Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Thuyết trình MÔ HÌNH CHỨNG KHOÁN HÓA CÁC KHOẢN CHO VAY THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 40 trang )

MÔ HÌNH CHỨNG KHOÁN HÓA
CÁC KHOẢN CHO VAY THỰC
TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG
DỤNG Ở VIỆT NAM
GVHD: PGS.TS Trần Huy Hoàng
Danh sách nhóm:
1. Nguyễn Thị Ngọc Cẩm
2. Vũ Quỳnh Hoa
3. Trịnh Thị Liên
4. Nguyễn Thị Hoài Linh
5. Đoàn Thị Thanh Thủy
6. Tạ Quang Vũ
1
I

Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ
chứng khoán hoá các khoản nợ
II

Thực trạng chứng khoán hoá hiện
nay
III

Khả năng ứng dụng tại VN
NỘI DUNG
2
1

Khái niệm chứng khoán hóa
2


Đặc tính các loại tài sản có thể chứng khoán hóa
3

Các thành viên liên quan
4

Điều kiện cần thiết để chứng khoán hóa các khoản nợ
4

Lợi ích và rủi ro của chứng khoán hóa
I. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ chứng
khoán hóa các khoản nợ
3
1. Khái niệm chứng khoán hóa

Theo OECD (1995)- Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế thì chứng khoán
hóa là việc phát hành các chứng khoán có tính khả mại được đảm bảo không
phải từ khả năng thanh toán của chủ thể phát hành mà bằng nguồn thu dự
kiến có được từ các tài sản đặc biệt. Khái niệm này cho thấy: Khả năng sinh
lời của tài sản dùng làm đảm bảo sẽ quyết định thu nhập và mức độ rủi ro
của chứng khoán phát hành. Như vậy, chứng khoán hóa được bảo đảm
không phải bằng khả năng thanh toán của chủ thể phát hành.

Theo Ủy ban Chứng khoán của Mỹ (SEC), chứng khoán hóa là việc tạo ra
các chứng khoán dựa trên dòng tiền cố định hoặc mang tính tuần hoàn của
một tập hợp cố định tách biệt các khoản phải thu hoặc các tài sản tài chính.
Các chứng khoán này tùy theo cấu trúc thời hạn của chúng sẽ được chuyển
đổi thành tiền

Trong khoảng thời gian nhất định kèm theo những quyền hưởng lợi khác và

quyền đối với Tài sản được sử dụng nhằm đảm bảo việc trả nợ hoặc phân
phối định kỳ các khoản thu được cho người sở hữu chứng khoán.
4
2.Đặc tính các loại tài sản có thể được chứng khoán
hóa

Tài sản phải được quy về dòng tiền

Tính hợp pháp

Tính nhượng bán

Tính phân tán rủi ro

Tính độc lập với người khởi tạo

Tính đồng nhất của tài sản
5
Tài sản phải được quy về dòng tiền
Yếu tố cơ bản của loại tài sản đem chứng khoán hóa là
phải phát sinh một dòng tiền từ con nợ. Giá trị của mỗi
dòng tiền lại phụ thuộc vào phương thức thanh toán đã
thỏa thuận giữa các bên ban đầu.
Nguyên tắc cơ bản của chứng khoán hóa là phải luôn có
một dòng tiền chảy qua giữa người đi vay, người cho vay,
trung gian đặc biệt rồi tới nhà đầu tư. Tuy nhiên, trong
trường hợp lãi suất trên thị trường thấp, người đi vay sẽ
tìm cách vay tiền để thanh toán cho ngân hàng, và ngân
hàng chịu rủi ro trả trước.
6

Tính hợp pháp
Tài sản phải được chứng nhận quyền sở hữu hợp pháp của
chủ sở hữu và không có bất cứ sự tranh chấp nào xảy ra
khi nhượng bán. Và đặc biệt là tài sản không phải nằm
trong danh mục hàng cấm của Nhà nước
7
Tính nhượng bán
Những tài sản đem thế chấp phải là những tài sản có tính
nhượng bán tương đối cao trên thị trường nhằm đảm bảo
cho các nhà đầu tư trong trường hợp người đi vay bị phá
sản thì vẫn có những thứ tài sản đảm bảo thanh toán.
Những tài sản đảm bảo thường là nhà cửa, ô tô…
8
Tính phân tán rủi ro
Tài sản phải có tính phân tán rủi ro hoặc rủi ro được đảm
bảo bởi một tỷ lệ hỗ trợ tín dụng cần thiết.
Toàn bộ danh mục tài sản có thể coi là 1 tài sản có thể dự
tính được khả năng thanh toán của nó. Trong trường hợp
một số tài sản trong danh mục hoạt động tốt, triển vọng
thanh toán cao có ảnh hưởng tích cực tới danh mục tài sản
cho vay thì sẽ được phân tích theo hướng làm hấp dẫn toàn
bộ danh mục đem chứng khoán hóa.
9
Tính độc lập với người khởi tạo
Sự tồn tại hay khả năng sinh lời của tài sản hoàn toàn độc
lập với sự tồn tại của người khởi tạo, thậm chí ngay cả khi
người khởi tạo phá sản. Để làm được điều này cần:

Quá trình lập hợp đồng phải rõ ràng, người khởi tạo phải
chuyển nhượng hoàn toàn các giấy tờ pháp lý cho trung

gian đặc biệt và không được dùng tài sản thế chấp nhiều
lần vào các mục đích khác.

Ngân hàng đã có sự thẩm định tư cách tín dụng của
người đi vay, đồng thời mặc dù đã chuyển nhượng các
chứng từ liên quan cho SPV nhưng tổ chức khởi tạo vẫn
giám sát hoạt động thanh toán của người đi vay để
hưởng phí dịch vụ
10
Tính đồng nhất của tài sản
Người khởi tạo tập hợp các loại tài sản khác nhau lại thành
danh mục rồi bán cho SPV. Tiếp đó, SPV lại tập hợp các
danh mục từ các tổ chức khác nhau để phân tích, làm tăng
tính hấp dẫn của tài sản rồi từ đó phát hành chứng khoán ra
công chúng.
Tuy nhiên nguyên tắc tập hợp tài sản là phải có tính đồng
nhất. Nó yêu cầu bản thân tổ chức khởi tạo cũng như SPV
phải phân tích, tính toán để tạo được một tập hợp tài sản
hợp lý mà đủ lớn.
11
3. Các thành viên liên quan

Khách hàng

Tổ chức khởi tạo

Trung gian đặc biệt (SPV)

Nhà đầu tư
12

Khách hàng
Là những người có những hợp đồng tín dụng, khoản phải
trả… từ các định chế tài chính, ngân hàng thương mại …
13
Tổ chức khởi tạo
Là các doanh nghiệp tài chính hoặc phi tài chính có những
khoản mục tài sản cần chứng khoán hóa.
Bản thân tổ chức khởi tạo không phải là người chịu trách
nhiệm thanh toán khoản tiền khi đã chuyển quyền nhận các
lợi ích từ tài sản cho Trung gian đặc biệt. Do đó, dù xếp
hạng tín dụng thấp, các tổ chức khởi tạo vẫn có thể phát
hành những chứng khoán có chất lượng cao.
14
Trung gian đặc biệt (SPV)
Là một tổ chức độc lập hợp pháp với các biện pháp đặc biệt
nhằm tăng tính hấp dẫn của các loại chứng khoán phát
hành (SPV).
SPV mua lại quyền nhận các khoản phải thu từ tổ chức
khởi tạo và tiến hành định ra một mức giá thích hợp cho
khoản phải thu mà nó sẽ mua lại, sau đó phát hành chứng
khoán có thứ hạng khác nhau ra công chúng đầu tư.
SPV phải đáp ứng những yêu cầu pháp lý như vốn pháp
định, điều lệ hoạt động. Khi có một sự kiện rủi ro xảy ra
dẫn tới sự phá sản của SPV thì những hợp đồng đang thực
hiện vẫn sẽ tiếp tục cho đến khi kết thúc nhưng do 1 SPV
khác hoặc tổ chức khởi tạo đảm nhận
15
Nhà đầu tư
Bao gồm: các quỹ hưu trí, quỹ tương trợ, công ty bảo
hiểm,…

ABS cung cấp cho giới đầu tư một công cụ tài chính có
tính an toàn tương đối cao với lợi tực hợp lý mà khó có thể
tìm được ở các loại chứng khoán do các tổ chức có hạng
thứ hạng tín dụng thấp phát hành. Ngoài ra, số lượng lớn
các nhà đầu tư đã tạo ra một vòng tuần hoàn ảo làm tăng
tính lỏng cho thị trường ABS.
16
Mô hình chứng khoán hóa
17
Người đi vay
Nhà đầu tư
SPV
Nhà khởi tạo
Cho vay khoản
X, lãi suất r1
lãi suất r2
theo HĐTD
Lãi suất r4 theo
HĐTD
Lãi suất r3 –
thanh toán
chứng khoán
4.Điều kiện cần thiết để chứng khoán hóa các khoản nợ

Nhu cầu bán nợ - cung về chứng khoán
hóa

Nhu cầu mua nợ- cầu về chứng khoán hóa
18
5. Lợi ích và rủi ro của chứng khoán hóa các khoản nợ


Lợi ích của chứng khoán hóa:

Nguồn tài trợ ngoại bảng tăng lên

Tránh được sự suy giảm của thị trường

Cải thiện được tỷ số tài chính

Cải thiện thứ hạng tín dụng

Quản lý rủi ro tốt hơn

Yêu cầu nguồn vốn thấp hơn
19
5. Lợi ích và rủi ro của chứng khoán hóa các khoản nợ

Một số rủi ro thường gặp trong chứng
khoán hóa :

Rủi ro phải mua lại các chứng khoán đã phát
hành

Rủi ro chất lượng danh mục giảm

Rủi ro liên quan đến chứng khoán hóa các
khoản tín dụng tuần hoàn
20
Khó khăn
Thực trạng

Thuận lợi
II. Thực trạng Chứng khoán hoá
21
1. Chưa có hệ thống pháp luật phù hợp
2. TTCK còn sơ khai, công cụ phái sinh chưa phát triển
3. Tiến trình cải cách của các NHTM còn chậm chạp
4. Thận trọng trước tấm gương Khủng hoảng ở Mỹ do
hoạt động quá mức của CKH bất động sản
Những khó khăn cho CKH

22
Chưa có hệ thống pháp luật phù hợp.

Hiện hay, chưa có văn bản pháp luật cụ
thể nào đưa ra các quy định cụ thể về hoạt
động cũng như cách thức áp dụng kỹ thuật
CKH.

Chính phủ cũng chưa có một chính sách
hay chương trình nào thúc đẩy về phát
triển thị trường CKH.

23
TTCK VN còn sơ khai

Công cụ phái sinh chưa phát triển.

Các tổ chức hỗ trợ cũng như thị trường
phi tập trung còn kém phát triển.


Hiện vẫn chưa có ngân hàng đầu tư.

24
Tiến trình cải cách của các NHTM còn chậm chạp

Năng lực tài chính của nhiều NHTM còn yếu, nợ
quá hạn cao và tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Các tỷ lệ về chi phí nghiệp vụ và khả năng sinh lời
của các NHTM đều thua kém các ngân hàng trong
khu vực, khả năng thiết lập các quỹ dự phòng bị hạn
chế và khả năng thanh khoản thấp, chưa đáp ứng
được yêu cầu về năng lực quản lý.

NHTM cũng chưa thực sự nhận ra sự cần thiết của
mô hình CKH.

25

×