Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Sản phẩm của học sinh tham dự thiết học tích hợp liên môn bài tự nhiên châu phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.11 KB, 19 trang )

Tự nhiên Châu Phi
1. Khí hậu và cảnh quan chính

Châu phi có khí hậu khô nóng, nhiệt độ trung bình tương đối cao.

Nguyên nhân:
-
Đại bộ phận diện tích châu Phi nằm giữa hai chí tuyến Bắc-Nam, chịu
ảnh hưởng của hai giải áp xuất cao
-
Châu Phi có hình khối, kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ, nên sự ảnh
hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
-
Nằm cạnh lục địa Á-Âu, gió từ lục địa này thổi vào mang tính chất khô
và khó gây mưa
-
Chịu ảnh hưởng lớn của các dòng biển lạnh: Ben-ghê-la, Ca-na-ri
1.Khí hậu và cảnh quan

Lượng mưa tương đối ít và phân bố không đều,
mưa nhiều ở vùng xích đạo và cận xích đạo và
giảm dần về hai chí tuyến, hình thành những
hoang mạc lớn và lan ra sát biển.
1. Khí hậu và cảnh quan chính

Châu Phi có khí hậu khô nóng, nhiệt độ trung bình tương đối cao.

Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn và lan
ra sát biển


Cảnh quan chính: hoang mạc và xavan Xa-ha-ra là hoang mạc
lớn nhất thế giới
2.Địa hình của Châu Phi

Châu Phi là một cao nguyên khổng lồ, cao trung bình
khoảng 700m, độ cao tương đối đồng đều, trừ 1
vài miền ven biển phía Tây và miền đất thấp Bắc Phi,
phần lớn diện tích Châu Phi cao hơn 200m.

Có thể chia địa hình Châu Phi thành 2 khu vực lớn
với ranh giới là 1 đường thẳng kéo dài theo hướng Tây
Nam - Đông Bắc từ Benghela đến Macxauat.
Các miền địa hình chính

Miền địa hình Tây Bắc: tương đối thấp so với miền Đông Nam, phần lớn có độ cao hơn 200m

Miền địa hình Ðông Nam: là 1 miền đất cao bao gồm các cao nguyên phía Ðông, miền
núi Nam Phi và một số cao nguyên, bồn địa phía Tây từ bán đảo Xômali đến hạ lưu sông
Dămbedơ, cao trung bình khoảng 2000m, có đặc điểm là sườn đông tương đối dốc, sườn phía
tây thoải dần
3.Hệ thống sông ngòi và hồ

Mạng lưới sông ngòi ở châu Phi kém phát triển và phân bố không đều.

Chế độ nước sông phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa

Hầu hết các sông ở châu Phi có nhiều thác, các thác lớn tập trung ở hạ lưu.


Châu Phi có rất nhiều hồ kiến tạo điển hình nhất thế giới, đa số các hồ có dạng kéo dài và rất sâu.

Một số hồ tàn tích phân bố trong các miền khô hạn, lớn
nhất là hồ Sat hồ nước ngọt ở độ cao 300 m, sâu 7 m. Các hồ có giá trị giao thông, điều hòa nước, khai
thác thủy sản và du lịch.
4.Khoáng sản

Khoáng sản Châu Phi phong phú đa dạng. các loại có trữ lượng lớn
là vàng, kim cương, uran, đồng, phôtpho, dầu mỏ.

Vàng tập trung nhiều nhất ở Cộng hòa Nam Phi, Namibia, Dimbabuê, Gana, Tandania, Kênia.

Kim cương: Nam Phi, Namibia, Angôla và Daia.

Vùng Trung Phi có nhiều mỏ đa kim, trong đó đồng đóng vai trị quan trọng nhất nên còn được gọi là "Vòng đai
đồng Trung Phi

Vùng núi Atlat ở Bắc Phi có các mỏ đa kim, côban, môlipđen, chì và kẽm.

Dầu mỏ: tập trung nhiều ở các nước Bắc Phi ( Angiêri, Libi, Ai Cập

Than đá: Nam Phi, Daia, Madagaxca.

Phốtphorít: phân bố dọc rìa phía Bắc lục địa rải ra từ Marôc đến Ai Cập.
- Khoáng sản bị khai thác mạnh và không đúng cách.
- Nhiều công ti tư bản nước ngoài, vì lợi nhuận đã khai thác quá mức
 Nguồn tài nguyên khoáng sản bị cạn kiệt, môi trường bị tàn phá.
Vì: Châu Phi đã từng bị thực dân xâm chiếm trong thời gian dài và khai thác tài nguyên

thiên nhiên cạn kiệt, vào những năm đầu của thế kỷ XX.
5.Rừng

Bị khai thác quá mức để lấy gỗ, chất đốt

Khai thác rừng bừa bãi để mở rộng diện tích canh tác
Đất đai của nhiều khu vực bị hoang hoá, nhất là ven các hoang mạc và bán hoang mạc
- Tài nguyên rừng bị tàn phá, môi trường bị ô nhiễm.
Rừng châu Phi còn là nơi cư trú của rất
nhiều loài động vật trên thế giới.
Ô nhiễm môi trường là vấn đề cấp bách đối với đa số quốc gia châu
Phi

Giải pháp :
- Khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Áp dụng các biện pháp thuỷ lợi để hạn chế sự khô hạn
- Tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân
- Được nhiều quốc gia giúp đỡ trong đó có Việt Nam

×