Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Đồ án tốt nghiệp ngành hệ thống điện nguyễn đức vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 114 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 1 - LỚP: Đ4-H1

MỤC LỤC
PHẦN MỘT: TÍNH TOÁN BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP VÀ
NỐI ĐẤT TRẠM BIẾN ÁP VÀ ĐƢỜNG DÂY 4
CHƢƠNG I. HIỆN TƢỢNG DÔNG SÉT VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN
HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM 5
I.1 HIỆN TƢỢNG DÔNG SÉT 5
I.1.1. Khái niệm chung 5
I.1.2. Tình hình dông sét ở Việt Nam 9
I.2 ẢNH HƢỞNG CỦA HIỆN TƢỢNG DÔNG SÉT ĐẾN HỆ THỐNG
ĐIỆN VIỆT NAM 11
CHƢƠNG II. TÍNH TOÁN BẢO VỆ SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP VÀO TRẠM
BIẾN ÁP 220kV 13
II.1 KHÁI NIỆM CHUNG 13
II.2 CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT KHI TÍNH TOÁN BẢO VỆ SÉT ĐÁNH
TRỰC TIẾP VÀO TRẠM BIẾN ÁP 13
II.3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ, CÁC PHƢƠNG ÁN BỐ TRÍ CHỐNG SÉT
CHO TRẠM BIẾN ÁP 220 kV 15
II.3.1. Lý thuyết tính toán thiết kế 15
II.3.2. Các phƣơng án bố trí chống sét 21
II.3.3. Lựa chọn phƣơng án chống sét 38
CHƢƠNG III. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP 40
III.1 GIỚI THIỆU CHUNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ KỸ THUẬT KHI TÍNH
TOÁN NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP 40
III.1.1. Giới thiệu chung về nối đất trạm biến áp 40
III.1.2. Một số vấn đề kỹ thuật khi tính toán nối đất cho trạm biến áp 41
III.2 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP 42
III.2.1. Nối đất an toàn 42


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 2 - LỚP: Đ4-H1

III.2.2. Nối đất chống sét 46
III.3 TÍNH TOÁN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP 50
III.3.1. Các số liệu dùng để tính toán nối đất 50
III.3.2. Tính toán nối đất an toàn 50
III.3.3. Tính toán nối đất chống sét. 51
III.3.4. Nhận xét 54
CHƢƠNG IV. BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN 55
IV.1 Mở đầu 55
IV.2 Lý thuyết tính toán 55
IV.3 Tính toán chỉ tiêu bảo vệ chống sét của đƣờng dây 58
IV.3.1. Thông số đƣờng dây cần bảo vệ 58
IV.3.2. Độ võng , độ treo cao trung bình , tổng trở , hệ số ngẫu hợp của
đƣờng dây 59
IV.3.3. Tính số lần sét đánh vào đƣờng dây 64
IV.3.4. Suất cắt của đƣờng dây 110 kV do sét đánh vòng qua dây dẫn vào
dây pha 64
IV.3.5. Tính suất cắt của đƣờng dây 110 kV do sét đánh vào khoảng vƣợt .
67
IV.3.6. Tính suất cắt của đƣờng dây 110 kV do sét đánh vào đỉnh cột và lân
cận đỉnh cột 73
IV.3.7. Tính suất cắt tổng và chỉ tiêu chống sét của đƣờng dây tải điện 91
IV.3.8. Nhận xét 91
PHẦN II: TÍNH TOÁN SÓNG TRUYỀN TỪ ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN VÀO
TRẠM BIẾN ÁP 93
CHƢƠNG V. BẢO VỆ CHỐNG SÉT TRUYỀN VÀO TRẠM BIẾN ÁP 94
V.1 KHÁI NIỆM CHUNG 94

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 3 - LỚP: Đ4-H1

V.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ĐIỆN ÁP TRÊN CÁCH ĐIỆN
CỦA THIẾT BỊ KHI CÓ SÓNG TRUYỀN VÀO TRẠM 95
V.2.1. Tính toán điện áp trên cách điện của thiết bị khi có sóng truyền vào
trạm bằng phƣơng pháp lập bảng 95
V.2.2. Tính toán điện áp trên cách điện của thiết bị khi có sóng truyền vào
trạm bằng phƣơng pháp đồ thị. 98
V.2.3. Tính toán điện áp trên cách điện của thiết bị khi có sóng truyền vào
trạm bằng phƣơng pháp tiếp tuyến 100
V.3 TÍNH TOÁN BẢO VỆ CHỐNG SÉT TRUYỀN VÀO TRẠM 102
V.3.1. Lập sơ đồ thay thế rút gọn trạng thái nguy hiểm nhất của trạm 102
V.3.2. Thiết lập phƣơng pháp tính điện áp nút trên sơ đồ rút gọn 106
V.3.3. Thời gian chuyền sóng giữa các nút 107
V.3.4. Tính toán điện áp tại nút 1 107
V.3.5. Tính toán điện áp tại nút 2 108
V.3.6. Tính toán điện áp tại nút 3 110
V.3.7. Tính toán điện áp tại nút 4 111
V.3.8. Điện áp tại các nút 112
V.3.9. Dòng điện qua chống sét van 113
V.4 KẾT LUẬN 113




ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 4 - LỚP: Đ4-H1







PHẦN MỘT
TÍNH TOÁN BẢO VỆ CHỐNG SÉT
ĐÁNH TRỰC TIẾP VÀ NỐI ĐẤT TRẠM
BIẾN ÁP VÀ ĐƢỜNG DÂY
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 5 - LỚP: Đ4-H1

CHƢƠNG I. HIỆN TƢỢNG DÔNG SÉT VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN
HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM
Hệ thống điện (HTĐ) là một bộ phận của hệ thống năng lƣợng nằm trong hệ thống
kinh tế quốc dân, bao gồm các nhà máy điện, trạm biến áp, các đƣờng dây tải điện và
các thiết bị khác đƣợc nối liền với nhau thành một hệ thống điện để làm nhiệm vụ
truyền tải và phân phối điện năng.
Trong HTĐ phần tử có số lƣợng lớn và khá quan trọng là đƣờng dây tải điện và
trạm biến áp. Trong quá trình vận hành các phần tử này chịu ảnh hƣởng rất nhiều bởi
các hiện tƣợng thời tiết nhƣ mƣa, gió, bão… và đặc biệt nguy hiểm khi bị ảnh hƣởng
bởi sét. Khi có sự cố sét đánh vào trạm biến áp(TBA) hoặc đƣờng dây nó sẽ gây hƣ
hỏng các thiết bị trong TBA hoặc đƣờng dây dẫn đến việc ngừng cung cấp điện và gây
thiệt hại lớn tới nền kinh tế quốc dân.
I.1 HIỆN TƢỢNG DÔNG SÉT
I.1.1. Khái niệm chung
Dông trong khí tƣợng đƣợc hiểu là hiện tƣợng khí tƣợng phức hợp gồm chớp và
kèm theo sấm do đối lƣu rất mạnh trong khí quyển gây ra. Nó cũng thƣờng kèm theo

gió mạnh, mƣa rào, sấm sét dữ dội, thậm chí cả mƣa đá, vòi rồng (ở vùng vĩ độ cao có
khi còn có cả tuyết rơi).Cơn dông đƣợc hình thành khi có khối không khí nóng ẩm
chuyển động thẳng. Cơn dông có thể kéo dài 30 phút đến 12 giờ, trải rộng từ vài chục
đến hàng trăm kilomet.
Sét hay tia sét là hiện tƣợng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây mang
điện tích và mặt đất đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấukhi khoảng
cách giữa các điện cực rất lớn( trung bình khoảng 5km). Quá trình phóng điện của sét
giống nhƣ quá trình xảy ra trong trƣờng không đồng nhất.
a) Quá trình hình thành sét
Các quá trình khí quyển sẽ tạo nên các đám mây mang điện tích:
Các điện tích âm (-) tập trung thành từng nhóm, các điện tích dƣơng (+) rải đều
trong đám mây. Quá trình phóng điện từ điện tích (+) sang điện tích (-) tạo nên hiện
tƣợng trung hòa về điện. Các điện tích (-) còn lại phát triển về phía mặt đất và hình
thành tia tiên đạo ( dòng plasma có điện dẫn lớn).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 6 - LỚP: Đ4-H1

Càng phát triển về phía mặt đất trƣờng đầu dòng càng tăng làm ion hóa mãnh liệt
môi trƣờng xung quanh nó tạo nên thác điện tử chứa nhiều điện tích. Càng gần mặt đất
số điện tích càng lớn tạo nên dòng ngƣợc phát triển về phía đám mây, ngƣợc phát triển
đến đám mây sẽ hoàn thành một phóng điện sét.
Tốc độ dòng sét xuôi từ đám mây đến mặt đất:
Vx = 1,5.107 ÷ 2.108 cm/s
Tốc độ dòng sét ngƣợc từ mặt đất đến đám mây:
Vng = 1,5 . 109 ÷ 2.1010 cm/s

Hình I-1: Phân bố điện tích khi có đám mây dông
 Giá trị dòng điện sét: I
s

= б.V
ng

 б là mật độ điện tích tia tiên đạo
 V
ng
là vận tốc dòng ngƣợc

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 7 - LỚP: Đ4-H1


Hình I-2: Các giai đoạn phát triển của phóng điện sét
b) Các dạng sóng sét
 Dạng tổng quát

Hình I-3: Dạng tổng quát của sóng sét
T
ds
là thời gian đầu sóng
i
s
= 0 ÷ I
max

T
s
là thời gian toàn song


i
s
0,5I
max
t
T
ds
T
s
I
max


Tia tiên đạo
Địa điểm phụ
thuôc điện trở suất
của đất
Hình thành
khu vực ion
hóa mãnh liệt
Dòng của
phóng điện ngƣợc

Hoàn
thành phóng
điện sét
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 8 - LỚP: Đ4-H1


i
s
I
max
t
T
ds
 Dạng xiên góc


i
s
= a.t (t < T
ds
)
i
s
= a.T
ds
= I
max
(t > T
ds
)
a là độ dốc đầu sóng


Hình I-4. Dạng xiên góc của sóng sét
 Dạng hàm số mũ
Tính cho các quá trình xảy ra chậm ( Quá trình phát nhiệt của dòng sét)


ax
.
0,7
t
T
sm
s
i I e
T
T








Hình I-5: dạng hàm số mũ của sóng sét
c) Cường độ hoạt động của sét
 Số ngày sét trong một năm n
ngs

Vùng lãnh thổ
n
ngs

Vùng xích đạo
100 ÷ 150 ngày

Vùng nhiệt đới
60 ÷ 150 ngày ( Việt Nam)
Vùng ôn đới
30 ÷ 50 ngày
Vùng hàn đới
< 5 ngày
i
s
t
I
max
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 9 - LỚP: Đ4-H1


 Mật độ sét
Là số lần sét đánh xuống 1km mặt đất trong 1 ngày có sét.
s
m 0,1 0,15

Số lần phóng điện xuống đất:
 
s ngs ngs
N m .n 0,1 0,15 .n  

I.1.2. Tình hình dông sét ở Việt Nam
Việt nam là một trong những nƣớc có khí hậu nhiệt đới, có cƣờng độ dòng sét khá
mạnh, nằm ở một trong 3 khu vực tập trung nhiều dông sét của thế giới, nên trung bình
hàng năm, tỉnh ít thì có vài chục ngày, tỉnh nhiều thì có đến 100 ngày có dông và trung

bình khoảng 2.500 giờ/năm. Mùa dông ở nƣớc ta bắt đầu sớm, kết thúc muộn.
Dông sét hoạt động mạnh từ tháng 3 đến tháng 10, tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến
tháng 9. Các cơn dông đầu mùa hay sau những ngày nắng nóng thƣờng rất nguyhiểm.
Ở miền Bắc, số ngày dông dao động từ 70 ÷ 110 ngày trong một năm và số lần
giông từ 150 ÷ 300 lần. Nhƣ vậy trung bình một ngày có thể xảy ra từ 2 ÷ 3 cơn dông.
Vùng giông nhiều nhất ở miền Bắc là Móng Cái. Tại đây hàng năm có từ 250 ÷ 300
lần dông tập trung khoảng 100 ÷ 110 ngày. Tháng nhiều dông nhất là các tháng 7,
tháng 8.
Một số vùng có địa hình thuận lợi thƣờng là khu vực chuyển tiếp giữa vùng núi và
vùng đồng bằng, số trƣờng hợp dông cũng lên tới 200 lần, số ngày dông lên đến 100
ngày trong 1 năm. Các vùng còn lại có từ 150 ÷ 200 cơn dông mỗi năm, tập trung trong
khoảng 90 ÷ 100 ngày.
Nơi ít dông nhất là vùng Quảng Bình hàng năm chỉ có dƣới 80 ngày dông.
Xét dạng diễn biến của dông trong năm ta. Nhìn chung ở Bắc Bộ mùa dông tập
trung trong khoảng từ tháng năm đến tháng 9. Phía Nam duyên hải Trung Bộ (từ Bình
Định trở vào) là khu vực ít dông nhất, thƣờng chỉ có trong tháng 5 số ngày dông
khoảng 10 ngày/ tháng. Ở miền Nam khu vực nhiều dông nhất ở đồng bằng Nam Bộ từ
120 ÷ 140 ngày/năm.
Số ngày dông trên các tháng ở một số vùng trên lãnh thổ Việt Nam đƣợc cho trong
bảng sau:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 10 - LỚP: Đ4-H1


Bảng I-1: số ngày dông trong tháng

Tháng
Địa điểm
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Cả
năm
PHÍA BẮC













Cao Bằng
0,2
0,6

4,2
5,9
12
17
20
19
10
11
0,5
0,0
94
Bắc Cạn
0,1
0,3
3,0
7,0
12
18
20
21
10
2,8
0,2
0,1
97
Lạng Sơn
0,2
0,4
2,6
6,9

12
14
18
21
10
2,8
0,1
0,0
90
Móng Cái
0,0
0,4
3,9
6,6
14
19
24
24
13
4,2
0,2
0,0
112
Hồng Gai
0,1
0,0
1,7
1,3
10
15

16
20
15
2,2
0,2
0,0
87
Hà Giang
0,1
0,6
5,1
8,4
15
17
22
20
9,2
2,8
0,9
0,0
102
Sa Pa
0,6
2,6
6,6
12
13
15
16
18

7,3
3,0
0,9
0,3
97
Lào Cai
0,4
1,8
7,0
10
12
13
17
19
8,1
2,5
0,7
0,0
93
Yên Bái
0,2
0,6
4,1
9,1
15
17
21
20
11
4,2

0,2
0,0
104
Tuyên Quang
0,2
0,0
4,0
9,2
15
17
22
21
11
4,2
0,5
0,0
106
Phú Thọ
0,0
0,6
4,2
9,4
16
17
22
21
11
3,4
0,5
0,0

107
Thái Nguyên
0,0
0,3
3,0
7,7
13
17
17
22
12
3,3
0,1
0,0
97
Hà Nội
0,0
0,3
2,9
7,9
16
16
20
20
11
3,1
0,6
0,9
99
Hải Phòng

0,0
0,1
7,0
7,0
13
19
21
23
17
4,4
1,0
0,0
111
Ninh Bình
0,0
0,4
8,4
8,4
16
21
20
21
14
5,0
0,7
0,0
112
Lai Châu
0,4
1,8

13
12
15
16
14
14
5,8
3,4
1,9
0,3
93
Điện Biên
0,2
2,7
12
12
17
21
17
18
8,3
5,3
1,1
0,0
112
Sơn La
0,0
1,0
14
14

16
18
15
16
6,2
6,2
1,0
0,2
99
Nghĩa Lộ
0,2
0,5
9,2
9,2
14
15
19
18
10
5,2
0,0
0,0
99
Thanh Hóa
0,0
0,2
7,3
7,3
16
16

18
18
13
3,3
0,7
0,0
100
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 11 - LỚP: Đ4-H1

Vinh
0,0
0,5
6,9
6,9
17
13
13
19
15
5,6
0,2
0,0
95
Con Cuông
0,0
0,2
13
13

17
14
13
20
14
5,2
0,2
0,0
103
Đồng Hới
0,0
0,3
6,3
6,3
15
7,7
9,6
9,6
11
5,3
0,3
0,0
70
Cửa Tùng
0,0
0,2
7,8
7,8
18
10

12
12
12
5,3
0,3
0,0
85
PHÍA NAM













Huế
0,0
0,2
1,9
4,9
10
6,2
5,3
5,1

4,8
2,3
0,3
0,0
41,8
Đà Nẵng
0,0
0,3
2,5
6,5
14
11
9,3
12
8,9
3,7
0,5
0,0
69,5
Quảng Ngãi
0,0
0,3
1,2
5,7
10
13
9,7
1,0
7,8
0,7

0,0
0,0
59,1
Quy Nhơn
0,0
0,3
0,6
3,6
8,6
5,3
5,1
7,3
9,6
3,3
0,6
0,0
43,3
Nha Trang
0,0
0,1
0,6
3,2
8,2
5,2
4,6
5,8
8,5
2,3
0,6
0,1

39,2
Phan Thiết
0,2
0,0
0,2
4,0
13
7,2
8,8
7,4
9,0
6,8
1,8
0,2
59,0
Kon Tum
0,2
1,2
6,8
10
14
8,0
3,4
0,2
8,0
4,0
1,2
0,0
58,2
Pleiku

0,3
1,7
5,7
12
16
9,7
7,7
8,7
17
9,0
2,0
0,1
90,7
Đà Lạt
0,6
1,6
3,2
6,8
10
8,0
6,3
4,2
6,7
3,8
0,8
0,1
52,1
Blao
1,8
3,4

11
13
10
5,2
3,4
2,8
7,2
7,0
4,0
0,0
70,2
Sài Gòn
1,4
1,0
2,5
10
22
19
17
16
19
15
11
2,4
138
Sóc Trăng
0,2
0,0
0,7
7,0

19
16
14
15
13
1,5
4,7
0,7
104
Hà Tiên
2,7
1,3
10
20
23
9,7
7,4
9,0
9,7
15
15
4,3
128
Từ bảng trên ta thấy Việt Nam là nƣớc chịu nhiều ảnh hƣởng của dông sét, gây
nhiều ảnh hƣởng đến H.T.Đ Việt Nam, đòi hỏi sự đầu tƣ các thiết bị chống sét. Đặc
biệt đòi hỏi các kĩ sƣ thiết kế phải chú trọng khi tính toán thiết kế các công trình điện
sao cho HTĐ vận hành kinh tế, hiệu quả, đảm bảo cung cấp điện liên tục và đáng tin
cậy.
I.2 ẢNH HƢỞNG CỦA HIỆN TƢỢNG DÔNG SÉT ĐẾN HỆ THỐNG ĐIỆN
VIỆT NAM

Nhƣ chúng ta đã biết biên độ của sét có thể đạt tới hàng trăm kA. Đây là nguồn
sinh nhiệt vô cùng lớn khi có dòng điện sét đi qua vật nào đó. Thực tế đã có dây tiếp
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 12 - LỚP: Đ4-H1

đất nhƣng không tốt, khi có dòng điện sét tác dụng sẽ bị nóng chảy và đứt, thậm chí có
những cách điện bằng sứ khi có dòng điện sét tác dụng đã bị vỡ và chảy ra nhƣ nhũ
thạch. Phóng điện sét còn kèm theo việc di chuyển trong không gian lƣợng điện tích
lớn do đó tạo ra điện trƣờng rất mạnh. Đây là nguồn gây ra nhiễu vô tuyến và các thiết
bị điện tử, ảnh hƣởng của nó rất rộng, ở cả nơi cách xa hàng trăm km.
Khi sét đánh thẳng vào đƣờng dây hoặc xuống mặt đất gần đƣờng dây sẽ sinh ra
sóng điện từ truyền dọc gây nên quá điện áp tác dụng lên cách điện của đƣờng dây. Khi
cách điện của đƣờng dây hỏng sẽ gây nên ngắn mạch các pha, ngắn mạch pha đứt,
buộc các thiết bị bảo vệ đầu đƣờng dây phải làm việc. Với những đƣờng dây truyền tải
công suất lớn, khi máy cắt nhảy có thể gây nên mất ổn định trong hệ thống điện. Nếu
hệ thống tự động ở các nhà máy làm việc không nhanh có thể gây rã lƣới.
Sóng sét có thể truyền từ đƣờng dây vào TBA hoặc sét có thể đánh thẳng vào TBA,
điều này rất nguy hiểm vì nó tƣơng đƣơng với việc ngắn mạch trên thanh góp và dẫn
đến sự cố trầm trọng. Mặt khác khi có phóng điện sét vào TBA nếu chống sét van ở
đầu cực máy biến áp làm việc không hiệu quả thì cách điện của máy biến áp bị chọc
thủng gây thiệt hại vô cùng lớn cho HTĐ.
Thực tế cho thấy vào ngày 4/6/2001 sét đã đánh nổ một máy cắt 220 KV (trong số
20 máy) của nhà máy Thủy điện Hòa Bình, gây cắt không đồng pha làm mất điện thanh
cái, 10 phút sau mới đóng đƣợc điện đƣờng dây 220 kV. Sự cố đã khiến lƣới điện miền
Bắc bị rã, nhiều nhà máy nhiệt điện bị tách ra khỏi hệ thống. Hà Nội và nhiều tỉnh,
thành khác đã bị mất điện diện rộng trong vòng từ 10 tới 30 phút.
Theo thống kê của ngành điện trong 5 năm (1989-1994), chỉ trên đƣờng dây 220
kV( Phả Lại – Hà Đông) đặt 3000 cột ghi đo đếm sét, có tới 286 cú sét đánh vào đƣờng
dây làm vỡ sứ, gây mất điện lƣới.

Nhận xét:
Qua những nghiên cứu tình hình dông sét ở Việt Nam và những tác hại của sét gây
nên với lƣới điện. Ta thấy sự cố do sét gây ra rất lớn, Sét cũng là nguyên nhân chính
gây sự cố cắt điện của lƣới điện cao áp ở Việt Nam. Cho nên việc bảo vệ chống sét cho
đƣờng dây tải điện và các trạm biến áp là không thể thiếu đƣợc. Vì vây việc đầu tƣ
nghiên cứu chống sét là cần thiết để nâng cao độ tin cậy trong vận hành lƣới điện của
nƣớc ta.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 13 - LỚP: Đ4-H1

CHƢƠNG II. TÍNH TOÁN BẢO VỆ SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP VÀO
TRẠM BIẾN ÁP 220kV
II.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Trạm biến áp (TBA) là một bộ phận quan trọng trong hệ thống truyền tải và phân
phối điện.
Đối với TBA 220 KV thì các thiết bị điện của trạm đƣợc đặt ngoài trời nên khi có
sét đánh trực tiếp vào trạm sẽ xảy ra những hậu quả nặng nề, không những chỉ làm
hỏng thiết bị trong trạm mà còn gây nên những hậu quả cho những ngành công nhiệp
khác do bị ngừng cung cấp điện. Do vậy TBA thƣờng có yêu cầu bảo vệ khá cao.
Hiện nay để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp cho TBA ngƣời ta thƣờng dùng hệ
thống cột thu sét và dây thu sét. Tác dụng của hệ thống là tập trung điện tích để định
hƣớng cho các phóng điện sét tập trung vào đó, tạo ra khu vực an toàn bên dƣới hệ
thống này.
Hệ thống thu sét bao gồm các dây tiếp địa để dẫn dòng sét từ kim thu sét (hoặc dây
thu sét) vào hệ thống nối đất. Để nâng cao tác dụng của hệ thống này thì trị số điện trở
nối đất của bộ phận thu sét phải nhỏ để tản dòng điện một cách nhanh nhất, đảm bảo
sao cho khi có dòng điện sét đi qua thì điện áp trên bộ phận thu sét sẽ không đủ lớn để
gây phóng điện ngƣợc đến các thiết bị khác gần đó.
Ngoài ra khi thiết kế hệ thống bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào trạm ta cần phải

quan tâm đến các chỉ tiêu kinh tế sao cho hợp lý và đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật, mỹ
thuật.
II.2 CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT KHI TÍNH TOÁN BẢO VỆ SÉT ĐÁNH TRỰC
TIẾP VÀO TRẠM BIẾN ÁP
Phóng điện trên cách điện của TBA tƣơng đƣơng với ngắn mạch trên thanh góp
dẫn đến sự cố trầm trọng trong hệ thống điện. Trong kết cấu cách điện của thiết bị
thƣờng cố gắng sao cho mức cách điện trong lớn hơn mức cách điện ngoài, nhƣng
trong quá trình vận hành cách điện trong già cỗi nhanh hơn nhiều nên dƣới tác dụng
của quá điện áp có khả năng xảy ra sự chọc thủng điện môi mà không phải là phóng
điện theo bề mặt của cách điện ngoài. Việc tính toán chống sét cho TBA cần cố gắng
tìm ra các biện pháp giảm xác suất sự cố đến giới hạn thấp nhất.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 14 - LỚP: Đ4-H1

Bảo vệ chống sét cho trạm phân phối có yêu cầu cao hơn bảo vệ chống sét cho
đƣờng dây.
TBA là nơi đặt các thiết bị đắt tiền trong hệ thống điện, là đầu mỗi tiếp nhận và
phân phối điện. Nếu sự cố xảy ra sẽ gây thiệt hại lớn về kinh tế và kỹ thuật.
Đối với trạm phân phối 220 kV để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp cho TBA ở đây
ta dùng hệ thống:
 Cột thu sét và hệ thống tiếp địa
 Dây thu sét và hệ thống tiếp địa
 Hệ thống hỗn hợp cột thu sét – dây thu sét và hệ thống tiếp địa.
Tất cả các thiết bị bảo vệ cần đƣợc nằm trọn trong phạm vi bảo vệ an toàn của hệ
thống bảo vệ. Hệ thống bảo vệ ở đây ta dùng cột thu sét và dây thu sét có thể đặt độc
lập hoặc trên xà. Khi đặt hệ thống thu sét trên các xà sẽ tận dụng đƣợc độ cao. Nhƣng
mức cách điện của trạm phải đảm bảo an toàn trong điều kiện phóng điện ngƣợc từ hệ
thống thu sét sang thiết bị. Vì đặt các kim thu sét (hoặc dây thu sét) trên các xà của
trạm sẽ gây điện áp giáng trên điện trở nối đất và thêm một phần điện cảm của cột.

Phần điện áp này khá lớn và có thể gây phóng điện ngƣợc từ hệ thống thu sét đến các
phần tử mang điện trong trạm khi mức cách điện không đủ lớn. Do đó điều kiện để đặt
hệ thống thu sét trên các xà của trạm là mức cách điện cao và trị số điện trở tản của bộ
phân nối đất nhỏ.
Đối với trạm phân phối có điện áp từ 220kV trở lên có mức cách điện khá cao có
thể đặt cột thu sét (cột treo dây thu sét) trên các kết cấu của trạm. Các kết cấu đó phải
đƣợc nối đất vào hệ thống nối đất của trạm theo đƣờng ngắn nhất sao cho dòng điện
khuếch tán vào đất theo 3 đến 4 cọc nối đất. Mặt khác còn có nối đất bổ sung để cải
thiện trị số điện trở nối đất. Khâu yếu nhất trong trạm phân phối từ điện áp 220kV là
cuộn dây máy biến áp. Vì vậy dùng cột thu sét (dây thu sét) để bảo vệ máy biến áp thì
yêu cầu khoảng cách từ điểm nối vào hệ thống cột thu sét và điểm nối vào hệ thống nối
đất của vỏ máy biến áp phải lớn hơn 15 m theo đƣờng điện. Việc chọn tiết diện dây
dẫn dòng diện sét phải đủ lớn để đảm bảo tính ổn định nhiệt khi có dòng sét chạy qua.


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 15 - LỚP: Đ4-H1

II.3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ, CÁC PHƢƠNG ÁN BỐ TRÍ CHỐNG SÉT CHO
TRẠM BIẾN ÁP 220 kV
II.3.1. Lý thuyết tính toán thiết kế
a) Phạm vi bảo vệ của cột thu sét
 Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét
Theo giáo trình “kỹ thuật điện cao áp – Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội” phạm
vi bảo vệ của một cột thu sét là miền đƣợc giới hạn bởi mặt ngoài của hình chóptròn
xoay có đƣờng kính xác định bởi phƣơng trình:
 
1,6
. (2.1)

1
xx
x
r h h
h
h



Trong đó:
 h-độ cao của cột thu sét;
 r
x
-bán kính của phạm vibảo vệ ở mức cao h
x
;
 (h-h
x
)– độ cao hiệu dụng của cột thu sét.

Hình II-1: Phạm vi bảo vệ của một cột chống sét
Thực tế tính toán thƣờng dùng phạm vi bảo vệ dạng đơn giản hóa, đƣờng sinh của
hình chóp đƣợc thay bằng một đƣờng gãy khúc gồm 2 đoạn: đoạn ab là phần đƣờng
thẳng nối đỉnh cột thu sét tới điểm trên mặt đất cách chân cột 0,75h, còn đoạn kia, đoạn
bc là phần đƣờng thẳng nối điểm cao 0,8h trên thân cột với điểm trên mặt đất cách xa
cột 1,5h.
r
x
1,6h 1,6h
h


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 16 - LỚP: Đ4-H1

Bán kính bảo vệ ở các mức cao khác nhau đƣợc tính theo các công thức sau:
Khi
2
3
x
hh
thì
1,5 1 (2.2)
0,8
x
x
h
rh
h





Khi
2
3
x
hh
thì

 
0,75 1 2.3
x
x
h
rh
h






Hình II-2: Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét.
Các công thức trên chỉ dùng cho trƣờng hợp cột thu sét cao tới 30m. Do hiệu quả
của cột cao quá 30m bị giảm sút do độ cao định hƣớng của sét giữ hằng số. Với cột có
độ cao h > 30m có thể dùng công thức trên để tính nhƣng phải nhân thêm hệ số hiệu
chỉnh
5,5
p
h

và trên hình vẽ dùng các hoành độ 0,75hp và 1,5hp.

Phạm vi bảo vệ của hai và nhiều cột thu sét

 Hai cột thu sét có độ cao bằng nhau:
Khi hai cột thu sét đặt cách nhau một khoảng a = 7h, giữa hai cột thu sét sẽ bảo vệ
đƣợc vật có độ cao mặt đất (h
0

= 0).
Khi hai cột thu sét đặt cách nhau một khoảng a < 7h giữa hai cột thu sét sẽ bảo vệ
đƣợc vật có độ cao :
 
0
2.4
7
a
hh

Khi hai cột thu sét đặt cách nhau một khoảng a > 7h, hai cột thu sét đƣợc xem là
độc lập nhau.
0,75h1,6h
0,8h
hx
h
rx
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 17 - LỚP: Đ4-H1



Hình II-3: Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có độ cao bằng nhau
Các phần bên ngoài giống nhƣ phạm vi bảo vệ của một cột, còn phần bên trong
đƣợc giới hạn bởi vòng cung đi qua ba điểm: hai đỉnh cột và điểm giữa có độ cao h
0
.
Khi độ cao của 2 cột thu sét vƣợt quá 30m cũng dùng các hiệu chỉnh nhƣ trƣờng
hợp một cột thu sét và độ cao h

0
sẽ tính theo :
0
a
hh
7p


 Hai cột thu sét có độ cao khác nhau:
Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có độ cao khác nhau đƣợc trình bày ở hình II.4
Vẽ phạm vi bảo vệ của cột cao, sau đó qua đỉnh cột thấp vẽ đƣờng thẳng ngang gặp
đƣờng sinh của phạm vi bảo vệ của cột cao ở điểm 3: điểm này đƣợc xem là đỉnh của
một cột thu sét giả định, nó sẽ cùng với cột thấp (cột 2) hình thành đôi cột có độ cao
bằng nhau (h2) với khoảng cách a. Khi đó ta xác định phạm vi bảo vệ của hai cột thu
sét có độ cao bằng nhau nhƣ trên.
2/3h
0,8h
h
x
h

r
r
0
a
0,75h
0
1,5h
0
0,75h

1,5h
h
0

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 18 - LỚP: Đ4-H1


Hình II-4 : Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có độ cao khác nhau
 Phạm vi bảo vệ của nhiều cột thu sét:

Hình II-5: Mặt bằng của phạm vi bảo vệ ở mức cao hx khi dùng 3 cột thu sét và 4 cột thu
sét
Phần ngoài phạm vi bảo vệ đƣợc xác định nhƣ của từng đôi cột (yêu cầu khoảng
cách a ≤ 7h). Không cần vẽ phạm vi bảo vệ bên trong đa giác hình thành bởi các cột












D ≤ 8(h-hx)
r0x


r0x

r0x

a
D ≤ 8(h-hx)
a
a
r0x

r0x













a
0,8h1
0,8h2
h2
0,75 h2

1,5h2
r2x

r0x

2
3
x
h


1,5h1

0,75h1

1rx

0
h


h1

rx
rx

1
a

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP


SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 19 - LỚP: Đ4-H1

thu sét mà chỉ cần kiểm tra điều kiện an toàn. Vật có độ cao h
x
nằm trong đa giác sẽ
đƣợc bảo vệ thỏa mãn điều kiện:
   
'
8 = 8h 2.5
xa
D h h

Trong đó:
 D- đƣờng kính vòng tròn ngoại tiếp đa giác tạo bởi các cột thu sét.
 h
a
= (h-h
x
) - là độ cao hiệu dụng của cột thu sét, là phần vƣợt cao hơn so
với h
x
.
Khi các cột thu sét bố trí bất kỳ cần kiểm tra điều kiện bảo vệ an toàn cho từng ba
cột đặt gần nhau. Nếu độ cao vƣợt quá 30m điều kiện bảo vệ đƣợc hiệu chỉnh theo:
 
 
'
8 . 8 . 2.6
xa

D h h p h p  

Với p là hệ số hiệu chỉnh
5,5
p
h

.

b) Phạm vi bảo vệ của dây thu sét
 Phạm vi bảo vệ của một dây thu sét


Hình II-6: phạm vi bảo vệ của một dây thu sét
Rải rộng
x
b
về 2 phía theo chiều dài của dây.
Dây thu sét


1,2h
2
x
b

x
h

1

2

0,6h
h
1
2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 20 - LỚP: Đ4-H1

Nếu
x
2
hh
3

: ta dùng đƣờng 1, chiều rộng phạm vi bảo vệ ở độ cao
x
h
đƣợc tính:
x
x
h
b 1,2h 1 (2.7)
0,8h






Nếu
x
2
hh
3

: ta dùng đƣờng 2, chiều rộng phạm vi bảo vệ ở độ cao
x
h
đƣợc tính:
x
x
h
b 0,6h 1 (2.8)
h





Trong đó :

x
b
– phạm vi bảo vệ về 2 phía của dây thu sét
 h – là chiều cao của dây thu sét

x
h
– là chiều cao của vật đƣợc bảo vệ

 Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét cách nhau một khoảng s

Hình II-7: phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét cách nhau một khoảng s
h
x
h0=h-s/4

s


h
0,8h
2/3h
0,6h
1,2h
s
x
h

2
x
sb

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 21 - LỚP: Đ4-H1

Nếu s > 4h hai dây sét có phạm vi bảo vệ độc lập nhau.
Nếu s = 4h giữa hai dây thu sét bảo vệ đƣợc độ cao mặt đất
Nếu s < 4h giữa hai dây thu sét bảo vệ đƣợc vật có độ cao h0 đƣợc xác định theo

công thức:
0
s
h h (2.9)
4


II.3.2. Các phƣơng án bố trí chống sét
Trạm có diện tích 227x157 m và bao gồm:
Ba máy biến áp M1, M2 và M3
Độ cao các thanh xà là 17m.
Sau khi khảo sát sơ bộ sơ đồ mặt bằng trạm, vị trí bố trí các thiết bị trong trạm và
yêu cầu bảo vệ của mỗi thiết bị trong trạm, ta đƣa ra ba phƣơng án bố trí chống sét nhƣ
sau:
a) Phương án 1
Các cột thu sét đƣợc thiết kế nhƣ hình II-8

Hình II-8: Thiết kế cột thu sét cho phƣơng án 1
227
157
20403725 15
1531283128313825
20
NÐK
M1
M2
M3
23 52
38.5
38.5

1 2 3 4 5 6
7 8 9 10 11 12
16
22
17
23
18
24
151413
212019
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 22 - LỚP: Đ4-H1

Áp dụng lý thuyết tính toán phần II.3.1 ta có:
 Độ cao của cột thu sét (h):
Ta chỉ xét những nhóm cột đặc trƣng :
 Xét nhóm cột (1;2;7;8) có:
Đoạn (1-2) = đoạn (7-8) = 31 m.
Đoạn (1-7) = đoạn (2-8) = 40m.
Đƣờng kính đƣờng tròn ngoại tiếp tứ giác tạo bởi nhóm cột (1;2;7;8) là đƣờng chéo
của hình chữ nhật tạo bởi nhóm cột này:
Ta có:
22
D 31 40 50,61m  

Chiều cao của các thanh xà trong trạm: h
x
= 17 m.
Chiều cao của cột thu sét phải thỏa mãn điều kiện (2.5) nhƣ sau:

x
D 50,61
h h 17 23,33m (2.10)
88
    

Tƣơng tự với nhóm cột (3;4;9;10), nhóm cột (5;6;11;12) cũng có D = 50,61m và
h 23,33m

 Xét nhóm cột (2;3;8;9) có:
Đoạn (2-3) = đoạn (8-9) = 28m
Đoạn (2-8) = đoạn (3-9) = 40m
Đƣờng kính đƣờng tròn ngoại tiếp tứ giác tạo bởi nhóm cột (2;3;8;9) là đƣờng chéo
của hình chữ nhật tạo bởi nhóm cột này :
Ta có:
22
D 28 40 48,83m  

Chiều cao của các thanh xà trong trạm: h
x
= 17 m.
Chiều cao của cột thu sét phải thỏa mãn điều kiện (2.5) nhƣ sau:
x
D 48,83
h h 17 23,1m (2.11)
88
    

Tƣơng tự với nhóm cột (4;5;10;11) cũng có D = 48,83m và
h 23,1m.


 Xét nhóm cột (7;8;13;14) có:
Đoạn (7-8) = đoạn (13-14) = 31 m
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 23 - LỚP: Đ4-H1

Đoạn (7-13) = đoạn (8-14) = 38,5 m
Đƣờng kính đƣờng tròn ngoại tiếp tứ giác tạo bởi nhóm cột (9;10;13;14) là đƣờng
chéo của hình chữ nhật tạo bởi nhóm cột này:
Ta có:
22
D 31 38,5 49,43m  

Chiều cao của các thanh xà trong trạm: h
x
= 17 m.
Chiều cao của cột thu sét phải thỏa mãn điều kiện (2.5) nhƣ sau:
x
D 49,43
h h 17 23,18m (2.12)
88
    

Tƣơng tự với nhóm cột (9;10;15;16), nhóm cột (11;12;17;18), nhóm cột (13;14;19;20),
nhóm cột (15;16;21;22) và nhóm cột (17;18;23;24) cũng có D = 49,43m và
h 23,18m.

 Xét nhóm cột (8;9;14;15) có:
Đoạn (8-9) = đoạn (14-15) = 28 m.

Đoạn (8-14) = đoạn (9-15) = 38,5m.
Đƣờng kính đƣờng tròn ngoại tiếp tứ giác tạo bởi nhóm cột (8;9;14;15) là đƣờng
chéo của hình chữ nhật tạo bởi nhóm cột này:
Ta có:
22
D 28 38,5 47,61m  

Chiều cao của các thanh xà trong trạm: h
x
= 17 m.
Chiều cao của cột thu sét phải thỏa mãn điều kiện (2.5) nhƣ sau:
x
D 47,61
h h 17 22,95m (2.13)
88
    

Tƣơng tự các nhóm cột (10;11;16;17), nhóm cột (12;15;20;21) và nhóm cột
(16;17;22;23) cũng có D = 52,71 và h ≥ 23,59m
Từ các điều kiện (2.10), (2.11), (2.12), (2.13) ta chọn đƣợc chiều cao của cột thu
sét là h = 27 m.
 Phạm vi bảo vệ của cột thu sét:
 Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét:
Cột cao h = 27m, với độ cao của xà là h
x
= 17 m ta có:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 24 - LỚP: Đ4-H1


x
22
.h .27 18m h 17m
33
   

Theo công thức (2.2) ta có:
Cột sẽ bảo vệ đƣợc khu vực có bán kính đƣợc xác định theo công thức:
x
x
h 17
r 1,5.h.(1 ) 1,5.27.(1 ) 8,625m
0,8h 0,8.27
    

 Phạm vi bảo vệ của các cặp cột thu lôi:
Áp dụng công thức (2.2) và (2.4) ta có:
 Xét cặp cột (1;2)
Khoảng cách giữa hai cột là: a = đoạn (1-2) = 31 m.
Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu lôi là:
0
a 31
h h 27 22,57m
77
    

Xà cao h
x
= 17m ta có:
0x

22
.h .22,57 15,05m h 17m
33
   

Bán kính của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu lôi là:
x
0x 0
0
h 17
r 0,75.h .(1 ) 0,75.22,57.(1 ) 4,178m
h 22,57
    

Tƣơng tự với cặp cột (3;4),cặp cột (5;6),cặp cột (19;20),cặp cột (21;22) và cặp cột
(23;24) có:
Khoảng cách giữa hai cột a= đoạn(3-4) = đoạn (5-6) = đoạn (19-20) = đoạn (21-22)
= đoạn(23-24) = 31m nên giữa hai cột cũng bảo vẹ đƣợc độ cao lớn nhất là h
0
= 22,57
m và bán kính khu vực bảo vệ giữa hai cột r
0x
= 4,178m.
 Xét cặp cột (2;3)
Khoảng cách giữa hai cột là: a = đoạn (2-3) = 28m.
Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu lôi là:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

SVTH: NGUYỄN ĐỨC VINH - 25 - LỚP: Đ4-H1


0
a 28
h h 27 23m
77
    

Xà cao h
x
= 17m, ta có:
0x
22
.h .23 15,33m h 17m
33
   

Bán kính của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu lôi là:
x
0x 0
0
h 17
r 0,75.h .(1 ) 0,75.23.(1 ) 4,5m
h 23
    

Tƣơng tự với cặp cột (4;5),cặp cột (20;21) và cặp cột (22;23) có:
Khoảng cách giữa hai cột a = đoạn (26-27) = 38,5 m nên giữa hai cột cũng bảo vệ
đƣợc độ cao lớn nhất là h
0
= 23m và bán kính khu vực bảo vệ giữa hai cột r
0x

= 4,5 m.
 Xét cặp cột (1;7)
Khoảng cách giữa hai cột là: a = đoạn (1-7) = 40m.
Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu lôi là:
0
a 40
h h 27 21,29m
77
    

Xà cao h
x
= 17m ta có:
0x
22
.h .21,29 14,19m h 17m
33
   

Bán kính của khu vực bảo vệ giữa 2 cột thu lôi là:
x
0x 0
0
h 17
r 0,75.h .(1 ) 0,75.21,29.(1 ) 3,218m
h 21,29
    

Tƣơng tự với cặp cột (6;12) có:
Khoảng cách giữa hai cột a = đoạn (6-12) = 40m nên giữa hai cột cũng bảo vệ đƣợc

độ cao lớn nhất là h
0
= 21,29m và bán kính khu vực bảo vệ giữa hai cột r
0x
= 3,218m
 Xét cặp cột (7;13)
Khoảng cách giữa hai cột là: a = đoạn (7-13) = 38,5m.

×