Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

An toàn vốn theo Basel trong hệ thống ngân hàng. Thực trạng và khả năng ứng dụng tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.99 KB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG
ĐỀ TÀI:
An toàn vốn theo Basel trong hệ thống NH.
Thực trạng và khả năng ứng dụng tại VN
GVHD : PGS.TS Trần Huy Hoàng
Nhóm thực hiện : Nguyễn Xuân Thùy
Bùi Quốc Hòa
Trương Hoàng Long
Lê Thanh Nam
Võ Trọng Hiếu
Tp.HCM, Tháng 10/2014

2
2/43
1. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CỦA HIỆP ƯỚC VỐN BASEL:
Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision -
BCBS) được thành lập vào năm 1974 bởi một nhóm các Ngân hàng Trung ương và
cơ quan giám sát của 10 nước phát triển (G10) tại thành phố Basel, Thụy Sỹ nhằm
tìm cách ngăn chặn sự sụp đổ hàng loạt của các ngân hàng vào thập kỷ 80. Hiện nay,
các thành viên của Ủy ban gồm đại diện ngân hàng trung ương hay cơ quan giám sát
hoạt động ngân hàng của các nước: Anh, Bỉ, Canada, Đức, Hà Lan, Hoa Kỳ,
Luxembourg, Nhật, Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ và Ý. Ủy ban được
nhóm họp 4 lần trong một năm.
Hội đồng thư ký của Ủy ban Basel được đề xuất bởi Ngân hàng Thanh toán Quốc tế
ở Basel, gồm 15 thành viên là những nhà giám sát hoạt động ngân hàng chuyên
nghiệp được biệt phái tạm thời từ các tổ chức tín dụng tài chính thành viên. Ủy ban
Basel và các tiểu ban sẵn sàng đưa ra những lời tư vấn cho các cơ quan giám sát hoạt
động ngân hàng ở tất cả các nước.


Ủy ban Basel không có bất kỳ một cơ quan giám sát nào và những kết luận của Uỷ
ban này không có tính pháp lý và yêu cầu tuân thủ đối với việc giám sát hoạt động
ngân hàng. Thay vào đó, Ủy ban Basel chỉ xây dựng và công bố những tiêu chuẩn và
những hướng dẫn giám sát rộng rãi, đồng thời giới thiệu các báo cáo thực tiễn tốt
nhất trong kỳ vọng rằng các tổ chức riêng lẻ sẽ áp dụng rộng rãi thông qua những
sắp xếp chi tiết phù hợp nhất cho hệ thống quốc gia của chính họ. Theo cách này, Ủy
ban khuyến khích việc áp dụng cách tiếp cận và các tiêu chuẩn chung mà không cố
gắng can thiệp vào các kỹ thuật giám sát của các nước thành viên.
Ủy ban báo cáo thống đốc ngân hàng trung ương hay cơ quan giám sát hoạt động
ngân hàng của nhóm G10. Từ đó tìm kiếm sự hậu thuẫn cho những sáng kiến của Ủy
ban. Những tiêu chuẩn bao quát một dải rất rộng các vấn đề tài chính. Một mục tiêu
quan trọng trong công việc của Ủy ban là thu hẹp khoảng cách giám sát quốc tế trên
hai nguyên lý cơ bản là: (1) không ngân hàng nước ngoài nào được thành lập mà
3
3/43
thoát khỏi sự giám sát; và (2) việc giám sát phải tương xứng. Để đạt được mục tiêu
đề ra, từ năm 1975 đến nay, Ủy ban Basel đã ban hành rất nhiều văn bản, tài liệu liên
quan đến vấn đề này.
Vào năm 1988, Ủy ban đã quyết định giới thiệu hệ thống đo lường vốn mà nó được
đề cập như là Hiệp ước vốn Basel (the Basel Capital Accord) hay Basel I. Hệ thống
này cung cấp khung đo lường rủi ro tín dụng với tiêu chuẩn vốn tối thiểu 8%. Basel I
không chỉ được phổ biến trong các quốc gia thành viên mà còn được phổ biến ở hầu
hết các nước khác có các ngân hàng hoạt động quốc tế. Đến năm 1996, Basel I được
sửa đổi với rất nhiều điểm mới. Tuy vậy, Hiệp ước vẫn có khá nhiều điểm hạn chế.
Để khắc phục những hạn chế của Basel I, tháng 6/1999, Uỷ ban Basel đã đề xuất
khung đo lường mới với 3 trụ cột chính: (i) yêu cầu vốn tối thiểu trên cơ sở kế thừa
Basel I; (ii) sự xem xét giám sát của quá trình đánh giá nội bộ và sự đủ vốn của các
tổ chức tài chính; (iii) sử dụng hiệu quả của việc công bố thông tin nhằm làm lành
mạnh kỷ luật thị trường như là một sự bổ sung cho các nỗ lực giám sát. Đến ngày
26/6/2004, bản Hiệp ước quốc tế về vốn Basel mới (Basel II) đã chính thức được ban

hành.
Lịch sử vắn tắt của Hiệp ước vốn Basel: (1) Năm 1988, Hiệp ước vốn Basel đầu tiên
(Basel I) ra đời và có hiệu lực từ 1992. (2) Năm 1996, Basel I được bổ sung thêm rủi
ro thị trường (được thực thi chậm nhất vào ngày 1/1/1998). (3) Tháng 6/1999, đề
xuất một khung Hiệp ước vốn mới với chương trình tư vấn lần thứ nhất (First
Consultative Package - CP1). (4) Tháng 1/2001, chương trình tư vấn lần thứ hai
(CP2). (5) Tháng 4/2003, chương trình tư vấn lần thứ ba (CP3). (6) Quý 4/2003,
phiên bản mới của Hiệp ước vốn (Basel II) được hoàn thiện. (7) Tháng 1/2007,
Basel II có hiệu lực. (8) Năm 2010, chấm dứt quá trình chuyển đổi.
2. NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA BASEL I VÀ BASEL II:

4
4/43

 !"
#$!%&' !()*+
,'$-'./01'.$23 
!4
#$5  6
789#:;</5/$/=#:0>:?@A&3/$B
C$D;E$' !)$
@AF 2. !)@
?G@A$/5H8II $4#$5  6?)
&-$$2.$@A;,(JK/$-)
@A3$L &@H&3&03 ;& 
;/$/M4
#:-3;L;7NO9PQR S#$-
/$/$ ?L7OTN9
#U)U'V;UNOW8IK)
U'V;A&0$NOWJK)$! ;0$NOXJK)

$! ;/Y/0$NOXZK;$! ;/F'/[0$NOX
\K4
7\9Q(&8)(&\;(&]# H-G
@/@A^' ! (;L;
;'3$[$_;4#$5
 6? ?Q(&8`Q(&\aQ(&]
Q(&8@A;</2bU;3 c<&d@A
1)@0-<&d30-;?)c'Q
C2 ;^;$e"f/217gA$ %$2.$9"gA$
5
5/43
$B 7'$/$?$/9.$31?)UA&(3
3$"gA$!0$<7<h$94
Q(&\7Q 9c'gA$ %$2.$011"f
&d3$3.$$-"f&d S<&d( A
 "1;iA&"Q?;E$j$.@ G$"kF @;
31?$;3V$034
Q(&]7f/$//@j9PQ?R.
7]9Q/$/$ ?L
OTNP#7#$-lV/$/&m$-/
-$0!39a#7nA@H@HlV/$/.$
-9
@//[/$/c'o'V $IK"
\IK"<$&8IIK444#/[/$/01&-3
.?-'/$//'i$.$?4
n2$! UD 0$/$/<@A$!
%&;p'8qJJ)r_G ?BMs[
/$//@jB&-V.$3.0$< ?5
2 ?p3@H'.$;!p'
8qqZ)G@At$;E$'!-&;$

;E$/$//@j4
u<v;%?);wU03$L $B'.!4/
2$B'.!H-01L%&!'
.$/$/?/C5&V.&;E$'V?
p5)U/$/;%701U?5 F ;<&d/$
/;%94n$/)d'$B'.!03)@01
&$.$/$/)01UA$m;$<.Ux
6
6/43

$5 n(@A;
 !"#.%&;< ?/*'H$*
+3./5*<$ !"k6?
'.;$(&%31$5'uH/^;
 -s/$/4
y$'$5 F 2'$5 y$&
@E;4$5  $v'E$)U<( $ ;$
RF  ?B<FmH!$L $!</5_)'U:
'&F0 'E$)@E!'$L $!'z<
$L H;3$ $)1;3'1*4
t<03$$'=/>
789#/V$5 E$;$< ?/*;R 4#U)_
;R $$B 7NO9;wJK$-U/$/
@4# ?$5)/$/@A3?! 
'&-$$'u/$/<)/$/;%7?
/$/.9;/$//@j4D;E$)3$
&;$;E$/$/<Ut$E)$;E$/$/
/@jU?${)@&$5-'E$$
;E$/$/;%4#/[/$/c'$L 'V
7mIK8|IKuH9;/(.?-';E$l!&.4

7\9#/V$5 E$;$.3
) (&3.32
=1>H;E$4#/?} (&'
0 $-$&3&3/$/'$'u)@/$/
)/$/$!@A)/$/<$!)/$/0-;/$
7
7/43
/&3&s)'$&@EA&.$<@E$3$5/$/d.$
7/$< /$094
('.o ?5R13/3$3'3
#V()3F&-$U' ?/*3$3@A
'VF?;$<'/$/;&-$U@A
'$!@AMR,'< ?/*'V;U4#V$)3
$3'3;$55/3;3$3;$l3'V;$
;$!@A)}@0-p$3'3;
-'- :;$$B "$3'3;$55$
'$3'3&vA&! [01$d;E$0!
 - ?/*?4#V)~$3'3;$50 ?!3
< ?/*'V;H'V$$B  ?4#V@)
$3'3;$55$&C$$.F B-'-'V;
01$-'<@E$'V$$B  ?;U
B?5 F t$?%&V! 'V;01@A< ?/*
/5'V$$B 4
7]9#/V3F&-$10$1$'
33 ?5R/@j4@/'
<33?5 F  3&-$10$1
$)m21$;LH( ;)'VF?;!
21$$5 !'V.?-';E$
/$/<)/$//@j)/$/;%; ?/*3
$3$;E$m.$/$/?4

n@;%?) 3/*&3/$B;2y$&@E'
V?@/)3@H'.$?@A
?5 F .'3'$.H)-'-;&d
8
8/43
m$L .$/$/H;<;%?)?;[z$-'$B
@A/$/4
• $B';E$
QL( /M;$< %&/ ;'$-$&3& -
s/$/< ?(=?5 F ;$$B >4#/0$)%&
/ $L H;3&@H&3&$)
3$3./)$3'3;0_ %/5 ?5R
/@j4fU) ?L3 -s $@A
p5C$[F&-$3$3;U
!u$B'/$/BU4
QL$V< ? '[
(-34$.H;E$'<
33&@H&3&)3$&3&0 ?!0B3
 -s $;3[4
QL.?-';E$/$/./$/ 3H4
.?-'H;E$/$/1 .?-'?5 F ;
$;E$'V/$/p5;10$R '3
$$!;L.?-'/$/;3/$/4
QL/[/$/ ?mI8II;@ G$H;E$
3 @E   #  VA& 3 ; &3  /$B 0$  !7€•f
€/$$‚/•'$&/$<f;&'94
 ?mI8|IuH;01Uu ?L)c'
-&(&5/;5$4
QL0ƒ %$-'/$/<:i/A;-'-4
m%;L0ƒ %$-'$B /$/H)@/

9
9/43
$L 0ƒ %H@i/A)-'-)&3$$<)%&
'.@E$;!7&$$$94
E$?)G.F 3L0$! ~\IG$
M?@/$&3&-$$(@A;
@A;3;Ru?5 F 0-
79B3V&UH;E$0-;
p0-$u&.$'01F!i/Am
&4#<-@/.$~\I)! $p'\I8\)
0 ?!33@EF3&<$5  6'E$;L;;@/
3$&3&$.HB0 ?!03?
$4
3. CÁC KHÁI NIỆM VỀ VỐN TỰ CÓ THEO PHÁP LUẬT VIỆT
NAM:
# $ %3V<p'8qqJ);U
c'&F$3/U;$L )3 ƒ</2;
'$-A03V< ?
@E4
k!#1@8]S\I8IS##nynn) ?B@ 
Vốn tự có là tổng vốn cấp 1 quy định tại Khoản 2 và vốn cấp 2 quy định tại Khoản
3, trừ đi các khoản phải trừ quy định tại Khoản 4 Điều này.
#.$„-\$L |U ?
2. Vốn cấp 1 gồm tổng các khoản quy định tại Khoản 2.1 Điều này trừ đi các khoản
phải trừ quy định tại Khoản 2.2 Điều này.
2.1. Các khoản để tính vốn cấp 1 gồm:
a) Vốn điều lệ (vốn đã được cấp, vốn đã góp);
b) Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ;
10
10/43

c) Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ;
d) Lợi nhuận không chia;
đ) Thặng dư cổ phần được tính vào vốn theo quy định của pháp luật, trừ đi phần
dùng để mua cổ phiếu quỹ (nếu có).
2.2. Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp 1 gồm:
a) Lợi thế thương mại;
b) Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm các khoản lỗ lũy kế;
c) Các khoản góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng khác;
d) Các khoản góp vốn, mua cổ phần của công ty con;
đ) Phần góp vốn, mua cổ phần của một doanh nghiệp, một quỹ đầu tư, một dự án
đầu tư vượt mức 10% tổng các khoản quy định tại Khoản 2.1 Điều này sau khi đã
trừ các khoản phải trừ quy định tại Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm d Khoản 2.2
Điều này.
e) Tổng các khoản góp vốn, mua cổ phần sau khi đã trừ phần vượt mức 10% quy
định tại Điểm đ Khoản 2.2 Điều này vượt mức 40% của tổng các khoản quy định tại
Khoản 2.1 Điều này sau khi đã trừ các khoản phải trừ quy định tại Điểm a, Điểm b,
Điểm c và Điểm d Khoản 2.2 Điều này, phần vượt mức đó sẽ bị trừ
Tại khoản 3 Điều 5 có quy định:
3. Vốn cấp 2 gồm tổng các khoản quy định tại Khoản 3.1 Điều này theo giới hạn quy
định tại Khoản 3.2 Điều này.
3.1. Các khoản để tính vốn cấp 2 gồm:
a) 50% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của pháp luật;
b) 40% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản tài chính theo quy định của pháp
luật;
11
11/43
c) Quỹ dự phòng tài chính;
d) Trái phiếu chuyển đổi do tổ chức tín dụng phát hành thỏa mãn các điều kiện sau:
(i) Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu là 5 năm;
(ii) Không được đảm bảo bằng tài sản của chính tổ chức tín dụng;

(iii) Tổ chức tín dụng không được mua lại theo đề nghị của người sở hữu hoặc mua
lại trên thị trường thứ cấp, hoặc tổ chức tín dụng chỉ được mua lại sau khi được
Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản với điều kiện việc mua lại không
ảnh hưởng đến các tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định;
(iv) Tổ chức tín dụng được ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theo nếu
việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh trong năm bị lỗ;
(v) Trong trường hợp thanh lý tổ chức tín dụng, người sở hữu trái phiếu chuyển đổi
chỉ được thanh toán sau khi tổ chức tín dụng đã thanh toán cho tất cả các chủ nợ có
bảo đảm và không có bảo đảm khác;
(vi) Việc điều chỉnh tăng lãi suất, kể cả việc điều chỉnh tăng phần lãi suất cộng thêm
vào lãi suất tham chiếu chỉ được thực hiện sau 5 năm kể từ ngày phát hành và được
điều chỉnh một (01) lần trong suốt thời hạn trước khi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ
thông.
đ) Các công cụ nợ khác thỏa mãn tất cả những điều kiện sau:
(i) Là khoản nợ mà trong mọi trường hợp, chủ nợ chỉ được thanh toán sau khi tổ
chức tín dụng đã thanh toán cho tất cả các chủ nợ có bảo đảm và không có bảo đảm
khác;
(ii) Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu trên 10 năm;
(iii) Không được đảm bảo bằng tài sản của chính tổ chức tín dụng;
(iv) Tổ chức tín dụng được ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theo nếu
việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh trong năm bị lỗ;
12
12/43
(v) Chủ nợ chỉ được tổ chức tín dụng trả nợ trước hạn sau khi được Ngân hàng Nhà
nước chấp thuận bằng văn bản;
(vi) Việc điều chỉnh tăng lãi suất, kể cả việc điều chỉnh tăng phần lãi suất cộng thêm
vào lãi suất tham chiếu chỉ được thực hiện sau 5 năm kể từ ngày ký kết hợp đồng và
được điều chỉnh một (01) lần trong suốt thời hạn của khoản vay.
3.2. Giới hạn khi xác định vốn cấp 2:
a) Tổng giá trị các khoản quy định tại Điểm d và Điểm đ Khoản 3.1 Điều này tối đa

bằng 50% giá trị vốn cấp 1.
b) Quỹ dự phòng tài chính tối đa bằng 1,25% tổng tài sản “Có” rủi ro quy định tại
Khoản 5 Điều này.
c) Trong thời gian 5 năm cuối cùng trước khi đến hạn chuyển đổi, thanh toán, sau
mỗi năm gần đến hạn chuyển đổi, thanh toán, giá trị các khoản quy định tại Điểm d
và Điểm đ Khoản 3.1 Điều này phải khấu trừ 20% giá trị ban đầu.
d) Tổng giá trị vốn cấp 2 tối đa bằng 100% giá trị vốn cấp 1.
„-o$L | ?30-&-$/m0{$;U@ 
4. Các khoản phải trừ khi tính vốn tự có:
4.1. 100% số dư nợ tài khoản đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của pháp
luật;
4.2. 100% số dư nợ tài khoản đánh giá lại tài sản tài chính theo quy định của pháp
luật.
4. CÁC TỶ LỆ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ:
4.1. Hệ số giới hạn huy động vốn:

13
13/43
- Tổng nguồn vốn huy động: Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết
kiệm, phát hành kỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi để huy động vốn, các khoản
tiền giữ hộ và đợi thanh toán, tiền gửi của Kho bạc Nhà nước (nếu có).
- Vốn tự có của ngân hàng gồm: Vốn điều lệ và Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, Quỹ
dự phòng tài chính, Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, Lợi nhuận không chia (Vốn cấp
1).
- Theo Pháp lệnh ngân hàng năm 1990, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng
thương mại phải =< 20 lần vốn tự có. Điều đó có nghĩa H1 >= 5%.
- Ý nghĩa: Nhằm mục đích giới hạn mức huy động vốn của ngân hàng để tránh tình
trạng khi ngân hàng huy động vốn qúa nhiều vượt quá mức bảo vệ của vốn tự có làm
cho ngân hàng có thể mất khả năng chi trả. Theo Pháp lệnh NH 1990: H1 = 5%
(Huy động vốn không quá lớn, không quá nhỏ so khả năng chi trả của NH)

- Ở góc độ khác, một số quốc gia còn dùng hệ số này để bảo hộ các ngân hàng trong
nước đối với thị trường tiền gửi trong giai đoạn đầu của hội nhâp kinh tế quốc tế
(Theo công văn số 1210/NHNN-CNH của Ngân hàng Nhà nước, các chi nhánh
Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam được nhận tiền gửi VNĐ theo tỷ lệ trên mức
vốn được cấp của chi nhánh với mức tiền gửi tối đa và theo lộ trình cụ thể: từ ngày
1/1/2007, tỷ lệ được huy động là 650% vốn được cấp; từ ngày 1/1/2008 là 800% vốn
được cấp; từ ngày 1/1/2009: 900% vốn được cấp; từ ngày 1/1/2010: 1000% vốn
được cấp và sau ngày 1/1/2011 sẽ được đối xử quốc gia đầy đủ).
4.2. Hệ số tỷ lệ giữa vốn tự có so tổng tài sản có:

- Hệ số này được đưa ra để đánh giá mức độ rủi ro của tổng tài sản cóa của một
ngân hàng. Thông thường, ngân hàng nào gặp phải sự sụt giảm về tài sản (do rủi ro
xuất hiện) càng lớn thì lợi nhuận của ngân hàng đó càng giảm thấp. Vì vậy, hệ số
14
14/43
này cho phép tài sản của ngân hàng sụt giảm ở một mức độ nhất định so với vốn tự
có của ngân hàng.
- Ở Việt Nam, quy chế đảm bảo an toàn kinh doanh đối với các tổ chức tín
dụng được ngân hàng nhà nước đưa ra thông qua quyết định 107/QĐ/NH5 (ngày
9/6/1992) buộc các tổ chức tín dụng phải thường xuyên duy trì tỉ lệ tối thiểu giữa
vốn tự có so với tổng giá trị tài sản có ở mức 5%.
Ý nghĩa:
- Tổng tài sản càng lớn thì rủi ro càng lớn -> VTC phải đủ lớn để bảo vệ NH
- H2 nhỏ ->VTC nhỏ ->Nợ phải trả quá lớn, rủi ro cao.
4.3. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (Hệ số Cooke, hệ số siết cổ
tín dụng, CAR: Capital Adequacy Ratios):
- Tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài, phải duy trì tỷ lệ an toàn
vốn tối thiểu 9% giữa vốn tự có so với tổng tài sản "Có" rủi ro của tổ chức tín dụng
(tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ).
- Ngoài việc duy trì tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ, tổ chức tín dụng phải thực hiện Báo

cáo tài chính hợp nhất theo quy định của pháp luật, phải đồng thời duy trì tỷ lệ an
toàn vốn tối thiểu 9% trên cơ sở hợp nhất vốn, tài sản của tổ chức tín dụng và công
ty trực thuộc (tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất).
Tổng tài sản có rủi ro quy đổi = Σ(Tài sản có nội bảng x Hệ số rủi ro) + Σ(Tài sản
(cam kết) ngoại bảng x Hệ số chuyển đổi x Hệ số rủi ro)
Khoản 5 điều 5 TT13/2010/TT-NNHN quy định:
5. Tổng tài sản “Có” rủi ro là tổng giá trị tài sản “Có” xác định theo mức độ rủi ro
và giá trị tài sản “Có” tương ứng của cam kết ngoại bảng xác định theo mức độ rủi
ro.
15
15/43
Tài sản “Có” xác định theo mức độ rủi ro được tính bằng tích số của giá trị tài sản
“Có” và hệ số rủi ro tương ứng của tài sản “Có” quy định tại Khoản 5.1, Khoản
5.2, Khoản 5.3, Khoản 5.4, Khoản 5.5 và Khoản 5.6 Điều này.
Tài sản “Có” tương ứng của cam kết ngoại bảng xác định theo mức độ rủi ro được
tính bằng tích số giữa giá trị của cam kết ngoại bảng và hệ số chuyển đổi quy định
tại Khoản 6.3 và hệ số rủi ro quy định tại Khoản 6.4 Điều này.
5.1. Tài sản “Có” có hệ số rủi ro bằng 0% gồm:
a) Tiền mặt;
b) Vàng;
c) Tiền gửi tại Ngân hàng Chính sách xã hội theo quy định về tín dụng đối với người
nghèo và các đối tượng chính sách khác;
d) Các khoản phải đòi bằng Đồng Việt Nam đối với Chính phủ Việt Nam, Ngân
hàng Nhà nước hoặc được Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước bảo lãnh;
đ) Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá do chính tổ chức tín dụng
phát hành;
e) Các khoản phải đòi bằng Đồng Việt Nam được bảo đảm bằng giấy tờ có giá do
chính tổ chức tín dụng phát hành; Các khoản phải đòi được bảo đảm hoàn toàn
bằng tiền mặt, sổ tiết kiệm, tiền ký quỹ, giấy tờ có giá do Chính phủ, Ngân hàng Nhà
nước phát hành;

g) Các khoản phải đòi đối với Chính phủ Trung ương, Ngân hàng Trung ương các
nước thuộc OECD;
h) Các khoản phải đòi được bảo đảm bằng chứng khoán của Chính phủ Trung ương
các nước thuộc OECD hoặc được bảo lãnh thanh toán bởi Chính phủ Trung ương
các nước thuộc OECD.
5.2. Tài sản “Có” có hệ số rủi ro bằng 20% gồm:
16
16/43
a) Các khoản phải đòi đối với tổ chức tín dụng khác ở trong nước và nước ngoài,
bao gồm các khoản phải đòi bằng ngoại tệ;
b) Các khoản phải đòi đối với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương; các khoản phải đòi bằng ngoại tệ đối với Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng
Nhà nước;
c) Các khoản phải đòi bằng ngoại tệ được bảo đảm bằng giấy tờ có giá do chính tổ
chức tín dụng phát hành. Các khoản phải đòi được bảo đảm bằng giấy tờ có giá do
tổ chức tín dụng khác thành lập tại Việt Nam phát hành;
d) Các khoản phải đòi đối với tổ chức tài chính nhà nước; các khoản phải đòi được
bảo đảm bằng giấy tờ có giá do các tổ chức tài chính nhà nước phát hành;
đ) Kim loại quý (trừ vàng), đá quý;
e) Các khoản phải đòi đối với các tổ chức tài chính quốc tế và các khoản phải đòi
được các tổ chức này bảo lãnh thanh toán hoặc được bảo đảm bằng chứng khoán
do các tổ chức này phát hành;
g) Các khoản phải đòi đối với các ngân hàng được thành lập ở các nước thuộc
OECD và các khoản phải đòi được bảo lãnh thanh toán bởi các ngân hàng này;
h) Các khoản phải đòi đối với các công ty chứng khoán được thành lập ở các nước
thuộc OECD có tuân thủ những thỏa thuận quản lý và giám sát về vốn trên cơ sở rủi
ro và những khoản phải đòi được các công ty này bảo lãnh thanh toán;
i) Các khoản phải đòi đối với các ngân hàng được thành lập ngoài các nước thuộc
OECD, có thời hạn còn lại dưới 1 năm và các khoản phải đòi có thời hạn còn lại
dưới 1 năm được các ngân hàng này bảo lãnh thanh toán.

5.3. Tài sản “Có” có hệ số rủi ro bằng 50% gồm:
a) Các khoản đầu tư dự án theo hợp đồng của công ty tài chính theo quy định về tổ
chức và hoạt động của công ty tài chính;
17
17/43
b) Các khoản phải đòi có bảo đảm toàn bộ bằng nhà ở, quyền sử dụng đất, nhà ở
gắn với quyền sử dụng đất của bên vay hoặc những tài sản này được bên vay cho
thuê nhưng bên thuê đồng ý cho bên cho thuê dùng làm tài sản thế chấp trong thời
gian thuê.
5.4. Tài sản “Có” có hệ số rủi ro bằng 100% gồm:
a) Các khoản góp vốn, mua cổ phần, trừ các khoản góp vốn, mua cổ phần vào công
ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết, các khoản phải trừ khỏi vốn cấp 1 quy
định tại Điểm c, Điểm d, Điểm đ và Điểm e Khoản 2.2 Điều này;
b) Các khoản phải đòi đối với các ngân hàng được thành lập ở các nước không
thuộc OECD, có thời hạn còn lại từ 1 năm trở lên, và các khoản phải đòi có thời
hạn còn lại từ 1 năm trở lên được các ngân hàng này bảo lãnh thanh toán;
c) Các khoản phải đòi đối với chính quyền trung ương của các nước không thuộc
OECD, trừ trường hợp cho vay bằng đồng bản tệ và nguồn cho vay cũng bằng đồng
bản tệ của các nước đó.
d) Các khoản đầu tư máy móc, thiết bị, tài sản cố định và bất động sản khác theo
quy định của pháp luật.
đ) Các khoản phải đòi khác ngoài các khoản phải đòi quy định tại Khoản 5.1,
Khoản 5.2, Khoản 5.3, Khoản 5.4, Khoản 5.5 và Khoản 5.6 Điều này.
5.5. Tài sản “Có” có hệ số rủi ro bằng 150% gồm các khoản cho vay các công ty
con, công ty liên doanh, công ty liên kết của tổ chức tín dụng, trừ các khoản phải
đòi quy định tại Khoản 5.6 Điều này.
5.6. Tài sản “Có” có hệ số rủi ro bằng 250% gồm:
a) Các khoản cho vay để đầu tư chứng khoán;
b) Các khoản cho vay các công ty chứng khoán;
c) Các khoản cho vay nhằm mục đích kinh doanh bất động sản.

18
18/43
6. Tài sản “Có” tương ứng của cam kết ngoại bảng tính theo mức độ rủi ro được
xác định theo nguyên tắc và thứ tự như sau:
6.1. Chuyển giá trị các cam kết ngoại bảng thành giá trị tài sản “Có” tương ứng
theo hệ số chuyển đổi quy định tại Khoản 6.3 Điều này.
6.2. Nhân giá trị tài sản “Có” tương ứng của từng cam kết ngoại bảng với hệ số rủi
ro tương ứng quy định tại Khoản 6.4 Điều này.
6.3. Hệ số chuyển đổi của các cam kết ngoại bảng:
a) Cam kết ngoại bảng có hệ số chuyển đổi 100% gồm các cam kết không thể hủy
ngang, thay thế hình thức cấp tín dụng trực tiếp, nhưng có mức độ rủi ro như cấp tín
dụng trực tiếp, gồm:
(i) Bảo lãnh vay;
(ii) Bảo lãnh thanh toán;
(iii) Các khoản xác nhận thư tín dụng; Thư tín dụng dự phòng bảo lãnh tài chính
cho các khoản cho vay, phát hành chứng khoán; Các khoản chấp nhận thanh toán
bao gồm các khoản chấp nhận thanh toán dưới hình thức ký hậu, trừ các khoản
chấp nhận thanh toán hối phiếu quy định tại Điểm c.(ii) Khoản 6.3 Điều này.
b) Cam kết ngoại bảng có hệ số chuyển đổi 50% gồm các cam kết không thể hủy
ngang đối với trách nhiệm trả thay của tổ chức tín dụng, gồm:
(i) Bảo lãnh thực hiện hợp đồng;
(ii) Bảo lãnh dự thầu;
(iii) Bảo lãnh khác;
(iv) Thư tín dụng dự phòng ngoài thư tín dụng quy định tại Điểm a.(iii) Khoản 6.3
Điều này;
(v) Các cam kết khác có thời hạn ban đầu từ 1 năm trở lên.
19
19/43
c) Cam kết ngoại bảng có hệ số chuyển đổi 20% gồm các cam kết liên quan đến
thương mại, gồm:

(i) Thư tín dụng không hủy ngang;
(ii) Chấp nhận thanh toán hối phiếu thương mại ngắn hạn, có bảo đảm bằng hàng
hóa;
(iii) Bảo lãnh giao hàng;
(iv) Các cam kết khác liên quan đến thương mại.
d) Các cam kết ngoại bảng có hệ số chuyển đổi 0%, gồm:
(i) Thư tín dụng có thể hủy ngang;
(ii) Các cam kết có thể hủy ngang vô điều kiện khác.
đ) Hệ số chuyển đổi của các hợp đồng giao dịch lãi suất:
(i) Có kỳ hạn ban đầu dưới 1 năm: 0,5%
(ii) Có kỳ hạn ban đầu từ 1 năm đến dưới 2 năm: 1,0%
(iii) Có kỳ hạn ban đầu từ 2 năm trở lên: 1,0% cho phần kỳ hạn dưới 2 năm cộng
thêm (+) 1,0% cho mỗi năm tiếp theo.
e) Hệ số chuyển đổi của các hợp đồng giao dịch ngoại tệ:
(i) Có kỳ hạn ban đầu dưới 1 năm: 2,0%
(ii) Có kỳ hạn ban đầu từ 1 năm đến dưới 2 năm: 5,0%
(iii) Có kỳ hạn ban đầu từ 2 năm trở lên: 5,0% cho phần kỳ hạn dưới 2 năm cộng
thêm (+) 3,0% cho mỗi năm tiếp theo.
6.4. Hệ số rủi ro của giá trị tài sản “Có” tương ứng của từng cam kết ngoại bảng
như sau:
20
20/43
a) Cam kết ngoại bảng được Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước bảo lãnh
thanh toán hoặc được bảo đảm hoàn toàn bằng tiền mặt, sổ tiết kiệm, tiền ký quỹ,
giấy tờ có giá do Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước phát hành: Hệ số rủi ro là 0%.
b) Cam kết ngoại bảng được bảo đảm bằng bất động sản: Hệ số rủi ro là 50%.
c) Các hợp đồng giao dịch lãi suất, hợp đồng giao dịch ngoại tệ và cam kết ngoại
bảng khác: Hệ số rủi ro là 100%.
* Ý nghĩa của hệ số H3: Mức độ rủi ro mà các ngân hàng được phép mạo hiểm trong
sử dụng vốn cao hay thấp tùy thuộc vào độ lớn vốn tự có của ngân hàng, cụ thể: đối

với những ngân hàng có vốn tự có lớn thì nó được phép sử dụng vốn với mức độ liều
lĩnh lớn với hy vọng đạt được lợi nhuận cao nhất, nhưng rủi ro cũng sẽ cao hơn và
ngược lại.
Khi xác định hệ số H3 có thể xảy ra các trường hợp sau:
- Nếu H3 = 9% ngân hàng này đã có một tỷ lệ hợp lý giữa vốn tự có với mức độ rủi
ro trong sử dụng tài sản.
- Nếu hệ số H3 > 9%: mức độ rủi ro thấp, ngân hàng sử dụng vốn qúa an toàn, có thể
bị giảm sút lợi nhuận. Nguyên nhân:
+ Ngân hàng dùng vốn cho dự trữ qúa nhiều so với vốn đưa vào kinh doanh.
+ Trong tài sản có sinh lợi thì ngân hàng lại qúa chú trọng vào những tài sản có mức
độ rủi ro thấp, nên lợi nhuận mang lại không cao.
+ Do ngân hàng tăng vốn quá nhanh trong khi tốc độ đầu tư và cho vay tăng chậm
hơn.
- Nếu hệ số H3 < 9%: Mức độ rủi ro lớn, vốn tự có của ngân hàng không đủ sức bảo
vệ do ngân hàng:
+ Vốn tự có của ngân hàng quá thấp so với quy mô sử dụng vốn của ngân hàng.
21
21/43
+ Do ngân hàng dành vốn cho dự trữ qúa ít còn vốn đưa vào kinh doanh lại chiếm tỷ
trọng lớn.
+ Trong tài sản có sinh lợi thì ngân hàng lại chú trọng đến khoản cho vay không có
đảm bảo. Bên cạnh đó, ngân hàng lại đầu tư vào các chứng khoán công ty, xí nghiệp
thay vì đầu tư vào chứng khoán do chính phủ phát hành.
4.4. Hệ số giới hạn cho vay, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có
giá:
4.4.1. Đối với một khách hàng:
- Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng không được vượt
quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng.
- Tổng mức cho vay và số dư bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng
không được vượt quá 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng.

4.4.2. Đối với nhóm khách hàng có liên quan:
- Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một nhóm khách hàng có liên
quan không được vượt quá 50% vốn tự có của tổ chức tín dụng, trong đó mức cho
vay đối với một khách hàng không được vượt quá tỷ lệ quy định trên.
- Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một nhóm khách hàng
có liên quan không được vượt quá 60% vốn tự có của tổ chức tín dụng.
4.4.3. Tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng không có bảo đảm, cấp tín dụng
với những điều kiện ưu đãi cho các doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền
kiểm soát và phải tuân thủ các hạn chế sau đây:
- Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một doanh nghiệp mà
tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát không được vượt quá 10% vốn tự có của tổ
chức tín dụng.
22
22/43
- Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với các doanh nghiệp mà
tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát không được vượt quá 20% vốn tự có của tổ
chức tín dụng.
- Đối với công ty trực thuộc tổ chức tín dụng là công ty cho thuê tài chính, tổ chức
tín dụng được cấp tín dụng không có bảo đảm với mức tối đa không được vượt quá
5% vốn tự có của tổ chức tín dụng nhưng phải đảm bảo các hạn chế quy định
4.5. Giới hạn cho thuê tài chính:
4.5.1. Tổng mức cho thuê tài chính đối với một khách hàng không được vượt quá
30% vốn tự có của công ty cho thuê tài chính.
4.5.2. Tổng mức cho thuê tài chính đối với một nhóm khách hàng có liên quan
không được vượt quá 80% vốn tự có của công ty cho thuê tài chính, trong đó mức
cho thuê tài chính đối với đối với một khách hàng không được vượt quá tỷ lệ quy
định trên.
4.6. Giới hạn góp vốn, mua cổ phần:
4.6.1. Tổ chức tín dụng chỉ được dùng vốn tự có để góp vốn, mua cổ phần vào doanh
nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác

4.6.2. Mức góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng trong một doanh nghiệp, quỹ
đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác không được vượt quá 11% vốn điều lệ
của doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng đó. Tổng mức góp vốn,
mua cổ phần của tổ chức tín dụng và các công ty trực thuộc của tổ chức tín dụng
trong cùng một doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác không
được vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức
tín dụng đó.
4.6.3. Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng trong tất cả các doanh
nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác, cấp vốn điều lệ cho các
23
23/43
công ty trực thuộc của tổ chức tín dụng không được vượt quá 40% vốn điều lệ và
quỹ dự trữ của tổ chức tín dụng.
- Góp vốn, mua cổ phần là việc tổ chức tín dụng dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để
góp vốn cấu thành vốn điều lệ, mua cổ phần của các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng
khác, cấp vốn điều lệ cho các công ty trực thuộc của tổ chức tín dụng; góp vốn vào
quỹ đầu tư, góp vốn thực hiện các dự án đầu tư; bao gồm cả việc uỷ thác vốn cho
các pháp nhân, tổ chức, doanh nghiệp khác thực hiện đầu tư theo các hình thức nêu
trên.
- Công ty trực thuộc của tổ chức tín dụng là công ty do tổ chức tín dụng cấp 100%
vốn điều lệ, có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập bằng vốn tự có để hoạt động
trên lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và quản lý, khai thác, bán tài sản trong
quá trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay và tài sản mà Nhà nước giao cho tổ chức tín
dụng xử lý thu hồi nợ.
5. THỰC TRẠNG TRƯỚC VÀ SAU ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN
HIỆP ƯỚC BASEL TẠI VIỆT NAM:
… ?'1;U'/2$5  /[(B
3$3'V/.0$<
1 !4#.$Q$n')p/@C;
 1@A 'u$3 -/

/3'$5 )$!@A)0!.$43
V@H /$3'3n)†?~$3'
3$ $7r~D#…~9}@-$B'$Lt$Q$
n' 1@/$L H!)33$3p$
)/U('.;$p;UB
-'-$4‡$;E$_;$
$B 7'V;$$B 9) ?BU$5 F $5
… ?!\qˆS8qqqS…‡nynn| ?;L3_-'-
24
24/43
/.@H'.$7ny#94#.$
 ??)_;$$B @Al3JK@
&@H&3&H$-;@&-3l3$F
4
‡!p'\II|)nynnG… ?!o|ˆS\II|S…‡nynn
;E$_;$$B ;wJK@&@H&3&
3G$!&%@H$<$4
k!p'\I8I)nynn#1@8]S##nynn?!
… ?!o|ˆS\II|S…‡nynn)_$$B 5qK
;&@H&3&3Gm@E$!&%4n@;%?)
 -sn@E$;E$'V;3ny# 1@E
 6' !4# ?$5)/.;$ -s
;l‰-mUH  -s;^'1}@m$3
 -/1?3ny#G(?$L c.$F$-$
 ?!B-'-';'.4
5.1 Thực trạng mức đủ vốn của các NHTM Việt Nam trên cơ
sở đối chiếu với chuẩn mực Việt Nam:
#**$_;$$B 3
Q$n'UB$]$$.@ 
7$9~$$.V(Š&<… ?!\qˆS8qqqS…‡nynn|

 ?;L3_-'-/.ny#4
#j$0‹?)0$ny#n@E01-'-@A'V
;$$B 4#.$j$$B'p'\III)/@E/._
Al(  3)U ?H<w!&3-3ny#n
@E)&G/$!&(&8\4III_c<@E$<.(&/3$
&$! u$;E$j$.\Ip'Bp;Uony#
25
25/43

×