Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

VẬN DỤNG LÝ THUYẾT CHỦ NGHĨA TRONG SÁNG VÀ ĐÁNH GIÁ HÀNH ĐỘNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA IBM, CAMPBELL SOUP VÀ LẤY MỘT VÍ DỤ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.84 KB, 19 trang )

BÀI TIỂU LUẬN
VẬN DỤNG LÝ THUYẾT CHỦ NGHĨA TRONG SÁNG VÀ ĐÁNH GIÁ HÀNH ĐỘNG ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH CỦA IBM, CAMPBELL SOUP VÀ LẤY MỘT VÍ DỤ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
TP. HỒ CHÍ MINH, NGÀY 31/03/2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Giảng viên: LÊ THANH TRÚC
Nhóm thực hiện: Nhóm 6
1. NGUYỄN THI KIM LOAN
2. TRẦN BẠCH ĐẰNG
3. MAI THANH HIỀN
4. NGUYỄN NGỌC HIẾU
5. NGUYỄN TRẦN TRUNG KHẢI
6. LÊ VĂN QUẾ
7. NGUYỂN NHỰT TÂN
DANH SÁCH NHÓM 6
NỘI DUNG
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐĐKD CỦA IBM, CAMPELL SOUP
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐĐKD CỦA IBM, CAMPELL SOUP
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
VÍ DỤ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM Á CHÂU
VÍ DỤ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM Á CHÂU
Khái niệm chủ nghĩa vị kỷ:
Một hành vi đúng đắn hay chấp nhận được về đạo đức khi:

Nó mang lại lợi ích cho một ai đó.


Hệ quả mà hành vi đó mang lại cho đối tượng đó.
KHÁI NIỆM
“Mèo trắng hay mèo đen không quan trọng miễn là bắt được chuột”
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
PHÂN LOẠI
CHỦ NGHĨA VỊ KỶ
CHỦ NGHĨA VỊ KỶ TRONG SÁNG
CHỦ NGHĨA VỊ KỶ TẦM
THƯỜNG
Mỗi quyết định hướng tới việc
đạt lợi ích của cá nhân
(mang đậm nét thực dụng)
Chú trọng lợi ích trước mắt
Sẵn sàng hành động để đạt lợi ích
và mục tiêu của mình(WIN) bằng
mọi giá (LOSS)
Kém hiệu quả
(Nỗ lực của cá nhân là rất lớn
nhưng kết quả đạt được rất ít)
Chủ nghĩa vị kỷ
tầm thường
Mỗi quyết định đều xét tới
lợi ích của nhiều người.
Vẫn ưu tiên lợi ích bản thân hơn.
Lợi ích người khác là tiền đề để
thực hiện mục tiêu cá nhân.
Chủ nghĩa vị kỷ
trong sáng
Được khống chế bằng các quy định
pháp lý, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp

không bị coi là vô đạo đức.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐĐKD CỦA IBM, CAMPELL
SOUP
CÔNG TY IBM

Mục đích:

Hưởng mức thuế thấp hơn do được chiết khấu.

Tăng doanh số trong tương lai.

Mở rộng thị phần vào thị trường giáo dục.

Mặt tích cực:

Các trường phát triển sự nghiệp giáo dục.

Học sinh, sinh viên được sử dụng máy tính.

Hệ quả tiêu cực:

Thất thoát thu thuế.

Sinh viên ra trường chỉ biết sử dụng máy của IBM.

Nhận định của dư luận: IBM đã lợi dụng hoạt động ủng hộ máy tính để:

Trục lợi, né tránh thuế nhằm tăng doanh số.

Mở rộng thị phần bằng cách chủ yếu tác động vào đối tượng khách hàng

trẻ, bị động là học sinh, sinh viên.

Nhận

định của nhóm:
Hành động đạo đức kinh doanh của IBM
là chủ nghĩa vị kỷ tầm thường.
Doanh số tăng do công ty đặt người
sử dụng vào tư thế bị động phải sử
dụng sản phẩm.
Mỗi quyết định hướng tới việc
đạt lợi ích của cá nhân, chú trọng
lợi ích trước mắt, kém hiệu quả về lâu dài.
CÔNG TY CAMPBELL SOUP

Mục đích: gây quỹ từ thiện bằng chương trình “ kế hoạch nhỏ” của học sinh. Công ty không kêu gọi
sự hảo tâm và các khoản đóng góp từ thiện.

Mặt tích cực:

Gây quỹ cho nhà trường.

Học sinh có ý thức lao động và tiết kiệm.

Giảm ô nhiễm môi trường.

Doanh số công ty tăng.

Hệ quả tiêu cực: Túi tiền và khẩu vị của cha mẹ học sinh bị ảnh hưởng.


Nhận định của dư luận:
doanh số của công ty đã tăng
lên trông thấy và công ty đã
thu lời đủ để bù đắp những
chi phí “ từ thiện” đã bỏ ra.
Hành động đạo đức kinh doanh của
CAMPBELL SOUP
là chủ nghĩa vị kỷ trong sáng.
Các quyết định đều xét tới lợi ích
của nhiều người.
Lợi ích người khác là tiền đề để
thực hiện mục tiêu cá nhân, trong đó
vẫn duy trì được lợi ích bản thân
là tăng trưởng doanh số.

Nhận định của nhóm:
Doanh số tăng là do sự hưởng ứng của
đông đảo đối tượng người tiêu dùng.
Vẫn bị chỉ trích từ dư luận,
nhưng hoạt động này mang tính nhân văn sâu sắc,
thay đổi ý thức thế hệ trẻ về lao động,
tiết kiệm và bảo vệ môi trường.

Chương trình “Gấu Đỏ Gắn Kết Yêu Thương”
được Thực Phẩm Á Châu phối hợp với Quỹ
Bảo Trợ Trẻ Em Việt Nam thực hiện.

Hai đối tác chuyên môn của chương trình là
Bệnh viện Nhi Đồng 2 và Bệnh viện Nhi Trung
Ương.


Công ty kiểm toán quốc tế KPMG giám sát các
hoạt động tài chính.
VÍ DỤ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM Á CHÂU

Thông điệp của Gấu Đỏ đưa ra là: Thêm 1 gói mì, thêm 1 hy vọng cho trẻ mắc bệnh hiểm nghèo (nếu bạn mua
một gói mỳ Gấu Đỏ, bạn đã góp 10 đồng để cứu chữa cho những bệnh nhi nghèo bị bệnh nan y).

Mặt tích cực:

Kêu gọi cộng đồng chung tay góp sức chăm sóc, hỗ trợ bệnh nhi nghèo.

Tăng doanh số công ty.

Mặt tiêu cực - Nhận định của dư luận:

Dư luận bức xúc vì em bé trong clip quảng cáo là diễn viên đóng vai, không phải là bệnh
nhân.

Số tiền mà mì Gấu Đỏ nói sẽ trích ra là 10 đồng/1 gói mì  quá ít so với lợi nhuận của
doanh nghiệp.

Khách hàng cảm thấy bị lừa dối và phản đối việc Mì Gấu Đỏ lợi dụng tính nhân văn,
lòng trắc ẩn của mọi người để thu lợi.

Nhận định của nhóm:

Chương trình “Gấu Đỏ Gắn Kết Yêu Thương” là chủ nghĩa vị kỷ trong sáng.

Doanh nghiệp đã quá đà trong việc khơi dậy lòng trắc ẩn của khách hàng.

KẾT LUẬN
Ranh giới giữa hoạt động đạo đức kinh doanh
vị kỷ trong sáng và vị kỷ tầm thường rất mong manh,
luôn luôn có nhận định trái chiều về các hoạt động này.
THANKS YOU!

×