Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Công ty xuất nhập khẩu với Lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.21 KB, 22 trang )

Lời nói đầu
Trong bất cứ một hình thái kinh tế nào, nhất là trong thời kỳ kinh tế thị tr-
ờng hiện nay. Muốn tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp phải có các phơng
pháp quản lý và sử dụng nguồn nhân lực sao cho hợp lý để có hiệu quả cao nhất.
Lao động là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh .
nếu doanh nghiệp có những phơng pháp quản lý cũng nh đào tạo đội ngũ lao động
tốt thì nhất định doanh nghiệp đó sẽ thành công sản xuất kinh doanh mà doanh
nghiệp đó đã lựa chọn.
Chính vì lẽ đó em lựa chọn đề tài thực tập về công tác quản lý và sử dụng lao
động tại công ty xuất nhập khẩu với lào.Mong rằng qua đợt thực tập này sẽ giúp
em củng cố lại những kiến thức mà em đã đợc học tại trờng và đợc học hỏi thêm
về công tác quản lý và sử dụng lao động trong thực tế trong công ty.
Nội dung của báo cáo em xin trình bày với hai phần.
Phần I: Tóm lợc tình hình chung của công ty xuất nhập khẩu với Lào.
Phần II: Thực trạnh công tác quản lý lao động ở công ty xuất nhập khẩu với
Lào.
Trong suốt thời gian thực tập tại công ty. Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhng
do trình độ thực tế và nhận thức còn hạn chế. Chắc chắn sẽ không tránh khỏi
những sai xót, vì vậy em rất mong đợc sự hớng dẫn và chỉ bảo thêm của các thầy
cô hớng dẫn cũng nh các cô các bác trong công ty để em rút ra đợc những kinh
nghiệm và làm tốt hơn nữa.


Phần I:
1
Tóm lợc tình hình chung của công ty
xuất nhập khẩu với lào
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty xuất nhập khẩu với Lào.
1.1.Giới thiệu sơ qua về công ty.
-Tên đơn vị: Công ty xuất nhập khẩu với lào.
-Tên giao dịch: VILEXIM Hà Nội.


-Ngày thành lập: 24-02-1987.
-Công ty đợc thành lập lại là doanh nghiệp nhà nớc tại quyết định số 332/TM-
TCCB. Ngày 31/03/1993 của Bộ Thơng Mại.
-Trụ sở chính của công ty đặt tại:
P4A.Đờng Giải Phóng,Quận Thanh Xuân, Hà Nội.
-Điện thoại giao dịch của công ty:
8.691.493..6,8.649.169,8.694.171..5.
Fax:84-4-8.694.168.
-Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
+kinh doanh xuất nhập khẩu.
+gia công sản xuất hàng xuất khẩu.
+Kinh doanh dịch vụ lắp ráp sửa chữa xe máy.
+Liên doanh liên kết đàu t sản xuất.
+Xuất khẩu lao động.
-Tổ chức cán bộ công nhân viên gồm:120 ngời
-Bộ máy kinh doanh gồm có:
+6 phòng kinh doanh xuất nhập khẩu , dịch vụ và đầu t.
+1 chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh.
+Đại diện VILEXIM tại Lào.
+1 chi nhánh tại Hải Phòng.
- Bộ máy quản lý của công ty gồm có:
+Phòng kế hoạch tổng hợp.
+ Phòng tổ chức hành chính.
2
-Tổ chức đảng: chi bộ đảng trực thuộc đsảng uỷ cơ quan Bộ Tài Chính.
-Tổ chức công đoàn: Công đoàn cơ sở trực thuộc công đoàn thơng mại du lịch Việt
Nam.
1.2. Quá trình phát triển của công ty xuất nhập khẩu với Lào.
Tiền thân của công ty xuất nhập khẩu với lào là công ty Biên Giới, sau đó đổi
thành công ty xuất nhập khẩu Việt Nam là một trong những đơn vị kinh doanh của

Việt Nam có quan hệ kinh tế, thơng mại từ lâu năm, có uy tín sâu rộng không
những với các bạn hàng mà với cả nhân dân các bộ tộc Lào.
Chức năng chính của công ty là giao nhận vận chuyển hành viện trợ, vay nợ của
chính phủ Việt Nam, của các nớc Xã Hội Chủ Nghĩa và các tổ chức quốc tế cho
cách mạng Lào và Campuchia. Ngoài ra còn làm nhiệm vụ trao đổi hàng hoá giữa
Việt Nam với Lào và Campuchia.
Từ năm 1987, do tình hình nhiệm vụ chính trị thay đổi, các nớc đều có xu hớng
chuyển sang cơ chế thị trờng, tổng công ty xuất nhập khẩu Việt Nam đợc tach ra
làm hai công ty đó là;
- công ty xuất nhập khẩu với lào và công ty xuất nhập khẩu với Lào
VILEXIM chuyên buôn bán với nớc bạn Lào .
- Công ty xuất nhập khẩu với Campuchia-VIKAMEX chuyên buôn bán với
Canpuchia.
Thời kỳ đầu mới tách, công ty xuất nhập khẩu với Lào còn thực hiện việc trao
đổi hàng hoá giữa Việt Nam và nớc bạn Lào theo hiệp định thơng mại dài hạn
1986 1990 và nghị định th hàmg năm đợc ký giữa hai chính phủ, thanh toán
bằng Rúp Clearing lấy giá SEV làm cơ sở.
Từ cuối những năm 1989, ngoài việc trao đổi hàng hoá theo nghị định th,
công ty còn buôn bán với Lào theo hình thức trả chậm hay thanh toán theo L/C
bằng ngoại tệ tự do, cùng với việc phát triển theo cơ chế thị trờng việc trao đổi
hàng hoá theo nghị định th không còn nữa và VILEXIM cũng không thể chỉ
buôn bán với bạn Lào mà còn phải tìm cách bơn trải ra nhiều thị trờng khác
nữa nh; Hàn Quốc, ấn Độ, Trung Quốc Chính vì vậy mà mặt hàng và ph ơng
thức kinh doanh của công ty cũng đa dạng hơn rất nhiều nh: xuất nhập khẩu,
nhận uỷ thác xuất nhập khẩu, kinh doanh nội địa tạm nhập tái xuất chuyển
3
khẩu, liên doanh liên kết đầu t, xuất khẩu các mặt hàng nông sản, tiểu thủ công
cơ khí, lạc nhân, gạo, cà phê, hoa hồi, đậu các loại Công ty nhập các mặt
hàng: Nguyên vật liệu phục vụ sản xuất sắt, thép, nhôm, kẽm, dây emay, bình
lọc nớc,

1.3. Đánh giá sự phát triển của công ty qua mấy năm từ 1998-2002.
4
Qua bảng trên ta thấy kim ngạch của doanh nghiệp luôn luôn vợt kế hoạch
năm đạt cao nhất là năm 1998 đạt 133%. Kim ngạch trung bình đạt 23,44 triệu
USD nộp ngân sách tăng từ 25 tỷ VND năm 1998 lên 42 tỷ VND năm 2002 năm
nào công ty làm ăn cũng có lãi đời sống của cán bộ công nhân viên đợc cải thiện.
Công tác xuất nhập khẩu luôn luôn đợc coi trọng riêng năm 1999 kim ngạch
xuất đã vợt kim ngạch nhập trong năm nay công ty đã xuất siêu. năm 2000 xuất
khẩu cũng vợt trên mức 10 triệu USD tăng hơn năm 1999là 1,3 triệu USD và đạt
108%.
Năm 2001 do việc kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nên lợi
nhuận bị giảm xuống còn 178 triệu VND công ty cha hoàn thành kế hoạch đợc
giao chỉ đạt có 27,4%.
Năm 2002 vừa qua công ty đã rất cố gắng để khắc phục hậu quả của năm 2001
để lại. Doanh thu của doanh nghiệp đã tăng so với kế hoạch là 100 tỷ USD đã đạt
143,5% nộp ngân sách 42 tỷ VND. Và lợi nhuận tăng 10 triệu VND so với kế
hoạch đạt 101,5%.
Tóm lại tình hình kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu với lào là tơng đối
tốt luôn luôn đạt kế hoạch và nộp ngân sách đầy đủ, riêng năm 2001 công ty đã
không đạt đợc kế hoạch đề ra do một số nguyên nhân khách quan chi phí vận
chuyển bốc rỡ, chi phí lu kho, và các loại chi phí khác quá nhiều...
1.4. Chức năng và nhiệm vụ cả công ty hiện nay.
Công ty xuất nhập khẩu với lào trực thuộc Bộ Thơng Mại là một công ty xuất
nhập khẩu nên nó có chức năng là thực hiện việc xuất nhập khẩu hàng hoá giữa
Việt Nam với các nớc Lào, Hàn Quốc ,Malãyia...và nhiều nớc khác trên trong khu
vực cũng nh trên thế giới. Công ty trực tiếp đầu t , liên doanh sản xuất và nhập
khẩu vật t, nguyên liệu phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của công ty, công ty
nhận uỷ thác xuất nhập khẩu, xuất khẩu lao động sang Lào, Campuchia, Hàn
Quốc..theo nhu cầu của ngời lao động.
Trong quá trình phát triển công ty luôn tìm tòi, sáng tạo để xây dựng và tổ

chức các kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhgiên cứu khả năng kinh doanh, nhu cầu
5
của thị trờng về tiêu thụ các loại sản phẩm ở trong nớc cũng nh ở nớc ngoài, với
mục đích nhằm đa ra các biện pháp đẻ thúc đẩy quan hệ kinh tế, thơng mại giữa
Việt Nam với các nớc trong khu vực cũng nh các nớc trên thế giới. Và nhất là
công ty phải luôn tuân thủ các chính sách chế độ, pháp luật của nhà nớc trong việc
quản lý, kinh tế, tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và trong giao dịch đối ngoại.
Thực nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh doanh và các cam kết mà công ty đã ký kết.
Công ty cần có các biện pháp nâng cao chất lợng hàng hoá với mục đích nâng cao
sức cạnh tranh để mở ộng thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc.
2.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh, tổ chức bộ máy
quản lý của công ty xuất nhập khẩu với lào.
2.1. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban trong công ty.
Ban giám đốc: là ngời chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và bộ chủ quản về toàn
bộ hoạt động của công ty, là ngời chỉ đạo, giao chỉ tiêu kế hoạch cho các phòng
nghiệm vụ. Ban giám đốc có các quyền hạn và nghĩa vụ theo quy định của nhà n-
ớc.
Các đơn vị trực thuộc :có trách nhiệm tìm kiếm các bạn hàng, thu gom hàng
hoá, thực hiện các thơng vụ xuất, nhập khẩu do công ty giao cho. Ngoài ra còn đại
diện cho công ty giải quyết các vấn đề khác có liên quan đến hoạt động kinh
doanh của công ty.
Các phòng kinh doanh: Tực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu, tổ chức hạch
toán nội bộ, đợc quyền chủ động hạch toán kinh doanh tên cơ sở các phơng án
giám đốc xét duyệt, bảo đảm tự trang trải các chi phí và kinh doanh phải có lãi.
Phòng kế toán tài vụ: Làm công tác hạch toán chung cho các hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu của công ty. Hiện nay công tác hạch toán kế toán của công
ty đã chuyển từ hình thức kế toán tập chung sang hình thức kế toán vừa tập chung,
vừa theo hình thức kế toán theo từng đơn vị. Một số đơn vị thực hiện hạch toán kế
toán theo đúng hoạt động xuất nhập khẩu của mình, phù hợp với pháp luật Việt
Nam rồi báo cáo với phòng kế toán tài vụ của công ty. Ngoài ra bộ phận này còn

có trách nhiệm tìm nguồn vốn bổ sung, đáp ứng kịp thời nhiệm vụ kinh doanh của
công ty.
6
Phong quản lý hành chính: Lập ra các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn cho hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty, đa ra các chỉ tiêu hoạt động cho các
đơn vị kinh doanh, thực hiện các chế độ khen thởng, phân phối tiền lơng cho các
bộ công nhân viên trong công ty, điều chỉnh hoặc bổ xung các quy định có tính
nguyên tắc giúp ban giám đốc công ty điều hành và quản lý các phòng kinh doanh
đạt hiệu quả tuỳ theo từng tình hình cụ thể của từng giai đoạn.
Công tác tổ chức bộ máy kinh doanh và việc quản lý kinh doanh của công ty
ngày càng đợc hoàn thiện, phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
xuất nhập khẩu của công ty. Công tác quản lý tài chính từ hình thức tập chung
sang hình thức phân công quản lý tài chính từng phần cho các đơn vị. Cơ cấu tổ
chức bộ máy của công ty thảo mãn yếu tố: Bảo đảm cho ban giám đốc theo dõi đ-
ợc hoạt động của các bộ phận nhằn phát huy có hiệu quả năng lực của mỗi cá
nhân, mỗi đơn vị trong công ty.
Sơ đồ tổ chức quản lý trong công ty.


7
Phần 2
thực trạng công tác quản lý lao động ở công ty
xuất nhập khẩu với lào
1. Vấn đề quản lý nguồn nhân lực ở công ty xuất nhập khẩu với Lào.
1.1. Đặc điểm về lao động.
Trong ba yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, lao động là yếu tố có tính
chất quyết định nhất, sử dụnh tốt nguồn lao động đợc biểu hiện trên các mặt số l-
ợng, chất lợng và thời gian lao động tận dụng hết khả năng lao động của mỗi một
ngời là một yếu tố hết sức quan trọng để nâng cao lợi nhuận cho công ty. Theo số
lợng thống kê năm 2002 công ty xuất nhập khẩu với lào có tổng số cán bộ công

nhân viên trong công ty là 120 ngời, trong đó có 35 lao động là lao động hợp đồng
theo thời vụ, số lao động nữ chiếm 1/3 tổng số cán bộ công nhân viên trong công
ty.
Theo trình độ đào tạo: Số lao động trong công ty 2/3 là lao động có trình độ
đại học về chuyên môn, còn lại là lao động kỹ thuật và lao động nghề nghiệp và d-
ới đại học.
Bảng 1: Trình độ lực lợng lao động đã đào tạo của công ty xuất nhập khẩu
với lào.
Trình độ đào tạo. Số lợng. (ngời) %so với tổng số.
Đại học 80 66,66
Cao đẳng, trung học
chuyên nghiệp
20 16,67
Lao động kỹ thuật và
nghiệp vụ
20 16,67

1.2. Tuyển chọn và bố trí sử dụng lao độnh.
8

×