Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đề cương chi tiết học phần: Kế toán tài chính doanh nghiệp (bậc cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.04 KB, 19 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
Ban hành tại Quyết định số: 850 /QĐ-CKĐ ngày 04 tháng 12 năm 2012
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại
Ngành
Chuyên ngành

: Tài chính – ngân hàng
: Tài chính doanh nghiệp

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin học phần:
1.1. Tên môn học

: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.2. Mã học phần

: 5110913005

1.3. Số tín chỉ

:3

1.4. Yêu cầu của học phần

: Bắt buộc


1.5. Điều kiện: Phải học sau các môn thuộc kiến thức giáo dục đại cương, kiến thức cơ
sở khối ngành, các môn học nguyên lý kế tóan, tài chính DN, thanh toán quốc tế…
2. Thông tin giảng viên:
TT

HỌ VÀ TÊN

NĂM

HỌC HÀM

ĐIỆN

SINH

HỌC VỊ

THOẠI

EMAIL

1

Phạm Xuân Thành

1962

Tiến só-GVC

0903.918.618




2

Đặng Thanh Hương

1964

Thạc só-GVC

0983.300.854



3

Bùi Xuân Tràng

1953

Thạc só-GVC

0903.782.236



4

Hồ Xuân Quang


1963

Cử nhân

0903.671.681

quangkttc@ yahoo.com.vn

5

Đỗ Thị Thúy Nga

1979

Thạc só

0913.830.023



3. Trình độ đào tạo: Năm thứ 2, hệ Cao đẳng chính qui
4. Phân bổ thời gian : Lên lớp 45 tiết
- Giảng lý thuyết:

29 tiết

- Bài tập:

10 tiết


- Thảo luận :

3 tiết

- Kiểm tra tiết:

3 tiết

- Tự học:

90 tiết
Trang 1


5. Mục tiêu học phần:
- Trang bị kiến thức cơ bản về kế toán tài chính tương đối có hệ thống về các qui trình,
chế độ, nguyên tắc kế toán tài chính các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong các DN.
- Hỗ trợ cho SV trong việc nghiên cứu các môn học chuyên ngành.
- Tạo nhận thức về mối quan hệ phối hợp công tác sau này với bộ phận kế toán tại DN.
6. Tóm tắt nội dung môn học:
Chương trình môn Kế toán tài chính sử dụng cho SV chuyên ngành Tài chính DN
gồm 7 Chương gồm các nôi dung: Nhiệm vụ và tổ chức công tác kế toán trong DN, Các
nguyên tắc kế toán và tổ chức công tác kế toán: vốn bằng tiền, đầu tư tài chính, TSCĐ và
công cụ dụng cụ, hoạt động kinh doanh hàng hóa, các nghiệp vụ thanh toán, tiền vay, lợi
nhuận, phân phối lợi nhuận và báo cáo tài chính trong DN.
7. Nhiệm vụ học sinh :
-

Lên lớp trực tiếp nghe giảng viên giảng bài và hướng dẫn nghiên cứu tài liệu,

hướng dẫn làm bài tập.

-

Tham khảo các tài liệu học tập liên quan.

-

Tham gia thảo luận các nội dung theo hướng dẫn của GV.

-

Làm bài tập, bài kiểm tra đầy đủ.

8. Tài liệu học tập, tham khảo:
1- Đề chương chi tiết học phần “Kế toán tài chính DN” sử dụng cho chuyên ngành tài
chính DN.
2- Giáo trình Nguyên lý kế toán.
3- Các giáo trình, tài liệu về Kế tóan tài chính của Khoa Kế tóan các Đại học thuộc ngành
kinh tế.
4- Các chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của
Bộ Tài chính: Chế độ về hệ thống chứng từ kế toán – Hệ thống tài khoản kế toán – Hệ
thống sổ sách kế toán – Hệ thống Báo cáo Tài chính. Thông tư số 244/2009/TT-BTC
ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính: Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán.
5- Các văn bản pháp luật:
-

Luật kế toán, Luật DN, Luật thuế GTGT, Luật thuế TNDN… (và các văn bản hướng
dẫn thực hiện)


-

Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (Theo các quyết định của Bộ Tài chính và
các thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán Việt Nam)
Trang 2


6- Các tạp chí Kế toán (Hội kế toán Việt Nam), tạp chí Kinh tế, Tài chính…
9.Tiêu chuẩn đánh giá học sinh : Theo QĐ 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ
Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
9.1 Điểm trung bình bộ phận: Trọng số 40%
- Điểm chuyên cần: (hệ số 1) Đánh giá trong quá trình SV tham dự nghe giảng trên
lớp theo qui định, thái độ học tập, tham gia thảo luận, thực hiện các yêu cầu của giảng
viên trong quá trình học tập.
- Điểm kiểm tra thường xuyên: (hệ số 2) Đánh giá qua bài kiểm tra thường xuyên
trên lớp.
9.2 Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 60%
Hình thức thi: thi viết theo hình thức tự luận.
10.Thang điểm: Theo QĐ 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ Trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
11. Nội dung học phần:
11.1 Nội dung tổng qt:
TRONG ĐÓ

TỔNG
TÊN CHƯƠNG

TT

SỐ


SỐ TIẾT


THỰC

TIẾT THUYẾT HÀNH
1

2

3
4
5

2

3

6

2

4. Kế toán hoạt động kinh doanh hàng hoá

10

7

3


5. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán và tiền

9

6

2

TRA

2

9

TỰ HỌC

2

5

KIỂM

1. Nhiệm vụ và tổ chức công tác kế toán

4

trong DN
2. Kế toán vốn bằng tiền và hoạt động đầu tư


10

tài chính
3. Kế toán tài sản cố định và công cụ, dụng

1

18

cụ
20
1

18

vay

6

7. Kế toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận

5

3

2

7

8. Báo cáo tài chính trong DN


5

2

2

1

10

45

29

13

3

90

Tổng coäng

10

Trang 3


11.2 Nội dung chi tiết


CHƯƠNG 1
NHIỆM VỤ VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DN
Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được nhiệm vụ và việc tổ chức công tác kế toán trong các DN.
- Nắm được vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn của kế toán trưởng .

A- Bài giảng trên lớp:
1.1 Nhiệm vụ kế toán DN
- Thu thập, xử lý thông tin
- Kiểm tra, giám sát
- Phân tích thông tin
- Cung cấp thông tin
1.2 Tổ chức công tác kế toán trong DN
1.2.1 Yêu cầu tổ chức công tác kế toán
1.2.2 Nội dung tổ chức công tác kế toán
-Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán
-Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
-Tổ chức vận dụng Hình thức kế toán.
-Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán.
-Tổ chức vận dụng hình thức công tác kế toán và bộ máy kế toán
- Tổ chức vận dụng vi tính hóa công tác kế toán.
- Tổ chức nhân sự và phân công lao động trong công tác kế toán.
- Tổ chức kiểm tra kế toán.
1.3 Vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn của kế toán trưởng
1.3.1 Vị trí kế toán trưởng
1.3.2 Trách nhiệm kế toán trưởng
1.3.3 Quyền hạn kế toán trưởng

B- Bài tập: Không có
C- Tự nghiên cứu:

Trang 4


Nghiên cứu tài liệu, bài giảng lý thuyết.

D- Thảo luận:
1- Nội dung tổ chức công tác kế toán
2- Vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn kế toán trưởng

E- Kiểm tra:
Kiểm tra vấn đáp (Nếu cần)

CHƯƠNG 2
KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
Mục đích, yêu cầu :
- Nắm được khái niệm và nguyên tắc chung và nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền.
- Nắm được nguyên tắc và phương pháp kế toán hoạt động đầu tư tài chính.

A- Bài giảng trên lớp:
2.1 Kế toán vốn bằng tiền
2.1.1 Khái niệm
Vốn bằng tiền là tài sản có tính thanh khoản cao nhất, tồn tại trực tiếp dưới hình
thức giá trị bao gồm các loại tiền do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành và các loại
ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý.
Theo quy định hiện hành, vốn bằng tiền được chia thành 3 loại: tiền mặt, tiền gửi
ngân hàng và tiền đang chuyển.
2.1.2 Nguyên tắc kế toán
2.1.3 Nhiệm vụ kế toán
2.1.4 Kế toán tiền mặt
2.1.4.1 Nội dung

Tiền mặt laø tiền để tại quỹ của DN, bao gồm: tiền đồng VN, ngoại tệ các loại và vàng,
bạc, kim khí quý, đá quý.
2.1.4.2 Nguyên tắc kế toán
2.1.4.3 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng: phiếu thu, phiếu chi, ...
b) Tài khoản sử dụng: TK 111
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
Trang 5


- Nghiệp vụ thu tiền mặt
- Nghiệp vụ chi tiền mặt
2.1.5 Kế toán tiền gửi ngân hàng
2.1.5.1 Nội dung
TGNH là tiền mà DN đang gửi ở Ngân hàng, kho bạc Nhà nước hay các công ty tài
chính; bao gồm: tiền đồng VN, ngoại tệ các loại và vàng, bạc, kim khí quý, đá quý.
2.1.5.2 Nguyên tắc kế toán
2.1.5.3 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng: ủy nhiệm thu (chi), giấy báo của NH ...
b) Tài khoản sử dụng: TK 112
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Nghiệp vụ thu tiền gửi ngân hàng
- Nghiệp vụ chi tiền gửi ngân hàng
2.2 Kế toán hoạt động đầu tư tài chính
2.2.1 Khái niệm
Đầu tư tài chính là dùng các loại tài sản của DN đầu tư ra bên ngoài nhằm mục đích
sử dụng hợp lý vốn để tăng thu nhập và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Căn cứ vào thời hạn đầu tư gồm có: đầu tư tài chính ngắn hạn và đầu tư tài chính dài
hạn.
Căn cứ vào lónh vực đầu tư gồm có: đầu tư chứng khoán, đầu tư vào công ty liên kết,

đầu tư vào công ty con, đầu tư góp vốn liên doanh, cho vay vốn, đầu tư tài chính khác.
2.2.2 Nguyên tắc kế toán
2.2.3 Nhiệm vụ kế toán
2.2.4 Kế toán hoạt động đầu tư chứng khoán
2.2.4.1 Nội dung
Đầu tư chứng khoán là hoạt động đầu tư tài chính dùng vốn để mua các loại chứng
khoán nhằm mục đích: hưởng lãi, cùng chia sẻ lợi ích kinh tế và trách nhiệm với DN khác
hay kinh doanh chứng khoán.
2.2.4.2 Nguyên tắc kế toán
2.2.4.3 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng: chứng khoán các loại, chứng từ thanh toán...
b) Tài khoản sử dụng: TK 121, 228
Trang 6


c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Nghiệp vụ mua chứng khoán
- Nghiệp vụ bán chứng khoán
- Nghiệp vụ hưởng lãi chứng khoán
- Nghiệp vụ đáo hạn chứng khoán
2.2.5 Kế toán hoạt động góp vốn liên doanh dưới hình thức thành lập cơ sở kinh
doanh đồng kiểm soát
2.2.5.1 Nội dung
Góp vốn liên doanh là một doanh nghiệp đầu tư vốn vào một doanh nghiệp khác để
nhận kết quả kinh doanh và cùng chịu rủi ro (nếu có) theo tỷ lệ vốn góp.
Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát được thành lập bởi các bên góp vốn liên doanh, là
cơ sở kinh doanh mới được thành lập có hoạt động độc lập giống như hoạt động của một
doanh nghiệp, tuy nhiên vẫn chịu sự kiểm soát của các bên góp vốn theo hợp đồng liên
doanh. Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát phải tổ chức thực hiện công tác kế toán riêng theo
quy định của pháp luật hiện hành về kế toán như các doanh nghiệp khác. Cơ sở kinh doanh

đồng kiểm soát chịu trách nhiệm kiểm soát tài sản, các khoản nợ phải trả, doanh thu, thu
nhập khác và chi phí phát sinh tại đơn vị mình. Mỗi bên góp vốn liên doanh được hưởng một
phần kết quả hoạt động của CSKD đồng kiểm soát theo thỏa thuận của hợp đồng liên doanh.
2.2.5.2 Nguyên tắc kế toán
2.2.5.3 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng:
b) Tài khoản sử dụng: TK 222
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Nghiệp vụ góp vốn liên doanh để thành lập CSKD đồng kiểm soát:
góp bằng tiền, bằng vật tư, hàng hóa, bằng TSCĐ
- Nghiệp vụ hưởng lãi từ GVLD
- Nghiệp vụ thu hồi vốn góp, chuyển nhượng vốn góp
2.2.6 Kế toán hoạt động cho vay vốn
2.2.6.1 Nội dung
Là hoạt động đem tiền vốn của DN cho các tổ chức, cá nhân khác vay nhằm mục đích
hưởng lãi.
2.2.6.2 Nguyên tắc kế toán
Trang 7


2.2.6.3 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng: hợp đồng cho vay, chứng từ thanh tốn
b) Tài khoản sử dụng: TK 128, 228
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Nghiệp vụ cho vay vốn
- Nghiệp vụ hưởng lãi
- Nghiệp vụ thu hồi vốn cho vay

B- Bài tập:
1- Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế về tiền mặt (TK 111), tiền gởi ngân

hàng (TK 112).
2- Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế về hoạt động đầu tư tài chính.

C- Tự nghiên cứu:
Nghiên cứu tài liệu, bài giảng lý thuyết

D- Thảo luận:
1- Khái niệm, nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền.
2- Qui định các khoản đầu tư tài chính và dự phòng giảm giá đầu tư tài chính.

E- Kiểm tra:
Kiểm tra vấn đáp (Nếu cần)

CHƯƠNG 3
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được khái niệm, nguyên tắc kế toán và nhiệm vụ kế toán TSCĐ.
- Hiểu được phân loại TSCĐ, BĐS đầu tư theo các tiêu thức phân loại khác nhau và đánh
giá TSCĐ theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.
- Nắm được phương pháp kế toán TSCĐ (Chủ yếu đối với kế toán TSCĐ hữu hình, vô hình)
- Nắm được khái niệm, nguyên tắc, nhiệm vụ và phương pháp kế toán công cụ, dụng cụ.

A- Bài giảng trên lớp:
3.1 Kế toán tài sản cố định
3.1.1 Khái niệm

Trang 8


TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất hay không có hình thái

vật chất, do DN nắm giữ ñể sử dụng cho hoạt ñộng SXKD, phù hợp với các tiêu chuẩn ghi
nhận theo quy định:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng
- Nguyên giá phải được xác định 1 cách đáng tin cậy
- Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
3.1.2 Phân loại và đánh giá TSCĐ
3.1.2.1 Phân loại
a) Căn cứ vào tình hình hiện hữu và kết cấu:
b) Căn cứ vào mục đích và tình hình sử dụng:
c) Căn cứ vào tính chất sở hữu:
d) Căn cứ vào nguồn hình thành:
3.1.2.2 Đánh giá
a) Nguyên giá
b) Giá trị hao mòn
c) Giá trị còn lại
3.1.3 Nguyên tắc kế toán
3.1.4 Nhiệm vụ kế toán
3.1.5 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng:
b) Tài khoản sử dụng: TK 211, 213, 214
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Nghiệp vụ tăng TSCĐ do: mua sắm, XDCB, nhận vốn góp, được
cấp, được biếu tặng.
- Nghiệp vụ giảm TSCĐ do: nhượng bán, thanh lý, đem góp vốn
- Nghiệp vụ trích khấu hao TSCĐ
3.2 Kế toán công cụ, dụng cụ
3.2.1 Khái niệm
Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động phục vụ cho quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh nhưng không đủ điều kiện để trở thành tài sản cố định.

Một số tư liệu lao động luôn hạch toán là CCDC:
Trang 9


- Các đà giáo, lán trại tạm thời
- Các bao bì đựng vật liệu, hàng hóa trong quá trình thu mua, bảo quản và tiêu
thụ.
- Các dụng cụ, đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ
- Quần áo, giày dép dùng để làm việc…
3.2.2 Nguyên tắc kế toán
3.2.3 Nhiệm vụ kế toán
3.2.4 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng:
b) Tài khoản sử dụng: TK 153, 142, 242
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Nghiệp vụ nhập kho CCDC do: mua sắm, nhận vốn góp, được cấp,
được biếu tặng.
- Nghiệp vụ xuất kho CCDC để sử dụng: loại phân bổ 1 lần, loại phân
bổ nhiều lần.

B- Bài tập:
- Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế về TSCĐ (TK 211, 213, 214), Công cụ
dụng cụ (TK 153, 142, 242).

C- Tự nghiên cứu:
Nghiên cứu tài liệu, bài giảng lý thuyết

D- Thảo luận:
1- Khái niệm, nguyên tắc kế toán TSCĐ.
2- Qui định về các phương pháp tính khấu hao TSCĐ.


E- Kiểm tra:
Kiểm tra viết: Kế toán Vốn bằng tiền và kế toán TSCĐ.

CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HÀNG HÓA

Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được khái niệm, nhiệm vụ kế toán hoạt động kinh doanh hàng hóa.
Trang 10


- Nắm được nguyên tắc và phương pháp kế toán hoạt động kinh doanh hàng hóa (Chủ yếu
là mua hàng, bán hàng trong nước).
- Nắm được khái niệm và phân loại chi phí nghiệp vụ kinh doanh hàng hóa theo các tiêu
thức khác nhau.
- Nắm được nguyên tắc, nhiệm vụ và phương pháp kế toán chi phí nghiệp vụ kinh doanh
hàng hóa.

A- Bài giảng trên lớp:
4.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh hàng hóa
4.1.1 Khái niệm
Hoạt động kinh doanh hàng hóa là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất sản phẩm,
hàng hóa và tiêu dùng với chức năng chủ yếu là tổ chức lưu thông sản phẩm, hàng hóa
trong và ngoài nước.
4.1.2 Đặc điểm
4.2 Nhiệm vụ kế toán
4.3 Kế toán nghiệp vụ mua hàng
4.3.1 Phương thức mua hàng
4.3.2 Giá hạch toán

4.3.3 Nguyên tắc kế toán
4.3.4 Phương pháp kế toán
4.3.4.1 Chứng từ sử dụng: hóa đơn, phiếu nhập kho, chứng từ thanh toán ...
4.3.4.2 Tài khoản sử dụng: TK 151, 156, 133...
4.3.4.3 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu: (mua hàng trong
nước)
- Nghiệp vụ mua hàng về nhập kho đủ (chưa thanh toán, đã thanh toán)
- Nghiệp vụ mua hàng có phát sinh giảm giá, chiết khấu thương mại, trả lại
hàng mua cho người bán và chiết khấu thanh toán.
- Nghiệp vụ mua hàng nhưng cuối tháng hàng chưa về nhập kho.
4.4 Kế toán nghiệp vụ bán hàng
4.4.1.Phương thức bán hàng
4.4.2.Giá hạch toán
4.4.3.Nguyên tắc kế toán
4.4.4.Phương pháp kế toán
Trang 11


4.4.4.1 Chứng từ sử dụng: hóa đơn, phiếu xuất kho, chứng từ thanh toán ...
4.4.4.2 Tài khoản sử dụng: TK 157, 511, 521, 531, 532, 632, 635
4.4.4.3 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu: (bán hàng trong
nước)
- Nghiệp vụ bán buôn qua kho theo hình thức: nhận hàng, gửi hàng.
- Nghiệp vụ bán hàng có phát sinh giảm giá, chiết khấu thương mại, hàng
bán bị trả lại và chiết khấu thanh toán.
- Nghiệp vụ bán hàng đại lý, ký gửi.
4.5 Kế toán kiểm kê và đánh giá lại hàng tồn kho
4.6 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
4.7 Kế toán chi phí trong kinh doanh hàng hóa
4.7.1.Khái niệm

Chi phí trong kinh doanh hàng hóa là biểu hiện bằng tiền của những hao phí về tư
liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động trong lónh vực lưu thông bao gồm các quá
trình: mua hàng, bán hàng và quản lý nghiệp vụ kinh doanh hàng hóa.
4.7.2.Phân loại chi phí kinh doanh hàng hóa
Gồm:
- Chi phí mua hàng
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý DN
4.7.3.Nguyên tắc kế toán
4.7.4.Nhiệm vụ kế toán
4.7.5.Phương pháp kế toán
4.7.5.1 Chứng từ sử dụng:
4.7.5.2 Tài khoản sử dụng: TK 641, 642
4.7.5.3 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:

B- Bài tập:
- Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế về kinh doanh hàng hóa (TK 151,156,
157, 632, 511, 512, 521, 531, 532), Chi phí kinh doanh hàng hóa (TK 641,642).

C- Tự nghiên cứu:
Nghiên cứu tài liệu, bài giảng lý thuyết

D- Thảo luận:
Trang 12


1- Khái niệm, nguyên tắc kế toán kinh doanh hàng hóa và chi phí kinh doanh hàng
hóa.
2- Qui định về dự phòng giảm giá hàng tồn kho.


E- Kiểm tra: Kiểm tra vấn đáp
CHƯƠNG 5
KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VÀ TIỀN VAY
Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được khái niệm, nguyên tắc kế toán và nhiệm vụ kế toán các khoản thanh toán.
- Nắm được nội dung, nguyên tắc kế toán và phương pháp kế toán thanh toán với người bán
và khách hàng.
- Nắm được nội dung, nguyên tắc kế toán và phương pháp kế toán thanh toán các khoản
phải thu, phải trả khác ngoài người bán và khách hàng.
- Nắm được nội dung, nguyên tắc kế toán và phương pháp kế toán về dự phòng phải thu
khó đòi.
- Nắm được nội dung, nguyên tắc kế toán và phương pháp kế toán thanh toán với người
nhận tạm ứng.
- Nắm được nội dung, nguyên tắc kế toán và phương pháp kế toán thanh toán với ngân sách
Nhà Nước.
- Nắm được khái niệm, nguyên tắc kế toán và phương pháp kế toán các khoản tiền vay.

A- Bài giảng trên lớp:
5.1 Kế toán các nghiệp vụ thanh toán
5.1.1 Khái niệm
Thanh toán là quan hệ nhận nợ và trả nợ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của DN.
5.1.2 Nguyên tắc kế toán
5.1.3 Nhiệm vụ kế toán
5.1.4 Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
5.1.5 Kế toán thanh toán với người bán
5.1.5.1 Noäi dung
Trang 13



Thanh toán với người bán gồm các khoản nợ của DN với người bán vật tư, hàng hóa,
người cung cấp lao vụ, dịch vụ, người nhận thầu XDCB theo hợp đồng đã ký kết.
5.1.5.2 Nguyên tắc kế toán
5.1.5.3 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng: hóa đơn, chứng từ thanh toán ...
b) Tài khoản sử dụng: TK 331
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
5.1.6.Kế toán thanh toán với khách hàng
5.1.6.1 Nội dung
Thanh toán với khách hàng gồm các khoản nợ của DN với người mua vật tư, sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ, người giao thầu XDCB.
5.1.6.2 Nguyên tắc kế toán
5.1.6.3 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng: hóa đơn, chứng từ thanh toán ...
b) Tài khoản sử dụng: TK 131
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
5.1.7.Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi
5.1.7.1 Nội dung
Là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán,
nợ phải thu chưa quá hạn thanh toán nhưng có thể không đòi được do khách nợ không có
khả năng thanh toán.
5.1.7.2 Nguyên tắc kế toán
5.1.7.3 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng:
b) Tài khoản sử dụng: TK 139
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
5.1.8.Kế toán thanh toán tạm ứng
5.1.8.1 Nội dung
Tạm ứng là khoản tiền DN chi tạm thời, ứng trước cho các cá nhân, tập thể để hoàn
thành công việc nhất định mà DN giao.

5.1.8.2 Nguyên tắc kế toán
5.1.8.3 Phương pháp kế toán
Trang 14


a) Chứng từ sử dụng: giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng
b) Tài khoản sử dụng: TK 141
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
5.1.9.Kế toán thanh toán với ngân sách nhà nước
5.1.9.1 Nội dung
Theo chế độ hiện hành, các khoản DN phải thanh toán với ngân sách Nhà nước
gồm: các khoản thuế, phí, lệ phí...
5.1.9.2 Nguyên tắc kế toán
5.1.9.3 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng: bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào;
bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra; các loại tờ khai (thuế GTGT, thuế tiêu
thụ đặc biệt, thuế thu nhập DN, tờ khai hải quan...), chứng từ nộp thuế
b) Tài khoản sử dụng: TK 333
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
5.2 Kế toán các khoản tiền vay
5.2.1 Khái niệm
Vay là một cách thức huy động nhằm bổ sung vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của DN. Các khoản vay của DN gồm:
- Vay ngắn hạn của Ngân hàng và các tổ chức, cá nhân để bổ sung vốn lưu động.
- Vay dài hạn của Ngân hàng và các tổ chức, cá nhân để bổ sung vốn XDCB hay
đầu tư, mua sắm TSCĐ.
- Vay dưới hình thức phát hành trái phiếu công ty để đầu tư mở rộng quy mô sản
xuất kinh doanh và đổi mới thiết bị, công nghệ của DN.
5.2.2 Nguyên tắc kế toán
5.2.3 Nhiệm vụ kế toán

5.2.4 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng: hợp đồng vay nợ, khế ước vay nợ, chứng từ thanh
toán...
b) Tài khoản sử dụng: TK 311, 315, 341
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Nghiệp vụ vay nợ ngắn hạn, dài hạn
- Nghiệp vụ trả lãi vay
Trang 15


- Nghiệp vụ trả nợ vay

B- Bài tập:
- Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế về nghiệp vụ thanh toán chủ yếu trong
DN (TK 131,331,139, 141,333), Các khoản nợ vay (TK 311,315,341).

C- Tự nghiên cứu:
Nghiên cứu tài liệu, bài giảng lý thuyết

D- Thảo luận:
1- Khái niệm, nguyên tắc kế toán về nghiệp vụ thanh toán.
2- Qui định về dự phòng phải thu khó đòi.

E- Kiểm tra:
Kiểm tra viết: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh hàng hóa và các khoản thanh toán.

CHƯƠNG 6:
KẾ TOÁN LI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LI NHUẬN
Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được khái niệm, nguyên tắc kế toán và phương pháp kế toán các hoạt động khác.

- Nắm được khái niệm, cấu thành lợi nhuận, nguyên tắc kế toán và phương pháp kế toán lợi
nhuận (Chỉ trình bày khái quát về chi phí thuế thu nhập DN hoãn lại)
- Nắm được khái niệm, nguyên tắc kế toán và phương pháp kế toán phân phối lợi nhuận.

A- Bài giảng trên lớp:
6.1 Kế toán lợi nhuận
6.1.1 Khái niệm
Lợi nhuận là biểu hiện bằng tiền của khoản lãi hoặc lỗ (gọi là lợi nhuận dương hay lợi
nhuận âm), là kết quả từ các hoạt động SXKD và các hoạt động khác của doanh nghiệp sau
một thời kỳ nhất định.
6.1.2 Cấu thành lợi nhuận
Tổng lợi nhuận
trước thuế

Lợi nhuận

=

=

Lợi nhuận gộp

Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh

+ Doanh thu

-

Chi phí


+

Lợi nhuận

- Chi phí

khác

-

Chi phí
Trang 16


thuần từ

từ

hoạt động

tài

bán

quản lý

hoạt động

bán hàng và


tài chính

chính

hàng

DN

kinh doanh

cung cấp dịch vụ

Lợi nhuận gộp từ
bán hàng và cung cấp dịch vụ

=

Doanh thu thuần từ bán hàng
và cung cấp dịch vụ

Lợi nhuận khác =

Doanh thu thuần từ bán hàng
và cung cấp dịch vụ

=

Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ


Thu nhập khác

-

-

-

Giá vốn
hàng bán

Các khoản
giảm trừ

Chi phí khác

6.1.3 Nguyên tắc kế toán
6.1.4 Nhiệm vụ kế toán
6.1.5 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng:
b) Tài khoản sử dụng: TK 911, 821
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
6.2 Kế toán phân phối lợi nhuận
6.2.1 Khái niệm
Phân phối lợi nhuận làsự xác định phân chia lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
thành các phần:
- Bù trừ các khoản lỗ theo qui định hiện hành.
- Trả tiền phạt và các chi phí không được trừ vào lợi nhuận trước thuế thu nhập DN.
- Chia lãi cho các bên tham gia liên doanh, liên kết, các cổ đông.

- Trích lập các quĩ doanh nghiệp.
6.2.2 Nguyên tắc kế toán
6.2.3 Nhiệm vụ kế toán
6.2.4 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng:
b) Tài khoản sử dụng: TK 421
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
Trang 17


B- Bài tập:
- Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế về xác định lợi nhuận (TK 821,911),
Phân phối lợi nhuận (TK 421).

C- Tự nghiên cứu:
Nghiên cứu tài liệu, bài giảng lý thuyết

D- Thảo luận:
1- Khái niệm, thành phần lợi nhuận, nguyên tắc kế toán lợi nhuận, phân phối lợi nhuận.
2- Qui định về phân phối lợi nhuận.

E- Kiểm tra:
Kiểm tra vấn đáp

CHƯƠNG 7
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được những quy định chung (mục đích, nội dung hệ thống báo cáo tài chính, trách
nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính).

- Hiểu được bản chất, ý nghiã và phương pháp lập các báo cáo tài chính (trong đó chủ yếu
là Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động KD cuối niên độ kế toán).

A- Bài giảng trên lớp:
7.1 Những quy định chung
7.1.1 Mục đích
7.1.2 Nội dung hệ thống BCTC
7.1.3 Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi BCTC
7.2 Phương pháp lập các BCTC (BCTC năm và BCTC giữa niên độ – dạng đầy đủ)
7.2.1 Bảng cân đối kế toán
7.2.1.1 Bản chất & mục đích
7.2.1.2 Kết cấu
7.2.1.3 Cơ sở số liệu
7.2.1.4 Nội dung, phương pháp tính, ghi các chỉ tiêu
Trang 18


7.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động KD
7.2.2.1 Bản chất & ý nghóa
7.2.2.2 Kết cấu
7.2.2.3 Cơ sở số liệu
7.2.2.4 Nội dung, phương pháp tính, ghi các chỉ tiêu

B- Bài tập:
- Phương pháp tính toán, phản ảnh các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán và Báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

C- Tự nghiên cứu:
Nghiên cứu tài liệu, bài giảng lý thuyết


D- Thảo luận:
1- Khái niệm, nội dung, nguyên tắc lập các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán.
2- Khái niệm, nội dung, nguyên tắc lập các chỉ tiêu trên Bảng Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh.

E- Kiểm tra:
Kiểm tra viết: Kế toán lợi nhuận, phân phối lợi nhuận và Báo cáo tài chính.

12. Ngày phê duyệt: Ngày 25 tháng 11 năm 2012
13. Cấp phê duyệt:
Trưởng Bộ môn

Trưởng Khoa TC-KT

Hiệu trưởng

ThS. Đỗ Thị Thúy Nga

TS. Phạm Xuân Thành

TS. Phạm Châu Thành

Trang 19



×