Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT SO SÁNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.96 KB, 99 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP LUẬT SO SÁNH

BAI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH
Có nhiều thuật ngữ
Luật học so sánh Khái niệm do Bộ giáo dục đặt ra năm 2004 nhằm phân
biệt với các ngành luật khác, không có đối tượng điều chỉnh cụ thể  nhằm
mục đích nhấn mạnh đây là ngành khoa học pháp lý, chứ không phải nghiên cứu
ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật
Luật so sánh đối chiếu Chỉ là sự phong phú về ngôn ngữ
So sánh luật Hạn chế do không chỉ so sánh mà còn phải lý giải
nguyên nhân của sự khác biệt, là cả 1 ngành khoa học pháp lý
Luật so sánh : là ngành khoa học pháp lý, nghiên cứu so sánh giữa các hệ thống pháp
luật của các quốc gia khác nhau nhằm tìm ra điểm tương đồng vàkhác biệt đồng thời
lý giải nguồn gốc của sự tương đồng và khác biệt của những hiện tượng pháp lý đó để
hướng đến những mục tiêu nhất đònh như phục vụ cho hoạt động lập pháp hay quá
trình hài hòa hóa pháp luật giữa các quốc gia
Pháp : pháp luật dân sự là hiến pháp trong lónh vực tư  hệ thống pháp luật dân sự
đóng vai trò rất quan trọng, liên quan mật thiết với pháp luật về lao động, thương mại,
hôn nhân gia đình
1
Ví dụ Việt nam tiến hành so sánh luật với Pháp và đònh ra vò trí vai trò của bộ
luật dân sự 2005, tách tài phán hành chính ra khỏi tòa án tư pháp, trở thành 1
nhánh tòa độc lập
I Đối tượng nghiên cứu của luật so sánh
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau trong việc xác đònh đối tượng nghiên cứu của
luật so sánh.
• Các học giả XHCN chủ trương liệt kê các đối tượng cụ thể : phải là các pháp
luật thực đònh  các chế đònh luật, các qui phạm pháp luật, các ngành luật trong
hệ thống pháp luật quốc gia
• Các học giả phương Tây cho rằng đối tượng nghiên cứu của luật so sánh rất
rộng, bao gồm cả văn hóa pháp lý  chủ trương khái quát hóa các vấn đề thuộc


về đối tượng nghiên cứu của luật so sánh.
Ví dụ Khái niệm ở trang 13 tài liệu Michael Bogdan
Khác biệt giữa 2 quan điểm
XHCN liệt kê cụ thể trong khi phương Tây thì khái quát hóa
Phương Tây cho rằng chính bản thân phương pháp so sánh cũng là đối tượng cho
ngành khoa học này nghiên cứu
Hạn chế
XHCN : có quan điểm nên liệt kê cụ thể  không ổn do khả năng lạc hậu so
với sự phát triển của các quan hệ xã hội
Ví dụ : Khái niệm văn hóa pháp lý có ý nghóa, yêu cầu khác nhau
trong từng giai đoạn
2
Khi mới thành lập : phải đủ các ngành luật điều chỉnh
Giai đoạn hoàn chỉnh : nội dung điều chỉnh phải đầy đủ
Giai đoạn hiện nay : khả năng pháp luật đi vào thực tế
Phương Tây : cho rằng không thể khái quát hóa hết các vấn đề thuộc về đối
tượng nghiên cứu của luật so sánh
Ví dụ : Không có đối tượng nghiên cứu cụ thể nên có thể bò xem là
phương pháp, không phải là 1 ngành khoa học pháp lý độc lập  là khía
cạnh bò công kích bởi những người không ủng hộ sự tồn tại của ngành
khoa học pháp lý này
Nhưng trong thực tế, luật so sánh đóng vai trò rất quan trọng
Ví dụLuật 12 bảng của La mã là kết quả so sánh sự tương đồng, khác biệt với
các hệ thống pháp luật của các thành bang cổ đại
Năm 1896, hiệp hội quốc tế về luật so sánh ra đời nhằm hài hòa hóa pháp luật
các nước tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh giao thương hội nhập quốc tế
Việc nghiên cứu luật so sánh gíup nhận đònh được khuynh hướng phát triển của
pháp luật các nước trên thế giới  hoạch đònh kế hoạch phát triển của pháp luật
của quốc gia, đảm bảo giảm thiểu sự khác biệt với pháp luật các nước
Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau trong việc xác đònh đối tượng nghiên cứu

nhưng giữa các quan điểm vẫn có điểm chung : đối tượng nghiên cứu của luật so sánh
đều hướng đến gần như toàn bộ các khía cạnh pháp lý trong hệ thống pháp luật của
các quốc gia khác nhau và có những đặc điểm sau
3
• Không có ranh giới cụ thể để xác đònh đối tượng nghiên cứu của luật so sánh 
do quan điểm pháp luật cụ thể của từng quốc gia là khác nhau, do đối tượng
nghiên cứu quá rộng lớn
Ví dụTuy cùng trong hệ thống án lệ, Hiến pháp thành văn của Mỹ đóng
vai trò rất quan trọng trong hệ thống luật pháp quốc gia, khác hẳn với vai
trò của hiến pháp bất thành văn của Anh
• Mang tính chất biến đổi không ngừng, thay đổi theo thời gian
Ví dụKhi khối XHCN sụp đổ, Việt nam phải xây dựng lại hệ thống pháp
luật, thì mục tiêu hoàn thiện pháp luật, khái niệm văn hóa pháp lý thay
đổi theo từng giai đoạn
• Đối tượng nghiên cứu của luật so sánh phải được nghiên cứu dưới cả 2 góc độ lý
luận và thực tiễn  do pháp luật mang tính tónh trong khi các quan hệ xã hội
mang tính động
Ví dụPháp luật châu Âu lục đòa coi trọng hình thức qui phạm pháp luật,
nghiêm cấm án lệ, nhưng các thẩm phán Pháp đã phải vận dụng hết sức
linh hoạt trong thực tế thì bộ luật dân sự 1804 mới tránh được tình trạng
chỉ có hiệu lực trong lý thuyết
Ví dụTuy trong hệ thống án lệ, pháp luật Anh vẫn chấp nhận các cam kết
quốc tế có giá trò pháp lý cao hơn án lệ. Để thay đổi án lệ, nghò viện Anh
phải ban hành văn bản phủ quyết  nếu có mâu thuẫn thì pháp luật thành
văn có giá trò cao hơn án lệ
Ví dụMỹ có số lượng pháp luật thành văn rất lớn nhưng số lượng án lệ ít
hơn rất nhiều so với hệ thống pháp luật Anh
4
II Phương pháp nghiên cứu
Có 2 nhóm phương pháp

1 Phương pháp chung
Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê
2 Phương pháp đặc thù
A Phương pháp so sánh lòch sử : sử dụng những điểm tương đồng và khác biệt của
những điều kiện về kinh tế chính trò văn hóa xã hội vv ở những thời điểm lòch sử cụ
thể của các quốc gia để làm cơ sở cho việc giải quyết nguồn gốc của sự tương đồng
và khác biệt của những vấn đề thuộc về bản chất pháp luật của các quốc gia
Ví dụ Nghò quyết 49 về cải cách tư pháp của Bộ chính trò : đề án về thừa nhận
án lệ trong hệ thống pháp luật Việt nam  cần phải tiến hành nghiên cứu án lệ,
pháp luật thành văn của Anh, Pháp ( chòu ảnh hưởng của pháp luật La mã, đã
pháp điển hóa và phổ biến rộng rãi cho các quốc gia châu Âu lục đòa ), trả lời
câu hỏi về ảnh hưởng của những điểm tương đồng và khác biệt về các điều kiện
kinh tế chính trò xã hội để xây dựng cơ sở cho việc thừa nhận án lệ tại Việt nam
Anh : có vò trí đòa lý cách biệt với châu Âu lục đòa, có nền kinh tế tự cung
tự cấp, trình độ dân trí còn thấp, sự bảo thủ  La mã buộc phải cho sử
dụng tập quán của từng vùng. Án lệ được hình thành trong thực tế xét xử.
Sau này, thông luật (common law) ra đời
Pháp : pháp luật La mã phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của châu
Âu lục đòa, pháp luật đi ra từ các trường tổng hợp, cần có cuộc cách mạng
tư sản để thay thế cho hệ thống pháp luật phong kiến cũ
5
 Phù hợp cho việc nghiên cứu các vấn đề khác biệt thuộc về bản chất, đặc trưng
của các nước
Ví dụ Hà lan phân biệt luật công và luật tư, cho phép hôn nhân đồng tính
Chú ý Nội dung pháp luật thực đònh do các yếu tố giai cấp, xã hội của quốc
gia quyết đònh
B Phương pháp so sánh quy phạm (văn bản)
Sử dụng quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật của nước này để so sánh với
quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật của nước khác
 Rất phức tạp do nội hàm của các thuật ngữ pháp lý là khác nhau trong các hệ

thống pháp luật khác nhau
Ví dụ Dòch quyền của Việt nam khác với Pháp
Ví dụViệt nam (Ủy quyền) nhân danh người ủy quyền
Chế đònh Trust (Ủy quyền, ủy thác) của Anh
 Phù hợp cho việc nghiên cứu ở tầm vi mô, cụ thể, qui mô nhỏ hẹp. Nhưng cần phải
đảm bảo sự tương đồng về nội hàm giữa các hệ thống pháp luật và phải hiểu theo
nghóa rộng  Phải đảm bảo so sánh tính : khả năng có thể so sánh giữa các đối tượng
Ví dụCó thể so sánh cấu trúc của bộ luật hình sự Việt nam với bộ luật dân sự
của Pháp. Nhưng không thể so sánh qui phạm pháp luật về hành vi lái xe quá
tốc độ : Pháp luật Pháp cho là thường tội hình sự trong khi pháp luật Việt nam
chỉ cho là vi phạm hành chính
C Phương pháp so sánh chức năng
6
Thực hiện so sánh dựa trên chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội của các hiện
tượng pháp lý, từ đó xác đònh các nguyên tắc pháp lý được sử dụng trực tiếp hay gián
tiếp để điều chỉnh đối với các quan hệ xã hội đó đồng thời xác đònh những yếu tố về
kinh tế, chính trò văn hóa xã hội … đã tác động đến các giải pháp pháp lý đó như thế
nào qua đó làm cơ sở cho việc lý giải nguồn gốc của sự tương đồng và khác biệt
Ví dụKhi so sánh qui đònh về trợ cấp xã hội của Việt nam (rải rác trong nhiều
văn bản, bao gồm cả tác động trực tiếp và gián tiếp : miễn giảm học phí, học
bổng) và Thụy điển ( trợ cấp trực tiếp )  phải tập hợp các văn bản khác nhau,
nghiên cứu các điều kiện kinh tế xã hội, các nguyên tắc pháp lý để lý giải cho
sự tương đồng và khác biệt : là cả 1 công trình nghiên cứu
 Phương pháp này thích hợp với việc so sánh ở tầm vó mô, rộng lớn. Nhưng phải
đảm bảo yếu tố thời gian (kéo dài), chi phí, trình độ của người nghiên cứu (phải có
kiến thức về pháp luật lẫn kinh tế, văn hóa, đòa lý)
Đây là các phương pháp đặc thù của luật so sánh (cần hiểu theo nghóa rộng: được sử
dụng phổ biến trong ngành khoa học này, nhưng cũng có thể được áp dụng trong các
ngành khoa học khác, chỉ độc lập, khác nhau về mục đích nghiên cứu)
Ví dụLòch sử nhà nước pháp luật cũng sử dụng phương pháp so sánh, cũng có

cùng đối tượng nghiên cứu, nhưng lại có mục đích khác
Nhận đònh sai Luật so sánh được xếp vào ngành khoa học nghiên cứu các vấn đề
chung nhất do có cùng mục đích nghiên cứu
Bắt nguồn từ nhóm các quan hệ xã hội  gần giống như các bước để thực hiện công
trình so sánh
7
Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng, việc sử dụng sẽ phụ thuộc vào phạm vi và
cấp độ nghiên cứu khác nhau, vào trình độ của người nghiên cứu. Tuy vậy phương
pháp so sánh chức năng là phương pháp được sử dụng phổ biến và thường xuyên nhất
 Tốt nhất là sử dụng phối hợp cả 3 phương pháp trên để đạt được hiệu quả cao nhất
Nhận đònh sai Phương pháp so sánh chức năng là phương pháp tốt nhất
III Ứng dụng
1 Đối với hoạt động lập pháp
• Gíup rút ngắn thời gian xây dựng, giảm thiểu chi phí cho hoạt động lập pháp,
tạo ra tính ổn đònh cho các văn bản qui phạm pháp luật
• Gỉam thiểu rủi ro lập pháp về khả năng Pháp luật tạo ra không phù hợp với thực
tế bằng cách tham khảo kinh nghiệm của thế giới, đã được thực tế kiểm nghiệm
Tuy vậy vẫn cần phải xem xét các thuộc tính giai cấp, điều kiện kinh tế xã hội của
Việt nam mà quyết đònh áp dụng các qui đònh cụ thể (không máy móc áp dụng một
cách cơ học)
Ví dụTổ chức hệ thống cơ quan tư pháp của Việt nam dựa trên đơn vò hành
chính, trong khi hệ thống cơ quan tư pháp của Pháp kết hợp linh hoạt giữa đơn vò
hành chính và khu vực  Việc tòa phá án trả bản án cho tòa án cùng cấp
(nhưng khác khu vực) để xét xử sơ thẩm lại
• Nâng cao khả năng dự đoán luật của các nhà lập pháp : trình độ lập pháp phải
rất cao thì mới có thể dự đoán được tất cả các tình huống có khả năng phát sinh
trong tương lai, tạo hành lang pháp lý hiệu quả đủ để điều chỉnh được toàn bộ
các quan hệ xã hội mới phát sinh  các nước đang phát triển như Việt nam có
8
thể thừa hưởng thành quả nghiên cứu của nền pháp luật thành văn của các nước

đi trước
2 Qúa trình hài hòa hóa pháp luật và nhất điển hóa pháp luật
Hài hòa hóa pháp luật là quá trình làm cho các nền pháp luật các quốc gia khác nhau
ngày càng trở nên tương đồng với nhau hơn khi điều chỉnh 1 vấn đề cụ thể
Nhất điển hóa pháp luật là làm cho pháp luật các quốc gia khác nhau giống nhau khi
điều chỉnh 1 vấn đề cụ thể
Hài hòa hóa pháp luật ở mức độ thấp hơn, chỉ giúp cho các nền pháp luật ngày càng
tương đồng  nhưng lại là xu thế diễn ra sâu rộng hơn, phổ biến hơn
Nhất điển hóa pháp luật ở mức độ cao hơn chỉ là mục tiêu mang tính lý tưởng
Ví dụ về nhất điển hóa pháp luật
Công viên Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Pháp luật EU là sản phẩm của quá trình nhất điển hóa pháp luật
Ví dụViệt nam ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành trong khi Pháp ưu tiên áp
dụng luật chung (pháp luật dân sự)
UNIDROIT 2004 về hợp đồng quốc tế do viện thống nhất về luật tư ban hành luật
mẫu  phải sử dụng công cụ luật so sánh để đưa ra giải pháp chung, nhận được sự
đồng thuận của các quốc gia thành viên
Ví dụĐiều 11 công ước Viên về hình thức hợp đồng: chấp nhận bất cứ hình thức
nào nhưng lại cho phép các quốc gia bảo lưu (do các quốc gia kém phát triển
cần phải quản lý chặt các quan hệ xã hội, phải qui đònh hình thức bắt buộc là
văn bản)
9
• Việc giảm thiểu khác biệt với pháp luật thế giới, tạo cơ chế đảm bảo thực thi
pháp luật  tạo môi trường thông thoáng cho đầu tư nước ngoài, giao lưu
thương mại
• Góp phần hình thành nên các loại nguồn cho các ngành luật : tư pháp quốc tế,
công pháp quốc tế ( điều ước quốc tế, tập quán quốc tế )
• Gíup cho các thẩm phán khi phải áp dụng luật nước ngoài trong xét xử,
Câu hỏi : Hãy trình bày khuynh hướng phát triển của các hệ thống pháp luật trên thế
giới


sự khác biệt giữa pháp luật án lệ ( cụ thể ) và pháp luật thành văn ( khái quát )
ngày càng mờ nhạt ( nhưng không sáp nhập )
Ví dụ : khuynh hướng sử dụng án lệ của các nước châu Âu lục đòa

đảm bảo điều
chỉnh được đầy đủ hơn, mang tính ổn đònh cao hơn.

BÀI 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN
CỨU PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI
Không thể có hai quốc gia có hệ thống pháp luật giống hệt nhau  Ngoại lệ duy nhất
là xứ Wale và Anh sử dụng chung hệ thống pháp luật
10
Cần lưu ý đến các giả đònh về sự tương đồng và khác biệt về hệ thống pháp luật giữa
các quốc gia
Ví dụNguyên tắc stare decicis trong pháp luật án lệ ( án lệ của tòa án cấp trên
phải được tòa án cấp dưới tuân thủ, cơ quan ban hành án lệ phải tuân thủ tuyệt
đối các án lệ do mình ban hành )  Trừ trường hợp viện nguyên lão, pháp luật
Anh áp dụng tuyệt đối nguyên tắc này. Nhưng Mỹ không buộc thẩm phán phải
tuân theo những án lệ do mình đã tuyên ( nhằm phát huy sự sáng tạo trong xét
xử + loại trừ ảnh hưởng của luật Anh )
Ví dụTuy cùng là pháp luật thành văn nhưng tại Pháp thì Tòa án hành chính và
tòa án tư pháp là 2 nhánh cơ quan riêng biệt. Còn Đức thì Tòa án hành chính và
tòa án tư pháp là 2 nhánh riêng biệt nhưng lại cùng trực thuộc bộ tư pháp
Ví dụNghóa vụ của người sử dụng tài sản của mình đối với người chủ sở hữu bất
động sản liền kề : Khái niệm dòch quyền của Pháp khác với Việt nam
Pháp luật nước ngoài phải được nghiên cứu 1 cách khách quan về mặt tư duy
Ví dụThẩm phán trong hệ thống án lệ không sử dụng tư duy của nhà lập pháp
để diễn giải pháp luật
I Nguồn thông tin về pháp luật nước ngoài

1 - Nguồn thông tin chủ yếu
Là nguồn luật trong hệ thống pháp luật quốc gia
Ưu điểm:
11
Có giá trò về tính pháp lý (có tính chất chính thống trong việc chứa đựng thông
tin về pháp luật nước ngoài)
Nhược điểm:
Việc thu thập nguồn thông tin thì lại khó khăn (sự cách trở về đòa lý)
Khó để tiếp cận (văn phong pháp lý khác nhau, thể hiện quan điểm của nhà lập
pháp)
2 - Nguồn thông tin thứ yếu
Các công trình khoa học trong lónh vực pháp lý: bình luận khoa học, giáo trình, bài
viết trên báo …
Ưu điểm:
Dễ thu thập, dễ tiếp cận (sử dụng văn phong viết để trình bày, phân tích đánh
giá cho phần lớn người đọc)
Nhược điểm:
Nội dung dễ bò tác động bởi quan điểm chủ quan của người nghiên cứu (không
có tính chính thống)
 Thích hợp cho các công trình so sánh liên quan đến các hiện tượng pháp lý cụ thể,
qui mô nhỏ hẹp
Việc lựa chọn sử dụng nguồn thông tin sẽ phụ thuộc vào cấp độ phạm vi nghiên cứu,
trình độ của người nghiên cứu. Về nguyên tắc, nguồn thông tin chủ yếu được tiếp cận
đầu tiên. Nhưng khi gặp khó khăn thì nguồn thông tin thứ yếu sẽ được sử dụng.
II Các nguyên tắc liên quan đến hoạt động nghiên cứu pháp luật nước ngoài
12
Nguyên tắc chung : Khách quan trong nghiên cứu pháp luật nước ngoài
1 - Tôn trọng nguyên tắc phân cấp nguồn luật trong hệ thống pháp luật các quốc
gia
Để đảm bảo tính đầy đủ, chính xác của thông tin pháp luật nước ngoài thì cần phải

tôn trọng nguyên tắc này, không chỉ trên lý thuyết mà còn phải cả trong thực tế.
Ví dụAnh sẽ áp dụng pháp luật thành văn do nghò viện ban hành nếu có khác
biệt với án lệ. Trong khi đó thì Mỹ sẽ viện dẫn Hiến pháp khi có sự khác biệt
giữa pháp luật thành văn và án lệ
2 - Pháp luật nước ngoài phải được nghiên cứu trong tính toàn diện và tổng thể
Toàn diện : Phải nghiên cứu toàn diện các nội dung, cả các qui đònh trực tiếp lẫn
gián tiếp, về lý luận cũng như thực tiễn
Tổng thể : Phải đặt trong bối cảnh kinh tế xã hội của quốc gia đó để nghiên cứu
3 - Nguyên tắc về giải thích pháp luật
Pháp luật nước ngoài phải được giải thích đúng như cách thức giải thích của chính
quốc gia đó  Phải có nền tảng kiến thức tốt + khả năng ngôn ngữ
4 - Dòch thuật
Công cụ chuyển ngữ phải mang tính chất chuyên môn ( từ điển chuyên ngành )
Ví dụSentence : “bản án, hình phạt”  không phải là “câu”
Phải quan tâm đến cả 2 yếu tố : ngôn ngữ ( có ngôn ngữ để dòch không ? ) lẫn nội
hàm ( có ý nghóa tương đương không ? )
13
III Cơ sở để lý giải nguồn gốc của sự tương đồng và khác biệt
Tự nghiên cứu
Trong công trình so sánh, có cần phải luôn giải quyết nguyên nhân của cả sự
tương đồng lẫn nguyên nhân của sự khác biệt
Nếu nghiên cứu các quốc gia trong cùng nhóm hệ thống pháp luật cơ bản thì nên
tập trung khai thác vào điểm tương đồng hay điểm khác biệt
Nếu nghiên cứu các quốc gia khác nhóm hệ thống pháp luật cơ bản thì nên tập
trung khai thác vào điểm khác biệt hay điểm tương đồng
Cần phải dựa trên kiến thức cơ bản nền tảng của các hệ thống pháp luật trên thế giới
+ kết hợp các nguyên tắc này để xác đònh phương pháp nghiên cứu thích hợp

BÀI 3 CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI
I Hệ thống pháp luật quốc gia

Là tổng thể các qui phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất được thể
hiện dưới dạng các văn bản do các cơ quan nhà nước ban hành theo những trình
tự luật đònh
Đối tượng chủ yếu của luật so sánh chủ yếu là pháp luật quốc gia
Ý nghóa
• Nhằm để xác đònh các phương pháp pháp lý trong các hệ thống pháp luật
• Pháp luật quốc gia là nguồn nghiên cứu của luật so sánh
• Nhằm để hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia của người nghiên cứu.
14
Ví dụ : chế đònh thừa phát lại của Pháp rất giống khi áp dụng pháp luật tại
Việt nam
II Hệ thống pháp luật thế giới
Khái quát
Là tập hợp của 2 hay nhiều các hệ thống pháp luật quốc gia khác có những
điểm chung tương đồng nhất đònh và có những điểm khác với các hệ thống pháp
luật còn lại trên thế giới
Có rất nhiều kết quả của hoạt động phân nhóm khác. Ví dụ : có quan điểm cho rằng
có 42 hệ thống theo Dezus. Nhưng có 1 quan điểm được chấp nhận rộng rãi hơn cả là
quan điểm của Rene David : thế giới chỉ có 4 hệ thống pháp luật bao gồm châu Âu
lục đòa, Anh Mỹ, Hồi giáo, XHCN
Gỉai thích nội hàm
Hệ thống pháp luật quốc gia : legal system, legal tradition, legal family
Hệ thống pháp luật quốc gia chỉ là tên gọi qui ước mà thôi, không phải là tên
gọi chính xác do thuật ngữ hệ thống pháp luật phải thỏa mãn 2 điều kiện : tính
hệ thống về mặt hình thức và tính hệ thống về mặt nội dung
Truyền thống pháp luật, dòng họ pháp luật là thuật ngữ đặc thù của luật so sánh
trong đó đều nhấn mạnh đến yếu tố nguồn gốc của các hệ thống pháp luật. Tuy
nhiên so với thuật ngữ dòng họ pháp luật thì truyền thống pháp luật mang so
sánh tính cao hơn. Mặt khác dòng họ pháp luật lại mang tính phân loại cao hơn
III Mục đích phân loại các hệ thống pháp luật trên thế giới

15
• Đối với mục đích giảng dạy : việc phân nhóm các hệ thống pháp luật giúp cho
giảng dạy các môn tư pháp quốc tế, luật thương mại quốc tế, nghiên cứu pháp
luật nước ngoài được dễ dàng và thuận tiện trong cách tiếp cận. Ngoài ra có thể
giảng dạy 1 môn pháp luật đại cương duy nhất cho tất cả các hệ thống pháp luật
thuộc cùng 1 truyền thống pháp luật . Ví dụ : Pháp luật Anh Úc New Zealand
trong cùng khóa học
• Đối với mục đích nghiên cứu : giúp cho các nhà nghiên cứu nước ngoài có thể
tiếp cận đối với các hệ thống pháp luật của các quốc gia trên thế giới, tiết kiệm
thời gian, công sức nghiên cứu
IV Các tiêu chí phân nhóm
1 Các quan điểm về tiêu chí phân nhóm
Căn cứ vào 1 tiêu chí là đủ
Ví dụ các nhà nghiên cứu XHCN chỉ căn cứ vào tiêu chí hình thái kinh tế xã hội
là có thể phân nhóm. Từ đó sẽ có 2 hệ thống pháp luật : TBCN và XHCN. 
Tuy vậy quan điểm này không được các nhà nghiên cứu khác chấp nhận do các
hệ thống pháp luật quốc gia trong cùng hệ thống pháp luật TBCN thì vẫn rất
khác nhau. Ví dụ Hệ thống pháp luật Pháp Đức Ý Thụy sỹ rất khác với hệ thống
pháp luật Anh Mỹ Úc
Căn cứ vào nhiều tiêu chí
Cần có từ 2 tiêu chí trở lên thì mới có kết quả phù hợp, có giá trò khoa học cao.
Ví dụ : Giaó sư Rene David căn cứ vào 2 tiêu chí : hình thái kinh tế xã hội và kỹ
thuật pháp lý thì có 4 hệ thống pháp luật :
châu Âu lục đòa, Anh Mỹ, XHCN, tôn giáo
16
Kỹ thuật pháp lý x 0 x căn cứ siêu tự nhiên
Hệ thống kinh tế xã hội x x 0
2 Các tiêu chí phân nhóm
2.1 Nguồn gốc pháp luật :
Căn cứ vào tiêu chí nguồn gốc pháp luật, ta nhận thấy tất cả các hệ thống pháp luật

trên thế giới điều bắt nguồn từ 2 nguồn pháp luật :
• luật La mã,
• tập quán cổ của Anh ( hình thành trước 1066 )  có nguồn gốc tự nhiên ( khác
với nguồn luật có nguồn gốc siêu tự nhiên như kinh thánh Coran )
Căn cứ vào nguồn gốc pháp luật có thể phân các hệ thống pháp luật thành 2 nhón :
• Hệ thống pháp luật bắt nguồn từ La mã là hệ thống pháp luật châu Âu lục đòa
và XHCN.
• Hệ thống pháp luật bắt nguồn từ tập quán Anh là hệ thống pháp luật Anh Mỹ
Ngoài ra còn hệ thống pháp luật bắt nguồn từ tôn giáo ( nhất là đạo Hồi )
2.2 Hình thức pháp luật :
• Tập quán pháp,
• Tiền lệ pháp
• Pháp luật thành văn
Căn cứ vào hình thức pháp luật đồng nghóa với việc sẽ xem xét hệ thống pháp luật
của 1 quốc gia sử dụng chủ yếu là loại hình pháp luật nào để từ đó phân hệ thống
pháp luật quốc gia đó vào những nhóm tương đồng
Căn cứ vào tiêu chí này ta sẽ có được 2 nhóm hệ thống pháp luật :
17
• Hệ thống pháp luật có hình thức chủ yếu là tiền lệ pháp ( Ví dụ Anh Mỹ Úc )
• Hệ thống pháp luật có hình thức chủ yếu là luật thành văn ( Ví dụ : châu Âu lục
đòa, XHCN )
Chú ý Pháp luật Hồi giáo có thể là bất thành văn hay thành văn ( nhưng các qui
đònh của Thánh kinh có giá trò cao nhất )
2.3 Mối tương quan giữa luật tố tụng và luật thực đònh
Một nhóm các hệ thống pháp luật quốc gia trong đó vai trò của mỗi ngành luật tố
tụng hay luật thực đònh giữ vai trò quan trọng hơn thì sẽ được phân vào cùng nhóm hệ
thống pháp luật. Căn cứ vào tiêu chí này sẽ có 2 nhóm hệ thống pháp luật :
• Những hệ thống pháp luật mà trong đó luật tố tụng giữ vai trò quan trọng hơn
luật thực đònh : điển hình là hệ thống pháp luật Anh Mỹ ( Ví dụ pháp luật Anh
Mỹ : quan niệm pháp luật chỉ tham gia can thiệp khi có tranh chấp : lỗ hổng đi

sau; án lệ ; “ tố tụng đi trước “ trình tự thủ tục hình thức đơn kiện được xem xét
trước )
• Những hệ thống pháp luật mà trong đó luật thực đònh giữ vai trò quan trọng
hơn : điển hình là hệ thống pháp luật châu Âu lục đòa, XHCH ( châu Âu lục đòa,
XHCH

do cách nhìn nhận về vai trò của pháp luật : pháp luật cần qui đònh
khuôn khổ cho hành vi trong xã hội : đi trước; để ra quyết đònh thì cần phải kiểm
tra xem có qui phạm pháp luật điều chỉnh chưa )
2.4 Vai trò làm luật của cơ quan tư pháp
Căn cứ vào chức năng lập pháp của thẩm phán có thể phân đònh được 2 nhóm hệ
thống pháp luật :
18
• Các quốc gia mà thẩm phán chỉ có duy nhất chức năng xét xử ( hệ thống pháp
luật châu Âu lục đòa, XHCH ),
• Các quốc gia mà ở đó thẩm phán bên cạnh chức năng xét xử còn có chức năng
thứ 2 là lập pháp, sáng tạo ra pháp luật (hệ thống pháp luật Anh Mỹ )
Ngoại lệ của chức năng xét xử ở châu Âu lục đòa :
Ở Đức, thẩm phán của tòa hiến pháp vừa có chức năng xét xử vừa có chức năng
làm luật. Những bản án có liên quan đến vấn đề hiến pháp của tòa hiến pháp sẽ
là 1 nguồn luật tại cộng hòa liên bang Đức
Ở Pháp, những bản án của tòa phá án nước Pháp trong 1 số trường hợp sẽ trở
thành án lệ và sẽ được áp dụng chung trên toàn quốc
Nhận đònh
Vai trò làm luật của các thẩm phán ở các quốc gia châu Âu lục đòa là khả thi
trong 1 số trường hợp

Đúng
Nguồn luật của các quốc gia châu Âu lục đòa không bao gồm án lệ


Sai
5 Sự phân chia giữa luật công và luật tư
Căn cứ vào sự phân công luật công và luật tư có 2 nhóm
Nhóm 1 Ở các quốc gia châu Âu lục đòa có sự phân chia giữa luật công và
luật tư trong khi các quốc gia còn lại trên thế giới không tồn tại sự phân chia
giữa luật công vàluật tư.
Ví dụBắt nguồn từ cách mạng tư sản Pháp 1789, dẫn đến hệ thống pháp
luật Pháp phân chia thành 2 ngành luật công và luật tư, trong đó luật công
liên quan đến hành chính, luật tư liên quan đến dân sự và hình sự.
19
Nhóm 2 Đối với hệ thống pháp luật Anh Mỹ và XHCN thì có sự triệt tiêu của
luật tư. Ở các quốc gia này chỉ tồn tại duy nhất luật công.
6 Pháp điển hóa
Khái niệm pháp điển hóa : là qúa trình tập hợp các văn bản pháp luật đã có,
thay thế văn bản pháp luật không còn phù hợp …
Những quốc gia thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục đòa hay XHCN đề cao vai
trò pháp điển hóa. Ở các hệ thống pháp luật của các quốc gia này luật thành
văn là nguồn luật vô cùng quan trọng và là nguồn luật chủ yếu
Đối với các quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Anh Mỹ, vì lý do nguồn luật chủ
yếu là tiền lệ pháp nên vai trò luật thành văn không quan trọng bằng án lệ.
Ngoài ra mức độ pháp điển hóa của các quốc gia trong hệ thống pháp luật Anh
Mỹ cũng không giống nhau, trong đó hệ thống pháp luật Mỹ có mức độ pháp
điển hóa cao hơn hệ thống pháp luật Anh
7 Xu hướng phát triển của các hệ thống pháp luật
Xu hướng chung của hệ thống pháp luật các quốc gia trên thế giới trước nhu cầu toàn
cầu hóa về thương mại là các quốc gia xích lại gần nhau và càng có nhiều điểm tương
đồng
Trong đó, các quốc gia thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục đòa, XHCN dần dần
chấp nhận tập quán pháp và ngược lại, các quốc gia hệ thống pháp luật Anh Mỹ có
mức độ pháp điển hóa ngày càng cao

Châu Âu Anh Mỹ XHCN Hồi giáo
20
lục đòa
Nguồn gốc
pháp luật
La mã Tập quán
cổ nước
Anh
La mã Kinh thánh
Hình thức
pháp luật
Luật thành
văn
Tiền lệ
pháp
Luật thành
văn
Luật thành
văn
Mối quan
hệ giữa luật
tố tụng và
luật thực
đònh
Thực đònh Tố tụng Thực đònh Thực đònh
Luật công

Có Không Không nghiên cứu
sau
Vai trò làm

luật của
thẩm phán
Không Có Không Không
Mức độ
pháp điển
hóa
Phát triển
trình độ cao
Hạn chế Phát triển Phát triển
V Các hệ thống pháp luật
Châu u lục đòa Civil law – luật thành văn – La mã – Đức
Anh Mỹ Common law – bất thành văn, bằng án lệ
Hồi giáo
XHCN
1 Hệ thống pháp luật Hồi giáo
21
Lòch sử hình thành
Đạo Hồi : trong ngôn ngữ Islam có nghóa là sự tuân mệnh, phục tùng. Khái
quát tinh thần của đạo Hồi có thể tìm thấy trong 2 câu cầu kinh
Không có chúa trời nào khác ngoài đấng Ala
Mohamed là tiên tri của ngài ( thế kỷ 7 )
Nguồn luật bao gồm
Kinh thánh Coran : ghi nhận lời dạy của đấng Ala thông qua Mohamed,
Sunna : cách xử sự của Mohamed
Idjma : giải thích của các học giả có uy tín, đưa ra những qui phạm mới tuy
nhiên có nhiều hạn chế không được sử dụng đầy đủ
Qiyas  phương pháp suy xét theo sự việc tương tự : giống tiền lệ pháp, tập
quán pháp
Pháp luật Hồi giáo
Pháp luật Hồi giáo không phải là 1 bộ phận độc lập mà được xem là 1 phần của

đạo Hồi, đưa ra quan niệm về “ những gì được làm và không được làm” đối với
các tín đồ Hồi giáo.
Đặc điểm của pháp luật Hồi giáo
Không phải là 1 bộ phận đối lập mà được xem là 1 phần của đạo Hồi, được quan
niệm là những gì được làm và không được làm đối với các tín đồ Hồi giáo. Luật
Hồi giáo có các đặc điểm sau
• Pháp luật Hồi giáo mang tính bền vững cao so với các tôn giáo khác như Thiên
chúa giáo, Do thái giáo. Đạo Hồi ra đời muộn hơn nhưng có tính kết nối rất chặt
chẽ và được tuân thủ 1 cách tuyệt đối, nghiêm túc. Cho nên mặc dù ra đời từ thế
kỷ 7 nhưng đến nay vẫn được áp dụng 1 cách trọn vẹn như lúc hình thành
22
• Vai trò lập pháp của nhà nước : nhà nước có nghóa vụ phục tùng và tuân theo
thánh kinh Coran. Nhà nước chỉ có vai trò là thể chế hóa cụ thể những qui đònh
của thánh kinh vào trong đời sống xã hội, đặc biệt tập trung vào vai trò cưỡng
chế bắt buộc người dân phải tuân thủ những qui đònh của kinh Coran và những
qui đònh của luật Hồi giáo
Ví dụCó các trường hợp quốc gia tập hợp nhiều hệ thống pháp luật như
đạo Hồi –Hà lan ( Châu Âu lục đòa ) và còn chòu sự đô hộ của người Anh
 hình thành hệ thống pháp luật hỗn hợp
Ví dụPháp luật Việt nam là hệ thống pháp luật XHCN và là pháp luật
thành văn nhưng vẫn có giai đoạn chòu ảnh hưởng của pháp luật châu Âu
lục đòa
Phạm vi điều chỉnh của luật Hồi giáo
Rất rộng rãi, bên cạnh việc điều chỉnh về pháp luật, đạo Hồi còn điều chỉnh về
các mặt đất đai tôn giáo. Điều này tạo ra những sự khác biệt giữa đạo Hồi và
pháp luật của các nước trên thế giớii
Cấu trúc của qui phạm pháp luật
Hồi giáo chỉ bao gồm 2 phần : giả đònh và qui đònh, không bao gồm phần chế
tài. Nhưng qui đònh về chế tài không được qui đònh 1 cách cụ thể trong kinh
Coran mà thông qua những qui đònh trong Sunna và các hình thức pháp luật

khác
Ví dụNgười theo đạo Hồi bò cấm uống rượu ( theo kinh Coran ) nhưng kinh
Coran không đưa ra chế tài hay hình phạt đối với hành vi vi phạm này mà
nó sẽ được qui đònh trong Sunna, đó là hình phạt đánh roi
Những qui phạm về pháp luật dân sự thương mại của đạo Hồi
23
Mang tính phát triển rất cao do là sự tiếp thu về pháp luật dân sự thương mại
của các nước Anh Mỹ và các nước thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục đòa
Kinh Coran có những qui phạm bắt buộc các thương nhân phải thực hiện 1 cách
tự nguyện và nghiêm túc các hợp đồng, các giao dòch thương mại cho nên từ rất
sớm các thương nhân Hồi giáo có ý thức rất cao trong việc tuân thủ các cam kết
của hợp đồng
 Các căn cứ phân đònh 1 hệ thống pháp luật quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Hồi
giáo là 2 điều kiện sau
Hồi giáo phải là tôn giáo chính thống hay là quốc đạo của 1 quốc gia
Pháp luật phải được xây dựng trên cơ sở đạo Hồi và những qui đònh của nó
Ví dụIndonesia, Thỗ Nhó kỳ không là quốc gia thuộc hệ thống pháp luật
Hồi giáo mà là hệ thống pháp luật thế tục
Nhận đònh sai : Như Indonesia – Thổ nhó kỳ ( ngoại lệ )
2 Pháp luật châu Âu lục đòa ( ngoại trừ Bắc Ailen – Vương quốc Anh )
2.1 Sự phổ cập
Các quốc gia thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục đòa có thể được phân thành 4 tiểu
hệ thống
• Nhóm Pháp nước Pháp đóng vai trò tiêu biểu điển hình, bao gồm Pháp, Ý,
Tây ban nha, Braxin …
• Nhóm Đức bao gồm Đức, Thụy sỹ, Thổ nhó kỳ, Hàn quốc, Nhật bản
• Nhóm Slavo bao gồm Nga Balan, Ucraina
• Nhóm Scandinavi ( khu vực phía Bắc châu Âu ) bao gồm Na uy, Thụy điển,
Phần lan, Ai len
24

2.2 Sơ lược về lòch sử hình thành
Hệ thống pháp luật châu Âu lục đòa được hình thành từ thế kỷ 12 trên cơ sở tiếp thu
của luật La mã
Nhận đònh : Pháp điển hóa được phát triển từ thế kỷ 18 với sự ra đời của
Napoleon
Sơ lược về luật La mã
Luật 12 bảng được xem là nguồn gốc cho sự hình thành của luật La mã. Tuy
nhiên nó chỉ tồn tại ở dạng sơ khai.
Đến đầu thế kỷ 6, hoàng đế Đông La mã Justinan I đã cho ban hành bộ luật
Copus Jusis Civilics vào năm 529. Bộ luật này tập hợp các chế đònh về dân luật
Từ 536, bộ luật này được sửa đổi bổ sung bởi những quy đònh mới trong bộ luật
Novels. Cuối thế kỷ 5 đầu thế kỷ 6, đế chế La mã bò sụp đổ nhưng pháp luật của
nó vẫn còn được áp dụng cho đến thế kỷ 11 và được lưu trữ tại các thư viện của
các trường đại học, các nhà thờ. Vào thế kỷ 11 diễn ra quá trình biên soạn, chú
giải, bình luận đối với luật La mã trong các trường đại học ở châu Âu lục đòa
Giai đoạn hình thành hệ thống pháp luật châu Âu lục đòa : thế kỷ 12 – 13
Sự phát triển của nền kinh tế Tiền-Hàng-Tiền đòi hỏi phải có 1 nguồn luật mới
phù hợp để điều chỉnh các quan hệ xã hội mới phát sinh trong khi các quốc gia
châu Âu chưa có 1 hệ thống pháp luật điển hình làm mẫu để giải quyết các vấn
đề mới phát sinh đó. Họ nhận ra rằng luật La mã có những qui đònh cụ thể, chi
tiết rõ ràng trong ngôn ngữ pháp lý và những qui đònh rất sáng tạo cho nên rất
25

×