thơng số đã chọn ..................................................................... 88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................................90
PHỤ LỤC ........................................................................................................................................91

SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC


DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
PHẦN I
Chương 1:
Bảng 1.1. Thơng số kỹ thuật của máy phát thủy điện.
Bảng1.2. biến thiên công suất các phụ tải nhà máy
Bảng 1.3. Công suất phụ tải tồn nhà máy
Bảng 1.4. Cơng suất phụ tải địa phương
Bảng 1.5. Phụ tải cấp điện áp trung
Bảng 1.6. Phụ tải cấp điện áp cao
Bảng 1.7. Tổng hợp phụ tải tồn nhà máy
Hình 1.1. Đồ thị phụ tải tổng hợp nhà máy
Hình 1.2. Phương án I
Hình 1.3. Phương án II
Hình 1.4. Phương án III
Hình 1.5. Phương án IV
Chương 2 :
Bảng 2.1. Phân công suất MBA tự ngẫu trong mùa mưa phương án I
Bảng 2.2. Phân bố công suất MBA tự ngẫu trong mùa khô phương án I
Bảng 2.3. Thông số MBA 2 cuộn dây phương án I
Bảng 2.4. công suất thừa trong ngày phương án I
Bảng 2.5. Thông số MBA tự ngẫu phương án I
Bảng 2.6.Tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu mùa mưa phương án I
Bảng 2.7. Tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu mùa khô phương án I
Bảng 2.8. Phân công suất MBA tự ngẫu trong mùa mưa
Bảng 2.9. Phân công suất MBA tự ngẫu trong mùa khô
Bảng 2.10. Thông số MBA 2 cuộn dây phương án II
Bảng 2.11. công suất thừa trong ngàyphương án II
Bảng 2.12. Thông số MBA tự ngẫu phương án II
Bảng 2.13. Tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu mùa mưa PA II
SVTH: Nguyễn Quốc Thắng


GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

Bảng 2.14. Tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu mùa khô PA II
Bảng: 2.15. Tổng tổn thất điện năng phương án I và II
Hình 2.1. Chế độ truyền tải cơng suất của MBA Tự ngẫu
Hình 2.2. Sự cố hảng 1 MBA 2 dây quấn phương án I
Hình 2.3. Sự cố hảng 1 MBA 2 tự ngẫu phương án I
Hình 2.4. Sự cố hảng 1 MBA 2 dây quấn phương án II
Hình 2.5. Sự cố hảng 1 MBA tự ngẫu phương án II
Chương 3
Bảng 3.1. Thống kê và tính tốn vốn đầu tư MBA phương án I
Bảng 3.2. Thống kê và tính tốn vốn đầu tư thiết bị phân phối phương án I
Bảng 3.3. Thống kê và tính tốn vốn đầu tư MBA phương án II
Bảng 3.4. Thống kê và tính toán vốn đầu tư thiết bị phân phối phương án II
Bảng 3.5. Bảng tổng kết 2 phương án
Hình 3.1. Sơ đồ thiết bị phân phối phương án I
Hình 3.2. Sơ đồ thiết bị phân phối phương án II
Chương 4
Bảng4.1. Kết quả tính tốn các điểm ngắn mạch phương án I
Hình 4.1. Sơ đồ các điểm ngắn mạch phương án I
Hình 4.2. Sơ đồ thay thế phương án II
Hình 4.3. Sơ đồ thay thế đầy đủ số liệu phương án I
Hình 4.4. Sơ đồ tính tốn ngắn mạch điểm N1
Hình 4.5. Sơ đồ tính tốn ngắn mạch điểm N1 sau khi đã rút gọn

Hình 4.6. Sơ đồ tính tốn ngắn mạch điểm N2
Hình 4.7. Sơ đồ tính tốn ngắn mạch N2 sau khi đã rút gọn
Hình 4.8. Sơ đồ tính tốn ngắn mạch điểm N3
Hình 4.9. Sơ đồ tính tốn ngắn mạch N3 sau khi đã rút gọn
Hình 4.10. Sơ đồ tính tốn ngắn mạch điểm N3’
Chương 5:
Bảng 5.1. Dịng cưỡng bức các cấp điện áp phương án I
Bảng 5.2. Thông số máy cắt phương án I
SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

Bảng 5.3. Thông số dao cách ly phương án I
Bảng 5.4. Thông số của thanh dẫn cứng được chọn
Bảng 5.5. Thông số thanh dẫn mềm được chọn
Bảng 5.6. Thơng số MBA địa phương
Hình 5.7. Sơ đồ cung cấp điện cho phụ tải địa phương
Bảng 5.8. Thông số chọn cho cáp đơn
Bảng 5.9. Thông số chọn cho cáp kép
Bảng 5.10. Thông số máy cắt trước MBA phụ tải địa phương
Bảng 5.11. Thông số dao cách ly trước MBA phụ tải địa phương
Bảng 5.12. Thông số máy cắt sau MBA phụ tải địa phương
Bảng 5.13. Thông số máy cắt MC1
Bảng 5.14 . Thông số BI cấp điện áp 220 kV
Bảng 5.15. Thông số BI cấp điện áp 110 kV

Bảng 5.16 . Thông số BI cấp điện áp 13,8 kV
Bảng 5.17. Thông số các dụng cụ phụ tải của BI
Bảng 5.18 . Thông số BU cấp điện áp 220 kV
Bảng 5.19 . Thông số BU cấp điện áp 110 kV
Bảng 5.20 . Thông số các dụng cụ phụ tải của BU
Bảng 5.21. Thông số BU cấp điện áp 13,8 kV
Bảng 5.22. Thông số chống sét van được chọn
Hình 5.1. Thanh dẫn hình máng
Hình 5.2. Sứ đỡ thanh dẫn cứng
Hình 5.3. Sơ đồ cung cấp điện cho phụ tải địa phương
Hình 5.4. Sơ đồ điểm ngắn mạch đường dây 22 kV
Hình 5.5 . Sơ đồ nối các dụng cụ đo vào biến điện áp
và biến dòng điện mạch máy phát
Chương 6
Bảng 6.1. Thông số MBA tự dùng riêng
Bảng 6.2. Thông số MBA tự dùng chung
Bảng 6.3. Thông số máy cắt tự dùng
SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

Bảng 6.4. Thông số dao cách ly tự dùng
Bảng 6.5. Thông số aptomat tự dùng
Hình 6.1. Sơ đồ nối điện tự dùng
PHẦN 2

Chương 1 :
Bảng 1.1. Bảng các hàm kích hoạt
Hình 6.1. Sơ đồ nối điện tự dùng
Hình 1.1. Mơ hình một Nơ ron nhân tạo
Hình 1.2. Phân loại mạng nơron
Hình 1.3. Kiến trúc mạng Nơ ron một lớp
Hình 1.4. Kiến trúc mạng Nơ ron đa lớp
Hình 1.6. Kiến trúc mạng hồi quy
Hình 1.7. Ba dạng chính của luật học tham số
Chương 2 :
Hình 2.1. Mạng Nơ ron một lớp ẩn
Hình 2.2. Đầu ra của mạng Nơ ron và tập học trước khi huấn luyện
Hình 2.3. Đồ thị quá trình huấn luyện mạng
Hình 2.4. Đầu ra của mạng Nơ ron sau khi huấn luyện xong
Chương 3 :
Bảng 3.1. Bảng sai số trung bình khi thay đổi các hàm kích hoạt
Bảng 3.2. Bảng kết quả dự báo theo thuật toán đào tạo
Bảng 3.3. Bảng kết quả dự báo 24h
Hình 3.1. Sơ đồ thuật tốn
Hình 3.2. Giao diện phần mềm dự báo ngắn hạn phụ tải điện
Hình 3.3. Hình ảnh quá trình đào tạo của mạng MPL
Hình 3.4. Đồ thị kết quả dự báo

SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

DANH MỤC VIẾT TẮT
HTĐ

Hệ thốn điện



Thuỷ điện

NMĐ

Nhà máy điện

MF

Máy phát

MBA

Máy biến áp

TĐK

Điều chỉnh kích từ

MBA TN

Máy biến áp tự n ẫu


MC

Máy cắt

CL

Dao cách ly

tđcd

Tƣơn đối cơ bản

BI

Máy biến dòn điện

BU

Máy biến điện áp

SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC


PHẦN I THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN

SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

Chƣơn 1
TÍNH TỐN PHỤ TẢI VÀ CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY

1.1. Chọn máy phát điện
Đối với nhà máy thủy điện gồm 4 tổ máy với công suất mỗi tổ máy 100(MW) ta chọn máy
phát thủy điện đồng bộ tuabin nƣớc, kiểu CB-835/180-36 có các thông số kỹ thuật theo phụ lục
1.2 [1,tr117] nhƣ sau:
X”d

X‟d

Xd

CB-835/180-36
111
100
0,9 13,8 4,65 166,7 0,22
Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật của máy phát thủy điện.


0,3

0,94

Loại MF

Sđm

Pđm

(MVA)

(MW)

Cosφ

Uđm

Iđm

nđm

(kV)

(kA)

(v/ph)

1.2. Tính tốn cân bằn cơn suất
Để đảm bảo vận hành an tồn, tại mỗi thời điểm điện năng do các nhà máy phát điện phát ra

phải hoàn toàn cân bằng với lƣợng điện năng tiêu thụ ở các phụ tải tiêu thụ kể cả tổn thất điện
năng.
Dựa vào các số liệu đã cho, ta xây dựng đồ thị cơng suất phát của tồn nhà máy, đồ thị phụ
tải tự dùng, đồ thị phụ tải điện áp các cấp và công suất phát về hệ thống. Các tính tốn đƣợc trình
bày cụ thể nhƣ sau :
Giờ
0†4 4†6 6†8 8†10 10†12 12†14 14†16 16†18 18†20 20†22 22†24
PUĐP%(t) 80 80 80
80
90
90
100
100
100
90
90
PUT%(t)
90 90 80
80
90
90
100
90
90
80
80
PUC%(t)
90 90 80
80
90

90
90
90
100
90
80
Mùa mƣa phát(180 ngày) 100% công suất, mùa khô (185 ngày) phát 80%
PTNM%(t)
công suất

Bảng1.2. Biến thiên công suất các phụ tải nhà máy
1.2.1.

Đồ thị phụ tải tồn nhà máy

Mùa mƣa phát 100% cơng suất định mức:

S TNM (m)(t )  n.S đmF  4.111  444(MVA)
Mùa khô phát 80% công suất định mức:

S TNM (kh)(t )  0,8.n.S đmF  0,8.4.111  355(MVA)
Trong đó :
STNM(t) : Cơng suất phát của tồn nhà máy tại thời điếm t;
SđmF
: Công suất biểu kiến định mức của 1 tổ máy phát.
Kết quả tính tốn cho ở bảng sau:

SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

1


GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

Giờ

0†4 4†6 6†8 8†10 10†12 12†14 14†16 16†18 18†20 20†22 22†24

STNM(m)

444

STNM(kh)

355

Bảng 1.3. Công suất phụ tải toàn nhà máy
1.2.2.

Đồ thị phụ tải tự dùn của nhà máy

Phần tự dùng của nhà máy thủy điện (chiếm khoảng 1% cơng suất tồn nhà máy) gồm phần
tự dùng chung (chiếm phần lớn) và phần tự dùng riêng cho từng tổ máy, do vậy công suất tự dùng
cho tồn nhà máy thủy điện coi nhƣ khơng đổi theo thời gian và đƣợc xác định theo công thức:
 % n.PdmF
1 4.100

STD 
.

.
 4, 651( MVA)
100 cosTD 100 0,86
Trong đó :
STD
%
cosTD
n
PđmF
1.2.3.

: Phụ tải tự dùng;
: Lƣợng điện phần trăm tự dùng, ( = 1%);
: Hệ số công suất phụ tải tự dùng (costd = 0,86);
: Số tổ máy phát n=4;
: Công suất tác dụng của một tổ MF PđmF =100 (MVA).

Đồ thị phụ tải các cấp điện áp

Công suất phụ tải các cấp điện áp từng thời điểm theo công thức 1.4 [1,tr14]:
P%  t 
P
S (t )  max .
(1.1)
cos  100
Trong đó:
S(t)

: Cơng suất phụ tải tại thời điểm t;
Pmax
: Công suất max của phụ tải;
Cos φ
: Hệ số công suất;
P%(t)
: Phần trăm công suất phụ tải tại thời điểm t.
1. Phụ tải địa phương cấp điện áp 22kV
Áp dụng công thức (1.1) phụ tải cấp địa phƣơng cấp 22 kV trong khoảng thời gian 0†4(h)
với số liệu đã cho: Pmax=10(MW); Cos φ=0,86, ta có:
(1.1)  S(04) 

10 80
.
 9, 302( MVA)
0,86 100

Tƣơng tự, tính cho các khoảng thời gian khác ta có bảng sau:
Giờ

0†4

4†6

6†8

8†10

10†12 12†14


Pmax

100

100

18†20 20†22 22†24

0,86

P%

80

80

SĐP(t) 9,302 9,302

2.

16†18

10

cos

14†16

80
9,302


80

90

90

100

90

90

9,302 10,465 10,465 11,628 11,628 11,628 10,465 10,465

Bảng 1.4. Công suất phụ tải địa phương
Phụ tải cấp điện áp trung 110kV
Xét trong khoảng thởi gian t = 0†4(h) ta có:

SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

2

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC


(1.1)  S (t ) 

150 90
.
 158,824( MVA)
0,85 100

Tính tốn tƣơng tự trong các khoảng thời gian còn lại.
Giờ

0†4

4†6

6†8

8†10

10†12

12†14

P max

18†20

20†22

22†24


100

90

90

80

80

0,85

P%
ST(t)

3.

16†18

150

cos

14†16

90

90

80


80

90

90

158,824 158,824 141,176 141,176 158,824 158,824 176,471 158,824 158,824 141,176 141,176

Bảng 1.5. Công suất phụ tải cấp điện áp trung
Phụ tải cấp điện áp cao 220kV
Xét trong khoảng thởi gian t = 0†4(h) ta có:
(1.1)  S (t ) 

100 90
.
 255, 682( MVA)
0,85 100

Tính tốn tƣơng tự trong các khoảng thời gian cịn lại ta có bảng sau:
Giờ

0†4

4†6

6†8

8†10


10†12

12†14

P max

16†18

18†20

20†22

22†24

90

90

100

90

80

250

cos 

14†16


0,88

P%

90

90

80

80

90

90

SUC(t) 105,882 105,882 94,118 94,118 105,882 105,882 105,882 105,882 117,647 105,882 94,118

Bảng 1.6. Công suất phụ tải cấp điện áp cao
1.2.4.

Đồ thị côn suất phát về hệ thốn

Theo nguyên tắc cân bằng công suất tại mọi thời điểm (không xét đến công suất tổn thất
trong máy biến áp) [1,tr14] ta có:
Xét trong khoảng thởi gian t = 0†4(h):
- Mùa mƣa:
SVHT ( m) (t )  STNM ( m) (t )  (STD (t )  S ĐP (t )  SUT (t )  SUC (t ))
SVHT ( m) (t )  444  (6,977  9,302  158,824  105,882)  163, 015( MVA)


 STGC (t )  SVHT (t )  SUC (t )  163,015  105,882  268,897(MVA)

- Mùa khô:
SVHT ( kh) (t )  STNM ( kh) (t )  ( STD (t )  S ĐP (t )  SUT (t )  SUC (t ))
SVHT ( kh) (t )  355  (6,977  9,302  158,824  105,882)  74, 215( MVA)

 STGC (t )  SVHT (t )  SUC (t )  74, 215  105,882  180,097(MVA)

Tính tốn tƣơng tự cho các thời điểm khác ta có bảng số liệu tổng hợp sau:

SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

3

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

Tổng kết tính tốn cân bằng cơng suất:
Giờ

0†4

4†6

6†8


8†10

10†12

12†14

STNM(m)

16†18

18†20

20†22

22†24

444

STNM(kh)

14†16

355

STD (t)

4,651

SĐP (t)


9,302

9,302

9,302

9,302

10,465

10,465

11,628

11,628

11,628

10,465

10,465

SUT (t)

158,824

158,824

141,176


141,176

158,824

158,824

176,471

158,824

158,824

141,176

141,176

SUC (t)

105,882

105,882

94,118

94,118

105,882

105,882


105,882

105,882

117,647

105,882

94,118

SVHT(m)(t)

165,341

165,341

194,753

194,753

164,178

164,178

145,368

163,015

151,251


181,825

193,590

STGC(m)(t)

271,223

271,223

288,870

288,870

270,060

270,060

251,251

268,898

268,898

287,707

287,707

SVHT(kh)(t)


76,541

76,541

105,953

105,953

75,378

75,378

56,568

74,215

62,451

93,025

104,790

STGC(kh)(t)

182,423

182,423

200,070


200,070

181,260

181,260

162,451

180,098

180,098

198,907

198,907

Bảng 1.7. Tổng hợp phụ tải toàn nhà máy

SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

4

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.2.5.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC


Đồ thị phụ tải tổn hợp

Từ số liệu tính tốn trên ta có đồ thị phụ tải tổng hợp cho 2 mùa mƣa và khơ nhƣ sau:

a). Mùa mưa

b) Mùa khơ
Hình 1.1. Đồ thị phụ tải tổng hợp nhà máy

SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

5

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

1.3. Chọn các phƣơn án nối dây
Chọn sơ đồ nối điện chính của nhà máy điện là một khâu quan trọng trong quá trình thiết kế
nhà máy điện. Các phƣơng án phải đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cho phụ tải, đồng thời thể
hiện đƣợc tính khả thi và đem lại hiệu quả kinh tế.
Dựa vào số liệu tính tốn phân bố công suất đồ thị phụ tải các cấp điện áp chúng ta vạch ra
các phƣơng án nối điện cho nhà máy.
1.3.1.

Cơ sở đề xuất các phƣơn án nối dây


Dựa theo 7 ngun tắc [1.tr16]:
1. Có hay khơng thanh góp điện áp máy phát
Theo điều kiện:

max
S ĐP
.100 0 0  15%
2.SdmF

Theo tính tốn (bảng 1.7), ta có đƣợc:
Max
SĐP  11, 628(MVA) SĐmF  111(MVA)

Thay số liệu vào ta có:

11, 628
.100 0 0  5, 238%  15%
2.111

Kết luận Không cần sử dụng thanh góp điện áp máy phát trong sơ đồ, phụ tải địa phƣơng
đƣợc trích từ đầu cực máy phát.
2. Sử dụng máy biến áp liên lạc nào
Nhà máy điện cần thiết kế gồm 3 cấp điện áp nên ta phải sử dụng máy biến áp 3 cuộn dây
hoặc tự ngẫu. Xét 2 điều kiện:
- Hệ số có lợi:

3.




UC  UT 220  110

 0,5
UC
220

- Lƣới điện áp phía trung, phía cao đều là lƣới trung tính trực tiếp nối đất.
Kết luận Dùng MBA tự ngẫu có điều chỉnh dƣới tải làm MBA liên lạc.
Chọn số lượng bộ MF-MBA 2 cuộn dây
Theo phần trên ta có:

max
SUT
176, 471

 1, 25
min
SUT
141,176

Mà SdmF =111(MVA) và MBA liên lạc là tự ngẫu, nên ta có thể ghép từ 1 tới 2 bộ MFMBA hai cuộn dây trên thanh góp điện áp phía trung.
Do cơng suất phía trung tƣơng đối lớn nên ta phải lấy điện từ các máy phát ghép bộ và phía
trung của tự ngẫu.
STGCmax = 288,87(MVA)
STGCmin = 162,451(MVA)
SđmF = 111(MVA)
Kết luận ghép 2-3 MF cấp điện cho thanh góp 220 kV.
1.3.2.
1).


Đề xuất các phƣơn án nối dây

Trên cơ sở những nguyên tắc trên, ta có một số phƣơng án nối dây nhƣ sau:
Phƣơn án I

SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

6

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

Hình 1.2. Phương án I
Ƣu điểm:
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
- Tổn thất công suất nhỏ.
- Vốn đầu tƣ và lắp đặt máy biến áp 2 cuộn dây bên cao áp sẽ cao hơn khi lắp đặt bên trung
áp
Nhƣợc điểm:
- Khi sự cố ở 1 mba liên lạc thì khơng những mất cơng suất của máy phát nối vào nó, mà việc
truyền tải công suất giữa bên trung vào cao sẽ bị hạn chế.
2). Phƣơn án II
Ƣu điểm:
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
-


Vốn đầu tƣ và lắp đặt máy biến áp 2 cuộn dây bên trung thấp hơn so với bên cao áp.

-

Phân bố công suất phát và tiêu thụ tƣơng đối đều.

-

Sơ đồ đơn giản, vận hành linh hoạt.

-

Tổn thất công suất tăng khi phụ tải điện áp trung nhỏ nhất.

Nhƣợc điểm
-

Khi sự cố ở 1 mba liên lạc thì khơng những mất cơng suất của máy phát nối vào nó, mà
việc truyền tải cơng suất giữa bên trung vào cao sẽ bị hạn chế.

SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

7

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC


Hình 1.3. Phương án II
c).

Phƣơn án III

Hình 1.4. Phương án III
Ƣu điểm
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
-

Vận hành kinh tế hơn so với việc dùng bộ MPĐ-MBA liên lạc nếu lƣợng cơng suất giữa
các phía cao trung khơng lớn.

Nhƣợc điểm
Chi phí đầu tƣ và lắp đặt các các máy biến áp lớn

d).

Phương án IV:

SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

8

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

Hình 1.5. Phương án IV
Ƣu điểm
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
- Khi sự cố một MBA tự ngẫu chỉ ảnh hƣởng đến việc truyền tải công suất giữa hai
cấp điện áp, các máy phát vẫn làm việc bình thƣờng.
Nhƣợc điểm
- Vận hành, sửa chữa, bảo dƣỡng khó khăn, phức tạp .
- Số lƣợng MBA và tổng công suất của các MBA lớn, số lƣợng máy cắt cao áp
lớn, vốn đầu tƣ lớn khơng có lợi về kinh tế khi thiết kế.
Kết luận
Trong 4 phƣơng án thì phƣơng án I và II có nhiều ƣu điểm nổi trội hơn so với
phƣơng án III và IV do đó ta chọn phƣơng án I và II để tính tốn chọn phƣơng án tối ƣu.

SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

9

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
Chƣơn 2
TÍNH TỐN CHỌN MÁY BIẾN ÁP

2.1. Phân bố côn suất các cấp điện áp của máy biến áp
Việc phân bố công suất cho các MBA cũng nhƣ cho các cấp điện áp của chúng đƣợc tiến

hành theo nguyên tắc cơ bản sau: Phân công suất cho MBA trong sơ đồ MF-MBA hai cuộn dây là
bằng phẳng trong suốt 24 giờ, phần thừa thiếu còn lại do MBA liên lạc đảm nhận trên cơ sở đảm
bảo công suất phát bằng công suất thu (phụ tải) (không xét đến tổn thất trong máy biến áp).
Nguyên tắc trên đƣợc đƣa ra để đảm bảo vận hành đơn giản, không cần chọn MBA trong sơ
đồ bộ MF-MBA hai cuộn dây loại không điều chỉnh dƣới tải, làm hạ vốn đầu tƣ đáng kể.
Sau đây sẽ cụ thể hóa nguyên tắc cơ bản trên vào việc phân bố công suất cho MBA trong bộ
MF-MBA hai cuộn dây và MBA liên lạc.
2.1.1.

MBA hai cuộn dây tron sơ đồ bộ MF- MBA hai cuộn dây

Công suất của MBA này mang tải bằng phằng trong suốt 24 giờ /ngày và đƣợc tính theo
riêng
cơng thức sau: ( lấy STD =0,25 MVA)

Mùa mƣa:

riêng
Sbô  SđmF  STD

(2.1)

Mùa khô:

riêng
Sbô  SđmF  STD

(2.2)

Trong đó :

n

S

riêng
TD

SđmF
2.1.2.

: Số tổ máy;
: Cơng suất tự dùng riêng cho nhà máy;
: Công suất một tổ máy phát.

MBA li n lạc

Sau khi phân bố công suất cho MBA hai cuộn dây trong bộ MF- MBA hai cuộn dây , phần
cơng suất cịn lại do MBA liên lạc đảm nhận và đƣợc xác định trên cơ sở sơ đồ nối điện và cân
bằng công suất (không xét đến tổn thất trong MBA).
2.2. Chọn loại và côn suất định mức của MBA
2.2.1.

MBA hai cuộn dây tron sơ đồ bộ MF- MBA hai cuộn dây

Loại MBA hai cuộn dây khơng có điều chỉnh dưới tải
MBA này mang tải bằng phẳng nên không có nhu cầu điều chỉnh điện áp phía hạ . Nhƣ vậy,
chỉ cần điều chỉnh điện áp phía cao áp và đƣợc điều chỉnh trực tiếp bằng tự động điều chỉnh kích
từ (TĐK) của MF.
2. Cơng suất định mức
Cơng suất định mức đƣợc chọn theo công thức sau:

1.

riêng
SđmB  SđmF - STD  SđmF

(2.3)

Đối với MBA này không cần kiểm tra điều kiện quá tải bởi một trong hai phần tử MF hay
MBA bị sự cố thì cả bộ ngừng làm việc, không thể xảy ra hiện tƣợng làm việc trong điều kiện sự
cố. Cũng chính vì lý do này nên chỉ cần dùng máy cắt (MC) phía cao áp là đủ, phía hạ áp chỉ cần
dùng dao cách ly (CL) phụ cho sửa chữa.
SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

10

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.2.2.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

MBA li n lạc MBA tự n ẫu

Loại MBA có điều chỉnh điện áp dưới tải

1.

Tất cả các phía của MBA mang tải khơng bằng phẳng, nên có nhu cầu điều chỉnh điện áp tất

cả các phía. Nếu dùng TĐK chỉ điều chỉnh đƣợc phía hạ, nên cần có kết hợp với điều chỉnh dƣới
tải của MBA TN thì mới điều chỉnh điện áp đƣợc tất cả các phía.
Cơng suất định mức
Cơng suất của MBA tự ngẫu dƣợc xác định theo công suất tải lớn nhất trong suốt 24h của
từng cuộn dây. Khi đó cơng suất của máy đƣợc chọn theo cơng thức:
2.

SdmTN 

1



max
Sthua 

1



SdmF

(2.4)

Trong đó:
SdmF : Cơng suất định mức của máy phát điện.
SdmAT: Công suất định mức của máy biến áp tự ngẫu đƣợc chọn.
α: Hệ số có lợi;  
3.


U C  UT 220  110

 0,5
Uc
220

Kiểm tra quá tải máy biến áp khi sự cố

Đối với MBA liên lạc, khi một trong các MBA trong sơ đồ bị sự cố (MBA bộ hay chính
MBA liên lạc) thì MBA liên lạc còn lại phải mang tải nhiều hơn, cùng với sự huy động cơng suất
dự phịng của hệ thống thì mới có thể đảm bảo cung cấp cơng suất cho phụ tải các cấp cũng nhƣ
phát về hệ thống nhƣ lúc bình thƣờng. Bài tốn đặt ra là trong những trƣờng hợp này MBA đã
quá tải (gọi là quá tải sự cố) hết mức so với công suất định mức (khi khơng phải là MBA tự ngẫu
), hay tính tốn
(nếu là MBA tự ngẫu).
Quá tải sự cố tối đa cho MBA cho phép quá tải: Kqt = 1,4 với điều kiện làm việc không quá
6 giờ trong ngày và không đƣợc quá 5 ngày đêm liên tục.
 N uy n tắc chun
Để kiểm tra quá tải sự cố cho MBA phải tiên hành thực hiện các bƣớc sau:
1. Chọn tình huống sự cố: Phải chọn tình huống sao cho MBA cịn lại mang tải nặng nề
nhất.
2. Tiến hành tính tốn :
- Kiểm tra điều kiện quá tải.
- Phân bố công suất cho MBA tại thời điểm sự cố. Từ đó kiểm tra mức độ non tải hay quá
tải của tải các cuộn dây của MBA. Cụ thể là:
MBA tự ngẫu:






max KSC .Snt ; KSC .Sch ; KSC .Sha  α.SđmB                       
qt
qt
qt

SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

11

 2.9 

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

- Xác định công suất thiếu phát về hệ thống so với lúc bình thƣờng. Từ đó kiểm tra điều
kiện:

HT
Sthieu  S DP

(2.10)

Trong đó:
Sthiếu : Cơng suất thiếu phát về hệ thống so với lúc bình thƣờng;


S HT : Cơng suất dự phịng của hệ thống.
DP
2.3. Tính tốn tổn thất điện năn trong MBA
1.

Tính tốn tổn thất điện năng trong sơ đồ bộ MF- MBA hai cuộn dây
Trƣờng hợp MBA mang tải bằng phẳng theo từng mùa (mùa mƣa và mùa khô)
mua
Mùa mƣa: 180(ngày)× 24(h)=4320 (h) mang tải S bơ .

khơ
Mùa khơ: 185(ngày)× 24 (h)=4440 (h)) mang tải S bô .

Tổn thất điện năng đƣợc xác định theo công thức sau:
 mua
S
ΔA  8760.ΔP0  ΔPN .  bô
 SđmB


2


 Skhô
 .4320   bơ

 SđmB




2


 .4440 





(2.11)

Trong đó :
ΔP0
ΔPN

2.

: Tổn thất cơng suất khơng tải;
: Ngắn mạch trong MBA.

Tính tốn tổn thất điện năng trong MBA tự ngẫu
Tổn thất công suất ngắn mạch cho từng cuộn:
CH
TH
 C 1
CT PN  PN
)
PN  (PN 
2
2



TH
 PCH
 T 1
CT P
PN  (PN  N 2 N )

2


CH
TH

 PN
1 P
H
CT
PN  ( N
 PN )
2
2




(2.12)

Tổn thất trong máy biến áp tự ngẫu:
Tmua

Hmua 
 C S Cmua
T S
H S
A  8760.P0  180.   PN ( i TN )2  PN ( i TN )2  PN ( i TN )2  .ti
SdmB
SdmB
SdmB 
i24 


Tkho
Hkho 
 C S Ckho
T S
H S
185.   PN ( iTN )2  PN ( iTN )2  PN ( iTN ) 2  .ti
SdmB
SdmB
SdmB 
i24 



 2.13

2.4. Tính tốn cụ thể cho từn phƣơn án
PHƢƠNG ÁN I
I.1. Phân bố côn suất các máy biến áp
1.


Ba máy biến áp trong sơ đồ bộ MF- MBA hai cuộn dây
(2.1)  Sbô  111  0, 25  110,75( MVA)
Mùa mƣa:
Mùa khô:

2.

(2.2)  Sbô  0,8.111  0, 25  88,55( MVA)

Hai máy biến áp tự ngẫu
Giả sử chiều truyền công suất cuộn chung của MBA TN nhƣ hình vẽ:
SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

12

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

Hình 2.1. Chế độ truyền tải công suất của MBA TN
suy ra:
1
SCT (t )  .( SUT  Sbô (t ))
2
1
SCC (t )  .( SVHT (t )  SUC (t )  Sbô (t ))

2
SCH (t )  ( SCC (t )  SCT (t ))

(2.14)

Tại t= 0†4 (h), ta có:
- Mùa mƣa:
1
SCT (t )  .(158,824  110, 75)  24, 037( MVA)
2
1
(2.14)  SCC (t )  (163, 015  105,882  110, 75)  79, 074( MVA)
2
SCH (t )  79, 074  24, 037  103,11( MVA)

- Mùa khô:

(2.14) 

1
SCT (t )  .(158,824  88,55)  35,137( MVA)
2
1
SCC (t )  (74, 215  105,882  88,55)  45, 774( MVA)
2
SCH (t )  45, 774  35,137  80,91( MVA)

Tính tốn tƣơng tự ta có bảng phân bố công suất cho 2 MBA TN tại các thời điểm trong
ngày nhƣ sau: (Đơn vị: MVA)
- Mùa mƣa:

Giờ

0†4

4†6

6†8

8†10

Sb

10†12

12†14 14†16 16†18

18†20 20†22 22†24

110,75

SCT 24,037 24,037 15,213 15,213 24,037 24,037 32,860 24,037 24,037 15,213 15,213
SCC 80,237 80,237 89,060 89,060 79,655 79,655 70,250 79,074 79,074 88,479 88,479
SCH 104,273 104,273 104,273 104,273 103,692 103,692 103,111 103,111 103,111 103,692 103,692

Bảng 2.1. Phân công suất MBA TN trong mùa mưa phương án I
- Mùa khô:
Giờ

0†4


4†6

6†8

Sb

SVTH: Nguyễn Quốc Thắng

8†10

10†12 12†14 14†16 16†18 18†20 20†22 22†24
88,55

13

GVHD:ThS.Đặng Thành Trung


×