Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Thuyết trình chính sách cổ tức từ góc nhìn tổng thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.42 KB, 18 trang )

CHÍNH SÁCH CỔ TỨC
Nhóm 2
TỪ GÓC NHÌN TỔNG THỂ

Bùi Quốc Hòa

Trương Hoàng Long

Đoàn Thị Bảo Ngọc

Nguyễn Thị Hải Ngọc

Lê Thị Như Quỳnh
(N. Bhattacharyya – Trường ĐH Manitoba, Winnipeg,
Canada)
Paper 1:

GVHD: TS. Trần Ngọc Thơ
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
4
Giới thiệu
1
2
3
5
CSCT không tương thích & thuế nhóm KH
Thông tin bất cân xứng & các mô hình phát tín hiệu
Giả thuyết dòng tiền tự do
Kết luận
3
1. GIỚI THIỆU


CSCT là một trong những thách thức lớn nhất
đối với các chuyên gia tài chính

“Càng nhìn vào bức tranh cổ tức, càng có cảm giác nó như một trò xếp hình mà các miếng ghép
không thể ghép với nhau.” (Black (1976))

“Cần phải có nhiều hơn nữa những nghiên cứu thực nghiệm và lý thuyết được tiến hành trước khi đi
đến một sự nhất trí trong vấn đề về cổ tức.” (Allen và Michaely (1995))


4
1. GIỚI THIỆU
Lintner (1956) lần đầu giới thiệu mô
hình điều chỉnh riêng phần tỉ lệ trả cổ
tức
Bond & Mogoue (1991) tiếp tục
phát triển ý tưởng của Lintner
Các mô hình nghiên cứu

Trong dài hạn: Các nhà quản lý tài chính thường đặt ra mục
tiêu cụ thể về tỉ lệ chi trả cổ tức, tương ứng mức LN

Trong ngắn hạn: có thể điều chỉnh phù hợp với kết quả và
phương án KD theo từng giai đoạn
 Sử dụng PP tự hồi quy để tìm ra các cách kết hợp khác nhau
giữa tốc độ điều chỉnh cổ tức & tỉ lệ cổ tức mục tiêu
5
2. CSCT không tương thích & thuế nhóm KH
Chính sách cổ tức không tương thích của MM
Chính sách cổ tức không tương thích của MM

o
Công ty thiết lập một kế hoạch đầu tư trước
o
Một khoản gia tăng cổ tức sẽ được tài trợ từ
nguồn thu từ phát hành thêm CP
o
Chính sách cổ tức không ảnh hưởng đến giá
trị cty

Giá trị thị trường tương lai sẽ không bị
ảnh hưởng bởi cổ tức hiện tại

Kế hoạch đầu tư được xây dựng một
cách độc lập

Lợi tức mà mỗi cổ đông kiếm được là
như nhau
Giả định
6
2. CSCT không tương thích & thuế nhóm KH
Chính sách cổ tức không tương thích của MM
Chính sách cổ tức không tương thích của MM
Không giải thích được tại sao doanh nghiệp, công chúng và những
nhà phân tích đầu tư lại quan tâm tới các thông báo về chính sách
cổ tức
Hạn chế
7
2. CSCT không tương thích & thuế nhóm KH
Phân nhóm khách hàng theo thuế
Phân nhóm khách hàng theo thuế

Sự hiện diện của thuế suất  các nhà đầu tư sẽ tạo ra những khách
hàng với sự lựa chọn khác nhau về tỷ lệ cổ tức
Thuế đánh trên cổ tức > thuế đánh trên lãi vốn


Thu nhập từ cổ tức < Thu nhập từ lãi vốn


Các nhà đầu tư muốn có tiền từ lãi vốn hơn cổ tức
8
2. CSCT không tương thích & thuế nhóm KH
Phân nhóm khách hàng theo thuế
Phân nhóm khách hàng theo thuế
Miller & Scholes (1978): Công ty có thể triệt tiêu cổ tức bằng chi phí lãi vay để
giảm thuế cổ tức xuống bằng không.
Allen et al (2000) & Baker & Wurgler (2004) đã phát triển lý thuyết chính sách cổ
tức liên quan tới nhóm khách hàng (nhà đầu tư)
9
3. MÔ HÌNH THÔNG TIN BCX & PHÁT TÍN HIỆU
Bhattacharyya (1979)
Heinkel (1978)
Người quản lý tài chính nắm các thông tin mật về
dòng tiền của cty, họ có thể phát tín hiệu về các
thông tin này thông qua điều chỉnh CSCT. Trong
trạng thái cân bằng, những cty có triển vọng TC
tốt sẽ phát đi những tín hiệu mạnh hơn (bằng việc
tăng mức trả cổ tức) và ngược lại.
Tương tự Bhat, các Cty tốt hơn sẽ trả mức cổ tức cao hơn. Mức trả
cổ tức được xem như tín hiệu để phân biệt giữa Cty có năng lực cao
& các cty có năng lực thấp hơn. Các Cty năng lực cao tuyên bố mức

trả cổ tức cao để thu hút đầu tư, sau đó họ đầu tư ít hơn mức tốt
nhất có thể và dùng phần chênh lệch để trả cổ tức. CP việc phát tín
hiệu chính là phần đầu tư bị mất. Các Cty năng thực thấp hơn làm
ngược lại.
Miller & Rock (1985), John and Williams (1985), Ambarish
et al (1987), Williams (1988) kế thừa ý tưởng & bổ sung thêm
các lý thuyết về cân bằng phát tín hiệu
10
3. MÔ HÌNH THÔNG TIN BCX & PHÁT TÍN HIỆU
Brennan & Thakor (1990): Cách thức chi trả cổ tức (công bố tỉ lệ cổ tức, mua lại CP không theo tỉ lệ
qua thị trường mở và qua chào giá) có ảnh hưởng đến quyết định của các nhóm cổ đông (có đầy đủ
thông tin & không có thông tin)
Bar-Yosef & Venezia (1991): Việc phát đi các tín hiệu về dòng tiền tương lai của Cty có ảnh
hưởng đến CS cổ tức (chính sách cổ tức và dòng tiền có sự cân xứng)
11
4. GIẢ THUYẾT DÒNG TIỀN TỰ DO
Các cổ đông sử dụng cổ tức làm tấm chắn để hạn chế việc đầu tư vượt
mức của các nhà quản trị Cty
Jensen
(1986)
Một chính sách cổ tức làm giảm dòng tiền tự do

làm giảm khả năng đầu tư vượt mức vào các
dự án không hiệu quả
12
4. GIẢ THUYẾT DÒNG TIỀN TỰ DO
Cổ tức được dùng để dịch chuyển vai trò kiểm soát
dòng tiền tự do từ các NQT sang cho các cổ đông

Yêu cầu các NQT tiếp cận thị trường vốn để tài trợ

cho các dự án mới

kỷ luật được áp đặt cho các NQT

làm giảm chi phí kiểm soát
Easterbrook (1984)
Easterbrook (1984)
13
4. GIẢ THUYẾT DÒNG TIỀN TỰ DO
Các NQT ở những Cty có dòng tiền mặt lớn có khuynh hướng đầu tư vào
các dự án sinh lợi thấp
Các NQT ở những Cty có dòng tiền mặt lớn có khuynh hướng đầu tư vào
các dự án sinh lợi thấp
Jensen
(1986)
Jensen
(1986)
14
5. KẾT LUẬN
Các nghiên cứu đã đưa ra rất nhiều kết luận
Lời giải về chính sách cổ tức trong môi trường tích hợp nhiều yếu tố vẫn vượt quá tầm
hiểu biết của tác giả
Giới hạn
15
5. KẾT LUẬN
16
5. KẾT LUẬN

Theo lý thuyết phát tín hiệu: thông tin giá trị doanh nghiệp cao hơn được phát đi bằng mức cổ tức cao hơn
 gia tăng cổ tức dẫn đến gia tăng thêm lợi nhuận bất thường trên công bố cổ tức


Cổ tức cao là một dấu hiệu của chi phí đại diện cao và kết quả là giảm lợi nhuận bất thường và giảm giá
trị doanh nghiệp

Lý thuyết dự đoán dòng tiền tự do (Easterbrook, 1984; Jensen, 1986) cho rằng những cổ tức cao sẽ tốt hơn
bởi vì cổ tức cao di chuyển tiền tự do từ tay nhà quản lý  những nhà quản lý có ít tiền hơn để tiêu tốn 
thông báo cổ tức càng thì lợi nhuận bất thường càng cao
17
5. KẾT LUẬN
Tính hợp lệ của một lý thuyết là mức độ tương đồng của nó với thực tế. Một nghiên cứu được tiến hành đúng
cách sẽ tính đến ý nghĩa thực tế của tất cả các lý thuyết và kiểm tra chúng cùng một lúc
Xin chân thành cảm ơn!

×