Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề cương môn học bậc cao học: Tài chính công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.75 KB, 6 trang )

Học phần này tập trung nghiên cứu vai trò và quy mô khu vực công, gồm cơ sở
lý luận về sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế (thất bại thị trường và tái
phân phối); các công cụ phân tích lý thuyết tài chính công; ngoại tác; phân tích
chính sách chi tiêu công, gồm các công cụ phân tích ngân sách, hàng hóa công,
phân tích lợi ích và chi phí, lựa chọn công.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA: TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC BẬC CAO HỌC

MÔN HỌC: TÀI CHÍNH CÔNG
SỐ TÍN CHỈ: 3

1. Giảng viên phụ trách

Học hàm/ học vị, họ và
tên
Bộ môn/ Ban Email liên lạc
PGS.TS Sử Đình Thành Tài chính - Tiền tệ
PGS.TS Nguyễn Ngọc
Hùng
Thuế
PGS.TS Nguyễn Hồng
Thắng
Tài chính công
TS. Bùi Thị Mai Hoài Tài chính - Tiền tệ

2. Điều kiện tiên quyết
Học viên hoàn thành học phần: Kinh tế vi mô và vĩ mô
3. Giới thiệu môn học
Học phần này tập trung nghiên cứu các mô hình lý thuyết và công cụ được


chính phủ sử dụng để can thiệp vào nền kinh tế gồm: phân phối và hiệu quả, lý
thuyết ngoại tác; mô hình cung cấp hàng hóa công tôi ưu, phân tích lợi ích và
chi phí các dự án đầu tư công, lý thuyết lựa chọn công và phân cấp tài khóa tối
ưu.
4. Các mục tiêu học tập
Sau khi học xong học phần này, học viên nâng cao kỹ năng phân tích chính
sách công; đánh giá tác động chính sách công đến hiệu quả phân bổ, công bằng
xã hội và ổn định kinh tế.
5. Phương pháp giảng dạy
 Học viên phải đọc trước ở nhà những tài liệu theo yêu cầu đã được hướng dẫn
cụ thể trong đề cương của môn học.
 Cách thức làm việc trong từng buổi học: Giáo viên hệ thống lại những nội dung
đã yêu cầu học viên đọc trước buổi học, giải đáp các câu hỏi thắc mắc, chữa bài
tập và phân tích về các câu hỏi thảo luận.
 Cách thức liên lạc trao đổi chính giữa giáo viên và học viên: email
6. Tài liệu học tập, tham khảo
§ Tài liệu bắt buộc:
Tài chính công và phân tích chính sách thuế, chủ biên PGS. TS Sử Đình
Thành, Nhà Xuất Bản Lao động, 2009.
§ Tài liệu tham khảo
Public finance, HarveyRosen, Princeton University, 2005
Tài chính công, tài liệu dịch của khoa Tài chính Nhà nước, năm 2005.
7. Cách thức đánh giá kết quả học tập
§ Tiểu luận : 50% tổng điểm môn học.
§ Kiểm tra cuối học phần: 50% tổng điểm môn học.
8. Các chính sách giảng dạy áp dụng trong môn học
 Học viên phải tham gia lên lớp đầy đủ (tối thiểu 80% giờ giảng)
 Học viên đến muộn quá 10 phút không được vào lớp trong giờ lên lớp đó
 Trong lớp học phải trật tự, không được sử dụng điện thoại di động và ăn uống
 Phải làm bài kiểm tra giữa kỳ. Không có bài kiểm tra giữa kỳ thì không được dự thi

hết môn.
 Học viên phải tham gia làm bài tập nhóm và tham gia thuyết trình.
9. Những thông tin khác (nếu có)
10. Nội dung chi tiết
Trình tự thời
gian
Nội dung giảng dạy
Chuẩn bị của học viên
(đọc tài liệu gì, chuẩn bị
thuyết trình, thảo luận
nhóm, bài tập tại lớp
…)
Tuần 1 (Số tiết:
4)
Chuyên đề 1: Các nguyên lý phân
tích tài chính công
1.1. Thất bại thị trường và sự can
thiệp của chính phủ
1.2. Các câu hỏi lớn trong nghiên
cứu tài chính công
1.3. Tối đa hóa trong phân bổ nguồn
lực

Đọc trước chương Các
nguyên lý phân tích tài
chính công trong tài liệu
Tài chính công và phân
tích chính thuế, Sử Đình
Thành, Nhà xuất bản
Thống kê, 2009

Các bài tập của chương
này
Tuần 2 (Số tiết:
4)
Chuyên đề 1: Các nguyên lý phân
tích tài chính công
1.4. Hiệu quả và công bằng trong
phân phối
Bài tập

Đọc trước chương Các
nguyên lý phân tích tài
chính công trong tài liệu
Tài chính công và phân
tích chính thuế, Sử Đình
Thành, Nhà xuất bản
Thống kê, 2009
Các bài tập của chương
này
Tuần 3 (Số tiết: 4
)
Chuyên đề 2: Lý thuyết ngoại tác
và chính sách công
2.1. Lý thuyết ngoại tác
Đọc trước chương Lý
thuyết ngoại tác và
chính sách công trong tài
2.2. Định lý Coase và vấn đề nội hóa
ngoại tác


liệu Tài chính công và
phân tích chính thuế, Sử
Đình Thành, Nhà xuất
bản Thống kê, 2009
Các bài tập của chương
này
Tuần 4 (Số tiết: 4
)
Chuyên đề 2: Lý thuyết ngoại tác
và chính sách công
2.3. Chính sách công trong giải quyết
ngoại tác
2.4. Thông tin không hoàn hảo và lựa
chọn chính sách công
Bài tập

Đọc trước chương Lý
thuyết ngoại tác và
chính sách công trong tài
liệu Tài chính công và
phân tích chính thuế, Sử
Đình Thành, Nhà xuất
bản Thống kê, 2009
Các bài tập của chương
này
Tuần 5 (Số tiết:
4)
Chương 3: Hàng hóa công
3.1. Mô hình cung cấp hàng hóa công
tối ưu

3.2. Cung cấp tư nhân về hàng hóa
công
3.3. Cung cấp công về hàng hóa công
3.4. Hàng hóa công y tế và giáo dục
3.5. Mô hình PPP
Bài tập
Đọc trước chương Hàng
hóa công trong tài liệu
Tài chính công và phân
tích chính thuế, Sử Đình
Thành, Nhà xuất bản
Thống kê, 2009
Các bài tập của chương
này
Tuần 6 (Số tiết:
4)
Chương 4: Phân tích lợi ích và chi
phí
4.1. Đặc điểm phân tích lợi ích và chi
phí dự án công
4.2. Tỷ lệ chiết khấu dự án công
Đọc trước chương Phân
tích lợi ích và chi
phítrong tài liệu Tài
chính công và phân tích
chính thuế, Sử Đình
4.3. Đo lường chi phí dự án công
(giá thị trường và giá thị trường
được điều chỉnh: độc quyền, đánh
thuế, thất nghiệp)

4.4. Đo lường lợi ích dự án công
(thặng dư người tiêu dùng, tiết kiện
thời gian…)
4.3. Các bẩy trong trong phân tích chi
phí và lợi ích
Bài tập

Thành, Nhà xuất bản
Thống kê, 2009
Các bài tập của chương
này
Tuần 7 (Số tiết:
4)
Chương 5: Lựa chọn chính sách
công
5.1. Mô hình Lindha và cơ chế tổng
hợp sở thích
5.2. Lựa chọn công trong nền dân
chủ trực tiếp
5.3. Định lý bất khả thi của Arrow và
lý thuyết cử tri trung vị

Đọc trước chương Lựa
chọn chính sách
côngtrong tài liệu Tài
chính công và phân tích
chính thuế, Sử Đình
Thành, Nhà xuất bản
Thống kê, 2009
Các bài tập của chương

này
Tuần 8 (Số tiết:
4)
Chương 5: Lựa chọn chính sách
công
5.3. Định lý bất khả thi của Arrow và
lý thuyết cử tri trung vị
5.4. Lựa chọn công trong nền dân
chủ đại diện
5.5. Thất bại của chính phủ và chính
sách công
Bài tập
Đọc trước chương Lựa
chọn chính sách
côngtrong tài liệu Tài
chính công và phân tích
chính thuế, Sử Đình
Thành, Nhà xuất bản
Thống kê, 2009
Các bài tập của chương
này

Tuần 9 (Số tiết:
4)
Chương 6: Phân cấp tài khóa
6.1. Phân cấp tài khóa ở một số quốc
gia
6.2. Hàng hóa công địa phương
6.3. Mô hình Tiebout và phân cấp tài
khóa tối ưu


Đọc trước chương Phân
cấp tài khóa trong tài
liệu Tài chính công và
phân tích chính thuế, Sử
Đình Thành, Nhà xuất
bản Thống kê, 2009
Các bài tập của chương
này
Tuần 10 (Số tiết:
4)
Chương 6: Phân cấp tài khóa
6.4. Tái phân phối giữa các cấp chính
quyền
6.5. Phân cấp tài khóa của Việt Nam
Bài tập

Đọc trước chương Phân
cấp tài khóa trong tài
liệu Tài chính công và
phân tích chính thuế, Sử
Đình Thành, Nhà xuất
bản Thống kê, 2009
Các bài tập của chương
này
Tuần 11 (Số tiết:
4)
Chương 7: Nợ công
7.1. Khảo sát nợ công và tăng trưởng
kinh tế

7.2. Mô hình liên thế hệ
7.3. Mô hình Barro – Ricardian
Equivalence
7.4. Tính bền vững nợ công
Bài tập

Đọc trước chương Nợ
công trong tài liệu Tài
chính công và phân tích
chính thuế, Sử Đình
Thành, Nhà xuất bản
Thống kê, 2009
Các bài tập của chương
này
Tuần 12 (Số tiết:
4)
Hướng dẫn viết tiểu luận



×