Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Nghiên cứu các biện pháp xử lý, phục hồi môi trường đối với bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt tại khu công nghiệp khai quang tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 67 trang )





TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HÓA HỌC
======



VŨ THỊ PHƢƠNG THẢO

NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ,
PHỤC HỒI MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI
BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TẠI KHU CÔNG NGHIỆP KHAI QUANG
TỈNH VĨNH PHÚC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hóa Công nghệ - Môi trƣờng






HÀ NỘI - 2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HÓA HỌC


======



VŨ THỊ PHƢƠNG THẢO

NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ,
PHỤC HỒI MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI
BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TẠI KHU CÔNG NGHIỆP KHAI QUANG
TỈNH VĨNH PHÚC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hóa Công nghệ - Môi trƣờng

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
ThS. ĐỖ THỦY TIÊN



HÀ NỘI - 2014

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Vũ Thị Phương Thảo K36B – Hóa học

LỜI CẢM ƠN

Trong nhiều tháng nghiên cứu và học tập, nhờ vào nỗ lực của bản thân
cùng với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

của mình đúng với thời gian quy định.
Trƣớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc của
mình tới Th.S. Đỗ Thủy Tiên đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá
trình nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Hóa học - Trƣờng Đại
học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã quan tâm, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Em xin gửi lời cảm ơn tới Cục Quản lý chất thải và Cải thiện Môi trƣờng
- Tổng cục Môi trƣờng đã tạo điều kiện và cho em tham gia điều tra thực địa, sử
dụng số liệu trong nhiệm vụ: “Điều tra, đánh giá và đề xuất kế hoạch quản lý, xử
lý và phục hồi môi trƣờng tại các điểm ô nhiễm tồn lƣu”.
Em xin chân thành cảm ơn Công ty cổ phần Môi trƣờng và Dịch vụ đô thị
Vĩnh Yên đã tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình thực tế tại bãi chôn lấp
chất thải rắn sinh hoạt tại Khu công nghiệp Khai Quang.
Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên,
giúp đỡ cho em trong suốt quá trình học tập.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 05 năm 2014
Sinh viên

Vũ Thị Phƣơng Thảo



Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Vũ Thị Phương Thảo K36B – Hóa học

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


BCL Bãi chôn lấp
CTR Chất thải rắn
CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng
BVMT Bảo vệ môi trƣờng
BVTV Bảo vệ thực vật
KCN Khu công nghiệp
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
BXD Bộ Xây dựng
TCXDVN Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam
BOD
5
Nhu cầu oxy sinh học
COD Nhu cầu oxy hóa học
DO Oxy hòa tan
TSS Tổng chất rắn lơ lửng
QCCP Quy chuẩn cho phép
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
HPDE High Density Polyethylen
(Mật độ cao Polyethylen)








Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp


Vũ Thị Phương Thảo K36B – Hóa học

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Định nghĩa thành phần chất thải rắn sinh hoạt 5
Bảng 1.2. Lƣợng chất thải phát sinh năm 2003 và năm 2008 6
Bảng 1.3. Phân loại bãi chôn lấp theo diện tích 11
Bảng 2.1. Phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu môi trƣờng nƣớc 24
Bảng 2.2. Phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu môi trƣờng đất 25
Bảng 3.1. Tổng khối lƣợng các loại rác thải phát sinh và thu gom trên 28
địa bàn TP. Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc. 28
Bảng 3.2. Tỉ lệ thành phần có trong CTRSH trên địa bàn 28
TP. Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc 28
Bảng 3.3. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc rỉ rác 32
Bảng 3.4. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt 35
Bảng 3.5. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm 36
Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả phân tích chất lƣợng không khí tại 38
KK1, KK2, KK3 38
Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả phân tích chất lƣợng không khí tại 38
KK4, KK5, KK6 38
Bảng 3.8. Kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng đất 39
Bảng 3.9. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc rỉ rác 46
Bảng 3.10. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt 48
Bảng 3.11. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm 49
Bảng 3.12. Tổng hợp kết quả phân tích chất lƣợng không khí tại 50
KK1, KK2, KK3 50
Bảng 3.13. Tổng hợp kết quả phân tích chất lƣợng không khí tại 51
KK4, KK5, KK6 51
Bảng 3.14. Kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng đất 52


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Vũ Thị Phương Thảo K36B – Hóa học




DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Tháp quản lý chất thải 7
Hình 3.1. Xe chuyên dụng thu gom rác thải 27
Hình 3.2. Sơ đồ thể hiện tỉ lệ thành phần có trong CTRSH trên địa bàn 29
TP. Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc 29
Hình 3.4. Các loại máy móc đƣợc sử dụng để xử lý rác thải 30
Hình 3.5. Nƣớc rác tràn qua tƣờng đất đắp chảy xuống ven đƣờng vào BCL 31
Hình 3.6. Nƣớc rác chảy vào rãnh rộng khoảng 80cm ven đƣờng vào BCL 31
Hình 3.7. Nƣớc rỉ rác chƣa đƣợc thu gom 31
Hình 3.8. Nồng độ COD, BOD5 trong nƣớc rỉ tại BCL 33
Hình 3.9. Nồng độ NH
4
+
(N), coliform trong nƣớc rỉ của BCL 34
Hình 3.10 . Trồng cây keo trên bề mặt bãi chôn lấp 53
Hình 3.11. Bãi chôn lấp sau khi đƣợc phục hồi 53








Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Vũ Thị Phương Thảo K36B – Hóa học

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt 4
1.1.1. Khái niệm 4
1.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 4
1.1.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 4
1.1.4. Phát sinh chất thải rắn 6
1.2. Những biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt phổ biến 7
1.3. Tổng quan về bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt 9
1.3.1. Khái niệm 9
1.3.2. Các quá trình diễn ra trong bãi chôn lấp 12
1.3.3. Tác động của bãi chôn lấp không hợp vệ sinh tới môi trƣờng 15
1.4. Những biện pháp xử lý, phục hồi môi trƣờng ở bãi chôn lấp 19
1.4.1. Các phƣơng pháp lý hóa 19
1.4.2. Các phƣơng pháp sinh học 19
1.4.3. Các phƣơng pháp đóng rắn và ổn định đất 20
1.4.4. Xử lý nhiệt 20
1.4.5. Các phƣơng pháp kết hợp để xử lý 21
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 23
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 23
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 23
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 23
2.2.1. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 23

2.2.2. Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp và phân tích hệ thống tƣ liệu 23
2.2.3. Phƣơng pháp kế thừa 23
2.2.4. Phƣơng pháp thống kê 23
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Vũ Thị Phương Thảo K36B – Hóa học

2.2.5. Phƣơng pháp điều tra xã hội học 23
2.2.6. Phƣơng pháp thực nghiệm 24
2.2.7. Phƣơng pháp so sánh 25
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26
3.1. Vị trí, điều kiện tự nhiên khu vực bãi chôn lấp 26
3.1.1. Vị trí, quy mô 26
3.1.2. Địa chất bãi chôn lấp 26
3.1.3. Điều kiện thủy văn 26
3.2. Hiện trạng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt tại Khu công nghiệp Khai
Quang 27
3.2.1. Hiện trạng quản lý, thu gom rác thải tại bãi chôn lấp 27
3.2.2. Hiện trạng xử lý rác thải tại bãi 30
3.2.3. Những vấn đề môi trƣờng tại bãi chôn lấp 32
3.3. Đề xuất các giải pháp xử lý và phục hồi môi trƣờng tại bãi chôn lấp 40
3.3.1. Cơ sở pháp lý liên quan đến định hƣớng xử lý, cải tạo và phục hồi
BCL 40
3.3.2. Đề xuất phƣơng án xử lý, cải tạo, phục hồi môi trƣờng BCL 41
3.3.3. Đề xuất quy trình kỹ thuật xử lý rác 44
3.4. Kết quả và đánh giá thực hiện phƣơng án xử lý, phục hồi môi trƣờng tại
bãi chôn lấp CTRSH tại Khu công nghiệp Khai Quang 46
3.4.1. Kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng nƣớc 46
3.4.2. Kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng không khí 50
3.4.3. Kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng đất 51

3.4.4. Hình ảnh bãi chôn lấp sau khi đóng cửa đƣợc trồng cây cải tạo, phục
hồi môi trƣờng 53
KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
PHỤ LỤC
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Vũ Thị Phương Thảo 1 K36B – Hóa học

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, quá trình đô thị hóa ở Việt Nam nói chung
cũng nhƣ ở Vĩnh Phúc nói riêng diễn ra với tốc độ mạnh mẽ, song song với quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã làm cho nền kinh tế có những bƣớc khởi
sắc đáng kể. Tuy nhiên, vấn đề tăng trƣởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu
nhập bình quân đầu ngƣời đã và đang ảnh hƣởng rất lớn tới môi trƣờng xung
quanh, đặc biệt là tình trạng rác thải phát sinh từ những hoạt động của ngƣời dân
ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn về thành phần và độc hại hơn về tính chất. Rác
thải sinh ra chƣa đƣợc thu gom và xử lý triệt để là nguồn gây ô nhiễm cho cả ba
môi trƣờng: đất, nƣớc, không khí. Số lƣợng rác thải ngày càng tăng theo tốc độ
gia tăng dân số và phát triển kinh tế xã hội. Lƣợng rác thải nếu không xử lý tốt
sẽ dẫn tới các hậu quả môi trƣờng mà con ngƣời không thể lƣờng trƣớc đƣợc.
Một trong những phƣơng pháp xử lý chất thải sinh hoạt đƣợc coi là kinh
tế nhất cả về đầu tƣ ban đầu cũng nhƣ quá trình vận hành là xử lý chất thải theo
phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh. Nhƣng phần lớn các bãi chôn lấp chất thải
rắn ở nƣớc ta không đủ tiêu chuẩn của bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Các bãi chôn
lấp này đều không kiểm soát đƣợc khí độc, mùi hôi và nƣớc rỉ rác. Đó là nguyên
nhân gây ô nhiễm cho môi trƣờng đất, nƣớc và không khí, ảnh hƣởng tới sức
khỏe của cộng đồng. Bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt tại Khu công nghiệp
Khai Quang - Tỉnh Vĩnh Phúc cũng không tránh khỏi tình trạng ô nhiễm trên.

Trƣớc thực tế đó, đề tài: “Nghiên cứu các biện pháp xử lý, phục hồi
môi trƣờng đối với bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt tại Khu công nghiệp
Khai Quang - tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm tìm hiểu thực trạng bãi chôn lấp và đƣa
ra các giải pháp xử lý, phục hồi thích hợp trong việc kiểm soát những ảnh hƣởng
tới môi trƣờng xung quanh của bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt, giảm thiểu ô
nhiễm môi trƣờng.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Vũ Thị Phương Thảo 2 K36B – Hóa học

2. Mục đích của đề tài
- Đánh giá hiện trạng môi trƣờng, công tác quản lý tại bãi chôn lấp chất
thải sinh hoạt tại Khu công nghiệp Khai Quang - tỉnh Vĩnh Phúc.
- Xây dựng giải pháp xử lý và phục hồi môi trƣờng đối với bãi chôn lấp
chất thải rắn sinh hoạt nhằm làm giảm tác động xấu tới môi trƣờng xung quanh.
3. Nội dung của đề tài























NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU
1. Tổng hợp các tài liệu liên quan tới chất thải, bãi chôn
lấp chất thải rắn sinh hoạt
2. Thu nhập, rà soát, tổng hợp tài liệu, tình hình phát
sinh chất thải rắn sinh hoạt
3. Tìm hiểu một số biện pháp xử lý, phục hồi môi trƣờng
bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt
ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT
Tiến hành điều tra, thu thập thông tin về hiện trạng bãi
chôn lấp chất thải rắn tại Khu công nghiệp Khai Quang -
Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ
1. Đề xuất mô hình xử lý, phục hồi môi trƣờng bãi chôn
lấp chất thải rắn tại Khu công nghiệp Khai Quang -Vĩnh
Yên - Vĩnh Phúc
2. Kết luận và khuyến nghị
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Vũ Thị Phương Thảo 3 K36B – Hóa học

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Xây dựng các cơ sở lý luận và thực tiễn ban đầu về hiện trạng bãi chôn
lấp chất thải sinh hoạt tại Khu công nghiệp Khai Quang - tỉnh Vĩnh Phúc.
- Xây dựng và đề xuất các giải pháp có tính khoa học và thực tiễn cao
nhằm giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do bãi chôn lấp không hợp vệ
sinh gây ra.
- Với các đề xuất giải pháp xử lý bãi chôn lấp không hợp vệ sinh góp
phần thúc đẩy sự tham gia của nhà quản lý, cộng đồng dân cƣ và các cơ sở dịch
vụ môi trƣờng vì mục tiêu cải thiện môi trƣờng và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.



















Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Vũ Thị Phương Thảo 4 K36B – Hóa học


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt
1.1.1. Khái niệm
- Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm
chất thải rắn thông thƣờng và chất thải rắn nguy hại [5].
- Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân,
hộ gia đình, nơi công cộng [9].
- Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn sinh ra từ các khu nhà ở (biệt thự,
hộ gia đình riêng lẻ, chung cƣ ), khu thƣơng mại (cửa hàng, nhà hàng, chợ, siêu
thị, văn phòng, khách sạn, nhà nghỉ, trạm dịch vụ, cửa hàng sửa xe ), cơ quan
(trƣờng học, viện nghiên cứu, trung tâm, bệnh viện nhà tù, các trung tâm hành
chính nhà nƣớc ), khu công cộng (quét đƣờng, công viên giải trí, tỉa cây xanh )
và từ công tác nạo vét cống rãnh thoát nƣớc [4].
1.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt đƣợc phát sinh từ các nguồn sau:
- Khu dân cƣ đô thị và nông thôn
- Từ các trung tâm thƣơng mại (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ…)
- Từ các viện nghiên cứu, cơ quan trƣờng học, các công trình công cộng
- Từ các dịch vụ đô thị, sân bay
- Từ các trạm xử lý nƣớc thải, các ống thoát nƣớc của thành phố
- Từ các khu công nghiệp, nông nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản
xuất thủ công nghiệp
1.1.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Thành phần lý, hóa học của chất thải rắn sinh hoạt rất khác nhau tùy thuộc
vào từng địa phƣơng vào các mùa khí hậu, vào điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố
khác. Nhiều thành phần có trong chất thải rắn sinh hoạt có khả năng tái chế, tái
sinh. Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần chất thải rắn sinh hoạt là điều hết sức
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp


Vũ Thị Phương Thảo 5 K36B – Hóa học

cần thiết. Đó là cơ sở để tận dụng những thành phần có thể tái chế, tái sinh để
phát triển kinh tế, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Mỗi nguồn thải khác
nhau lại có thành phần chất thải khác nhau nhƣ: khu dân cƣ và thƣơng mại có
thành phần chất thải đặc trƣng là chất thải thực phẩm, giấy, carton, nhựa, vải,
cao su, rác vƣờn, gỗ, nhôm chất thải từ dịch vụ nhƣ rửa đƣờng và hẻm phố
chứa bụi, rác, xác động vật, xe máy hỏng , chất thải thực phẩm nhƣ can sữa,
nhựa hỗn hợp [19.1].
Bảng 1.1. Định nghĩa thành phần chất thải rắn sinh hoạt [4]
Thành phần
Định nghĩa
Ví dụ
1. Các chất cháy đƣợc
Giấy
Các vật liệu làm từ bột và giấy
Các túi giấy, mảnh bìa,
giấy vệ sinh…
Hàng dệt
Các vật liệu có nguồn gốc từ các sợi
Vải, len, nilon…
Thực phẩm
Các chất thải từ đồ ăn thực phẩm
Cọng rau, vỏ quả, than
cây, lõi ngô, thức ăn
thừa…
Cỏ, gỗ, củi,
rơm rạ
Các sản phẩm và vật liệu đƣợc chế

tạo từ tre, gỗ, rơm
Đồ dùng bằng gỗ nhƣ
bàn, ghế, đồ chơi, vỏ
dừa…
Chất dẻo
Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế
tạo từ chất dẻo
Phim cuộn, túi chất
dẻo, chai, lọ. chất dẻo,
dây điện…
Da và cao su
Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế
tạo từ da và cao su
Bóng, giày dép, ví, lốp
xe…
2. Các chất không cháy
Các kim loại
sắt
Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế
tạo từ sắt dễ bị nam châm hút
Vỏ hộp, dây điện, hàng
rào, dao, nắp lọ…
Các kim loại
phi sắt
Các vật liệu không bị nam châm hút
Vỏ nhôm, giấy bao gói,
đồ đựng…
Thủy tinh
Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế
Chai, lọ, đồ đựng bằng

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Vũ Thị Phương Thảo 6 K36B – Hóa học

tạo từ thủy tinh
thủy tinh, bóng đèn…
Đá và sành sứ
Bất cứ các vật liệu không cháy ngoài
kim loại và thủy tinh
Vỏ chai, ốc, xƣơng,
gạch đá, gốm…
3. Các chất
hỗn hợp
Tất cả các vật liệu khác không phân
loại trong bảng này. Loại này có thể
chia thành hai phần: kích thƣớc lớn
hơn 5mm và loại nhỏ hơn 5mm
Đá cuội, cát, đất, tóc…

1.1.4. Phát sinh chất thải rắn
Hiện nay, số liệu về phát sinh CTR ở Việt Nam mới chủ yếu đƣợc thống
kê tại khu vực đô thị và các khu công nghiệp, ở khu vực nông thôn, hầu nhƣ số
liệu về CTR chƣa đƣợc thống kê đầy đủ.
Bảng 1.2. Lượng chất thải phát sinh năm 2003 và năm 2008 [15]
Loại CTR
Đơn vị tính
Năm 2003
Năm 2008
CTR đô thị
tấn/năm

6.400.000
12.802.000
CTR công nghiệp
tấn/năm
2.638.400
4.768.000
CTR y tế
tấn/năm
21.500
179.000
CTR nông nghiệp
tấn/năm
6.400.000
9.078.000
CTR làng nghề
tấn/năm
774.000
1.023.000

Trên phạm vi toàn quốc, từ năm 2003 đến năm 2008, lƣợng CTR phát
sinh trung bình tăng từ 150 - 200%, CTR đô thị tăng trên 200%, CTR công
nghiệp tăng 181%. Dự báo của Bộ Xây dựng và Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, đến
năm 2015, khối lƣợng CTR phát sinh ƣớc đạt khoảng 22 triệu tấn/năm, phát sinh
CTR nhiều nhất ở các đô thị và khu vực công nghiệp.
So với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, tổng lƣợng CTR ở Việt
Nam là không lớn nhƣng CTR sinh hoạt và chất thải y tế ở hầu hết các địa
phƣơng, thành phố còn chƣa đƣợc phân loại hợp vệ sinh trƣớc khi thải ra môi
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Vũ Thị Phương Thảo 7 K36B – Hóa học


trƣờng. CTR hầu nhƣ chƣa đƣợc phân loại trƣớc khi chôn lấp, bãi chôn lấp
không hợp vệ sinh ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng, đời sống, sinh hoạt và các
hoạt động kinh tế.
1.2. Những biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt phổ biến
Tháp quản lý chất thải: đây là một cách xếp loại các biện pháp xử lý rác
theo từng cấp độ, từ hình thức lý tƣởng nhất - không tạo ra hoặc tạo ra rất ít chất
thải đến hình thức xử lý chất thải “tệ hại nhất” hoàn toàn không kiểm soát ở
phần dƣới hình [19.6].



Hình 1.1. Tháp quản lý chất thải [19.6]
Các biện pháp này thƣờng đƣợc phân chia nhƣ sau:
- Phục hồi
Đồng xử lý trong lò nung xi măng: là biện pháp quản lý chất thải không
thể tái chế rất an toàn cho môi trƣờng sinh thái và xã hội. Đồng xử lý không chỉ
tiêu hủy chất thải hoàn toàn, mà còn phục hồi đƣợc nguồn năng lƣợng và hàm
lƣợng khoáng sản khi tích hợp trong quá trình sản xuất xi măng. Biện pháp đồng
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Vũ Thị Phương Thảo 8 K36B – Hóa học

xử lý giúp bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính và giảm
nhu cầu về diện tích chôn lấp chất thải. Điều này có ích cho môi trƣờng, cộng
đồng và trực tiếp giúp cho doanh nghiệp thu nhỏ dấu chân sinh thái của mình.
- Tái chế
Biện pháp này đƣợc xếp ở vị trí cao hơn đồng xử lý bởi vì thƣờng tái sử
dụng các nguyên liệu thô. Tái chế hiệu quả sẽ làm giảm tiêu thụ và nhờ đó giúp
bảo tồn các nguồn nguyên liệu thô thiên nhiên. Biện pháp này giúp giảm thiểu

mức năng lƣợng sử dụng và tránh đƣợc các nguy cơ ô nhiễm đất và nguồn nƣớc
ngầm vì chôn lấp. Các công ty có thể gia tăng uy tín thông qua việc sử dụng tài
nguyên hiệu quả, cộng đồng có đƣợc công ăn việc làm trong ngành công nghiệp
tái chế và môi trƣờng bớt ô nhiễm.
- Tiêu hủy
• Chôn lấp chất thải
Biện pháp chôn lấp xếp phía dƣới bảng, tuy nhiên đây lại là biện pháp rất
phổ biến. Khi chôn lấp, chất thải không bị tiêu hủy, quá trình phân hủy tạo ra khí
metan - khí gây hiệu ứng nhà kính với nồng độ cao gấp nhiều lần so với khí
carbon dioxit (CO
2
). Khu vực chôn lấp nếu không đƣợc xây dựng và quản lý
thích đáng về lâu dài sẽ gây ô nhiễm cho đất đai và nƣớc ngầm tại khu vực đó,
đe dọa đến sức khỏe con ngƣời và tài nguyên thiên nhiên. Các yếu tố này kết
hợp với nhau còn là mối đe dọa cho uy tín doanh nghiệp cũng nhƣ trách nhiệm
pháp lý của doanh nghiệp.
• Đốt chất thải
Khi đốt, khối lƣợng chất thải giảm đáng kể và chuyển sang dạng tro, khí,
hạt và nhiệt có thể đƣợc dùng để sản xuất điện. Tuy nhiên, biện pháp đốt chất
thải vẫn sinh ra ít nhiều kim loại nặng nhƣ các hợp kim thép, mangan, crom, mạ
kền, asen, thủy ngân, chì…. Thêm vào đó, chất thải rắn không thể bị đốt hoàn
toàn và tro sau đó vẫn phải mang đi chôn lấp sẽ làm ô nhiễm. Sử dụng biện pháp
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Vũ Thị Phương Thảo 9 K36B – Hóa học

chôn lấp, đặc biệt với chất thải độc hại doanh nghiệp có thể dính vào các quy
định pháp luật cũng nhƣ ảnh hƣởng đến uy tín công ty.
Tùy theo từng quốc gia với tốc độ phát triển khác nhau sẽ có những biện
pháp xử lý chất thải rắn phù hợp. Việt Nam là một nƣớc đang phát triển, chính

vì vậy một trong những phƣơng pháp xử lý chất thải sinh hoạt phù hợp cả về đầu
tƣ ban đầu cũng nhƣ quá trình vận hành là xử lý chất thải theo phƣơng pháp
chôn lấp hợp vệ sinh [19.6].
1.3. Tổng quan về bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt
1.3.1. Khái niệm
1.3.1.1. Bãi chôn lấp chất thải rắn
Bãi chôn lấp chất thải rắn là một diện tích hoặc một khu đất đã đƣợc quy
hoạch, đƣợc lựa chọn, thiết kế, xây dựng để chôn lấp chất thải rắn [6].
1.3.1.2. Bãi chôn lấp hợp vệ sinh
Chôn lấp hợp vệ sinh là một phƣơng pháp kiểm soát sự phân hủy của
CTR khi chúng đƣợc chôn nén và phủ lấp bề mặt. Chất thải rắn trong bãi chôn
lấp sẽ bị tan rữa nhờ quá trình phân hủy sinh học bên trong để tạo sản phẩm cuối
cùng là các chất giàu dinh dƣỡng nhƣ axit hữu cơ, nitơ, hợp chất amon và một
số khí nhƣ CO
2
, CH
4
. Nhƣ vậy, về thực chất chôn lấp hợp vệ sinh CTR vừa là
phƣơng pháp tiêu hủy sinh học vừa là biện pháp kiểm tra thông số chất lƣợng
môi trƣờng trong quá trình phân hủy chất thải khi chôn lấp.
Theo quy định TCVN 6696 - 2000: Chất thải rắn - bãi chôn lấp hợp vệ
sinh - yêu cầu chung về bảo vệ môi trƣờng:
- BCL hợp vệ sinh đƣợc định nghĩa là khu vực đƣợc quy hoạch thiết kế,
xây dựng để chôn lấp chất thải rắn thông thƣờng phát sinh từ các khu dân cƣ, đô
thị và các khu công nghiệp. BCL bao gồm các ô chôn lấp chất thải, vùng đệm,
văn phòng làm việc và các hạng mục khác để giảm thiểu tối đa các tác động tiêu
cực của BCL tới môi trƣờng xung quanh.
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Vũ Thị Phương Thảo 10 K36B – Hóa học


- Khí rác: khí sinh ra từ ô chôn lấp chất thải do quá trình phân hủy tự
nhiên của các chất thải rắn.
- Nƣớc rác: nƣớc sinh ra từ ô chôn lấp chất thải do quá trình phân hủy tự
nhiên của các chất thải rắn.
- Vùng đệm: khoảng đất bao quanh bãi chôn lấp để giảm thiểu các tác
động ô nhiễm của bãi chôn lấp đến môi trƣờng xung quanh.
- Ô chôn lấp: các ô nằm trong bãi chôn lấp để giảm thiểu các tác động ô
nhiễm của bãi chôn lấp đến môi trƣờng xung quanh.
- Lớp lót đáy: lớp vật liệu đƣợc trải trên toàn bộ diện tích đáy và thành
của ô chôn lấp ngăn ngừa sự thẩm thấu nƣớc rác tới môi trƣờng đất, nguồn nƣớc
ngầm xung quanh và bên dƣới bãi chôn lấp.
- Lớp che phủ: lớp phủ cuối cùng lên trên bãi chôn lấp chất thải rắn khi
đóng bãi nhằm ngăn ngừa tác động từ ô chôn lấp đến môi trƣờng xung quanh và
từ bên ngoài vào ô chôn lấp.
- Hệ thống thu gom nƣớc rác: hệ thống bao gồm các đƣờng ống dẫn, cống
mƣơng nhằm thu gom nƣớc rác để xử lý trƣớc khi thải ra môi trƣờng.
- Đóng bãi: ngừng toàn bộ việc chôn lấp chất thải và hoàn thành toàn bộ
lớp che phủ.
• Điều kiện chôn lấp các loại chất thải rắn tại bãi chôn lấp
CTR đƣợc chấp nhận chôn lấp ở BCL hợp vệ sinh là tất cả các loại chất
thải không nguy hại, có khả năng phân hủy tự nhiên theo thời gian bao gồm:
- Rác thải gia đình.
- Rác thải chợ, đƣờng phố.
- Giấy, bìa, cành cây nhỏ và lá cây.
- Tro, củi, gỗ mục, vải, đồ da (trừ phế thải đồ da có chứa crom).
- Rác thải từ văn phòng, khách sạn, nhà hàng ăn uống.
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Vũ Thị Phương Thảo 11 K36B – Hóa học


- Phế thải sản xuất không nằm trong danh mục rác thải nguy hại từ các
ngành công nghiệp (chế biến lƣơng thực, thực phẩm, thủy sản, rƣợu bia, giấy,
giày da…).
- Phế thải nhựa tổng hợp.
- Tro xỉ không chứa các thành phần nguy hại đƣợc sinh ra từ quá trình
đốt.
• Phân loại bãi chôn lấp hợp vệ sinh
Theo qui định TCVN 6696 – 2000: Tùy theo diện tích, bãi chôn lấp đƣợc
phân ra loại nhỏ, vừa, lớn và rất lớn.
Bảng 1.3. Phân loại bãi chôn lấp theo diện tích
Loại bãi
Diện tích, ha
Nhỏ
Dƣới 10
Vừa
Từ 10 đến dƣới 30
Lớn
Từ 30 đến dƣới 50
Rất lớn
Bằng và trên 50

Tùy theo kết cấu, BCL đƣợc phân ra:
- BCL khô: là BCL các chất thải thông thƣờng (rác sinh hoạt, rác đƣờng
phố và rác công nghiệp).
- BCL ƣớt: là BCL dùng để chôn lấp chất thải dƣới dạng bùn nhão.
- BCL hỗn hợp khô, ƣớt: là nơi dùng để chôn lấp chất thải thông thƣờng
và cả bùn nhão. Đối với các ô dành để chôn lấp ƣớt và hỗn hợp bắt buộc phải
tăng khả năng hấp thụ nƣớc rác của hệ thống thu nƣớc rác, không để cho nƣớc
rác thấm đến nƣớc ngầm.

- BCL nổi: Chất thải chất cao trên mặt đất. Bãi nổi thƣờng đƣợc áp dụng
tại các vùng đất bằng phẳng. Xung quanh phải có hệ thống đê, kè để cách ly chất
thải, nƣớc rác với môi trƣờng xung quanh.
- BCL chìm: Chất thải rắn đƣợc chôn lấp dƣới mặt đất.
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Vũ Thị Phương Thảo 12 K36B – Hóa học

- BCL nửa nổi nửa chìm: Một phần chất thải đƣợc chôn lấp dƣới mặt đất
và một phần đƣợc chôn lấp lên trên.
- BCL ở các khe núi: là loại bãi đƣợc hình thành bằng cách tận dụng khe
núi ở các vùng núi, đồi cao.
1.3.1.3. Bãi chôn lấp không hợp vệ sinh
BCL không hợp vệ sinh là BCL không phù hợp hoặc không đáp ứng đƣợc
những tiêu chuẩn cũng nhƣ những thông số kỹ thuật về môi trƣờng đƣa ra.
Nguyên nhân có thể là BCL tự phát do ngƣời dân tự động thu gom và
chôn lấp vì vậy không thể tính toán đƣợc mức độ ảnh hƣởng cũng nhƣ tác động
xấu tới môi trƣờng và con ngƣời. Ngoài ra, quá trình sử dụng theo thời gian thì
thiết kế cũng nhƣ quy hoạch của bãi chôn lấp không còn phù hợp do tác động
khách quan từ bên ngoài cũng nhƣ trong quá trình vận hành của bãi rác có
những vấn đề phát sinh không kịp thời xử lý sẽ gây hậu quả xấu tới cuộc sống
ngƣời dân xung quanh.
1.3.2. Các quá trình diễn ra trong bãi chôn lấp
Trong các bãi chôn lấp xảy ra các quá trình: Vật lý, hóa học và sinh học,
trong đó quá trình sinh học là quan trọng nhất. Tuy nhiên, quá trình sinh học lại
chịu ảnh hƣởng rất lớn bởi các quá trình vật lý và hóa học.
1.3.2.1. Quá trình vật lý
Những phản ứng quan trọng trong BCL thƣờng thuộc một trong ba dạng
chính sau: nén ép, phân rã và bám hút bề mặt.
Nén ép là hiện tƣợng diễn ra liên tục, bắt đầu bởi một phƣơng diện đầm

nén và giảm thể tích của các phần tử vẫn tiếp tục sau khi rác đã nằm trong BCL.
Rác tiếp tục bị nén là do tải trọng của rác và do trọng lƣợng của lớp đất che phủ.
Đầm nén đất và những hạt nhỏ khác phần nào đó có tác dụng cố kết do ép co của
đất làm giảm hệ số rỗng (Kehew 1998). Kết quả cuối cùng của hiện tƣợng nén
ép là sự sụt lún vật lý.
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Vũ Thị Phương Thảo 13 K36B – Hóa học

Lƣợng nƣớc xâm nhập vào BCL đóng một vai trò quan trọng trong những
phản ứng vật lý. Nƣớc là môi trƣờng để phân rã những chất có thể hòa tan trong
nƣớc và giúp vận chuyển chất không phản ứng (hạt vô sinh và hữu sinh).
Sự bám hút bề mặt (quá trình hấp phụ) đƣợc hiểu là sự gắn các phân tử
lên một bề mặt, giữ cố định những chất hữu cơ và vô cơ có thể gây ra những tác
động có hại nếu thoát ra môi trƣờng bên ngoài. Do đó, nó có vai trò rất lớn giúp
ngăn chặn các nguồn bệnh và những mầm bệnh cũng nhƣ một số chất hóa học.
Tuy nhiên, hấp phụ có một số hạn chế nhất định, một trong những hạn chế đó là
vấn đề lƣu giữ chất hấp phụ.
Hấp thụ là một hiện tƣợng vật lý khác xảy ra trong BCL, quá trình này giữ
lại những chất ô nhiễm hòa tan bằng cách giữ nƣớc, vận chuyển những chất ô
nhiễm và những hạt lơ lửng ra khỏi BCL. Quá trình hấp thụ là quá trình các chất
đƣợc lấy đi thông qua hiện tƣợng mao dẫn. Sự hấp thụ chỉ đƣợc xem là một cách
trì hoãn tạm thời khi không mong muốn các chất ô nhiễm thoát ra bên ngoài.
1.3.2.2. Quá trình hóa học
Oxi hóa là một trong hai dạng phản ứng hóa học chủ yếu trong BCL. Tuy
nhiên, mức độ oxi hóa rất hạn chế, bởi vì những phản ứng này phụ thuộc vào sự
hiện diện của oxi giữ lại trong BCL khi xây dựng và vận hành BCL. Trong quá
trình oxi hóa, kim loại sắt là thành phần có khả năng bị ảnh hƣởng nhiều nhất.
Dạng phản ứng hóa học thứ hai chủ yếu bao gồm những phản ứng xảy ra
do sự có mặt các axit hữu cơ và carbon đioxit (CO

2
) hòa tan trong nƣớc đƣợc
tổng hợp từ quá trình sinh học. Phản ứng với axit hữu cơ và carbon đioxit với
hòa tan thƣờng là các phản ứng của kim loại và các hợp chất của kim loại với
các axit. Sản phẩm của các phản ứng này phần lớn là ion kim loại và muối tồn
tại trong nƣớc rò rỉ của BCL. Những axit gây ra sự hòa tan, giải phóng ra các
chất trở thành nguồn gây ô nhiễm. Sự hòa tan carbon đioxit làm giảm chất lƣợng
nƣớc, đặc biệt khi có mặt Ca và Mg.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Vũ Thị Phương Thảo 14 K36B – Hóa học

1.3.2.3. Các quá trình sinh học
Ý nghĩa quan trọng của các phản ứng sinh học trong BCL là nhờ vào hai
kết quả sau của các phản ứng:
• Ổn định thành phần hữu cơ có trong rác thải và vì vậy sẽ loại bỏ khả
năng gây ảnh hƣởng của chúng.
• Chuyển hóa phần lớn các chất có chứa cacbon và protein thành khí, cho
phép giảm bớt đáng kể khối lƣợng và thể tích thành phần hữu cơ.
Một phần các nguyên tố dinh dƣỡng trong chất thải đƣợc chuyển hóa
thành chất nguyên sinh của vi khuẩn. Sau khi vi khuẩn chết đi chất nguyên sinh
này sẽ bị phân hủy, đó là một nguồn dự trữ cho sự phân hủy trong tƣơng lai.
Thành phần hữu cơ dễ bị hủy phân hủy có trong BCL có khả năng bị phân
hủy sinh học bao gồm rác thực phẩm, giấy, sản phẩm của giấy và các loại “sợi
tự nhiên” (bao gồm sợi có nguồn gốc từ động - thực vật). Sự phân hủy sinh học
có thể xảy ra trong tình trạng hiếu khí (ngắn) hoặc kị khí (lâu hơn).
- Sự phân hủy hiếu khí
Phần lớn quá trình phân hủy xảy ra ngay sau khi rác đƣợc chôn là hiếu
khí. Tình trạng hiếu khí tiếp diễn cho đến khi tất cả oxi trong các khe hở giữa

các hạt không còn nữa. Giai đoạn hiếu khí diễn ra tƣơng đối ngắn phụ thuộc vào
độ đầm nén của chất thải và độ ẩm vì độ ẩm chiếm chỗ của không khí trong các
khe hổng của hạt. Vi khuẩn hoạt động trong suốt giai đoạn này bao gồm vi sinh
vật hiếu khí bắt buộc và một số vi sinh vật hiếu khí tùy nghi.
Bởi vì những sản phẩm cơ bản cuối cùng của quá trình phân hủy hiếu khí
sinh học là “tro”, CO
2
và H
2
O, tác động có hại cho môi trƣờng trong suốt giai
đoạn phân hủy hiếu khí là rất nhỏ, mặc dù những sản phẩm phân hủy trung gian
có thể bay hơi và khả năng gây ô nghiễm môi trƣờng thấp.
- Sự phân hủy kị khí
Bởi vì nguồn oxi trong BCL sớm cạn kiệt, hầu hết chất hữu cơ dễ bị phân
hủy kị khí. Quá trình phân hủy kị khí sinh học tƣơng tự nhƣ quá trình phân hủy
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Vũ Thị Phương Thảo 15 K36B – Hóa học

kị khí bùn thải. Các vi khuẩn tham gia vào quá trình phân hủy kị khí bao gồm: vi
khuẩn kị khí tùy nghi và vi khuẩn kị khí bắt buộc.
Nếu không có biện pháp quản lý một cách cẩn thận những sản phẩm phân
hủy có thể phân loại thành hai nhóm chính: những axit hữu cơ và khí. Hầu hết
những axit có mùi khó chịu là các axit béo ngắn mạch. Ngoài những phản ứng
hóa học với những thành phần khác nhau axit còn là cơ chất cho vi khuẩn tạo
khí metan.
Hai khí sinh ra chủ yếu là khí metan (CH
4
) và khí cacbonic (CO
2

). Những
khí sinh ra ở dạng vết là hiđro sunfua (H
2
S), hiđro (H
2
), nitơ (N
2
).
Phản ứng phân hủy kị khí của chất thải rắn xảy ra nhƣ sau:
Chất hữu cơ + H
2
O Các chất hữu cơ đã bị phân hủy sinh học
+ CH
4
+ CO
2
+ các khí khác
1.3.3. Tác động của bãi chôn lấp không hợp vệ sinh tới môi trường
Phạm vi ảnh hƣởng của bãi rác đến môi trƣờng rất rộng, nếu không đƣợc
kiểm soát đúng mức sẽ gây hậu quả lớn, khó có thể khắc phục. Các tác động của
BCL tới môi trƣờng thƣờng là kết quả của quá trình biến đổi lý, hóa và sinh học
xảy ra ở BCL và khu vực lân cận.
1.3.3.1. Tác động tới môi trường nước
Một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với môi trƣờng tại các BCL là
nƣớc rỉ rác. Thông thƣờng các bãi chôn lấp chất thải đúng kỹ thuật có hệ thống
đƣờng ống, kênh rạch thu gom nƣớc thải và các bể chứa nƣớc rác để xử lý trƣớc
khi thải ra môi trƣờng. Tuy nhiên, phần lớn các bãi chôn lấp hiện nay đều không
đƣợc xây dựng đúng kỹ thuật vệ sinh và đang trong tình trạng quá tải, nƣớc rò rỉ
từ bãi rác đƣợc thải trực tiếp ra ao, hồ gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nghiêm
trọng. Sự xuất hiện của các bãi rác lộ thiên tự phát cũng là một nguồn gây ô

nhiễm nguồn nƣớc đáng kể. Tại các bãi chôn lấp chất thải rắn, nƣớc rỉ rác có
chứa hàm lƣợng chất ô nhiễm cao (chất hữu cơ: do trong rác có phân súc vật,
các thức ăn thừa ; chất thải độc hại: từ bao bì đựng phân bón, thuốc trừ sâu,
Vi sinh vật
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Vũ Thị Phương Thảo 16 K36B – Hóa học

thuốc diệt cỏ, mỹ phẩm…). Nếu không đƣợc thu gom, xử lý sẽ thâm nhập vào
nguồn nƣớc dƣới đất gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nghiêm trọng.
- Tác động tới nguồn nƣớc mặt
BCL chất thải rắn có thể gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt nhƣ sông, hồ, suối,
mƣơng Nƣớc thải từ rác chảy tràn hoặc chảy theo chỗ trũng, lƣợng nƣớc này
sẽ mang theo nồng độ ô nhiễm rất cao ảnh hƣởng trầm trọng tới sức khỏe, hoạt
động sản xuất con ngƣời và sự sống của các sinh vật ở các địa phƣơng lân cận,
gây mất cân bằng sinh thái và cảnh quan môi trƣờng.
- Tác động tới nguồn nƣớc ngầm
Các chất trong nƣớc thải thấm từ BCL gồm 4 loại sau:
+ Các ion và nguyên tố thông thƣờng nhƣ: Ca, Mg, Fe, Cd
+ Các kim loại nặng có vết nhƣ: As, Mn, Cr, Ni, Pb, Cd
+ Các hợp chất hữu cơ hoặc COD
+ Các vi sinh vật.
Các vi sinh vật có thể thấm qua đáy và thành bãi xuống nƣớc ngầm. Ảnh
hƣởng của các chất trong nƣớc thải từ BCL sẽ tác động tới sức khỏe con ngƣời
và các vi sinh vật một cách trầm trọng nếu nhƣ các chất đó có trong nguồn nƣớc
ngầm. Tuy nhiên, khả năng tác động xấu tới nguồn nƣớc ngầm còn phụ thuộc
quan trọng vào độ thấm nƣớc của nền bãi.
1.3.3.2. Tác động đến môi trường không khí và tiếng ồn
- Ô nhiễm bụi và tiếng ồn
Vận chuyển rác theo đƣờng ô tô, quá trình đào xới, đầm nén rác… có khả

năng phát sinh bụi là đất, cát… Tùy thuộc điều kiện chất lƣợng đƣờng xá,
phƣơng thức bốc dỡ và tập kết nguyên liệu mà ô nhiễm bụi phát sinh ra nhiều
hay ít. Nồng độ bụi sẽ tăng cao trong những ngày khô, nắng gió. Bụi do nguyên
liệu rơi vãi hoặc từ các ô đang chôn lấp cuốn theo gió phát tán vào không khí
gây nên ô nhiễm cho các khu vực xung quanh. Bụi đất gây ảnh hƣởng đến sức
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Vũ Thị Phương Thảo 17 K36B – Hóa học

khỏe, chất lƣợng cuộc sống con ngƣời, gây tác hại đến đƣờng hô hấp đặc biệt là
bệnh phổi.
Tiếng ồn phát sinh từ các hoạt động của các phƣơng tiện cơ giới (xe tải
vận chuyển rác, các xe ủi đất, xúc đất ), quá trình đổ rác vào các ô chôn lấp,
các thiết bị thi công tại khu vực bãi. Tiếng ồn, độ dung cao gây tác hại đến sức
khỏe con ngƣời nhƣ gây mất ngủ, khó chịu Các loại máy móc công suất lớn tại
bãi rác nhƣ máy ủi, đầm nén, xe tải sẽ gây tiếng ồn mạnh nhƣng chủ yếu ảnh
hƣởng đến công nhân làm việc tại BCL, họ có thể bị điếc nghề nghiệp.
- Ô nhiễm không khí
Các loại rác trong BCL để phân hủy trong điều kiện và độ ẩm thích hợp sẽ
đƣợc vi sinh vật phân hủy tạo ra nhiều chất tạo mùi hôi (axit hữu cơ, hiđro
sunfua, mercaptan, amoniac ) và nhiều loại khí gây ô nhiễm khác có tác động
xấu tới môi trƣờng, sức khỏe và hoạt động sản xuất của con ngƣời.
Sự phân hủy của gốc sunfat trong rác:
2CH
3
− CH − COOH + SO
4
2-
→ 2CH
3

COOH + S
2-
+ CO
2
+ H
2
O
OH
Axit lactic Sunfat Axit axetic Sunfua
4H
2
+ SO
4
2-
→ S
2-
+ 4H
2
O
S
2-
+ H
+
→ H
2
S (mùi trứng thối)
Ion sunfua có thể kết hợp với cation kim loại tạo muối sunfua kim loại:
Fe
2+
+ S

2-
→ FeS (kết tủa màu đen)
Nếu không tạo thành các muối này, vấn đề mùi của BCL sẽ nghiêm trọng hơn.
Sự phân hủy các axit amin có trong rác thải hữu cơ:
R− CH −COOH

R− CH
2
–COOH + NH
3

OH



Vi khuẩn
Hiếu khí

×